Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.07 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

Ngày soạn: 20/10 / 2022

Ngày dạy: :......./ 10/ 2022

Tiết 22 TUẦN 8: SINH HOẠT DƯƠI CỜ
(Giao lưu với tấm gương vượt khó, Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết ca ngợi tấm gương về những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động.
+ Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia hoạt động
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Duyệt các tiết mục văn nghệ với chủ đề: Vẻ đẹp người phụ nữa việt Nam,với tấm
lịng vượt khó
- Tài liệu về những người phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà xửa và nay.
2. Đối với HS:
- Luyện tập chu đáo các tiết mục văn nghệ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ.


b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,
chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào
dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên
nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận
xét.


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ
- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Biết ca ngợi tấm gương về những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc
nhà
b. Nội dung: biểu diễn văn nghệ và kể chuyện các tấm gương người phụ nữ Việt Nam
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:
- TPT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên những tấm gương người
phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà mà em biết. Em hãy đưa ra những
thông tin chi tiết về những tâm gương đó.
- HS chia sẻ ý kiến với tồn trường.
- GV tổng hợp ý kiến, sau đó trao thưởng cho những bạn tích cực tham gia.
- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân.
- Các lớp biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về ” Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam”
- Tổng kết chương trình.
Vẻ đẹp người phụ nữa việt Nam
- Tài liệu về những người phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà xửa và nay.
2. Đối với HS:
- Luyện tập chu đáo các tiết mục văn nghệ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,
chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào
dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết
để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.

b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác lớp....., GV trực tuần nên
nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận
xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội .......kể chuyện về Bác Hồ


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

- GV trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Biết ca ngợi tấm gương về những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc
nhà
b. Nội dung: biểu diễn văn nghệ và kể chuyện các tấm gương người phụ nữ Việt Nam
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động
d. Tổ chức thực hiện:
- TPT nêu câu hỏi và yêu cầu HS các lớp trả lời: Hãy kể tên những tấm gương người
phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà mà em biết. Em hãy đưa ra những
thông tin chi tiết về những tâm gương đó.
- HS chia sẻ ý kiến với toàn trường.
- GV tổng hợp ý kiến, sau đó trao thưởng cho những bạn tích cực tham gia.
- Các HS xuất sắc được mời lên tự giới thiệu về bản thân.
- Các lớp biểu diễn văn nghệ: hát những bài hát về ” Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam”
- Tổng kết chương trình.
Ngày soạn: 20/10 / 2022

Ngày dạy: :......./ 10/ 2022


Tiết 23 TUẦN 8: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Vượt qua khó khăn)
CHỦ ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM VƠI BẢN THÂN
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Biết cách vượt qua khó khăn trong một số tình huống cụ thể
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm vàbiết tự bảo vệ trong các tình
huống đó.
- Rèn tính kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ, rèn luyện phẩm chất trách nhiệm.
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện
sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài
hòa.
2. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy cơ giáo, trường lớp.
- Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm i mến bạn bè, kính trọng thầy cơ u
q trường lớp.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.Đối với học sinh
- Sưu tầm và tìm hiểu các tấm gương vượt kho mà mình biêt.
- Cac kho khăn thường gặp trong cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1: VƯỢT QUA KHÓ KHĂN
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b, Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chụp ảnh.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tình huống cụ thể trong sinh hoạt
hằng ngày của học sinh. Trong vòng 2 phút, cả nhóm sử dụng caccs hành động ( ngơn
ngữ cơ thể) để tạo hình và chụp ảnh. Khán giả xem ảnh và nói về tình huống đó.
+ Đội nào đốn đúng được nhiều tình huống nhất thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV tổ chức thảo luận sau khi chơi:
+ Làm thế nào để các em có thể tạo ra 1 bức ảnh trong thời gian ngắn như vậy?
+ Các em có gặp khó khăn gì khơng? Nếu có, các em đã giải quyết như thế nào?
+ Hoạt động này giúp các em nhận ra điều gì?
- Các nhóm hs thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên
- GV kết luận: mọi việc mà các em thực hiện đều gặp phải một số khó khăn nhất
định. Để thành cơng thì các em phải vượt qua được những khó khăn đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu và chia sẻ về cách thức vượt qua khó khăn
a, Mục tiêu:
- Học sinh biết được khó khăn và cách vượt qua hó khăn thành công của
những người mà caccs em biết.
- Học sinh xác định được một số khó khăn mà bản thân đã gặp phải và nêu
được cách vượt qua.

