Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép (DFIG) khi điện áp mất đối xứng với bộ ổn định mô men

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.15 KB, 5 trang )

Nguyễn Thanh Hải

30

ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN GIĨ KHƠNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP (DFIG)
KHI ĐIỆN ÁP MẤT ĐỐI XỨNG VỚI BỘ ỔN ĐỊNH MÔ-MEN
CONTROL OF WIND-TURBINE DOUBLY FED INDUCTION GENERATOR (DFIG)
UNDER UNBALANCED VOLTAGE DIP WITH TORQUE STABILITY CONTROLLER
Nguyễn Thanh Hải
THPT Chuyên Lê Hồng Phong Tp.HCM;
Tóm tắt - Bài báo này trình bày sự cải tiến phương án điều khiển
máy điện gió khơng đồng bộ nguồn kép (DFIG) trên nền tảng của
phương pháp định hướng từ thông (SFOC) với mục tiêu giảm tác
động của mô-men cơ khi điện áp mất đối xứng. Phương án cải tiến
ứng dụng bộ điều chỉnh PI với antiwindup để điều chỉnh dòng điện
rotor. Bộ lọc Notch và bộ ổn định mơ-men có nhiệm vụ loại bỏ thành
phần sóng hài bậc 2 của dịng điện thứ tự nghịch rotor và công
suất cơ. Những cải tiến được thực hiện phía rotor (RSC). Mơ
phỏng trên phần mềm Matlab/Simulink cho ta thấy sự nâng cao
tính ổn định của mơ-men và giảm độ biến dạng thành sóng hài bậc
cao của dịng điện. So sánh kết quả phương án SFOC cải tiến và
phương án SFOC truyền thống khi điện áp mất xứng cho ta thấy
được sự cải tiến của phương án đề xuất trong bài báo này.

Abstract - This paper presents a modified Stator Fed Oriented
Control (SFOC) for Doubly Fed Induction Generator (DFIG) in wind
turbines to reduce torque pulsation during unbalanced voltage
dips. The proposed schemes apply multiple PI controllers with antiwindup to obtain commanded rotor currents and also introduce
extra commanded values for rotor currents. Notch filters are also
used to eliminate the second order harmonic components. The
modifications are applied to the rotor side converter (RSC).


Simulations in Matlab/ Simulink illustrate the enhanced stability of
torque response and improvement of current waveform.
Comparisons of the simulation results with a traditional SFOC and
a modified SFOC for operation under unbalanced voltage dip are
provided to evaluate the newly proposed methods in the DFIGs.

Từ khóa - DFIG; Điện áp bất đối xứng; Bộ điều khiển PI; Antiwindup; SFOC; Bộ lọc Notch

Key words - DFIG; Unbalanced Voltage Dip; PI controller; Antiwindup; SFOC; Notch Filters.

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, máy phát điện gió không đồng bộ nguồn kép
(Doubly Fed Induction Generator–DFIG) được sử dụng
rộng rãi trong các trang trại gió vì những ưu điểm như sau:
(i) Chi phí đầu tư thấp cho bộ chuyển đổi và linh kiện điện
tử công suất [1, 2]; (ii) Điều khiển công suất độc lập dễ
dàng khi tốc độ gió thay đổi liên tục [1, 2]; (iii) Trang trại
gió DFIG kết nối thuận lợi do các DFIG điều khiển độc lập
[4].Vì vậy, sử dụng DFIG trong các trang trại gió là một
giải pháp kinh tế tối ưu [3]. Tuy nhiên, hơn 50% trang trại
gió bị ảnh hưởng từ sự thay đổi điện áp đột ngột khi kết nối
lưới [4]. Khi điện áp mất đối xứng làm dòng điện mất đối
xứng, dẫn đến rung động mô-men xoắn, độ rung tăng lên
và áp lực cơ khí làm tăng nhiệt độ trong các cuộn dây máy
điện, áp lực khơng khí trong máy phát tăng, tác động làm
mất ổn định mô-men xoắn, cơng suất, dao động lớn trên
các dịng điện rotor và stator, làm tăng sự va đập lên các
thiết bị cơ khí và hộp số [5, 6]. Hạn chế các tác động trên
là nội dung chính trong phương án cải tiền này.
Khi nguồn mất đối xứng, công suất phản kháng tăng do

