CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHỐ 3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT01
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 + Cấu tạo và ký hiệu diode:
Diode bán dẫn là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc P – N. bên ngoài có
bọc bởi lớp Plastic. Hai đầu của mẫu bán dẫn có tráng kim loại (Al) để nối dây ra.
Trong đó: Anode là cực dương, K hay Cathode là cực âm.
+ Đặc tuyến Volt-Ampere
I
s
: dòng bão hòa nghòch
Vγ: Điện thế ngưỡng (thồng thường có giá trị > 0.5V)
V
B
: Điện thế đánh thủng
Đầu tiên phân cực thuận diode, tăng V
DC
từ 0 lên, khi V
D
= Vγ thì diode bắt
đầu có dòng qua. Vγ được gọi là điện thế thềm (điện thế ngưỡng, điện thế mở) và
có trò số phụ thuộc chất bán dẫn. Sau khi V
D
vượt qua Vγ thì dòng điện sẽ tăng
theo hàm số mũ và được tính theo công thức:
)1
mV26
D
V
e(
S
I
D
I
−=
0,5
đ
0,5
đ
P
N
Cathode
Anode
Cấu tạo
A
K
Ký hiệu
Ñaëc tuyeán volt – Ampe diode
+ Phương pháp phân loại diode.
Có hai phương pháp phân loại diode: phân loại theo cấu tạo và phân loại
theo ứng dựng.
a. Phân loại theo cấu tạo lớp tiếp xúc P-N
Có 2 loại: diode tiếp điểm và diode tiếp mặt.
Diode tiếp điểm: thể tích rất nhỏ, dòng điện định mức rất bé (khoảng vài
chục miliampe), điện áp ngược không vượt quá vài chục volt.
Diode tiếp mặt: dòng điện định mức khá lớn (khoảng vài trăm miliampe đến
vài trăm ampe), điện áp ngược đạt đến vài trăm volt.
b. Phân loại theo ứng dụng
Diode chỉnh lưu:
Hình dạng to, thuộc loại tiếp mặt, hoạt động tần số thấp. Diode chỉnh lưu
dùng để đổi điện xoay chiều sang điện một chiều. Đây là loại diode rất thông
dụng, chịu đựng được dòng từ vài trăm mA đến loại công suất cao chịu được
vài trăm Ampe (dùng trong công nghiệp) diode chỉnh lưu thông thường là
loại silic.
Diode tách sóng:
Hình dạng nhỏ thuộc loại tiếp điểm, hoạt động tần số cao. Cũng làm nhiệm
vụ như diode chỉnh lưu nhưng chủ yếu là với tín hiệu biên độ nhỏ và ở trên
số cao. Diode này chịu dòng từ vài trăm mA đến vài chục mA. Diode tách
sóng thông thường là loại Ge vì điện thế ngưỡng của nó nhỏ hơn loại Si.
Diode zener:
Diode zener có cấu tạo giống diode thường nhưng các chất bán dẫn được
pha tạp chất với tỉ lệ cao hơn và có tiết diện lớn hơn diode thường, thường
dùng chất bán dẫn chính là Si. Đặc tuyến Volt – Ampe trong quá trình đánh
thủng gần như song song với trục dòng điện, nghĩa là điện áp giữa anod và
catod hầu như không đổi. Người ta lợi dụng ưu điểm này để dùng diode
zener làm phần tử ổn định điện áp.
1
đ
0.5
đ
0.5
đ
2 Vẽ sơ đồ khối giải mã MPEG video – giải thích thuật ngữ của từng khối
* Sơ đồ khối: (1đ)
Xem hình bên dưới
* Giải thích các thuật ngữ: (1đ)
1
đ
V
B
I
D
0
V
γ
V
D
I
S
(1). Host Interface: khối giao tiếp với bộ vi xử lý chủ.
(2). Data FIFO: data first in first out. (Bộ đệm dữ liệu theo nguyên tắc
vào trước ra trước)
(3). Dram controllor : khối điều khiển bộ nhớ Dram.
(4). Internal procesor : bộ vi xử lý nội bộ.
(5). MPEG decoding engine : khối giải nén.
(6). Video display unit: khối giao tiếp hiển thị ra màn hình.
(7). Color space converter : bộ chuyển đổi không gian màu (chuyển đổi
hệ màu ở ngõ ra).
Tín hiệu từ khối DSP cấp cho khối giao tiếp chủ (Host Inter face) theo ba
đường, sau đó cấp cho khối điều khiển DRAM (ram động), tại khối này có nhiều
đường dữ liệu, địa chỉ, điều khiển liên lạc với bộ nhớ DRAM ở bên ngoài. Cuối cùng
khối hiển thị là khối giao tiếp với mạch ADC của bộ phận hình ảnh.
1
đ
3
Vẽ và trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL
* Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL.
1.5
đ
LBF Y
0 ÷ 3.9
DELA
Y
0.79µs
LUMA
K/Đ
đen trắng
BPF
3.93 ÷
4.93
Mạch bổ
chính pha
PAL
Tách sóng
đồng bộ
Tách sóng
đồng bộ
MATRIX
(G - Y)
4.43MH
Z
+90
o
- 90
o
f
H
XTAL
4.43MHZ
1/K
R
1/K
B
(G - Y)
(R - Y)
(B - Y)Đ
R
Đ
R
2[ 4.43(0
o
) +
D
R
]
2[ 4.43(+ 90
o
) +
D
R
]
(Y +
C)
PAL
Y Y Y
* Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL
Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để tách Y và C,
người ta dùng hai bộ lọc :
+ Dùng bộ lọc hạ thông (LBF ) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen trắng
Y. sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng.
+ Dùng bộ lọc băng thông ( BPF ) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93 -4.93Mhz.
Dải tín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL. Tại ngõ ra ta có được hai
tín hiệu : toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng mang đỏ( tín hiệu lưới ).
Riêng tín hiệu đỏ có góc luân phiên thay đổi + 90
0
.
+ Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra D
B
và D
R
.
riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +90
0
. từng hàng một.
+ Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ D
B
vàD
R
bởi các mạch khuyếch đại chia
1/K
B
, 1/K
R
. + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại(G-Y). Sau đó
ba tín hiệu (R-Y),(B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ra
ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu.
1.5
đ
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI