Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm sinh học bidi micom ứng dụng xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ vi sinh và thử nghiệm hiệu quả đối với cây lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN HÙNG CƢỜNG

NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ
PHẨM SINH HỌC BIDI-MICOM ỨNG DỤNG XỬ LÝ CHẤT
THẢI NÔNG NGHIỆP THÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH
VÀ THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CÂY LẠC

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Võ Minh Thứ


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và
khách quan, các thơng tin trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Kết quả
nghiên cứu này chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kì cơng trình khoa học
nào khác. Nếu có gì sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Bình Định, ngày 07 tháng 09 năm 2022
Tác giả luận văn

Nguyễn Hùng Cƣờng


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS Võ Minh Thứ - Trƣờng Đại học Quy Nhơn. Thầy đã luôn động viên,


hƣớng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Khoa khoa học tự nhiên,
phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã tạo
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận
văn. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Thông tin - Ứng
dụng khoa học và cơng nghệ Bình Định đã tạo điều kiện, dành thời gian và động
viên tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những ngƣời thân trong gia đình
và bạn bè đã ln động viên, giúp đỡ và dành cho tôi tinh thần tốt nhất trong
suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Bình Định, ngày 07 tháng 09 năm 2022
Tác giả luận văn

Nguyễn Hùng Cƣờng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5
1.1.Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ........................................ 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trên thế giới ........ 5

1.1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trong nước .......... 6
1.1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trong tỉnh ............ 7
1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trong và ngồi nƣớc ...................... 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới ............................. 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Việt Nam............................... 9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Bình Định ........................... 10
1.3. Tổng quan một số chủng VSV phục vụ sản xuất CPSH xử lý chất thải
nông nghiệp ..................................................................................................... 12
1.3.1. Các VSV phân giải cellulose ............................................................. 12
1.3.2. Các VSV phân giải protein ................................................................ 13
1.3.3. VSV phân giải tinh bột ....................................................................... 14
1.3.4. VSV phân giải phosphate ................................................................... 15
1.4. Thực trạng sản xuất, ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh trong trồng
trọt ................................................................................................................... 15


1.4.1. Thực trạng sản xuất, ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh trên thế
giới ............................................................................................................... 15
1.4.2. Thực trạng sản xuất, ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh trong
nước ............................................................................................................. 17
1.4.3. Thực trạng sản xuất, ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh tại tỉnh
Bình Định ..................................................................................................... 19
1.5. Thực trạng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp hiện nay ........................... 19
1.5.1. Thực trạng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp hiện nay ở trong
nước ............................................................................................................. 19
1.5.2. Thực trạng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp hiện nay ở tỉnh Bình
Định ............................................................................................................. 21
1.6. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trồng lạc hiện
nay ................................................................................................................... 22
1.6.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trồng lạc

trên thế giới .................................................................................................. 22
1.6.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trồng lạc
ở Việt Nam ................................................................................................... 23
1.6.3. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trồng lạc
ở Bình Định .................................................................................................. 29
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 32
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 32
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 32
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 33
2.3.1. Đánh giá và tuyển chọn bộ chủng VSV ứng dụng trong sản xuất
CPSH BIDI-MICOM ................................................................................... 33
2.3.2. Hồn thiện quy trình sản xuất CPSH BIDI-MICOM ứng dụng xử
lý chất thải nông nghiệp thành PHCVS ....................................................... 35


2.3.3. Ứng dụng CPSH BIDI-MICOM sản xuất thử nghiệm PHCVS từ
nguồn nguyên liệu chất thải chăn nuôi và bã thải trồng nấm sau thu
hoạch ............................................................................................................ 35
2.3.4. Đánh giá hiệu quả của PHCVS đối với cây lạc L14 ......................... 37
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 37
2.4.1. Phương pháp sàng lọc chủng vi sinh tiềm năng ................................ 37
2.4.2. Phương pháp xác định hoạt tính các chủng vi sinh .......................... 38
2.4.3. Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn CFU ................................... 38
2.4.4. Xác định khả năng sinh enzyme ngoại bào (amylase, protease,
cellulase) ...................................................................................................... 38
2.4.5. Xác định các điều kiện tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển
của các chủng vi sinh tuyển chọn ................................................................ 39
2.4.6. Phương pháp đánh giá chất lượng PHCVS trước và sau khi xử lý
bằng chế phẩm BIDI-MICOM ..................................................................... 39

2.4.7. Đánh giá hiệu quả của PHCVS đối với cây lạc L14 ......................... 40
2.4.8. Phương pháp xử lý các số liệu thu được .......................................... 43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 44
3.1. Đánh giá tiềm năng ứng dụng của bộ chủng VSV phục vụ sản xuất
CPSH xử lý chất thải nông nghiệp thành PHCVS .......................................... 44
3.1.1. Tuyển chọn một số chủng VSV hữu hiệu ........................................... 44
3.1.2. Đánh giá hoạt tính sinh học bộ chủng VSV đang lưu giữ ................. 47
3.1.3. Đánh giá sự tương tác giữa các chủng vi sinh trong bộ sưu tập và
xác lập bộ chủng vi sinh ứng dụng trong sản xuất CPSH BIDI-MICOM ... 49
3.2. Hồn thiện quy trình sản xuất CPSH BIDI-MICOM ứng dụng xử lý
chất thải nông nghiệp thành PHCVS .............................................................. 51
3.2.1. Xác định điều kiện tối ưu lên men các chủng VSV tuyển chọn. ........ 51
3.3. Ứng dụng CPSH BIDI-MICOM sản xuất thử nghiệm PHCVS từ
nguồn nguyên liệu chất thải chăn nuôi và bã thải trồng nấm sau thu hoạch .. 53


3.4. Ảnh hƣởng của PHCVS tạo ra từ chế phẩm BIDI-MICOM đến sinh
trƣởng, phát triển và năng suất của cây lạc L14 ............................................. 56
3.4.1. Ảnh hưởng của PHCVS đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát
triển của cây lạc ........................................................................................... 56
3.4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây lạc ................ 61
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 70
1. Kết luận ....................................................................................................... 70
1.1. Tuyển chọn các chủng VSV để sản xuất chế phẩm BIDI-MICOM ..... 70
1.2. Hoạt tính các chủng VSV ..................................................................... 70
1.3. Đánh giá tƣơng tác giữa các chủng vi sinh trong bộ sƣu tập và xác
lập bộ chủng vi sinh ứng dụng trong sản xuất CPSH BIDI-MICOM ......... 70
1.4. Hồn thiện quy trình sản xuất CPSH BIDI-MICOM ........................... 71
1.5. Ứng dụng CPSH BIDI-MICOM sản xuất thử nghiệm PHCVS .......... 71
1.6. Mơ hình sản xuất lạc ứng dụng PHCVS............................................... 71

2. Kiến nghị ..................................................................................................... 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 73
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ

Chữ viết tắt
CPSH

Chế phẩm sinh học

CT

Công thức

PHCVS

Phân hữu cơ vi sinh

ĐC

Đối chứng

NN&PTNN

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn


LSD0,05

Sai khác có ý nghĩa thống kê

TN

Thí nghiệm

CV (%)

Hệ số biến động

cs

Cộng sự

VSV

Vi sinh vật

NB

Nutrient Broth

CMC

Carboxymethyl Cellulose

PDA


Potato Dextrose Agar

CFU

Colony Forming Unit


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
1.1

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới

8

1.3

Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc của các Châu lục
năm 2019
Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc của Việt Nam

10

1.4


Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc tại tỉnh Bình Định.

11

1.2

2.1

Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất lạc trên
đất xám
Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất lạc tại
một số vùng
Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân hữu cơ vi sinh
cố định nitơ
Chỉ tiêu và phƣơng pháp định danh xác định chủng vi sinh

2.2

Các chủng Bacillus kiểm tra hoạt tính

1.5
1.6
1.7

3.2
3.3

24
24
25

33
34

o

3.1

9

o

Các chủng VSV khảo sát ở nhiệt độ 45 C, 50 C sau phân
lập trên môi trƣờng NB
Hoạt tính enzyme amylase của các chủng VSV trên mơi
trƣờng đặc hiệu 0,5% tinh bột và hoạt tính enzyme cellulase
của các chủng trên môi trƣờng đặc hiệu 0,5% CMC
Định danh xác định tên chủng Bacillus

44
45
46

3.5

Thử nghiệm các chủng có hoạt tính enzyme cellulase bằng
phƣơng pháp đục lỗ thạch
Định danh xác định tên chủng Trichoderma

3.6


Hoạt tính phân giải casein, tinh bột của các chủng Bacillus

48

3.7

Khả năng lên men của các chủng S, VH, M1, M2

49

3.8

Kiểm tra sự tạp nhiễm VSV có hại trong CPSH

50

3.9

Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng lên men tạo sinh
khối của các chủng VSV tuyển chọn

51

3.4

46
47


Số

hiệu

Tên bảng

Trang

3.14

Ảnh hƣởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng lên men
thu sinh khối của các chủng vi sinh
Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến khả năng lên men thu sinh
khối của các chủng vi sinh
Một số chỉ tiêu về dinh dƣỡng và VSV có trong chất thải
chăn ni sau khi xử lý thành phân bón hữu cơ
Hiệu quả mơ hình ứng dụng cơng nghệ sinh học xử lý chất
thải chăn ni thành phân bón hữu cơ vi sinh (tính cho
quy mơ 3 tấn chất thải)
Thời gian mọc và tỉ lệ nảy mầm

3.15

Thời gian ra hoa ở các giai đoạn sinh trƣởng của cây lạc

57

3.16

Số lƣợng nốt sần ở rễ thời điểm thu hoạch

58


3.17

Chiều cao cây lạc ở các thời điểm sinh trƣởng, phát triển

59

3.18

Số cành cấp 1, cấp 2 trên thân cây lạc

61

3.19

Kích thƣớc quả, tỉ lệ lạc nhân ở các công thức nghiên cứu

62

3.20

Khối lƣợng 100 quả, 100 hạt

63

3.10
3.11
3.12
3.13


52
53
54
55
56

3.22

Số lƣợng tia lạc, tỉ lệ đậu quả, số lƣợng quả và tỉ lệ quả
chắc/cây
Số lƣợng hạt/quả, tỉ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt

3.23

Năng suất của cây lạc L14

67

3.24

Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PHCVS cho cây lạc L14 trên 1
ha

69

3.21

64
66



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số
hiệu

Tên Biểu đồ

Trang

3.1

Chiều cao thân chính của cây lạc qua các thời điểm

60

3.2

Khối lƣợng 100 quả, 100 hạt

64

3.3

Năng suất thực tế của cây lạc L14

68


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ơ nhiễm mơi trƣờng do q trình phát thải trong nơng nghiệp
nói chung và chăn ni nói riêng đang trở thành vấn đề nóng đối với khơng chỉ
tỉnh Bình Định mà là trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chăn nuôi hiện nay vẫn là
một trong những ngành phát triển nhanh nhất trong sản xuất nông nghiệp tại
Việt Nam. Trong 10 năm qua, ngành chăn ni tại Việt Nam đã có sự thay đổi
lớn. Số lƣợng vật nuôi đã và đang tăng lên trong khi số hộ chăn nuôi giảm
xuống. Chăn nuôi thâm canh tại những cơ sở chăn nuôi lớn đã tạo ra nhiều chất
thải hơn so với khả năng tái chế để sử dụng làm khí đốt sinh học. Kết quả là
việc xả thải không hợp lý và chất thải không đƣợc xử lý thải vào môi trƣờng
xung quanh đã gây ra những mức độ ô nhiễm cục bộ khác nhau đối với nƣớc,
đất và khơng khí, đồng thời gây ra những tác động tiêu cực đối với y tế công
cộng, đặc biệt là trong hoặc gần những khu vực đơng dân cƣ.
Tại Bình Định, chăn ni vẫn là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, với hàng
chục nghìn hộ chăn nuôi. Theo báo cáo của Ban quản lý dự án Hỗ trợ nông
nghiệp Cacbon thấp – Sở NN&PTNN tỉnh Bình Định năm 2016, trong tỉnh
hiện có khoảng 43 trang trại và 2.115 gia trại chăn nuôi lợn. Với khoảng
851.069 con heo, với hệ số phát thải chất thải rắn là 2,5kg/con/ngày [Vũ
Quỳnh Dƣơng, Vũ Thị Khánh Vân, L.S. Jensen ctv, 2012] thì trong 1 năm sẽ
thải ra khoảng 776.600 tấn chất thải rắn. Đây là một nguồn gây ô nhiễm cực
kì lớn và nguy hại nếu khơng có giải pháp xử lý kịp thời. Theo Báo cáo của
Tổ chức Nơng Lƣơng thế giới (FAO), chất thải gia súc tồn cầu tạo ra 65%
lƣợng N2O – đây là loại khí có khả năng hấp thụ năng lƣợng mặt trời cao gấp
296 lần so với khí CO2. Cùng với các loại khí khác nhƣ CO2, CH4…gây nên
hiệu ứng nhà kính. Tuy nhiên, hiện nay chất thải chăn nuôi sau máy ép phân
tại tỉnh Bình Định chƣa có biện pháp xử lý hiệu quả, các trang trại tách phân
ra đóng bao sẵn nhƣng bán không ai mua. Đây là một nguồn ô nhiễm cực kỳ



2
lớn nếu khơng có biện pháp xử lý hiệu quả. Và giải pháp hàng đầu hiện nay
đó là sử dụng chất thải trong chăn ni lợn nói riêng và chất thải trong nơng
nghiệp, sinh hoạt nói chung làm nguồn ngun liệu cho sản xuất phân bón
hữu cơ/hữu cơ vi sinh [13], [17], [25].
Bên cạnh nguồn chất thải từ chăn nuôi thì phế thải từ nghề trồng nấm
cũng đƣợc quan tâm sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ [26].
Hiện nay, nghề trồng nấm đang phát triển rất mạnh tại tỉnh Bình Định và với
sự phát triển nhƣ vậy thì một lƣợng lớn bã thải nấm sau thu hoạch nếu không
đƣợc xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng. Một trang trại nuôi trồng nấm ở quy
mô vừa và nhỏ có thể thải ra khoảng 100 tấn bã nấm mỗi năm, nếu chúng ta
tái sử dụng vào việc sản xuất phân hữu cơ và hữu cơ vi sinh không những
giảm ơ nhiễm mơi trƣờng mà cịn mang lại nguồn thu cho ngƣời trồng nấm.
Thực hiện chủ trƣơng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng
công nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ thì nhu cầu phân bón hữu cơ, hữu cơ vi sinh
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bình Định nói riêng và cả nƣớc nói
chung là vơ cùng lớn. Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2020 là sản xuất, tiêu thụ
phân bón hữu cơ trong nƣớc đạt 3 triệu tấn và xuất khẩu 0,5 triệu tấn, cần đẩy
mạnh sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ nhằm vừa bảo đảm an ninh lƣơng thực,
vừa nâng cao chất lƣợng nông sản, đồng thời phục hồi dần hệ sinh thái bị ảnh
hƣởng bởi lạm dụng phân bón hố học, tiến tới xây dựng một nền sản xuất nông
nghiệp sạch, chất lƣợng cao, hiệu quả và bền vững.
Theo báo cáo của Sở NN&PTNN tỉnh Bình Định, mỗi năm tỉnh cần
khoảng 1.500 – 2.000 tấn phân bón hữu cơ. Do đó, việc xử lý chất thải nơng
nghiệp mà trọng tâm là chăn nuôi và bã thải sau trồng nấm tạo thành phân bón
hữu cơ vi sinh để phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch theo hƣớng hữu cơ là
hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn vơ cùng lớn.
Việc sử dụng các CPSH để xử lý triệt để chất thải chăn nuôi và mùn cƣa
từ bã nấm theo đúng quy trình kỹ thuật và tạo thành PHCVS phục vụ cho sản