b, Tổ chức hoạt động:
HĐ CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Kể về một số tấm gương vượt khó mà em
biết? Họ đã gặp phải khó khăn gì và cách họ
vượt qua khó khăn đó?
+ Suy ngẫm và viết lên các mảnh giấy nhỏ

1: Tìm hiểu và chia sẻ về cách thức
vượt qua khó khăn
Ví dụ: bạn Minh gặp khó khăn trong
học tập mơn Tốn, điểm kiểm tra
thường dưới trung bình. Bạn cần vượt
qua khó khăn này bằng một số biện
pháp sau:


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

( giấy nhớ) những khó khăn các em đã gặp
+ Xác định nguyên nhân vì sao mình
phải và hành động của bản thân để vượt qua chưa học tốt mơn Tốn.
những khó khăn đó.
+ Lập kế hoach cụ thể trong việc học
- GV hướng dẫn HS:

mơn Tốn ( ví dụ: thời gian nào sẽ học
+Trong cuộc sống em có thể gặp khó khăn
tốn, học nội dung lí thuyết nào, làm
liên quan đến học tập, khó khăn về sức khoẻ, bài tập nào để vận dụng lí thuyết đó,
khó khăn liên quan đến mối quan hệ với thày đọc sách nào, nhờ ai hỗ trợ và quyết
cơ, các bạn, khó khăn liên quan đến quan hệ tâm thực hiện kế hoạch mình đã đề
trong gia đình,… em đã vượt qua các khó
ra).
khăn bằng cách tìm người hỗ trợ, suy nghĩ
Khi gặp một vấn đề khó khăn nào đó,
tích cực về vấn đề gặp khó khăn, lập kế
theo bản năng chúng ta thường xuất
hoạch và cố gắng thực hiện được kế hoạch
hiện liên tiếp các suy nghĩ tiêu cực. vì
vượt qua khó khăn.
vậy việc đầu tiên chúng ta cần làm là
+ Ghi chép xong, HS dán các tờ giấy nhớ
ngăn chặn sự lây lan của các suy nghĩ
vào 1 tờ giấy chung của nhóm (A4 hoặc A3). tiêu cực này. Sau đó xem xét thời
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra
gian và mức độ ảnh hưởng của vấn đề
được qua phần trình bày của các nhóm và
mình gặp khó khăn đó, cố gắng tạo ra
cá nhân.
suy nghĩ tích cực làm thay đổi cảm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
xúc của chúng ta. Từ đó lập và thực
- HS chia sẻ tấm gương vượt khó mà mình
hiện kế hoạch giải quyết vấn đề theo
biết và khó khăn của bản thân trong nhóm

ngun tắc giảm thời gian và mức độ
của mình. Mỗi nhóm sẽ tổng hợp những khó ảnh hưởng của khó khăn
khăn thường gặp của nhóm mình và 1 tấm
gương vượt khó để chia sẻ trước lớp.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Lập và thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn.
a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, học sinh lập và thực hiện được kế hoạch để vượt
qua khó khăn cụ thể của bản thân
b, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Lập và thực hiện kế hoạch vượt
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân:
qua khó khăn.
+ xác định một số khó khăn của bản thân
Khó Biện Thời Người/ Kết


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9


trong học tập và cuộc sống cần phải vượt qua
+ Lập kế hoạch cụ thể trong 1 tuần hoặc 1
tháng để bản thân vượt qua khó khăn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lập kế hoạch vượt qua khó khăn cụ thể
của bản thân.
Kế hoạch vượt qua khó khăn
Họ và tên:
Lớp:
Khó
Biện
Thời
Người/ Kết
khăn
pháp
gian
phương quả
bản
thực
tiện hỗ dự
thân
hiện
trợ nếu kiến
cần
cần
vượt
qua

