Ngày soạn 10/11/2007
Hoạt động 2: Hát về thầy cô và mái trờng
I/ Yêu cầu giáo dục:
-Giúp học sinh hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và mái trờng.
-Giáo dục thái độ tình cảm, yêu quí, biết ơn, vâng lời thầy cô giáo.
-Rèn kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
II/ Nội dung hình thức hoạt động
1/ Nội dung:
- Múa hát, đọc thơ, kể chuyện đóng tiểu phẩm ca ngợi thầy cô, các bạn
2/ Hình thức:
- Tổ chức giao lu văn nghệ của cá nhân, tập thể tổ.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ ,thơ.
- Mời các thầy cô giáo cùng tham gia.
- Cử ngời dẫn chơng trình.
- Phân công trang trí.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Ngời dẫn ch-
ơng trình
Nội dung hoạt động Thời gian
Quỳnh Trang
1/Khởi động:
Cả lớp hát tập thể bài: Em yêu trờng em
5 phút
Quỳnh Trang
2/Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chơng trình:
-Bên cạnh học tập , văn nghệ thể thao là những hoạt
động bổ ích hớng tới ngày nhà giáo VN 20-11. Là
học sinh chúng ta không chỉ dâng lên thầy cô hoa
điểm tốt mà còn dâng lên những lời ca tiếng hát.
Đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay.
-Đến dự cùng lớp ta hôm nay có cô giáo chủ
nhiệm, thầy tổng phụ trách đội và các bạn lớp khác.
-Chủ đề chơng trình là hát về thầy cô, các bạn và
mái trờng.
7 phút
Đại diện các tổ
3/Nội dung hoạt động:
a/ Đọc thơ, kể chuyện giữa 3 tổ
-Tổ 1: Kể chuyện thầy Chu Văn An
-Tổ 2: Đọc bài Nghe thầy đọc thơ.
-Tổ 3: Kể tiểu phẩm: Biết ơn thầy cô( tự sáng tác)
b/Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của các tổ:
* Tốp ca
- Tốp ca của tổ 1: Bài Mái trờng mến yêu.
-Tốp ca tổ 2: Bài Cô giáo em
20 phút
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
Bạn Đào Hiền
Bạn Thuỷ
Bạn Trang
Quỳnh Trang
-Tốp ca tổ 3: Bài Màu mực tím
* Đơn ca
-Đơn ca của tổ 1: Bài hát Ngày đầu tiên đi học
-Đơn ca của tổ 2: Bài bụi phấn
-Đơn ca của tổ 3: Bài hát Mùa thu em đến trờng
* Giao lu:
Cho các tổ tìm hiểu câu một vài câu hỏi:
-Bạn cho biết ngày 10/11 là ngày gì?
(Ngày quốc tế thanh niên)
- Ngày 20/11 là ngày g ì? Nêu ý nghĩa của ngày
đó?
( Nếu không trả lời đợc sẽ phạt nhảy cò cò hai vòng
trong lớp)
- Mời thầy cô thâm gia văn nghệ
10 phút
V/ Kết thúc hoạt động: (5 phút)
- Đại diện học sinh cảm ơn thầy cô giáo đến dự
- GVCN nhận xét tinh thần tham gia của các bạn.
- Định hớng cho hoạt động sau
Kí duyệt của tổng phụ trách
Ngày soạn: 15/11/2007
Hoạt động 3: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
I/ Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu đầy đủ hơn ý nghĩa ngày nhà giáo VN 20-11.
- Có thái độ tôn trọng, quí mến, biết ơn các thầy cô giáo.
- Biết hành động, làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập, sinh hoạt và
giao tiếp.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
-Tìm hiểu ý nghĩa của ngày nhà giáo VN 20-11
-Học sinh, đại diện hội phụ huynh chúc mừmg các thầy cô giáo.
-Sinh hoạt văn nghệ.
2/ Hình thức hoạt động:
-Họp mặt giữa học sinh và các thầy cô giáo, đại diện hội phụ huynh
2
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
-Trao đổi tâm t, nguyện vọng, liên hoan văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
* Học sinh:
- Lời chúc mừmg các thầy cô giáo
- Tiết mục văn nghệ: hát, ngâm thơ, kể chuyện.