3
xuất nông nghiệp là một trong số các giải pháp tối ƣu nhất để giải quyết vấn
đề ô nhiễm môi trƣờng đồng thời làm gia tăng chuỗi giá trị và tạo thêm việc
làm cho ngƣời nơng dân. Thêm vào đó, việc sử dụng PHCVS khơng những
góp phần cải thiện các đặc tính vật lý, hóa học và sinh học của đất trồng mà
còn cung cấp nhiều dƣỡng chất quan trọng cho cây trồng, làm tăng chất lƣợng
nông sản và giảm thiểu sâu, bệnh gây hại, góp phần bảo vệ mơi trƣờng và
phát triển nông nghiệp bền vững. Nghiên cứu nhằm tìm ra loại CPSH phù hợp
để xử lý hỗn hợp chất thải từ chăn nuôi và bã nấm thành PHCVS, góp phần
tạo ra nguồn PHCVS chất lƣợng cao, giúp nâng cao chất lƣợng và hạ giá
thành nông sản là cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Từ những lý do trên, để hƣớng đến tạo ra các sản phẩm hữu cơ, chúng
tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm sinh
học BIDI-MICOM ứng dụng xử lý chất thải nơng nghiệp thành phân bón
hữu cơ vi sinh và thử nghiệm hiệu quả đối với cây lạc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tuyển chọn đƣợc một số chủng VSV có hoạt tính sinh học cao ứng
dụng vào sản xuất CPSH BIDI-MICOM.
- Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất CPSH BIDI-MICOM ứng
dụng vào việc xử lý chất thải chăn nuôi và bã thải trồng nấm thành nguồn
PHCVS chất lƣợng cao.
- Đánh giá hiệu quả của PHCVS trên mơ hình thực nghiệm cây lạc trồng
tại Trạm nghiên cứu thực nghiệm khoa học và công nghệ trực thuộc Trung
tâm Thông tin - Ứng dụng Khoa học và Cơng nghệ Bình Định.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu bổ sung thêm các luận cứ khoa học về quy trình
cơng nghệ sản xuất CPSH, quy trình cơng nghệ sản xuất PHCVS ở quy mô
công nghiệp làm cơ sở cho việc nghiên cứu nhiều loại CPSH khác ứng dụng



4
trong nông nghiệp công nghệ cao và lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng PHCVS thử nghiệm trên cây lạc sẽ tạo
cơ sở cho sau này có thể áp dụng cho nhiều loại cây trồng khác.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ứng dụng CPSH để tái chế xử lý chất thải nơng nghiệp thành nguồn
PHCVS có chất lƣợng cao làm tăng độ phì nhiêu của đất, giảm lƣợng phân
khống hóa học và giúp cải tạo đất trong sản xuất nơng nghiệp, từ đó, tăng
năng suất, chất lƣợng nông sản, tăng giá trị và hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân.
Góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và tạo thêm công ăn việc làm cho các
hộ nông dân địa phƣơng.
4. Cấu trúc của luận văn
Luận văn đƣợc trình bày trong 78 trang. Ngồi phần mở đầu, kết luận,
kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng.
- Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu đƣợc trình bày trong 27 trang
- Chƣơng 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc
trình bày trong 12 trang bao gồm: Giới thiệu đối tƣợng, thời gian, địa điểm,
nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận đƣợc tình bày trong 26
trang bao gồm: Bàn luận kết quả về các chỉ tiêu nghiên cứu.


5

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trên thế giới
Các công trình nghiên cứu của FAO và WHO chỉ ra rằng chƣa có một

loại phân bón hố học nào dùng đúng liều lƣợng trong nông nghiệp mà không
gây độc hại cho con ngƣời, ô nhiễm môi trƣờng... đồng thời dẫn tới nhiều vấn
đề về an toàn thực phẩm nhƣ dƣ lƣợng kim loại nặng và nitrat trong sản phẩm
nông nghiệp, nhiều loại cây bị đột biến gen, làm thay đổi cơ chế di truyền,
làm giảm thay đổi cơ chế di truyền, làm giảm chất lƣợng nơng sản. Cịn đối
với con ngƣời gây đột biến nhiễm sắc thể, ung thƣ và nhiều bệnh khác.
Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2014, sản xuất nông nghiệp hữu cơ
trên thế giới đã xuất hiện ở 170 nƣớc, với tổng diện tích canh tác là 43,7
triệu/ha [32].
Phân bón vi sinh do Noble và Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1895
đƣợc đặt tên là Nitragin. Sau đó phát triển sản xuất tại một số nƣớc khác nhƣ
ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển
(1914).… Nitragin là loại phân đƣợc chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium do
Martinus phân lập năm 1888 và đƣợc Frank. B đặt tên vào năm 1889 dùng để
bón cho các loại cây thích hợp họ đậu. Từ đó cho đến nay đã có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và mở rộng việc sản xuất các loại phân
bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần cịn đƣợc phối hợp thêm một số VSV
có ích khác nhƣ một số xạ khuẩn cố định nitơ sống tự do Frankia spp,
Azotobacter spp, các vi khuẩn cố định nitơ sống tự do Clostridium,
Pasterianum, Beijerinkia indica, các xạ khuẩn có khả năng giải cellulose,
hoặc một số chủng VSV có khả năng chuyển hóa các nguồn dự trữ phospho
và kali ở dạng khó hồ tan với số lƣợng lớn có trong đất mùn, than bùn, trong
các quặng apatit, phosphoric…thành dạng dễ hồ tan, cây trồng có thể hấp thụ
đƣợc.


