Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SKKN lập đề cương chi tiết ôn tập môn toán để nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh lớp 5a 1 chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.19 KB, 5 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, đất nước ta cũng đang tích cực hội
nhập sâu rộng với thế giới, để có thể hội nhập thành cơng với tồn thế giới thì
quan trọng nhất vẫn là phát triển nền giáo dục Việt Nam một cách vững mạnh,
tồn diện. Vì vậy, trong tất cả các chính sách phát triển của đất nước, Đảng và
nhà nước ta luôn dành sự quan tâm cho thế hệ trẻ, đặc biệt là tầng lớp trẻ em “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”- đó là câu khẩu hiệu mà mỗi thầy cô giáo
đều đã thấm nhuần trong quá trình giáo dục học sinh một cách tồn diện ở tất cả
các mặt : đức, trí, thể, mĩ. Riêng về mặt học tập, đặc biệt là môn Tốn thì càng
cần phải quan tâm, chú trọng nhiều. Mơn Tốn ở tiểu học bước đầu hình thành
khả năng trừu tượng hóa, khái qt hóa, kích thích trí tưởng tượng của học sinh.
Mơn tốn là chìa khóa mở cửa cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là cơng
cụ cần thiết cho người lao động thời hiện đại, nó góp phần giáo dục con người
phát triển tồn diện hơn. Nếu học sinh yếu toán cũng là đồng nghĩa với việc các
em phát triển chưa trọn vẹn nó ảnh hưởng đến tương lai của chính bản thân các
em và cả xã hội. Ngay từ cấp tiểu học chúng ta cần tạo nền tảng vững chắc cho
các em, bằng cách là khơng để cho học sinh yếu tốn hay yếu một môn nào khác
cả, đây là vấn đề mà mỗi giáo viên chúng ta cần phải quan tâm.
Trong quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh hiện nay, một thực trạng
khơng hiếm đó là trong q trình học tập trên lớp, nhất là mơn tốn có một bộ
phận học sinh tiếp thu bài còn chậm, thiếu tự tin dẫn đến lười học, khơng hồn
thành u cầu bài học, một bộ phận học sinh khác tiếp thu bài chậm, có nhiều
“lỗ hổng” kiến thức, kỹ năng và phương pháp học tập Toán chưa tốt. Làm sao để
các em hiểu bài, theo kịp các bạn và có niềm tin trong học tập? Đặc biệt là lớp 5,
lớp cuối cấp, chuẩn bị cho các em bước vào học bậc trung học cơ sở. Làm sao
để các em nắm chắc và vận dụng tốt các kiến thức, kĩ năng toán ở tiểu học,
chuẩn bị tiếp thu các kiến thức lớp 6 - đấy là điều mà tôi vô cùng trăn trở.
Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác nhau về ngoại hình,
tích cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học sinh tiếp thu bài học
rất nhanh, nhưng cũng có những em tiếp thu bài rất chậm, thậm chí là khơng
hiểu gì thơng qua các hoạt động trên lớp (Nhất là mơn Tốn). Là một giáo viên


chủ nhiệm thì tơi phải làm gì đối với những học sinh yếu, kém? Đó chính là vấn
đề mà tơi rất quan tâm và nó ln thơi thúc tơi trong suốt q trình dạy học.
Vì những lí do như vậy nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Lập đề cương
chi tiết ơn tập mơn Tốn để nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh lớp 5A
Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.”
2. Lịch sử của đề tài:
Việc nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh chưa hồn thành ln được
các giáo viên Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 quan tâm và thực hiện hàng ngày tuy
-1-


nhiên để viết thành một sáng kiến thì chưa có thầy cô nào thực hiện. Trước thực
trạng học sinh lớp tôi chủ nhiệm, tham khảo kinh nghiệm các thầy cô giáo đi
trước và tham khảo một số đề tài trên mạng Internet như:
+ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: "Học phụ đạo để khắc phục học
sinh yếu, kém mơn Tốn lớp 3A" của sinh viên Phạm Đức Huynh
+ Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu mơn
Tốn lớp 4” của thầy Danh Bé, Trường Tiểu học Lâm Kiết (Sóc Trăng)
(các đề tài trên đều đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng phụ đạo
học sinh yếu mơn Tốn nhưng chưa thấy đề tài nào nói đến việc lập đề cương
chi tiết ơn tập mơn Tốn để nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh chưa hồn
thành kiến thức, kĩ năng mơn học) tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Lập đề
cương chi tiết ơn tập mơn Tốn để nâng cao chất lượng phụ đạo học sinh lớp 5A
Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.”
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích tổng quát của đề tài là lập được một đề cương thật chi tiết để
phụ đạo cho học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng mơn Tốn nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đặt ra cho
ngành giáo dục và cho mỗi giáo viên đứng lớp là làm thế nào để nâng cao chất
lượng học sinh, tránh để học sinh ngồi nhầm lớp. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về

mức độ nắm và vận dụng kiến thức của từng học sinh là vô cùng quan trọng, từ
đó đề ra các biện pháp, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng
học sinh thì hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn.
Mục đích cụ thể là nhằm giúp học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng
mơn tốn nắm kiến thức ngày càng vững vàng hơn, hăng say trong giờ học toán
và làm nền tảng vững chắc cho các lớp trên. Bởi vì, có những em, tiếp thu bài rất
chậm, có những em nắm được nội dung lý thuyết nhưng khi vận dụng thực hành
lại không áp dụng được, dẫn đến các em chán nản trong giờ học toán, dần dần
các em sẽ bị yếu ở mơn tốn.
Mơn Tốn lớp 5 chủ yếu là ơn luyện các kiến thức đã học ở các lớp dưới
và vận dụng sâu hơn, vì vậy, những học sinh chưa nắm chắc các kiến thức các
lớp dưới, đặc biệt là lớp 4 thì việc học tốn lớp 5 trở nên vơ cùng khó khăn. Cụ
thể các mục đích đó là:
- Giúp học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng củng cố kiến thức cơ
bản, bổ trợ những kiến thức học sinh bị hỏng từ các lớp dưới.
- Giúp học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có
tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết để phụ đạo HS chưa đạt
chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban.
Thực hiện tốt “Nói khơng với học sinh ngồi nhầm lớp”
-2-