khăn
bản

thân
cần
vượt
qua
Gặp
khó
khăn
khi
giao
tiếp
bằng
tiếng
Anh

pháp
thực
hiện

gian

phương quả
tiện hỗ dự
trợ nếu kiến
cần

Luyện
phát
âm
các từ
vựng

tiếng
anh
qua
các
phần
mềm
phù
hợp

Từ
5h
đến
5h30
hàng
ngày

Máy
tính
hoặc
điện
thoại
có kết
nối
internet

Tự
tin
khi
giao
tiếp

bằng
tiếng
anh

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số học sinh trình bày kế hoach
vượt qua khó khăn của bản thân trước lớp.
- GV yêu cầu HS trong lớp lắng nghe và
nhận xét, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
D, HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 3: Sưu tầm tấm gương vượt khó và bài học kinh nghiệm cho bản
thân.
a,Mục tiêu: HS sưu tầm được những tấm gương vượt khó, rút kinh nghiệm cho bản
thân và làm theo được những tấm gương đó.
b,Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sưu tầm tấm gương vượt khó và
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm:
bài học kinh nghiệm cho bản thân.
+ Nêu những tấm gương vượt khó ở lớp, ở
trường, ở địa phương
+ Những tấm gương đó đã vượt qua khó khăn

như thế nào?
+ Rút ra kinh nghiệm cho bản thân


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước
lớp.
- GV u cầu HS trong lớp lắng nghe và nhận
xét, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét.
GV yêu cầu HS chia sẻ những điều học
hỏi được sau khi tham gia các hoạt động.
- GV TỔNG KẾT: Trong cuộc sống, mỗi
chúng ta đều luôn mong muốn mọi điều tốt
đẹp và thuận lợi nhất đến với mình. Nhưng
khơng phải ai cũng có được may mắn đó, bởi
cuộc sống ln tồn tại nững khó khăn để mỗi
người phải vượt qua. Càng khó khăn bao
nhiêu thì thành quả nhận được càng to lớn
bấy nhiêu nếu chúng ta biết cách và quyết tâm
vượt qua. Hãy coi những khó khăn đó là cơ

hội để đi tới thành cơng. Vì vậy, khi gặp bất
cứ khó khăn nào , các em cũng cần bình tĩnh,
hạn chế cacs suy nghĩ tiêu cực, cố gắng tạo ra
các suy nghĩ tích cực, đưa ra kế hoạch phù
hợp để giải quyết. nếu cần thiết, có thể tìm
kiếm sự hỗ trợ để giúp bản thân vượt qua khó
khăn một cách tốt nhất.
- nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của
học sinh.
5,Kế hoạch đánh giá (5-10p)
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành,
đáp, bài tập thực hành.
HS đánh giá HS)
kiểm tra viết.
- Phiếu hỏi.
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
- Tìm hiểu nội dung 2 của Chủ đề 3.
Ngày soạn: 20/10 / 2022


Ngày dạy: :......./ 10/ 2022


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

TIẾT 24 TUẦN 8 - SINH HOẠT LƠP: CA NGỢI PHỤ NỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Kể được những việc làm đáng tự hào về bản thân
- Biết quan tâm, thể hiện tình cảm với cơ giáo và các bạn nữ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực riêng:
+ Thực hiện kế hoạch cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt mục tiêu
+ Hát các bài ca ngợi người phụ nữ .
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận sôi động hơn.
b. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các hoạt
động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b.
Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm tổng
kết.
Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: Sưu tầm được nhiều bài hát theo chủ đề ca ngợi người phụ nữ .


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

b. Tổ chức thực hiện:
- Từng nhóm trao đổi về những bài hát của nhóm
- Các nhóm trao đổi những bài hát ca ngợi người phụ nữ
- Cá nhân, tập thể hát các bài hát ca ngợi người phụ nữ
- GV tổng kết và chốt lại.
Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt

a. Mục tiêu: Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ về sự hy sinh, công lao của người
phụ nữ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo : Làm quà tặng mẹ. tặng cha
+ Những điều em học hỏi được sau khi tham gia triển lãm tranh, ảnh về chủ đề
“Người phụ nữ yêu thương”.
+ Những hành động, lời nói em đã thực hiện để động viên, chăm sóc mẹ, bà trong gia
đình.
+ Cảm xúc của em và mọi người trong gia đình khi thực hiện và nhận được sự động
viên, chăm sóc.
- Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình. GV lưu ý HS chỉ nêu những
điều khác với các điều tổ trước đã trình bày.
- Lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- GV cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành hành động, lời nói chuẩn mực của HS đối
với những người phụ nữ trong gia đình và các bạn nữ trong lớp.
- Tổ chức cho HS hát về mẹ, về người phụ nữ giữa các tổ trong lớp.