6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trong nước
Hiện nay ở trong nƣớc đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sản xuất chế
phẩm vi sinh nhƣ:

Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân và cs (2003) thuộc Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Nông nghiệp bền vững thuộc trƣờng Học viện nông nghiệp
Việt Nam tiến hành đề tài “Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt
và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại ơ bị ơ
nhiễm thành phố” . Kết quả tạo ra đƣợc PHCVS từ rác thải và phế thải nông
nghiệp [22].
Đề tài “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất phân bón VSV đa chủng mới,
phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái”
mã số KC04.04 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam chủ trì
(2001-2004) [24]. Cơng trình đã đƣợc Bộ NN & PTNT cơng nhận là tiến bộ
kỹ thuật và cho phép áp dụng trong sản xuất. Hiện nay chế phẩm đang đƣợc
sử dụng trong xử lý nguyên liệu giàu hợp chất cacbon có bổ sung phân gia súc
gia cầm làm cơ chất trồng cây, sản phẩm tạo ra bảo đảm độ an toàn sinh học.
Viện Môi trƣờng Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
đã thực hiện Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến phế thải chăn
nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nơng hộ ở Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An
vào năm 2009[17].
Bộ môn Nông hóa, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam (2014) cũng đã tiến hành nghiên cứu chế phẩm VSV để sản xuất phân
hữu cơ sinh học từ bã nấm và phân gà [15].
Ngoài ra, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Sơn La đã nghiên cứu
ứng dụng sản xuất CPSH xử lý phế thải trong sản xuất nông nghiệp (từ rơm,
rạ, vỏ cà phê) làm phân bón hữu cơ tại tỉnh Sơn La vào năm 2016. Khoa
Nông học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên cũng đã nghiên cứu thực
trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải


7
sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên tại vào năm 2016 [26].

1.1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh ở trong tỉnh
Dự án: Phát triển phân bón hữu cơ truyền thống từ chất thải chăn ni
lợn theo chuỗi giá trị tại tỉnh Bình Định hay gọi tắt là dự án LCASP(2018), do
Sở NN&PTNN tỉnh Bình Định chủ trì. Dự án đã hỗ trợ một số trang trại chăn
nuôi trên địa bàn tỉnh các máy ép phân và đã hƣớng dẫn bà con xử lý phân
thải sau máy ép để ủ tạo thành phân bón hữu cơ, tuy nhiên, thực tế hiện nay
hầu hết các hộ dân đều khơng xử lý hoặc xử lý xong đóng bao để sẵn nhƣng
khơng xử lý triệt để. Vì nhiều ngun nhân khác nhau nhƣ phân thải sau máy
ép không ai mua, chế phẩm xử lý chất thải chăn nuôi tạo thành phân bón hữu
cơ vi sinh hiện nay trên thị trƣờng chất lƣợng không đồng đều, không đảm
bảo nên ngƣời dân vẫn chƣa mặn mà tham gia vào quá trình sản xuất phân
hữu cơ vi sinh để cung cấp ra thị trƣờng.
Năm 2010, đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm
vi sinh Trichoderma sp. phòng ngừa bệnh thối cổ rễ trên cây đậu phụng, cây
họ cà, và nấm ký sinh Metarhizium sp. để quản lý rầy nâu hại lúa ở Bình
Định” doTrung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Bình Định (nay là Trung tâm
Thơng tin - Ứng dụng KH&CN) chủ trì. Đề tài đã sản xuất thành công chế
phẩm VSV đối kháng ngừa bệnh thối cổ rễ trên cây trồng cạn.
Từ năm 2018 đến năm 2019, thơng qua Chƣơng trình chuyển giao, ứng
dụng Cơng nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh, Trung tâm Thông tin - Ứng dụng
khoa học và cơng nghệ tỉnh Bình Định đã tiến hành phân lập, tuyển chọn
đƣợc bộ chủng VSV có hoạt tính sinh học cao, đã sản xuất thành công CPSH
BIDI-MICOM ứng dụng xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải chăn ni thành
phân bón hữu cơ vi sinh, tuy nhiên, hiệu suất lên men chƣa cao, chế phẩm có
thời gian bảo quản thấp (chỉ khoảng 6 tháng) do đó, cần tiếp tục nghiên cứu
để hồn thiện quy trình sản xuất nhằm chế tạo thành cơng CPSH có chất


8
lƣợng cao, ứng dụng xử lý chất thải nông nghiệp thành PHCVS có chất lƣợng

đạt chuẩn Quốc gia phục vụ cho nông nghiệp sạch trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ
các tỉnh lân cận.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trong và ngồi nƣớc
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới
Hiện nay, theo kết quả thống kê của FAO [54], cây lạc đƣợc trồng ở
116 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Theo Yugandhar (2005) [48], cây
lạc đƣợc trồng từ 400 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam.
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(1000 ha)

(tấn/ha)

(1000 tấn)

2015

26.509,2

1,68

44.540,6

2016


28.386,8

1,61

45.755,8

2017

29.298,4

1,64

48.001,5

2018

29.703,3

1,71

50.889,7

2019

29.597,0

1,65

48.756,8


Trung bình

28.698,9

1,66

47.588,9

Năm

Nguồn: ngày 21/01/2021 [53].