* Giáo viên:
-Cử nguời dẫn chơng trình.
-Phân công học sinh kê bàn ghế, trang trí
-Mời các thầy cô giáo và đại diện phụ huynh tham dự.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Ngời dẫn ch-
ơng trình
Nội dung hoạt động Thời gian
DCT
1/Khởi động:
Cả lớp hát bài: Mùa hạ và những chùm hoa nắng
5 phút
DCT
2/Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chơng trình
5 phút
DCT
3/ Nội dung hoạt động:
a/ Chúc mừng thầy cô giáo:
* Mời đại diện học sinh phát biểu chào mừng các
thầy cô giáo
- Một bạn thay mặt cho học sinh tặng hoa các thầy
cô giáo
-Đại diện phụ huynh phát biểu
-Đại diện các học sinh tặng hoa cho các thày cô
giáo. Giáo viên phát biểu tam t tình cảm của mình
với học sinh.
b/ Liên hoan văn nghệ:
-Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Giáo viên biểu diễn các tiét mục văn nghệ
-Mời đại biẻu tham gia văn nghệ.
30 phút
V/ Kết thúc hoạt động
- Cảm ơn các đại biểu đến dự.
- Hứa với các thầy cô giáo sẽ chăm ngoan học giỏi
- GVCN nhận xét chung về buổi lễ
-Định hớng cho hoạt động sau
Kí duyệt của tổng phụ trách
3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
Ngày soạn: 22/11/2007
Hoạt động 4
:
Bình báo tờng
I/ Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh có hiểu biết về tình nghĩa thầy trò, trách nhiệm của ngời học sinh.
- Có thái độ tôn trọng, yêu thích những sáng tác về thầy cô giáo
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học và kĩ năng sáng tác.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
Sáng tác các bài báo tờng với các thể loại: thơ văn, tranh vẽ theo chủ đề thầy cô và mái
trờng. Tập hợp lại thành các bài báo tờng của lớp.
2/ Hình thức:
- Các tổ treo báo tờng, tổ chức đọc, trao đổi, nhận xét, đánh giá. Chọn các bài báo yêu
thích nhất và bình.
III/ Chuẩn bị:
-Cử ngời điều khiển chơng trình.
-Mời các thầy cô giáo làm cố vấn.
-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Ngời dẫn chơng
trình
Nội dung hoạt động Thời gian
DCT
1/Khởi động:
Cho lớp hat tập thể bài: Sách bút thân yêu ơi
5 phút
DCT
2/ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chơng trình:
Hoà vào không khí thi đua chào mừng ngày nhà
giáo VN 20-11 học sinh toàn trờng nói chung, học
sinh lớp ta nói riêng đã có nhièu việc làm thiết
thực để dâng lên thầy cô những bông hoa điểm
tốt, những tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất. Trong
hoạt động hôm naychúng ta sẽ đợc thởng thức các
bài báo tờng mà các bạn học sinh trong lớp sáng
tác.
5 phút
DCT
3/ Nội dung hoạt động:
-Xin ý kiến nhận xét về bài báo hay nhất chọn 10
bài .
- Chọn các bài báo đọc cho cả lớp nghe sau đó
nêu nhận xét về bài báo ấy.
30 phút
4
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
- Mời tác giả bài báo nói về tâm t, suy nghĩ của
mình khi sáng tác.
- Mời sự đánh giá của BGK.
- Yêu cầu các bạn học sinh bình chọn từ 3-5 bài
báo hay nhất.
- Học sinh các tổ tham gia các tiết mục văn nghệ.
- Mời dại diện các thầy cô công bố kết quả.
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Cho cả lớp hát tập thể bài: Kết niên lại.
- Cảm ơn các thầy cô đến dự.
- Nhận xét rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia
- GVCN: định hớng cho hoạt động sau: Chủ điểm tháng 12: Uống níơc nhớ nguồn
Kí duyệt của tổng phụ trách
Ngày soạn: 1/12/2007
Chủ điểm tháng 12: Uống nớc nhớ nguồn
Hoạt động 1: Những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc
I/ Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu đợc sự hy sinh xơng máu cho tự do, đọc lập DT để đem lại hoà bình
cho đất nớc của những ngời con thân yêu của quê hơng.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các mẹ VN anh hùng và toàn thể QĐ ta.
- Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
- Những ngời con anh hùng của quê hơng đất nớc
- Những bài tơ, hát, câu truyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ anh hùng QĐ, anh
hùng lực lợng vũ trang, liệt sĩ, thơng bệnh binh.
2/ Hình thức hoạt động:
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
- Các t liệu về các anh hùng liệt sĩ của quê hơng, đất nớc.
- Bài hát, thơ, kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ.
- Trang trí.
- Cử ngời dẫn chơng trình.
- Mời các thầy cô tham dự.
5
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
IV/ Tiến hành hoạt động:
Ngời dẫn chơng
trình
Nội dung hoạt động Thời gian
DCT
1/Khởi động:
Hát tập thể bài: Hành khúc đội TNTPHCM
5phút
DCT
2/Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chơng trình:
-Uống nớc nhớ nguồn là một truyền thống quí
báu của DTVN.
- Ai đợc sinh ra và lớn lên trên quê hơng yêu dấu
VN đều không thể quên đợc những công lao to
lớn của những con ngời anh hùng đã hy sinh một
phần xơng máu thậm chí cái chết để bảo vệ nền
độc lập tự do của Tổ quốc. Đó là ND của buổi
hoạt động hôm nay.
5 phút
DCT
3/ Nội dung hoạt động
a/ Báo cáo kết quả tìm hiểu về ngững ngời
con anh hùng của quê hơng đất nớc.
* Mời các tổ đại diện len trình bày.
-Tổ 1: Giới thiệu về anh hùng Trần Phú và Ngô
Gia Tự
+ Trần Phú: (1904- 1931) Tổng bí th đầu tiên
của ĐCSVN. Quê: xã Đức Sơn- Đức Thọ
+ Ngô Gia Tự: tên khai sinh Ngô Sĩ Quyết quê
làng Tam Sơn- Từ Sơn- Bắc Ninh. Ông sớm giác
ngộ CM, là hội viên TNCMĐCH năm 1925.
Năm 1935 ông hy sinh trong một lần vợt Côn
Đảo. Tại địa ngục Côn Đảo ông thờng khuyên
nhủ anh em: Phải biến nhà tù thành trờng học
Bất kì ở đâu cũng có thể hoạt động cho CNCS.
Tổ 2: Giới thiệu về Lê Hồng Phong và Nguyễn
Văn Cừ.
-Lê Hồng Phong: Là một cán bộ lãnh đạo xuất
sắc của Đảng. Quê ở Ngệ An. Ngày 6/9/1942
ânh hy sinh vì cực hình tra tấn dã man ở nhà tù
Côn Đảo.
- Nguyễn Văn Cừ: Quê làng Phù Khê- Từ Sơn
Bắc Ninh, là cán bộ lí luận xuất sắc, là ngời
lãnh đạo lỗi lạc của CMVN.
Giới thiệu Võ Thị Sáu.
Quê ở vùng đất đỏ Bà Rỵa Vũng tàu, tham gia
CM khi mới 12 tuổi. Năm 1953 chị bị TDP kết
án tử hình. Chị quát thẳng vào mặt kẻ thù: Tao
chỉ biết đứng ,không biết quì và dõng dạc hô to
6
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
VN hoàn toàn độc lập và thống nhất muôn năm,
HCM muôn năm.Giới thiệu về Lê Văn Tám.
Con một gia đình nghèo ở Sài Gòn, đã làm ngọn
đuốc sống lao vào kho xăng của giặc giữa sài
Gòn.
b/ Thi hát, ngâm thơ, kể chuyện:
* Chia lớp làm 2 nhóm, tổ chức bốc thăm cho
các đội.
-Ngâm thơ; bài Lợm( Tố Hữu).
- Hát bài: Biết ơn chị Võ Thị Sáu
Mời BGK chấm điểm và thông báo điểm.
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết qủa của từng đội.
- Nhận xét tinh thần tham gia của các đội trong lớp.
- Nhận xét ý thức tham gia của cả lớp.
- Định hớng cho hoạt động sau.