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

TUẦN 9
CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH – THÁNG 11
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Thiết lập được mối quan hệ với thầy cơ
Thể hiện được tình cảm đối với thầy cơ và biết cách giữ gìn tình thầy trò
Tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp và nhà
trường.
THẦY CÔ VƠI CHÚNG EM

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được sự đa dạng trong tính cách, phong cách của thầy cơ.
- Trình bày được những mong muốn khi giao tiếp với thầy cơ.
- Nhận diện được tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cô.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. – Giao
tiếp và hợp tác: Biết cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô và xây dựng được mối quan hệ
với thầy cô tốt hơn; biết cách thể hiện những mong muốn của mình đối với thầy cô; hợp tác
với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học
tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được các tình huống học tập, đưa ra giải pháp xử
lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cơ. Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng
kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng
việc.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
- Chăm chỉ: Cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, bày tỏ đúng suy nghĩ,
mong muốn của mình khi giao tiếp với GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Sưu tầm những tình huống, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn, châm ngôn, chuyện
kể về mối quan hệ thầy trị trong nhà trường.
- Tìm hiểu những tình huống HS gặp khó khăn khi giao tiếp với thầy cô.
2. Đối với HS: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

TUẦN 9 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trị
Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc
lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo
nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trị
a. Mục tiêu: HS thể hiện lịng biết ơn tới thầy cô.
b. Nội dung: HS các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề ngày 20-11, làm sản
phẩm, tiết mục nói về thầy, cơ, giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trị.
c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ, các kỉ vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, GV kiểm tra sự chuẩn bị của các
nhóm HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- GV nhắc HS thể hiện sự nghiêm túc, văn minh khi tham gia hoạt động văn nghệ chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, lắng nghe và động viên, cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ
bằng cách vỗ tay tán thưởng.
-Từng lớp cử đại diện lên Giới thiệu các kỉ vật của tình thầy trị.
- Gv tổng kết hoạt động.
Tình thầy trị là một trong những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất trong xã hội. Tình thầy
trị là tình cảm của thầy giáo và học sinh, đó là sự yêu thương, gắn bó, biết ơn và trân trọng

giữa hai thế hệ. Thầy là người mang trong mình sứ mệnh giáo dục, lịng nhiệt huyết và trái
tim tràn đầy tình u thương với học trò. Học trò là người học, là người sẽ tiếp thu, lĩnh hội
tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống được truyền lại từ người thầy của mình. Tình thầy trị
chính là tình cảm cao đẹp, xuất phát từ trái tim con người và được bồi đắp qua nhiều thế
hệ. Hiện nay, tình thầy trị vẫn ln là tình cảm được xã hội đề cao bởi nó ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển của nhân cách con người và toàn xã hội. Thế nhưng, bên cạnh những
biểu hiện cao đẹp của tình thầy trị thì do sự phát triển chóng mặt của xã hội kéo theo
những tệ nạn, cám dỗ, tình thầy trị đang bị mai một và tha hóa với những hành động động
xấu như thầy đánh đập, chửi bới, áp đặt học trò, hoặc thậm chí có những em học sinh cịn
có thái độ, hành động khơng tơn trọng, bất kính với người đã dạy dỗ mình. Trước những
biểu hiện tiêu cực đó, chúng ta cần có thái độ kiên quyết ngăn chặn cùng những biện pháp


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

giáo dục, kỉ luật hiệu quả, có như vậy, mơi trường giáo dục mới được lành mạnh, xã hội
mới có thể phát triển được.
TUẦN 9 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Phát triển mối quan hệ với thầy cô
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết cách cư xử và cách phát triển mối quan hệ với thầy cô.
- Biết hợp tác với các thầy cô để thực hiện các nhiệm vụ chung và cách giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong lớp cùng thầy cô.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng
tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng

việc với giáo viên .
- Xây dựng được các nhóm học tập như đơi bạn cùng tiến. hoa điểm 10. Cùng nhau vượt
khó ..
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hịa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô
để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy cô mà em
thấy đồng tình và chưa đồng tình.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt, vươn
lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường, ca dao , danh ngôn câu chuyện về mối quan
hệ thầy trò
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động cùng thực hiện của thầy cô và học sinh thơng
tin về hợp tác với thày cơ.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi), hệ thống âm thanh.
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin nổi bật của nhà trường, của các thầy cô trong các hoạt động dạy
và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua
trao đổi với thầy cơ.

- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cơ, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động dạy học,
văn nghệ, thể dục – thể thao....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian
3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy)


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

trong trường và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng dạy) hoặc
các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là tháng 11 lại về tháng 11 luôn
đọng lại trong các em biết bao kỷ niệm đẹp về thầy những người lái đò thầm lặng.. Bên
cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…, chắc hẳn trong mỗi chúng
ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những
nét nổi bật và truyền thống của nhà trường về tầy cô , bạn bè . Để nắm rõ hơn về những nét
truyền thống, nổi bật của nhà trường, cũng như biết được những thầy cơ đã , đang và sẽ dìu

dắt chúng ta chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – PHÁT TRIỂN
MỐI QUAN HỆ VƠI THẦY CƠ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MƠI
Hoạt động 1: Phát triển mối quan hệ với thầy cô
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy
cô. Biết ứng sử lễ phép với thầy cơ, tích cực tham gia hoạt động, hoàn thành bài tập, nhiệm
vụ được giao. Thể hiện sự biết ơn với thầy cô.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

NỘI DUNG


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dẫn

Phát triển mối quan hệ với thầy

dắt: GV đưa ra các tình huống và yêu cầu học sinh chỉ cô.
ra cách ứng sử đúng mực và chưa đúng mực của học -Tìm hiểu cách ứng sử với thầy cô.
sinh với thầy cô.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những lời nói, hành vi nên và khơng nên
trong ứng xử với thầy cô.
? Chia sẻ về cách ứng xử đúng mực với thầy cô của
em và các bạn.


Phát triển mối quan hệ với thầy

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện cô
nhiệm vụ:
* PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY CÔ
GV đưa ra câu hỏi:
Câu hỏi 1: Chỉ ra những việc em thường thực hiện để
phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
+Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cơ.
+Ứng xử lễ phép với thầy cơ.
+Tích cực tham gia hoạt động.
+Hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao.
+Thể hiện sự biết ơn với thầy cơ.
Câu hỏi 2. Giải thích tại sao những việc đó có thể
giúp phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cơ.
Những việc đó có thể giúp phát triển mối quan hệ tốt
đẹp với thầy cơ vì:
+Giúp tạo ấn tượng tốt với thầy cơ.
+Cho thầy cô thấy được những khả năng, điểm mạnh
của bản thân.
+Chứng minh sự nỗ lực, cố gắng, có trách nhiệm đối Rèn luyện cách phát triển quan
hệ tích cực với thầy cô.
với những công việc được giao.
Câu hỏi 3. Thực hiện những việc em có thể làm để
tiếp tục phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với
thầy cơ.
HS tự thực hiện.
* RÈN LUYỆN CÁCH PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ TÍCH
CỰC VỚI THẦY CƠ
Gv: Em hãy đề xuất cách ứng sử phù hợp:



GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

+Thầy cô giao nhiệm vụ học tập thấy khó , chưa biết
cách làm.
Hs Thưa thầy bài tập này em chưa hiểu thầy có thể
hướng dẫn thêm được không?
+ Thầy cô hiểu nhầm và trách phạt em.
HS Chấp nhận để thầy cô trách và tìm điều kiện hợp
lý để trao đổi lại cho thầy cơ biết.

Suy nghĩ tích cực về mối quan hệ

+ Cơ Mai là cô giáo em rất yêu quý và thân thiết, cơ với thầy cơ
cịn trẻ em cảm thấy cơ như chị gái mình , vì vậy đơi HS cần có thái độ tích cực, đúng
khi em lỡ nói trống không với cô.

mực trong ứng xử với thầy cô.

Hs Do sự thân thiết q mức nên em khơng cịn dữ
khoảng cách . nhưng lần sau e sẽ chú ý hơn.
* SUY NGHĨ TÍCH CỰC VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY
CƠ.
GV: Viết một là thư Điều em muốn nói để gửi vào
hộp thư chung của lớp: Điều làm em thấy hài lịng
trong mối quan hệ với thầy cơ. Điều em mong muốn
được cải thiện trong mối quan hệ với thầy cô.
HS thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS tham gia hoạt
động, chuyển sang nội dung mới.
- GV gọi HS chia sẻ các cảm xúc về thầy cơ mà em u
thích và ấn tượng nhất
+ Chỉ ra những việc em thường thực hiện để phát
triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô
+ Thực hiện những việc em có thể làm để duy trì

Về các tấm gương dạy tốt-học tốt
- Cảm xúc: yêu quý, tự hào trân
trọng thầy cô.


