Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KT9 đề và đa TT 10 THCS lương thế vinh 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.21 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS & THPT
LƯƠNG THẾ VINH

Bài 1 (2 điểm) Cho các biểu thức
a) Tính giá trị của B khi

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi 20 tháng 5 năm 2018

A



3 x 6
1
x 3
x 2


B
x 2 x 2 x
x và
x  1 với x > 0; x ≠ 4

x  4 94 5  94 5



b) Rút gọn biểu thức A.


c) Tìm các số nguyên x để

AB 

2
3

Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Lúc 12 giờ 30 phút bạn Sơn đạp xe đi từ nhà đến trường cách nhau 5km. Đi được 1km thì
xe hỏng phải dừng lại sửa, sau 5 phút bạn thấy chưa sửa xong nên đã gửi xe lại và gọi xe GrabBike. Đúng 2 phút sau xe đến và đưa bạn đi với vận tốc lớn hơn vận tốc của bạn lúc đầu là
18km/h. Bạn đến trường lúc 12 giờ 50 vừa kịp giờ vào lớp. Tính vận tốc lúc đầu của Sơn.
Bài 3 (2 điểm)
 x2
1
4



2x  y 3
 3

3
17
2 x  2



y  2x 5
1) Giải hệ phương trình:  5


2) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = –(m + 1)x – 4.
a. Xác định tọa độ các giao điểm của (d) và (P) khi m = 4
M (x ; y ) N (x ; y )
1 1 ,
2 2 sao cho
b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 7
Bài 4 (3,5 điểm) Cho một điểm A cố định ở ngồi đường trịn (O;R), đoạn OA cắt (O;R) tại H.
Qua A kẻ cát tuyến d cắt đường tròn tại hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Kẻ AM, AN tiếp
xúc với đường tròn tại M và N, gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh 5 điểm A, M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Khi OA = 2R, tính diện tích phần tam giác AMO nằm ngoài (O;R) theo R.
c) Gọi K là giao điểm của HC và MN. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MKC
tiếp xúc với MH.
d) Khi cát tuyến d quay quanh điểm A thì trọng tâm G của tam giác MBC chạy trên đường
nào?
2 2 2
Bài 5 (0,5 điểm) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn –1 ≤ x; y; z ≤ 2 và x  y  z  9


Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của P = x + y + z
…..……….……….Hết……….……………
Bài 1:
2
2
x = ( 5  2)  ( 5  2)  5  2  5  2  4 (tmđk)
a)
42 2

 B = 4 1 5

b)
3 x  6  x  ( x  3)( x  2)
( x  2)
A=

3 x 6 x  x5 x 6
x x

x ( x  2)
x ( x  2)
=
x ( x  1)
x 1

x 2
= x ( x  2)
c)

x 1
P = A.B = x  1 . ĐK để P xác định là P ≥ 0  x ≥ 1
2
4
x 1 4
13
169
P  P 
  x  x
3
9
5

25
x 1 9
Kết hợp đk tìm được x{1; 2; 3; 5; 6}

Bài 2: Đổi: 5 phút = 1/12 h; 2 phút = 1/30 h
Gọi vận tốc lúc đầu của bạn Sơn là x (km/h; x > 0)
1
Thời gian Sơn đi 1km đầu là: x (h)
Vận tốc xe Grab là: x + 18 (km/h)
5 1
4

Thời gian đi xe Grab là: x  18 x  18 (h)
Vì tổng thời gian từ nhà đến trường là: 12 giờ 50 – 12 giờ 30 = 20 phút = 1/3h
1 1 1
4
1
  

Nên ta có phương trình: x 12 30 x  18 3
90
Giải PT được x1 = 12 (tm); x2 = 13 (loại)
Kết luận: Vậy vận tốc lúc đầu của Sơn là 12km/h
Bài 3
1)
x  2

Điều kiện:  y  2 x
2)a)
b)


Giải hệ tìm được nghiệm x = 3; y = 5 (tmđk)
Khi m = 4: PT hoành độ giao điểm là: x2 + 5x + 4 = 0  x1 = –1; x2 = –4
Tìm được 2 giao điểm là (–1;1); (–4;16)
PT hồnh độ giao điểm là x2 + (m + 1)x + 4 = 0
m  3

2
 = (m + 1) – 16 > 0   m  5

0,25 đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ

0,75đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ


 m  6(tm)

Ta có y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 7   m  2 (l )

Chú ý: Hs có thể khơng giải rõ điều kiện mà tìm m xong thay vào thử lại

0,25đ

Vẽ hình đúng đến câu a
a)

b)

c)

d)

Bài 5

o
·
·
Vì AM, AN là tiếp tuyến của (O) nên AMO = ANO = 90
o
·

Vì I là trung điểm của BC nên OI  BC  OIA = 90
Suy ra 5 điểm A, M, N, O, I cùng thuộc 1 đường tròn
OM 1 ·
·
cos AOM

  AOM  60o
OA
2
Tam giác AOM vng tại M (cmt) có
 R2
S

6
Suy ra quat MOH
R2 3
R 3S

AOM
2
Tính được AM =
(3 3   ) R 2
S
6
Suy ra diện tích cần tìm:

·
·
Chứng minh được HMN = MCK
·

·
Giả sử Mx là tt của đường tròn ngoại tiếp tam giác MCK suy ra xMN  MCK
Suy ra MH là tiếp tuyến
Kẻ đường thẳng song song với IN cắt MN tại G’, suy ra G’ cố định
·
·
·
Có MGG '  MIN  MON   : không đổi
Kết luận G chạy trên cung chứa góc  dựng trên đoạn MG’ cố định
( x  y  z)2  3( x2  y 2  z 2 )  27  P  3 3

Suy ra GTLN của P là 3 3 khi x = y = z = 3
Vì –1 ≤ x; y; z ≤ 2  (x + 1)(x – 2) ≤ 0  x2 ≤ x + 2
Tương tự y2 ≤ y + 2; z2 ≤ z + 2  x2 + y2 + z2 ≤ (x + y + z) + 6  P ≥ 3
Suy ra GTNN của P là 3 khi x = y = 2; z = –1

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25






×