mức độ từ hóa tăng và từ thơng tản tăng. Khe hở khơng khí
giữa rotor và stator làm tăng lượng từ thông tản, do vậy
công suất phản kháng tăng trong DFIG, tăng nhanh khi
nguồn mất đối xứng. Sự tăng nhanh của công suất phản
kháng làm mất cân bằng nguồn điện càng nghiêm trọng
hơn. Hệ thống bảo vệ lập tức tách máy sự cố ra khỏi trang
trại gió [4]. Để duy trì kết nối lưới khi điện áp mất đối xứng,
máy phát điện cần được cung cấp lượng công suất đủ lớn
để bù vào. Có bốn phương án giải quyết vấn đề này: (i) ổn
định mô-men (ii) cân bằng công suất nguồn; (iii) ổn định
dòng stator; (iv) loại bỏ dòng thứ tự nghịch rotor [7]. Bài
báo này trình bày cải tiến tính ổn định mơ-men trong điều
khiển máy điện gió DFIG khi điện áp lưới mất đối xứng.

2. Điều khiển DFIG khi lưới mất đối xứng
Trong điều khiển DFIG, nhiệm vụ chính RSC (Rotor
Side Converter) là điều khiển cơng suất tác dụng (Ps) và
phản kháng (Qs) của stator. Trong khi đó GSC (Grid Side
Converter) điều khiển điện áp DC (dc-link voltage). Mơ
hình chi tiết điều khiển RSC, GSC trình bày ở [6],[7] và
[8]. Do đó trong bài viết này chỉ trình bày ngắn gọn.
Mơ hình điều khiển DFIG dựa trên nền phương pháp
SFOC. Hình 1 cho ta thấy mối quan hệ giữa hệ qui chiếu (α,β)s,
(α,β)r và hệ qui chiếu quay dq+ và dq− theo công thức (1), (2),
(3). Đại lượng “I” có thể thay thế thành điện áp hay từ thông.
+

I dq
= I ( ) s e− j st I dq
= I ( ) s e j s t


I

+
dqs

I

+
dqr

− j 2s t −

dqs
dqs

=I e

j 2s t

− j 2slip t −

dqr
dqr

+
= I dqr
e

j 2slip t


=I e

I

=I e

I

βr
q+

+
dqs

βs

(1)
(2)
(3)

F
q

_
+

ωs

d


+
Vsd+

αr

θs = ωst
θr = ωrt

αs

θs = -ωst

-ωs

d

_

Hình 1. Sơ đồ Biểu diễn mối quan hệ quy chiếu
(α,β)s, (α,β)r với hệ quy chiếu quay dq+; dq−[6]

Khi lưới mất đối xứng, dòng điện, điện áp và từ thông
được biểu diễn thành thành phần thứ tự thuận và thứ tự
nghịch. (4) biểu diễn theo thành phần thứ tự thuận và
nghịch dòng điện rotor [6]

I (+dq ) r = I (+dq ) r + + I (+dq ) r − = I (+dq ) r + + I (−dq ) r − e

− j 2 stip .t


(4)


ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(88).2015

Trong hệ quy chiếu SFOC, từ thơng stator được tính
tốn như sau:

 ds =  s = Lm ims  qs = 0

,
(5)
Điện áp stator hệ quy chiếu quay được tính bằng cơng
thức (6) và (7).

vds = Rs ids − s  qs + d ds dt

(6.1)

31

men tỉ lệ thuận với Pe, vì vậy giảm độ biến dạng của Pe
đồng nghĩa với việc ổn định mơ-men. Trong Hình 4, bộ lọc
Notch làm nhiệm vụ lọc thành phần sóng hài 2ωs và bổ
sung thêm dịng điện rotor thứ tự nghịch lệnh (12.1), (12.2)
để cải thiện tính ổn định của dòng rotor [6]. Với bộ điều
chỉnh PI+A (Proportional Integral and Anti-windup
controller) tương tự như mơ hình DFIG truyền thống (Hình
3). Hình 2 là sơ đồ cấu trúc của PI+A được thực hiện.


vqs = Rs iqs + s  ds + d qs dt

(6.2)
Từ (1); (2); (3); (5); (6.1) và (6.2), điện áp, dòng điện
stator thứ tự thuận khi nguồn mất đối xứng là:
+
+
+
+

Vdqs
= j s dqs
+ j dqs
= j s ( dqs
− dqs
e − j 2 s t )
+

+
I dqs
=

(7.1)