Số liệu thống kê tại bảng 1.1 cho thấy, trong khoảng 5 năm gần đây
(2015 - 2019) diện tích lạc trên thế giới có xu hƣớng tăng dần, diện tích lạc
trung bình năm 2018 và 2019 (29,65 triệu ha) đã tăng 1,26 triệu ha so với năm
2016 và tăng 3,14 triệu ha so với năm 2015; năng suất lạc trung bình tồn thế
giới ổn định và đạt trung bình 1,66 tấn/ha (biến động từ 1,61 - 1,71 tấn/ha); do
diện tích tăng, năng suất ổn định nên sản lƣợng lạc trung bình năm 2018 và
2019 (49,8 triệu tấn) đã tăng 4,1 triệu tấn so với năm 2016 và tăng 5,3 triệu
tấn so với năm 2015.


9
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc của các Châu lục năm 2019

Diện tích

Năng suất


Sản lƣợng

(1000 ha)

(tấn/ha)

(1000 tấn)

11.114,1

2,45

27.250,2

2,0

2,66

5,3

Châu Phi

17.146,2

0,97

16.636,8

Châu Mỹ


1.326,7

3,66

4.850,3

10,0

1,96

19,5

Châu lục
Châu Á
Châu Âu
(2018)

Châu Đại
Dƣơng

Nguồn: ngày 21/01/2021 [54].

Theo kết quả thống kê tại bảng 1.2, diện tích trồng lạc giữa các châu
lục có sự khơng đồng đều rất lớn, mặc dù cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ
nhƣng châu Phi lại là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới, tiếp sau đó là
châu Á và thấp nhất là châu Âu. Tuy nhiên, với năng suất trung bình tồn
châu lục đạt 3,66 tấn/ha, châu Mỹ hiện là châu lục có năng suất lạc cao nhất
thế giới, tiếp theo là châu Âu, châu Á và thấp nhất là châu Phi. Do đó, sản
lƣợng lạc lớn nhất hiện nay đƣợc sản xuất ở châu Á (27,25 triệu tấn/năm,
chiếm 55,9% tổng sản lƣợng lạc trên thế giới) và thấp nhất là châu Âu chỉ 5,3

nghìn tấn/năm.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Việt Nam
Tại Việt Nam, theo yêu cầu về điều kiện sinh thái, cây lạc có thể trồng
đƣợc ở tất cả các tỉnh trong cả nƣớc. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê năm
2015 [30], cây lạc chỉ đƣợc trồng tập trung (từ 3.000 ha/năm trở lên) ở 24 tỉnh
thành trong cả nƣớc, với diện tích một tỉnh biến động từ 3.000 - 16.200 ha,
tỉnh có diện tích lớn nhất là tỉnh Nghệ An (16.200 ha) và tỉnh có diện tích nhỏ
nhất là tỉnh Vĩnh Phúc (3.000 ha). Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm
2019, diện tích trồng lạc ở nƣớc ta hiện nay là 177,0 ngàn ha (chiếm 34,3%


10
tổng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm, 1,6% tổng diện tích cây trồng hàng
năm), trong 5 năm gần đây (2015 - 2019) diện tích trồng lạc ở nƣớc ta có xu
hƣớng giảm dần (giảm 11,6 %), từ 200,2 ngàn ha năm 2015 giảm xuống còn
177,0 ngàn ha vào năm 2019. Đồng thời, do cải tiến giống, chất lƣợng giống
và biện pháp canh tác nên năng suất lạc trung bình cả nƣớc trong 5 năm gần
đây đã tăng 9,25% (từ 2,27 lên 2,48 tấn/ha). Do đó, sản lƣợng lạc hàng năm
của nƣớc ta vẫn đảm bảo ở mức trên 400 ngàn tấn.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc của Việt Nam

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(1000 ha)

(tấn/ha)


(1000 tấn)

2015

200,2

2,27

454,1

2016

184,8

2,31

427,2

2017

195,4

2,35

459,6

2018

185,7


2,46

457,3

2019

177,0

2,48

438,9

Năm

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2019 [30].

Do vậy, để duy trì diện tích và đảm bảo sản lƣợng lạc hàng năm, cần
phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản lạc cho ngƣời dân, kết quả
thực hiện mơ hình tổ chức quản lý sản xuất theo cánh đồng mẫu lớn và có sự
liên kết giữa nơng dân với doanh nghiệp tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
đã có tác động tích cực đến thu nhập của ngƣời dân, tổng chi phí sản xuất
giảm 11,44%, thu nhập tăng 21,13% so với mơ hình sản xuất bình thƣờng (Lê
Quốc Thanh và cs, 2016).
1.2.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở Bình Định
Bình Định là một tỉnh vùng dun hải Nam Trung Bộ có điều kiện khí
hậu tƣơng đối thuận lợi và phù hợp với yêu cầu sinh thái cây lạc nếu ta chọn
thời vụ trồng thích hợp. Kết quả tổng hợp số liệu thống kê về diễn biến tình
hình sản xuất lạc tại Bình Định đƣợc trình bày ở bảng 1.4.



