Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide thuyết trình xã hội hóa (xã hội học đại cương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 28 trang )


HỘI
HÓA

Xã hội học đại cương
Giảng viên: TS. Mai Linh

NHÓM


Nội dung chính
0
PHẦN 1
1Bản chất con

0
PHẦN 2
2 niệm xã hội
Khái

người

hóa

0
PHẦN 3
3
Q trình xã hội

0
PHẦN 4


4 trường xã hội
Mơi

hóa

hóa
05

PHẦN 1

Mơi trường xã hội hóa


CẦN HIỂU NHƯ THẾ
NÀO VỀ XÃ HỘI
HÓA?
Thuật ngữ xã hội hóa trong khoa
học xã hội nói chung, xã hội học nói
riêng khơng đồng nhất với khái
niệm xã hội hố đang được sử dụng
phổ biến ở Việt Nam hiện nay như
xã hội hoá các hoạt động văn hoá,
giáo dục, y tế, hay thể thao v.v.

Nhờ q trình xã hội hố, rất hiếm
khi chúng ta phải giải đáp ý nghĩa
của các hành vi trong những tiếp
xúc xã hội thông thường



0
1

BẢN
CHẤT
CON
NGƯỜI


BẢN CHẤT
CON NGƯỜI
Bản chất con người mạnh hơn bất
kỳ cá nhân nào, bất kỳ thể chế
hoặc phát minh kỹ thuật nào
Là một đặc điểm chung của diễn
 
ngôn đạo đức và chính trị giữa những
người trên đường phố và giữa các nhà
triết học, nhà khoa học chính trị và
nhà
hội học
 Cóxã
những
bất đồng nghiêm
trọng liên quan đến nội dung và
ý nghĩa giải thích của khái niệm


BẢN CHẤT CON
NGƯỜI


Trong lịch sử tư tưởng có rất nhiều cách tiếp
cận về vấn đề con người:

Theo quan điểm
duy tâm

Con người được giải thích
từ sự sáng tạo và chi
phối của thánh thần và
từ ý thức trừu tượng

Theo quan điểm
duy vật

Từ thời Aristote đến các
nhà duy vật Pháp thế
kỷ XVIII đều cho rằng:
con người là một sinh
vật – xã hội “sinh ra đã
có tinh xã hội”
“Trong tính hiện thực
của nó, bản chất của
con người là tổng hịa
những mối quan hệ xã
hội”

“Tơi tư duy là
tôi tồn tại”
René Descartes

(1596-1650)

Karl Marx


Quan niệm của các nhà xã hội
học theo thuyết sinh học hóa

Yếu tố sinh học quyết định sự
hình thành hành vi, tính cách
của con người. Tính di truyền
ảnh hưởng lớn tới hành vi con
người. Họ tin ở sự tồn tại của
cái gọi là bản năng con người

Quan niệm của các nhà xã hội học
theo thuyết quyết định luận xã hội

Yếu tố xã hội có tính quyết định
tới q trình xã hội hóa của
từng cá nhân

Quan niệm của các nhà xã hội
học theo thuyết nhị nguyên

Khái niệm con người không chỉ bao
hàm một thực thể vật chất, cảm
quan hữu hình mà cịn bao gồm
khía cạnh tâm linh khác với thể
chất nhưng lại tồn tại trên cơ sở

thể chất ấy


Như vậy các nhà xã hội học thừa nhận mặt
sinh học của con người, nhưng chủ yếu vẫn
tập trung tìm hiểu khía cạnh, mang tính xã hội
của con người, và khác với các nhà khoa học
khác, các nhà xã hội học xem xét con người
trong môi tương tác giữa con người với con
người, giữa con người với các nhóm xã hội và
xã hội nói chung.
“Con người được gọi là con
người xã hội theo nghĩa
một con người vừa có
khuynh hướng kết hợp với
người khác; mà cũng vừa
có nhu cầu tương quan với
người khác.”
J.G.Fichter


Quan niệm về bản chất con người trong Nho
giáo Trung Quốc cổ đại

Với Khổng Tử ông chưa
thực sự đi sâu vào nghiên
cứu bản chất con người.
Tuy nhiên, khi bàn về bản
chất con người, Khổng Tử
đã cho rằng, bản tính con

người là thiện và nó gần
giống nhau ở tất cả mọi
người

Mạnh Tử cho rằng, bản chất
con người là thiện và tính
thiện của con người được thể
hiện qua bốn đức lớn: Nhân,
Lễ, Nghĩa, Trí.


0
2
KHÁI NIỆM XÃ
HỘI HÓA


Căn cứ vào vai trò xã hội trong quá
- Theo Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ): “Xã hội hoá là q trình mà
trình
hóa
trong đó cá nhân
học cáchxã
thức hội
hoạt động
tương ứng với vai trò của
minh” (Charles Horton Cooley 1922).
- Theo Macionis: “xã hội hóa là một q trình qua đó kinh nghiệm xã hội
cung cấp cho cả nhân những phẩm chất và năng lực mà chúng ta
kết hợp với tình trạng con người hồn tồn đối với xã hội nói chung.