1
+
+
( dqs
− Lm I dqr

)
Ls

Hình 2. Mơ hình bộ điều chỉnh PI+A

(7.2)
Công thức (8.1); (8.2) được dùng để tính tốn cơng suất
tác dụng và phản kháng trong hệ quy chiếu SFOC.
L
3
3
3
Ps = (vds ids + vqs iqs ) = vqs iqs = − Vs m iqr
2
2
2
Ls
(8.1)

(

3
Qs = vqs ids − vds iqs
2

)

Psref

PI


-

Vdr

e

+

jθsl

*
Vβr

 − sq +  sd + − sq −

  − sd −  − sq − − + sd +

 − − sq −  − sd − − + sq +

+

+



I + 
 sd −   rd + 
 I + 
rq +

− + sq +  

 I − 
rd −
+
 sd +   − 
 I rd − 

Pe0 + Pe _ sin 2 + Pe _ cos2

r

+

DFIG

I

αβ
abc

Vαβs

Vα,b,cs
Unbalanced

Grid

Hình 3. Sơ đồ RSC của điều khiểu DFIG truyền thống
-


2

+

(10)

-

+
ωsl σLriqr

+
+* ωsl (imsLm/Ls + σLridr
)
idr+*
idr+
+

PI+A

+*
idr

+

+

PI+A


+

Qsref

+
+*

iqr-

+

+

+*
Vdr

+
PI+A

-

+

+

Notch

e

jθsl


d
dt

RSC

*
abc Vcr

θsl

TSC

VDC

Var* PWM
Vbr*

*
Vβr

iαβr

-jθsl

e

filter

ωsl


αβ

+*
Vqr

idr+
+
iqr+

Vαr*

-

PI+A

-

+*
iqr

+*
iqr+

Qs



θr


+

αβ
abc

ωr

 dt

θs

iar
ibr

Iα,b,cs

PLL

(11)

(12.2)

idr-+*

e

-j2θs

idr-- *


Cơng
thức (4)
+*

iqr-

iqr-- *

Áp
dụng
cơng
thức
(12)

+
Vdqs
+
Vdqs+
Notch

Ψsdq++

filter

Ψsdq --

filter
+
idqr+


αβ

-jθs

Ψsdq+

e

Vdqs

VdqsNotch

Vαβs
jθs

abc

e

Vα,b,cs

ΨsdqUnbalanced

θs

Grid

Hình 4. Mơ hình RSC của điều khiểu DFIG ổn định mô-men

4. Kết quả mô phỏng

Xây dựng mô phỏng máy điện gió DFIG 2.3 MW trên
phần mềm Matlab/Simulink. Thơng số máy và thông số
đầu vào thể hiện ờ Bảng 1, 2.
Kết quả mô phỏng hai phương án điều khiển: DFIG sử
dụng PI truyền thống (Hình 3) và DFIG cải tiến ổn định mơmen (Hình 4) được thể hiện ở Hình 7 đến Hình 14. Đối với
cơng suất tác dụng, Hình 7-9. Đối với cơng suất phản kháng
Hình 9-12. Hình 13-14 thể hiện mô-men của hai phương án.
Bảng 1. Thông số máy phát gió DFIG 2.3MW

Pe 0

r

DFIG

Iαβs

Lúc này mơ-men cơ là:

Te =

ωr

 dt

θs

PLL

Psref


Trong hệ qui chiếu SFOC  sq+ + = 0 và với mục tiêu ổn
định mô-men nên Pe _sin2 = Pe _ cos2 = 0. Thế Pe _ sin2, Pe _ cos2 vào
(11), ta có phương trình tính tốn dịng điện thứ tự nghịch
rotor như sau:
 sq− −
−
(12.1)
I rd−*− = sd+ − I rd+ + + + I rq+ +
 sd +
 sd +

 sq− − +  sd− − +
I −
I
 sd+ + rd +  sd+ + rq +

θr

-

θsl

iar
ibr

αβ
abc

iαβr


-jθsl

e
d
dt

RSC

*
abc Vcr

Vqr

idr

VDC

Var* PWM
αβ
Vbr*

αβs

(9)

Với Pe0 là giá trị trung bình DC của công suất cơ; Pe_sin2
và Pe_cos2 là giá trị công suất cơ trên trục sin và cos ở tần số
2ωs [6]; [7]. Mơ-men cơ được tính như sau:


I rq−*− =

PI

-

ωsl

+

=

+
+

iqr

Ps

r

+

Qsref

Trong đó:

Te =

PI


-

Vαr*

-


3
3 L  Vs
= vqs ids = Vs m 
− idr 
2
2
L s   s Lm
 (8.2)

Pe = Pe0 + Pe _ sin2 + Pe _ co s2

Pe

+

iqr
+

Khi lưới mất đối xứng, cơng suất cơ (Pe) được tính toán
tại thời điểm tức thời [5]; [6]; [7].