11
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc tại Bình Định.

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(1000 ha)

(tấn/ha)

(1000 tấn)

2015

8,71

3,20

27,89

2016

9,54

3,30


31,52

2017

9,62

3,35

32,24

2018

9,85

3,47

34,21

2019

10,04

3,48

34,96

Sơ bộ 2020

9,84


3,50

34,48

Năm

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2020 [2].

Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bình Định, từ năm 2015
đến 2020, diện tích lạc liên tục đƣợc tăng lên và đến nay diện tích đã hơn xấp
sỉ 10 ngàn ha/năm. Tại tỉnh Bình Định, do ngƣời dân sản xuất lạc ứng dụng
tốt các tiến bộ kỹ thuật nên năng suất lạc trong những năm qua liên tục tăng
và từ năm 2018 năng suất lạc đã đạt trên 3,4 tấn/ha (cao hơn trung bình trung
của cả nƣớc là 1 tấn/ha). Từ năm 2016 đến nay, sản lƣợng lạc tại tỉnh Bình
Định đã ln ổn định ở mức trên 30 ngàn tấn/năm và hàng năm sản lƣợng
ln có hƣớng tăng.
Theo số liệu thống kê năm 2020 [2], cây lạc hiện đang đƣợc trồng ở
11/11 huyện/thị xã/thành phố của tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, diện tích lạc chủ
yếu chỉ tập trung ở các huyện Phù Cát (4.672 ha), Phù Mỹ (1.949 ha), Tây
Sơn (1.320 ha), thị xã Hoài Nhơn (661 ha), thị xã An Nhơn (499 ha), còn các
địa phƣơng khác có diện tích rất nhỏ và thấp nhất là thành phố Quy Nhơn chỉ
có 40 ha.
Trong những năm qua, năng suất lạc tại Bình Định đã có những bƣớc
tiến rõ rệt và đạt cao nhất trong số các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ,
nhƣng so với một số vùng và địa phƣơng khác trong cả nƣớc thì năng suất lạc
tại Bình Định vẫn cịn nhiều hạn chế. Do vậy, để tăng sản lƣợng lạc một mặt


12
cần có kế hoạch nghiên cứu tìm ra các yếu tố hạn chế năng suất lạc, một mặt

tỉnh cần có chính sách hỗ trợ nhằm tăng diện tích lạc.
Bên cạnh đó, với chiều dài 134 km bờ biển có diện tích đất cát rất lớn,
một phần đang sử dụng trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế rất
thấp và một phần đang bỏ trống có nguy cơ bị hoang mạc hóa. Nếu khai thác
có hiệu quả diện tích đất cát biển này sẽ tăng nguồn thu khá lớn cho ngân sách
của tỉnh nói chung và tăng thu nhập cho ngƣời dân nói riêng.
1.3. Tổng quan một số chủng VSV phục vụ sản xuất CPSH xử lý chất thải
nơng nghiệp
1.3.1. Các VSV phân giải cellulose
Các nhóm vi khuẩn và xạ khuẩn: Trong thiên nhiên có nhiều nhóm VSV
có khả năng phân huỷ cellulose nhờ có hệ enzyme cellulose ngoại bào nhƣng
chủ yếu là các chi thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kỵ khí và các xạ
khuẩn hiếu khí. Các VSV hiếu khí có khả năng phân giải cellulose thuộc về
các

chi:

Azotobacter,

Achromobacter,

Pseudomonas,

Cellulomonas,

Cellvibrio, Cellvibrio, Bacillus, Cytophaga, Angiococcus, Polyangium,
Sorangium,…(vi khuẩn hiếu khí); Micromonospora, Proactinomyces,
Actinomyces, Streptomyces,…(xạ khuẩn). Nhƣng trong thực tế, trong nghiên
cứu loài thấy chi Bacillus, Fravobacterium và Pseudomonas là các chi phân
lập đƣợc có tần suất cao nhất. Một số vi khuẩn kỵ khí tham gia vào quá trình

phân giải cellulose, điển hình là các vi khuẩn trong dạ cỏ của động vật nhai
lại:

Ruminococcus

succinpgenes,

flavefeciens, R.

Butyrivibrio

albus,

fibrisolvens,

R. parvum, Bacteroides

Clostridium

cellobioparum,

Cillobacterium cellulosolvens,……Các nhóm vi nấm: Vi nấm là nhóm có khả
năng phân giải mạnh.
• Nấm mốc phát triển mạnh ở mơi trƣờng xốp có độ ẩm trên 70%, tối ƣu
95% và nhiệt độ ấm (24oC), các loại thƣờng gặp thuộc Deuteromyces và
Ascomycetes. Các loại nấm này chủ yếu thuộc các chi Aspergillus,