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
-HS
-

Chủ động bày tỏ các ý kiến của mình với thầy
cơ.

-


ứng sử lễ phép

-

Tích cực tham gia các hoạt động

-

Thể hiện sự biết ơn với thầy cô.

TUẦN 9 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
KIỂM TRA GIỮA HK I
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau khi tham gia
các chủ đề 1 và 2 của hoạt động trải nghiệm trong Học kì I (Rèn luyện thói quen, Rèn luyện
sự kiên trì và chăm chỉ).
- Đánh giá kết quả rèn luyện các năng lực và phẩm chất đã xác định ở từng chủ để, đặc biệt
là năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, năng lực tự
chủ, giải quyết vấn đề và phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
- Kiến thức các chủ đề đã tìm hiểu ở chủ đề 1 và 2.
2. Về năng lực:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các câu hỏi và bài tập cụ thể.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÀNH GIÁ
Trắc nghiệm và tự luận.
III.NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Chủ để 1. Rèn luyện thói quen

+ Điểm mạnh, điểm hạn chế của tơi.
+ Kiềm sốt cảm xúc của bản thân.
Chủ để 2. Rèn luyện sự kiên trì và chăm chỉ
+ Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
+ Rèn luyện tính kiên trì, chăm chi.
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 đ)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?
A. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của
bản thân.


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em khơng
cẩn làm gì cũng xác định được.
C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.
D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp,... với nhận xét, đánh giá của mọi
người.
Câu 2. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả.
B. Hít thở sâu hoặc đi dạo.
C. Qt hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Đi xem phim hay chơi điện tử.
Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Nhờ bố mẹ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm khơng vì sợ mất thời gian.
C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn.
D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).

Câu 4. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng.
Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng
Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào?
A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối.
B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống
nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối.
C. Từ chối thẳng với Hằng.
D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng khơng.
Câu 5. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe
đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào để tự bảo vệ?
A. Đưa xe cho họ để thốt khỏi nguy hiểm.
B. Giữ chặt xe, khơng cho họ cướp xe của mình.
C. Tìm cách chống cự lại những người đó.
D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (113) hoặc báo cho cơng an.
Câu 6. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cần làm gì?
A. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
B. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng.
C.Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn
gàng, sạch sẽ.
D. Nhờ người giúp việc sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ
quy định.
Câu 7. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
B. Chỉ cần làm bài tập đầy đủ, trình bày sạch, đẹp .
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
Câu 8. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày
như thế nào?
A. Thường xuyên tham gia tập thể dục giữa giờ.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.

C. Làm những cơng việc hơi nặng nhọc, vất vả một chút.
D. Luôn cố gắng, kiên trì để hồn thành mọi cơng việc đã nhận.
Phần II. Tự luận (6,0 đ)
Câu 1. Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và biện
pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó.


GIÁO ÁN HĐTN LỚP 7 KNTT TUẦN 8-9

Câu 2. Trình bày cách thức em đã thực hiện để vượt qua một khó khăn cụ thể trong học tập
hoặc trong cuộc sống. Nêu cảm xúc của em khi vượt qua được khó khăn đó.
IV.HƯƠNG DẪN ĐÁNH GIÁ
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Phần I.Trắc nghiệm
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

Đáp án

C

B

C

B

D

C

A

D

Phần II.Tự luận

Yêu cầu cần đạt

Đánh giá
Đạt

Chưa đạt

Câu 1: 3,0 đ

- Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân
trong học tập và cuộc sống. (2,0 đ)
- Nêu được ít nhất 3 biện pháp để khắc phục điểm hạn chế
của bản thân.(1,0 đ)
Câu 2: 3,0 đ
- Kể được cách thức đã thực hiện để vượt qua 1 khó khăn cụ thể
của bản thân.
(2,0 đ)
- Nêu được cảm xúc của bản thân khi vượt qua được khó
khăn.(1,0 đ)
V. ĐÁNH GIÁ
Kết quả
Đạt
Chưa đạt

Phẩn 1
Phần 2
Tổng hợp
Trả lời đúng từ 4 câu trở
Đạt từ 3,0 điểm trở lên. Kết quả phần 1, phần
lên.
2 đều ở mức Đạt.
Chỉ trả lời đúng tối đa 3
Chỉ đạt tối đa 2,5 điểm. Chỉ đạt tối đa 1 phần.
câu.



×