 P 

 e0  3Lm r
 Pe _ sin2  =
2 Ls


 Pe _ cos2 

idr

PI

Qs

ωsl σLriqr

ωsl (imsLm/Ls + σLridr)

+*

-

Ps +

(13)

3. Mô hình ổn định mơ-men trong điều khiển DFIG
Mơ hình nâng cao tính ổn định của mơ-men trong điều
khiển máy điện gió DFIG trình bày ở Hình 4. Theo (9),
thành phần 2ωs chính là tác nhân làm (Pe) biến dạng. Mơ-


Thơng số

Ký hiệu

Giá trị

Điện cảm cuộn stator

LS

159,2 (μH)

Điện cảm cuộn rotor

Lr

159,2 (μH)

Điện cảm từ hóa

Lm

5,096 (mH)

Điện trở cuộn Stator

RS

4 (mΩ)



Nguyễn Thanh Hải

32

4 (mΩ)

Rr

Số đội cực

P

Tần số góc

ωS

100π (rad/s)

J

93,22 (kg.m2)

Jrot

4,17.106(kg.m2)

Lực qn tính
Lực qn tính rotor


2

Bảng 2. Thơng số điều khiển đầu vào
Ký hiệu
– đơn vị

Trước
sư cố

Sự cố

Sau sự cố
(phục hồi)

t (s)

0 – 30

31 – 70

71 – 100

Psref
(MW)

2

Công suất tác
dụng lệnh


Công sụất
phản kháng
lệnh

Qsref
(MVAR)

Điện áp stator
Vận tốc gió
Vận tốc rotor

Us (V)
(m/s)
nr (rpm)

960

1.6

1.6

1.4

1.4

1.2

1.2

1


1

0.8
49

0.8
49

49.5

50

50.5

51

49.5

50.5

51

1.1
1
0.9
51

61


71

81

91

100

71

81

91

100

SFOC CAI TIEN MO-MEN

1.2
1.1
1
0.9
51

13.5

61

THOI GIAN [S]


13

Hình 9. Cơng suất tác dụng stator khi điện áp
mất đối xứng (51-70s) và phục hồi xứng (71-100s)

12.5
12
11.5
11

SFOC TRUYEN THONG

SFOC CAI TIEN MO-MEN

2.2

10.5
10
0

10

20

30

40

50


60

70

80

90

100

Qs [MVAR]

THOI GIAN [S]

Hình 5. Vận tốc gió đưa vào tua-bin gió

DIEN AP MAT DOI XUNG 10%

1000

2.2

2

2

1.8

1.8


1.6

1.6

1.4

1.4

1.2

1.2

1
0.8
20

1
40

60

80

100

.8
20

THOI GIAN [S]


0

-1000
29.9 29.92 29.94 29.96 29.98

30

30.02 30.04 30.06 30.08 30.1

60

80

100

THOI GIAN [S]

SFOC TRUYEN THONG

DIEN AP PHUC HOI

0

SFOC CAI TIEN MO-MEN

2.2

1000

2.2


2

2

1.8

1.8

1.6

1.6

1.4

1.4

1.2

1.2

1

-1000
69.9 69.92 69.94 69.96 69.98

70

0.8
49


70.02 70.04 70.06 70.08 70.1

1
49.5

SFOC TRUYEN THONG

2

1.8

1.6

1.6

1.4

1.4

1.2

1.2

1

1

0.8
30


40

50

60

70

THOI GIAN [S]

80

90

100

0.8
30

Qs [MVAR]

2

50

60

70


80

.8
49

90

THOI GIAN [S]

Hình 7. Cơng suất tác dụng stator giá trị thực
và lệnh Psref (đường nét đứt khúc)

100

49.5

50

50.5

51

THOI GIAN [S]

SFOC CAI TIEN MO-MEN

2.1

2.1


2.05

2.05

2

2

1.95

1.95

1.9
40

51

SFOC TRUYEN THONG

SFOC CAI TIEN MO-MEN
2.2

1.8

50.5

Hình 11. Cơng suất phản kháng stator tại
thời điểm thay đổi giá trị lệnh & điện áp mất đối xứng