13
Penicillium, Trichoderma, Fusarium,…trong đó đáng chú ý là Trichoderma

(hầu hết các loài thuộc chi Tricoderma sống hoại sinh trong đất, rác và có khả
năng phân huỷ cellulose).…
• Nấm đốm là các loại nấm phát triển sâu trong tế bào gỗ tạo thành các
đốm màu nâu. Hầu hết các loài thuộc nhóm Deuteromyces và nấm
Ascomycetes. Sống phụ thuộc vào độ ẩm của gỗ (khoảng 30%) và nhiệt độ
30-350C, quần thể nấm phát triển lúc đầu là màu xanh sau đó tạo thành màu
nâu. Ví dụ các lồi: Ceratocystis sp., Cladosporium sp, Aureobasidium
sp,……
• Nấm mục: Nấm mục xốp có khoảng 300 lồi thuộc các
chi: Chaetomium, Humocola và Phialophora của

nấm

bất

toàn

và Ascomycetes, chủ yếu phát triển bên trong thành tế bào gỗ. Nấm mục nâu
thuộc nhóm của nấm bất tồn và Basidiomycetes, chúng xâm nhập vào thành
tế bào gỗ và phân hủy chúng, nhiệt độ sinh trƣởng tối ƣu 22-310C, độ ẩm thấp
khoảng 40-55%, các loài quan trọng nhƣ: Phaeolus schweiniti, Piptopous
betulinus, Laetipous sulphureus, Sperassis srispa,… Nấm mục trắng thuộc
nhóm của nấm bất tồn và Basidiomycetes, nhiệt độ sinh trƣởng tối ƣu 22-31
o

C, tối đa khơng q 44 oC, độ ẩm tối ƣu có lồi thấp, cao và rất cao, các lồi

điển hình nhƣ: Armillaria mellea, Fonus fomentatius, Meripilus giganteus,
Fomes annosus,…Vi khuẩn có khả năng phân huỷ cellulose, tuy nhiên cƣờng
độ không mạnh bằng vi nấm. Nguyên nhân là do số lƣợng enzyme tiết ra mơi

trƣờng của vi khuẩn thƣờng ít hơn, thành phần các loại enzyme không đầy đủ.
Thƣờng ở trong đống ủ rác có ít lồi vi khuẩn có khả năng tiết ra đầy đủ bốn
loại enzyme trong hệ enzyme cellulose. Nhóm này tiết ra một loại enzyme,
nhóm khác tiết ra loại khác, chúng phối hợp với nhau để phân giải cơ chất
trong mối quan hệ hỗ trợ [55].
1.3.2. Các VSV phân giải protein
Trong môi trƣờng rác ủ đống, nitơ tồn tại ở các dạng khác nhau, từ nitơ


14
phân giải ở dạng khí cho đến các hợp chất hữu cơ phức tạp có trong cơ thể
động, thực vật và con ngƣời. Trong cơ thể sinh vật, nitơ tồn tại chủ yếu dƣới
dạng các hợp chất đạm nhƣ protein, amino acid. Khi cơ thể sinh vật chết đi,
lƣợng nitơ hữu cơ này tồn tại trong đất (rác).…
Nhóm vi khuẩn chính phân giải protein là vi khuẩn nitrat hố, vi khuẩn
nitrit hóa, vi khuẩn cố định nitơ. …
Nhóm vi khuẩn nitrit hoá bao gồm bốn chi khác nhau: Nitrosomonas,
Nitrosocystic, Nitrosolobus và Nitrosospira, chúng đều thuộc loại tự dƣỡng
bắt buộc, không có khả năng sống trên mơi trƣờng thạch.…
Nhóm vi khuẩn nitrat hoá tiến hành oxi hoá NO2 thành NO3 bao gồm ba
chi khác nhau: Nitrobacter, Nitrospira và Nitrococcus.…
Nhóm vi khuẩn cố định nitơ có trong mơi trƣờng rác ủ là các nhóm:
Azotobacter , là một loại vi khuẩn hiếu khí, khơng sinh bào tử, có khả năng cố
định nitơ phân tử, sống tự do trong đất (rác); Clostridium là một loại vi khuẩn
kỵ khí sống tự do trong rác, có khả năng hình thành bào tử, lồi phổ biến nhất
là Clostridium pastenisium có hình que ngắn. Clostridium có khả năng đồng
hoá nhiều nguồn cacbon khác nhau nhƣ các loại đƣờng, rƣợu, tinh bột,… [55]
1.3.3. VSV phân giải tinh bột
Trong rác bể ủ có nhiều loại VSV có khả năng phân giải tinh bột. Một số
VSV có khả năng tiết ra môi trƣờng đầy đủ các loại enzyme trong hệ enzyme

amylase. Ví dụ nhƣ một số vi nấm bao gồm một số loại trong các chi
Aspergillus, Rhizopus. Trong nhóm vi khuẩn có một số lồi thuộc
chi Bacillus, Cytophaza, Pseudomonas … Xạ khuẩn cũng có một số các
chi Aspergillus, Fusarium, Rhizopus,… có khả năng phân huỷ tinh bột. Đa số
các VSV không có khả năng tiết đầy đủ hệ enzyme amylase phân huỷ tinh
bột. Chúng chỉ có thể tiết ra mơi trƣờng một hoặc một vài men trong hệ đó. Ví
dụ nhƣ các loài Apergillus candidus, Pasteurianum, Bacillus subtilis, B.
Mesentericus, Clostridium, A. Oryzae … chỉ có khả năng tiết ra mơi trƣờng


×