- Giúp học sinh hứng thú trong học tập
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu biện pháp giúp học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng
mơn Tốn lớp 5 tiến bộ.
- Khảo sát thực trạng của việc học tập mơn Tốn của học sinh lớp 5A,

những nguyên nhân dẫn đến thực trạng, các biện pháp phụ đạo học sinh đã tiến
hành trước đó nhưng chưa hiệu quả.
- Nêu các bước thực hiện giải pháp Lập đề cương chi tiết để phụ đạo cho
học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn.
* Phương pháp:
a. Phương pháp quan sát
- Mục đích: Giáo viên quan sát học sinh trong các giờ Toán để nắm bắt
được các mảng kiến thức học sinh còn yếu, thái độ của học sinh khi học.
- Cách thức: Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét, đánh giá về cách trình
bày, cách trả lời câu hỏi, cách làm việc nhóm... của học sinh trong quá trình học
để nhận biết sự thay đổi về thái độ, hứng thú học tập của học sinh trước và sau
thời gian áp dụng biện pháp của đề tài vào tiết dạy.
b. Phương pháp vấn đáp
- Mục đích: Giáo viên nắm được các chuẩn kiến thức và kĩ năng mà học
sinh chưa đạt; Hiểu về tâm tư, hồn cảnh và sở thích của các em.
- Cách thức: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề để học sinh suy
nghĩ, tìm tịi và trả lời về những điều học sinh nắm được và chưa nắm được để
từ đó giáo viên có hệ thống các nội dung cần phụ đạo cho học sinh. Hoặc hiểu
về tính cách, sở thích của học sinh hơn.
c. Phương pháp điều tra
- Mục đích: Giáo viên nắm được hồn cảnh gia đình, sở thích của học
sinh.
- Cách thức: Giáo viên gặp gỡ phụ huynh trao đổi, hỏi thăm tình hình gia
đình, thái độ của học sinh khi học ở nhà; trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp
trước về tình hình học tập và thái độ của học sinh.
d. Phương pháp đọc tài liệu
- Mục đích: Giáo viên nắm được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, các
giải pháp phụ đạo học sinh đã thực hiện có hiệu quả và chưa hiệu quả, hệ thống
hóa các mảng kiến thức, kĩ năng cần rèn cho học sinh.
- Cách thức: Giáo viên tham khảo các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi học

sinh tiểu học, các đề tài nghiên cứu có liên quan trước đó, các dạng bài tập tốn
cần thực hiện ...
-3-


d. Nghiên cứu sản phẩm:
- Mục đích: thực nghiệm và kiểm nghiệm kết quả để khẳng định tính hiệu
quả của giải pháp.
- Cách thức: Ghi chép tình hình thực nghiệm, kiểm nghiệm các kết quả,
hệ thống các giải pháp thành công.
5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu của đề tài là Lập đề cương chi tiết giúp đỡ học sinh
chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn ở Trường Tiểu học Vạn Thọ 1.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Vạn Thọ 1
chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán.
- Thời gian nghiên cứu: ……..đến ……..
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài này là việc lựa chọn biện pháp
phụ đạo học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng cụ thể, chi tiết và thiết
thực. Việc lập đề cương chi tiết để phụ đạo học sinh chưa hoàn thành kiến thức,
kĩ năng này có thể áp dụng cho nhiều khối lớp và nhiều năm học.
.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:

Quá trình dạy học là một quá trình tư duy sáng tạo và người giáo viên là
một kĩ sư của tâm hồn, hơn nữa còn là một nhà làm nghệ thuật. Và việc dạy học
ngày nay ln dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
Chính vì thế, nó địi hỏi người giáo viên phải ln có sự sáng tạo, tự cải tiến

phương pháp dạy học của mình nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học.
Mỗi mơn học ở Tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết. Mơn Tốn góp phần rất quan
trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp suy nghĩ,
phương pháp giải quyết có vấn đề. Nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách
suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành phát triển
trí thơng minh, cách suy nghỉ độc lập, linh hoạt sáng tạo và đóng góp vào việc
hình thành các phẩm chất cần thiết, quan trọng của người lao động như : cần cù,
cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong
khoa học.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về các phương pháp dạy học toán ở
tiểu học. Đặc biệt là chuẩn kiến thức kỹ năng mà học sinh cần đạt được sau giờ
học tốn, những kiến thức có trong bài học, tham khảo sách hướng dẫn và một
số tài liệu bồi dưỡng trong chương trình tốn ở tiểu học cùng sự đúc kết kinh
nghiệm của bản thân qua thực tế phụ đạo học sinh mơn Tốn thời gian qua, tơi
thấy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho các em phải chuẩn bị nội
dung phụ đạo thật cụ thể, chi tiết.
2. Thực trạng của vấn đề :
-4-


-5-



×