Hình 6. Điện áp stator tại thời điểm mất đối xứng 31 giây

và phục hồi 71 giây
2.2

50

THOI GIAN [S]

THOI GIAN [S]

Ps [MW]

40

Hình 10. Cơng suất phản kháng stator giá trị thực và
lệnh Qsref (đường nét đứt khúc )

Qs [MVAR]

DIEN AP STATOR [V]

50

THOI GIAN [S]

1.2

14

VAN TOC GIO [m/s]


1.8

SFOC TRUYEN THONG

Thay đổi từ 2
1
đến 1 (t=50s
thay đổi
lệnh)
Thay đổi từ 1
2
đến 2 (t=50s
thay đổi
lệnh)
864 (-10%)
960
Thay đổi từ 10-14
1400

1

2

1.8

Hình 8. Cơng suất tác dụng stator tại thời điểm thay đổi giá trị
lệnh và điện áp mất đối xứng

Ps [MW]


Thời gian

2.2

2

THOI GIAN [S]

Ps [MW]

Thông số
điều khiển

SFOC CAI TIEN MO-MEN

2.2

Ps [MW]

Điện trở cuộn Rotor

SFOC TRUYEN THONG

60

70

80

THOI GIAN [S]


90

100

1.9

60

70

80

90

THOI GIAN [S]

Hình 12. Cơng suất phản kháng stator khi
điện áp mất đối xứng (51-70s) và phục hồi (71-100s)

100


ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(88).2015

Te [KN.m]

SFOC TRUYEN THONG
-6


-6

-6

-7

-7

-8

-8

-9

-9

-10

-10

-11

-11

-12

-12

-13


-13

-14
49

49.5

50

50.5

5. Kết quả và nhận xét

SFOC CAI TIEN MO-MEN

-5

51

-14
49

Hai mơ hình điều khỉển DFIG được đề xuất ở mục 3 (Hình
3, 4) được tiến hành mô phỏng. Từ kết quả thu được từ mơ
phỏng được trình bày ở mục 4, ta có những nhận xét sau:

49.5

THOI GIAN [S]


50

50.5

51

THOI GIAN [S]

Hình 13. Mơ-men tại thời điểm giá trị lệnh Psref; Qsref
và điện áp mất đối xứng

Te [KN.m]

SFOC TRUYEN THONG

SFOC CAI TIEN MO-MEN

-5

-6

-6

-6

-7

-7

-8


-8

-9

-9

-10

-10

-11

-11

-12

-12

-13

-13

-14
20

40

60


80

100

-14

33

40

THOI GIAN [S]

60

80

100

THOI GIAN [S]

Hình 14. Mơ-men

Hình 15. THD Ir khi mất đối xứng có cải tiến

Về mặt tổng thể (Hình 7-15), cả hai phương pháp đều
đáp ứng yêu cầu về điều khiển cơng suất độc lập của máy
điện gió DFIG. Giá trị thực được điều khiển theo giá trị
lệnh. Mức độ sai số giữa giá trị thực và lệnh thấp. Khi điện
áp lưới mất đối xứng, các thành phần thứ tự thuận và thứ
tự nghịch xuất hiện, làm đại lượng điều khiển Ps bị ảnh

hưởng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến mơ-men cơ (Te)
(Hình 9, 15). Với phương án cải tiến mô-men, các ảnh
hưởng của các đại lượng Ps, Qs được hạn chế. Vì vậy, mơmen cũng ít bị tác động. Do tác động của nhóm bộ lọc
Notch, nên giá trị Qs ít bị tác động khi điện áp lưới mất đối
xứng (Hình 12). Đây cũng là một điểm mới cần được
nghiên cứu sâu trong thời gian tới.
Hình 8, 11, 14 là hình biểu diển thời điểm giá trị lệnh
thay đổi và điện áp lưới mất đối xứng. Đây là một thời điểm
quá độ. Tuy nhiên, phương án cải tiến vẫn đáp ứng tốt và
ổn định hơn so với phương án truyền thống.
Tổng độ biến dạng sóng hài (Total Harmonic
Distortion- THD), Hình 15-18 và Bảng 3, cho ta thấy sự
cải thiện dịng điện của phương án cải tiến mơ-men. Tần số
của dòng điện rotor là 10/3 ≈ 3.33Hz khi tốc độ quay rotor
1400 vòng/phút. THD của phương pháp cải tiến giảm đáng
kể khi điện áp lưới mất đối xứng, -7.15% đối với dòng rotor
và -6.22% đối với dòng stator. Điều này khẳng định thêm
tính hiệu quả của phương án cải tiến trong điều khiển máy
điện gió DFIG khi điện áp lưới mất đối xứng.
Bảng 3. So sánh THD dòng rotor và stator khi điện áp lưới
mất đối xứng
THD
Dòng rotor
(f = 10/3Hz)