Xã hội hóa là phương tiện dạy văn hóa cho mỗi thế hệ (Macionis
2004).
- Theo Fichter: “Xã hội hóa là một diễn tiến ảnh hưởng tương hỗ giữa một
người và một người khác, kết quả là sự chấp nhận những khuôn mẫu


Căn cứ vào tính chủ động của cá
nhân trong quá trình xã hội hóa
Theo Diana Kendall (2004), xã hội hóa là "quá trình tưởng tác suốt đời
của một cá nhân với xã hội, thơng qua đó, cả nhân tạo được ban sắc
riêng của mình và thu được các kỹ năng về xã hội, về hoạt động thể
chất và tinh thần cần cho sự tồn tại trong xã hội”


Dung hòa cả 2 yếu tố cá nhân và xã
hội trong q trình xã hội hóa
Các nhà xã hội học đã nhất trị và cho rằng: “Xã hội hóa là q trình trong
đó cá nhân học cách trở thành thành viên xã hội thông qua việc học
tập, lĩnh hội các giá trị, chuẩn mực xã hội và đóng các vai trò xã hội”



Xã hội
hội hóa
hóa là
là một
một khái
khái niệm
niệm của
của nhân

nhân loại
loại học
học và
và xã

hội
học

được
định
nghĩa
cụ
thể
chính

một
quá
hội học và được định nghĩa cụ thể chính là một q
trình
trình tương
tương tác
tác xã
xã hội
hội kéo
kéo dài
dài suốt
suốt đời
đời qua
qua đó
đó các

các
chủ
chủ thể
thể là
là những
những cá
cá nhân
nhân phát
phát triển
triển khả
khả năng
năng con
con
người
người và
và học
học hỏi
hỏi các
các mẫu
mẫu văn
văn hóa
hóa của
của mình.
mình. Hay
Hay
chúng
chúng ta
ta cũng
cũng có
có thể

thể một
một cách
cách khác;
khác; đó
đó chính
chính là

q
q trình
trình mà
mà con
con người
người liên
liên tục
tục tiếp
tiếp thu
thu văn
văn hóa
hóa vào
vào
nhân
nhân cách
cách của
của mình
mình để
để con
con người
người sống
sống trong
trong xã

xã hội
hội
như
như là
là một
một thành
thành viên
viên cụ
cụ thể
thể


Q TRÌNH
XÃ HỘI HĨA

03


Q TRÌNH
XÃ HỘI HĨA

Q trình xã hội hóa
bắt đầu từ khi nào?

Nhìn chung các nhà khoa
học đều cho rằng nó bắt
đầu từ khi con người được
Ý kiến khác
chorarằng xã hội
sinh

hóa bắt đầu khi thai nhi có
thể phản ứng với tác động
từ bên ngồi

Q trình xã hội hóa
kết thúc như nào?

 Xã hội hóa là q trình kéo
dài hoặc kết thúc khi cá
nhân trưởng thành về mặt
sinh lý hoặc tiếp tục sau khi
Quan cá
điểm
phổđã
biến
của các
nhân
chết.
nhà xã hội học cho rằng đó
là một quá trình kéo dài


Q TRÌNH

HỘI
HĨA
Q trình xã hội hóa diễn ra như thế nào?
● Chủ động khi tiếp cận các giá trị,
chuẩn mực
● Có khả năng thay đổi các giá trị,

chuẩn mực
● Nhằm tạo lập những kỹ năng như
của luật sư, bác sĩ, nhà khoa học...

● Thụ động
● Tạo lập và thu nhận những giá trị, chuẩn mực
● Được dạy dỗ để trở thành người lịch sự, người biết tuân theo các nguyên
tắc xã hội.

Xã hội hóa trẻ em

Xã hội hóa người lớn

Sự khác biệt


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Các phân đoạn của q trình xã hội hóa

 

Giai đoạn bắt chước: Ở giai
đoạn này đứa
trẻ sẽ sao chụp những gì nó
thấy, nó nghe
được từ những người xung
quanh và nó sẽ
làm hoặc nói lại tương tự
như vậy. Tuy
nhiên, chúng chưa thể hiểu

được ý nghĩa
của những lời nói và việc
làm đó.

George Herbert Mead

Giai đoạn đóng vai: Giai đoạn
này đứa trẻ đã hình dung và
hiểu được phần nào những
hành vi và sự tương ứng của
nó với các vai trò xã hội nhất
định

Giai đoạn trò chơi: Đây là giai
đoạn mà tầm hiểu biết của
trẻ đã rộng hơn và vì vậy trẻ
cũng hình dung được sự địi
hỏi của xã hội ở mình là khác
trước


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Các phân đoạn của q trình xã hội hóa

G.Andreeva

Giai đoạn trước lao động:
Giai đoạn
này được chia làm hai
giai đoạn

nhỏ: Giai đoạn trẻ thơ và
giai đoạn
học hành

Giai đoạn lao động: Bắt
đầu từ khi cá nhân tham
gia lao động và kết thúc
khi không tham gia lao
động (về hưu)

Giai đoạn sau lao động: Là
giai đoạn mà cá nhân kết
thúc q trình lao động
chính thức, nghĩa là về
hưu.


