Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đáp án + đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - hàn - mã đề thi h - lt (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.31 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II
NGHỀ HÀN
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
MÃ ĐỀ: H - LT 16
Hình thức thi: Tự luận
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi)
ĐỀ BÀI
PHẦN 1: PHẦN BẮT BUỘC
Câu 1 (2 điểm): Trình bày các thông số cơ bản của chế độ hàn khi hàn TIG?
Câu 2 (2 điểm): Thế nào là hiện tượng hồ quang bị thổi lệch? Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục?
Câu 3(03 điểm): Cho mối hàn giáp mối như hình vẽ:
Biết rằng lực kéo N=260 KN,
[ ]
h
σ
=28 KN/cm
2
, Vật liệu có S = 8 mm,
α
= 60
0
.
Hãy xác định chiều rộng của tấm ghép để kết cấu đảm bảo điều kiện bền.
PHẦN 2: PHẦN TỰ CHỌN (03 điểm)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o


ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II
NGHỀ HÀN
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
MÃ ĐỀ: HLT 16
TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1
(02 điểm)
Chế độ hàn TIG bao gồm các thông số sau:
- Cường độ dòng điện hàn.
- Thời gian tăng cường độ dòng điện hàn lên giá trị đã chọn.
0. 5
- Thời gian giảm cường độ dong điện hàn đến khi tắt hồ quang với mục
đích tránh lõm cuối đường hàn.
- Tốc độ hàn.
0.5
- Đường kính điện cực W, que hàn (dây hàn) phụ. 0.5
- Lưu lượng khí bảo vệ
- Thời gian mở và đóng khí bảo vệ trước khi gây hồ quang và tắt hồ
quang.
0,5
Câu 2
(02 điểm)
1.HiÖn tîng hå quang bÞ thæi lÖch :
Cột hồ quang có thể xem như dây dẫn bằng khí nối giữa điện cực và
vật hàn, do vậy nó có tính nhạy cảm với từ trường. Dưới tác dụng của
từ trường cột hồ quang có thể dịch chuyển như một dây dẫn bình
thường, đôi khi cột hồ quang bị thay đổi hình dáng và bị kéo dài ra.
Bình thường trục tuyến của hồ quang và trục tuyến của que hàn cùng
nằm trên đường thẳng (hình 1)

0.25
Hình 1. Hồ quang bình thường
0.25
Trong một số trường hợp, khi hàn trục tuyến của hồ quang và trục
tuyến của que hàn không cùng nằm trên đường thẳng (hồ quang bị lắc
sang phải, sang trái, về phía trước, phía sau). Hiện tượng đó gọi là hồ
quang bị thổi lệch (hình 2)
0.25
Hình 2. Hồ quang bị thổi lệch
0.25
2. Nguyªn nh©n hå quang thæi lÖch:
- Do ảnh hưởng của các luồng khí
- Do thuốc bọc que hàn không đều, chỗ que hàn có thuốc bọc dày khi
cháy sẽ tạo áp suất lớn hơn đẩy hồ quang lệch về phía kia.
- Do sự phân bố từ trường xung quanh cột hồ quang không đều. Khi
hàn xung quanh cột hồ quang và điện cực sinh ra từ trường. Nếu từ
trường phân bố đối xứng thì hồ quang không bị thổi lệch, còn nếu từ
trường phân bố không đối xứng thì hồ quang bị thổi lệch về phía từ
trường yếu hơn.
- Do hiện tượng sắt từ.
Nếu có một khối sắt từ đặt gần cột hồ quang cũng làm cho sự phân bố
từ trường xung quanh cột hồ quang không đều. Kết quả là cho cột hồ
quang bị thổi lệch về phía vật mang tính sắt từ.
0.5
3. Biện pháp khắc phục:
- Dùng tấm chắn để giảm bớt luồng khí ảnh hưởng đến cột hồ quang.
- Thay đổi thích hợp vị trí tiếp điện của vật hàn.
- Hàn với hồ quang ngắn.
- Điều chỉnh góc nghiêng que hàn cho thích hợp (nghiêng que hàn về
phía hồ quang bị thổi lệch).

0.5
- Đặt thêm vật sắt từ nối tiếp với vật hàn để kéo dài hồ quang ra phía
sau của vật hàn.
Câu 3
(3 điểm)
Theo thuyết bền ta có:
[ ]
max
k
h
N.sin
σ σ
F
α
= ≤
(1)
0,5
[ ]
h
τ
F
N.cosα
τ
h
≤=
(2)
0,5
0,25
Để đảm bảo điều kiện bền thì biểu thức sau phải thoả mãn:
[ ]

.sin
h
h
N
F
α
σ

(3)
0,5
Trong đó :
F
h
= S.L
L là chiều dài của đường hàn.
- Thay số vào (3) ta có:
0
260.sin 60
10,05
0,8.28
L ≥ =
cm.
0,5
- Thay L

10,05 cm vào (2) ta có:
260.0,5
16,17 28.0,65 18,2
10,05.0,8
= ≤ =

( do
[ ] [ ]
τ 0,65
h h
σ
=
)
Thỏa mãn điều kiện ứng suất cắt.
0,5
Vậy chiều rộng tấm thép là:
0
.sin 10,05.sin 60 8,7B L B B
α
= ⇒ ≥ ⇒ ≥
cm.
Ta chọn tấm thép có chiều rộng là B = 9 cm = 90 mm.
0,25

×