Truyền thống
36,80
0%(*)
4,18
0% (*)


Dịng stator
(f = 50Hz)
Hình 16. THD Ir khi mất đối xứng phương pháp truyền thống

(*) =

THD − THDTRUYEN _ THONG
THDTRUYEN _ THONG

Cải tiến
34,17
-7,15%(*)
3,92
-6,22%(*)

100%

6. Kết Luận

Hình 17. THD Is khi mất đối xứng có cải tiến

Trong phương pháp điều khiển cơng suất độc lập của
máy điện gió DFIG truyền thống và cải tiến ổn định mômen khi nguồn mất đối xứng, cả hai phương pháp đều đáp
ứng tốt với các yêu cầu đặt ra khi điều khiển. Tuy nhiên,
khi nguồn mất đối xứng làm mô-men dao động lớn, sự dao
động đó sẽ tác động trực tiếp đến máy phát và tua-bin gió.
Sự tác động đó sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng
được trình bày ở mục 1. Qua lý thuyết mục 2, ta có thể
chứng mình sự cải tiến mô- men là hiệu quả. Tuy nhiên,

thông qua kết quả mơ phỏng ở mục 4, 5 ta có thể khẳng
định thêm tính hiệu quả phương án vừa cải tiến.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hình 18. THD Is khi mất đối xứng phương pháp truyền thống

[1] Ackermann, T.; Wind power in power systems; John Wiley and
Sons, USA, 2003.
[2] Leonhard, W.; Control of electric drives; Springer-Verlag, 3rd


Nguyễn Thanh Hải

34
[3]

[4]

[5]

[6]

edition, USA, 2001.
Wenske, J.; “Special report direct drives and drive-train
development trends”; Wind Energy Report Germany 2011, Siemens
Press Picture, 2011.
Alegría, M. I., Andreu, J., Martín, L. J., Ibanez, P., Villate, L. J.,
Camblong, H.; “Connection requirement for wind farms: A survey
on technical requirements and regulation”; Renewable and
Sustainable Energy Review, Vol. 11, Issue 8, pp. 1858-1872, 2007.

Muljadi, E., Yildirim, D., Batan, T., and Butterfield, C.P.;
“Understand the unbalanced-voltage problem in wind turbine
generation”; Proceeding of IEEE Industry Application Conference,
Phoenix, USA, pp. 1359-1365, 1999.
Xu, L., Wang, Y.; “Dynamic modeling and control of DFIG based
wind turbines under unbalanced network conditions”; IEEE
Transactions of Power Systems, Vol. 22, No. 1, pp. 314–323, 2007.

[7] Jiabing, H., Yikang, H., Lie, X., Williams, W. B.; “Improve control
of DFIG systems during network unbalance using PI-R current
regulators”; IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol. 56,
No. 2, pp. 439-451, 2009.
[8] Pham-Dinh, T., Nguyen, A. N., Nguyen-Thanh, H.; “Improving
stability for independent power control of wind turbine doubly fed
induction generator with SFOC and DPC during grid unbalance”;
Proceeding of IPEC 2012, pp. 155-160, Ho Chi Minh City, Vietnam.
[9] Pham-Dinh, T., Nguyen-Thanh, H., Uchida, K., Nguyen, G. M. T.;
“Comparison between modifications of SFOC and PDC in control of
grid-connected doubly fed induction generator under unbalanced
voltage dip”; Proceeding of SICE 2013, pp. 2581-2588, Nagoya Japan.
[10] Yikang, H., Jiabing, H., Rende, Z.; “Modelling and control of windturbine used DFIG under network fault conditions”; Proceeding of
ICEMS 2005, Vol. 2, pp. 986-991, Nanjing, China.

(BBT nhận bài: 12/11/2014, phản biện xong: 07/02/2015)



×