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Các phân đoạn của q trình xã hội hóa
Eric Erickson

Giai đoạn 1 (từ 0-1 tuổi):
Niềm tin và nghi ngờ

Trẻ có quan hệ xã hội
chủ yếu với bố mẹ
đặc biệt là người mẹ
và người thân trong
gia đình


Giai đoạn 2 (trên 1-3 tuổi):
Tự chủ và nghi ngờ, xấu hổ

Giai đoạn 3 (từ 3-6 tuổi): Khả năng khởi
sự công việc và mặc cảm thiếu khả
năng

Giai đoạn 4 (từ 6-12 tuổi):
Chăm chỉ và kém cỏi

Em bé bắt đầu khám
phá ra những hoàn
cảnh xung quanh
xem chúng liên hệ
với nhau như thế nào

Bé bắt đầu quan sát
người khác để học
hỏi và bắt chước, bắt
đầu tập đương đầu
với những khó khăn
do ngoại cảnh, tập
tranh đấu và thi đua
Giai đoạn 7 (trung niên):
bè trệ
Sáng với
tạo bạn
và ngưng

Các em bắt đầu một

mình bước vào các
cuộc giao tiếp và
ganh đua với bạn bè
tại trường học

Giai đoạn 5 (vị thành niên): Thể hiện
bản thân và sự lẫn lộn về vai trị

Giai đoạn 6 (mới trưởng
thành): Gắn bó và cô lập

Trẻ chuyển từ trẻ em
sang người lớn

Giai đoạn của yêu
thương và lao động,
của học hành và
nghề nghiệp

Con người đã tích lũy
nhiều kinh nghiệm
sống và kỹ năng
nghề nghiệp vì vậy
đây là giai đoạn của
tư duy sáng tạo

Giai đoạn 8 (Cao niên):
Hồn thành và thất vọng

Con người có thay

đổi theo hướng suy
giảm về sức khỏe,
thu nhập và các mối
quan hệ xã hội


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Các phân đoạn của q trình xã hội hóa
Giai đoạn mơi miệng (oral stage)

Giai đoạn hậu môn (anal stage)

Giai đoạn dương vật (phallic stage)

Giai đoạn tiềm ẩn (latent stage)

Giai đoạn cơ quan sinh dục ngoài (genital stage)

Sigmund Freud


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Các phân đoạn của q trình xã hội hóa
- Giai đoạn vị thành niên: Đây là giai đoạn nhân
cách của đứa trẻ đang hình thành, bắt đầu từ lúc
sinh ra và đến dưới 18 tuổi

Ph

ng

ơ
ư

ng
ô
đ

- Giai đoạn thành niên: Đây là giai đoạn từ 18
tuổi đến dưới 30 tuổi. Trong giai đoạn này nhân
cách của đứa trẻ tiếp tục được củng cố và phát
triển
- Giai đoạn tự lập trong cuộc sống: Giai đoạn này
bắt đầu từ 30 tuổi cho đến lúc qua đời. Trong
giai đoạn này nhân cách của con người vẫn tiếp
tục được củng cố và phát triển, năng lực hành vi
xã hội đã có sự phát triển sâu sắc


Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA
Xã hội hóa diễn ra liên tục trong
suốt cuộc đời con người. Tuy nhiên
quá trình xã hội của mỗi cá nhân
trong từng giai đoạn cuộc đời là
khác nhau thậm chí có thể khơng
diễn ra q trình xã hội hóa.

Các nhà xã hội học gần như thống
nhất với nhau về ba giai đoạn của
quá trình xã hội hoá. 
- Giai đoạn xã hội hoá ban đầu của trẻ

trong gia đình. 
-       Giai đoạn xã hội hố diễn ra
trong nhà trường. 
- Giai đoạn con người thực sự bước vào
đời để đảm nhận vai trò mà hai
giai đoạn trước đã được chuẩn bị
đầy đủ.


MỤC ĐÍCH XÃ
HỘI HĨA

04


MỤC ĐÍCH XÃ
HỘI HĨA
Cá nhân được phát triển
ý niệm cái tơi học hỏi
khơng phải để mình biến
mất trong xã hội mà nhìn
thấy mình là một thực
thể độc lập, có cá tính
trong mối quan hệ đa
chiều với xã hội

Cá nhân phải có khả năng
đạt một cách hữu hiệu và
phát triển các khả năng
để khẳng định vị thế, đáp

ứng được các vai trò mong
đợi

1
Cá nhân cần phải được
dạy các kỹ năng cần thiết
mà xã hội địi phải có, để
cho cá nhân đó hịa nhập
vào xã hội của chính họ.

2

3
 Cá nhân cần phải
thấm nhuần các giá trị
xã hội và các chuẩn
mực, hấp thụ các niềm
tin của xã hội.

4


×