Kí duyệt của tổng phụ trách đội
Ngày soạn:8/12/2007
Hoạt động 2: Hát về quê hơng và quân đội anh hùng
I/ Yêu cầu Giáo dục:
- Giúp học sinh biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hơng và quân đội anh hùng.
- Tự hào và yêu quê hơng, yêu quí và biết ơn bộ đội cụ Hồ.
- Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu hát, ngâm thơ.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
Ca ngợi đất nớc, ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
2/ Hình thức:
Hát ngâm thơ, kể chuyện về quê hơng, đất nớc
III/ Chuẩn bị hoạt động:
- Các bài thơ, câu chuyện về quê hơng,quân đội, anh hùng liệt sĩ.
- Trang phục hoá trang.
7
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
- Ngời dẫn chơng trình.
- Tổ, nhóm trang trí lớp.
IV Tiến hành hoạt động:
Ngời dẫn chơng
trình
Nội dung hoạt động Thời gian
DCT
1/ Khởi động:
Cả lớp hát bài: ca ngợi Tổ quốc
5 phút
DCT
2/ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chơng trình.
- Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân
VN và ngày quốc phòng toàn dân 22/12.
- Đại biểu: Cô giáo chủ nhiệm, thầy tổng phụ
trách, bí th đoàn trờng.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
7 phút
DCT
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
DCT
3/ Nội dung hoạt động:
a/ Biểu diễn các tiết mục văn nghệ:
-Mời lần lợt các tổ biểu diẽn các tiết mục văn
nghệ của tổ mình.
+ Hát bài: Qua miền Tây Bắc (NguyễnThành)
+ Hát bài: Chiến thắng Điện Biên( Đỗ Nhuận).
+ Hát bài: Màu áo chú bộ đội (Nguyễn Văn Tý).
+ Hát bài: Kim Đồng ( Phong Nhã).
b/ Đọc thơ:
Bài Đồng chí ( Chính Hữu)
- Cây xấu hổ.
Bình chọn các tiết mục văn nghệ
20 phút
V/ Kết thúc hoạt động:
-Thông báo kết quả cá nhân và tập thể
- GVCN phát biểu ý kiến về ý thức tham gia hoạt động của tập thể lớp.
- Định hớng cho hoạt động sau: Thi kể chuyện lịch sử.
Kí duyệt của tổng phụ trách đội
8
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Phạm Thị Minh Hiền
Ngày soạn: 15/12/2007
Hoạt động 3: Thi kể chuyện lịch sử
I/ Yêu cầu giáo dục:
-Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nớc và giữu nớc của DT ta từ thời Hùng vơng
đến thế kỉ XIX.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh dựng nớc và có công giữ nớc.
- Biết noi gơng tổ tiên học tập tốt để XD quê hơng, đất nớc.
II/Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
Những câu chuyện lịch sử và ý nghĩa của nó.
2/ Hình thức:
Thi giữa các tổ, trò chơi ẩn số, giải ô chữ.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
- Những câu chuyện về các anh hùng DT.
- Một số ẩn số, chơi chữ.
- Đáp án, biểu điểm.
- Ngời dẫn chơng trình, BGK, trang trí.
- Các tiết mục văn nghệ.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Ngời dãn chơng
trình
Nội dung hoạt động
Thời gian
DCT
1/ Khởi động:
Cả lớp hát bài; Nổi trống lên
5 phút
DCT
Tổ 1,2,3,4
DCT
2/ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới
thiệu chơng trình:
- Bác Hồ kính yêu đã từng nói:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam.
Bởi vậy mỗi cá nhân phải tìm hiểu về lịch sử
DT, hiểu đợc nguồn gốc tổ tiên, những chặng
đờng đấu tranh của DT. Trong hoạt động này
hôm nay chúng ta sẽ thể hiện vốn hiểu biết
của mình về lịch sử qua việc thi kể những
câu chuyện lịch sử, giải những ô chữ bí ẩn.
3/ Nội dung hoạt động:
a/ Thi kể chuyện:
Mời lần lợt đại diện các tổ lên kể chuyện
b/ Tìm ẩn số:
- Đa ra ô chữ gồm 7 chữ cái:
Đây là tên gọi nớc ts từ buổi đầu dựng nớc.
( Văn Lang)
7 phút
10 phút
10 phút
9