Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - điện tử dân dụng - mã đề thi đtdd - lt (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135 KB, 5 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT09
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Hãy vẽ sơ đồ, nêu chức năng linh kiện, giản đồ thời gian của mạch đa hài đợi
dùng tranzito BJT
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch
- Chức năng linh kiện:
Các điện trở R
1,
R
4
làm giảm áp và là điện trở tải cấp nguồn cho Q
1
, Q
2
. Các
điện trở R
2
, R
3
có tác dụng phân cực cho các tranzitor Q
1
, Q
2.
Các tụ C


1
, C
2
có tác
dụng liên lạc, đưa tín hiệu xung từ tranzitor Q
1
sang tranzitor Q
2
và ngược lại.
- Nguyên lý làm việc
Tranzitor Q
1
và Q
2
đối xứng nhau, 2 tranzitor cùng thông số và cùng loại
NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trị số R
1
=R
4
, R
2
=R
3
,
C
1
=C
2.
Giả sử tại thời điểm ban đầu, cực B của tranzitor Q
1

có điện áp dương hơn
điện áp cực B của Tranzitor Q
2
, Q
1
dẫn trước Q
2
làm cho điện áp tại chân C của Q
1
giảm, tụ C
1
nạp điện từ nguồn qua R
2
, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực B của
Q
2
giảm xuống, Q
2
nhanh chóng ngưng dẫn. Trong khi đó, dòng IB
1
tăng cao dẫn
đến Q
1
dẫn bảo hòa. Đến khi tụ C
1
nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ tăng điện
áp cho cực B của Q
1
, Q
2

chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện,
trong khi đó, tụ C2 được nạp điện từ nguồn qua R
3
đến Q
2
về âm nguồn, làm điện
áp tại chân B của Q
1
giảm thấp, Q
1
từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn. Tụ
C
1
xả điện qua mối nối B-E của Q
2
làm cho dòng IB
2
tăng cao làm cho tranzito Q2
dẫn hoà. Đến khi tụ C2 nạp đầy, quá trình diễn ra ngược lại.
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
V R 2
R 6
R 2
R 1
C 2

C 6
R 7
31
2
C 3
Q 3
C 1
V i n
31
2
D 1
0
V o u t
R 3
0
V R 1
R 4
C 3
R 5
S P E A K E R
C 5
B +
0
Q 4
Q 1
Q 2
Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, chu kỳ T
được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch.
- Công thức tính và giản đồ xung.
Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, chu kỳ T

được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch.
T=(t1+t2) = 0,69 (R2. C1+R3. C2)
Do mạch đối xứng, ta có
T=2x0,69.R2. C1 = 1,4.R3. C2
Trong đó
t1, t2 thời gian nạp và xả điện trên mạch
R1, R3 điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2
C1, C2 tụ liên lạc, còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động
Dạng xung trên các tranzito Q1 và Q2 theo thời gian
Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau
f =
T
1
=
).CR.C(R 0,69
1
2312
+

f =
T
1

.C)(R 1,4
1
B

0.5
đ
2 Nêu chức năng của các linh kiện và giải thích nguyên lý hoạt động của

mạch khuếch đại công suất kiểu OTL có sơ đồ mạch như sau
Q1 Q2
t t
* Chức năng các linh kiện :
Q1 : Tiền khuếch đại
Q2 : Khuếch đại công suất nhỏ ở chế độ hạng A.
Q3, Q4 : cặp trasitro bổ phụ (khuếch đẩy) chế độ AB
Vr1, R1 : phân cực cho Q1 là điện trở điều chỉnh phân cực cho Q1 làm thay
đổi điện thế điềm giữa.
R2 : Tải cho Q1 đồng thời tạo biến áp phân cực cho Q2
R4, C2: lọc nhiều nguồn AC
R5: Bố chỉnh nhiệt cho Q1, đồng thời lấy tín hiệu hồi tiếp âm về cực E của
Q1 giảm méo, tăng chất lượng âm thanh của amly. Hồi tiếp về mạch DC để ổn
định điện thế điểm giữa bằng nửa nguồn khi nhiệt độ biến đổi.
R3, C3: Mạch này lọc bỏ tín hiệu hồi tiếp âm xuống để xác định hệ số
khuếch đại .
R6,R7 : tải một chiều qua Q2
VR2 : Biến trở điều chỉnh làm cự cho Q3, Q4 khuếch đại ở chế độ AB có
tên là biến trở chình méo xuyên tâm.
C1 : Tụ liên lạc tín hiệu vào
C4: Tụ booktrap tụ tự hồi tiếp dương để tăng độ lợi ở bán kỳ dương và để
sửa méo tín hiệu.
C5 : Tụ hội tiếp âm ở tần số cao chống giao động tự kích.
C6: Tụ xuất âm ngăn dòng DC tách tínhiệu AC ra loa ( 470 µF ÷1000µF )
* Nguyên lý hoạt động
Giả sử bán kỳ dương đi vào cự B cảu Q1 qua điện trở R1, VR1 và tụ C1.
Từ Q1 tín hiệu được khuếch đại và được lấy ra ở cực C . nên tín hiệu bị đảo pha
180
0
và được đưa đến cực B của Q2, qua điện trở R2 tín hiệu sẽ được khuếch đại

tại Q2 và lấy ra ở cực C nên tín hiệu sẽ bị đảo pha 180
0
so với tín hiệu vào vầ được
đưa đến cực B của Q3, Q4 qua VR2.
Lúc này Q4 ngưng dẫn Q3 dẫn mạnh. Dòng điện IC của Q3 nạp vào.
Tụ C4 qua R loa xuống mass tạo động lực đẩy loa . dòng điện qua loa là
dòng điện hình sin nửa chu kỳ dương. Tínhiệu được láy tại cưcụ E của Q3 nên
đồng pha với tín hiệu vào Vin.
Giả sử tín nhiệu đi vào gặp bán kỳ âm đi vào cực B của Q! qua điện trở R1 ,
VR1 và tụ L tín hiễu được lấy ra ở cự C của Q1 nên đảo pha 180
0
so với tín hêịu
vào . tín hiệu này được đưa đến cực B của Q2 qua điện trở R3. tại Q2 tín hiệu
được khuếch đại và lấy ra ở cực C nên bị đảo pha 180
0
so với tín hiệu vào.tín hiệu
được lấy ra ở cực C của Q2 và đưa đến Q3, Q4, lúc này Q4 nhận bán kỳ âm nên
dấu Q3 ngưng dẫn. Tín hiệu được lấy ra cực E của Q4 nên đồng pha với tín hiệu
Vin vào. Dòng IC của Q4 làm tụ C6 xả xuống mạch qua R ra loa. Và cực âm của
tụ tạo động lực kéo loa. Dòng điện qua Q3 là dòng điện hình sin nửachu kỳ âm.
Tại ngõ ra ta thu được hai nửa bán kỳ hình sin tạo động lực đẩy kéo loa làm rung
màng loa phát ra âm thanh.
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ

3
Trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL
* Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL.
* Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL
Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để tách Y và C,
người ta dùng hai bộ lọc :
+ Dùng bộ lọc hạ thông (LBF ) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen
trắng Y. sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng.
+ Dùng bộ lọc băng thông ( BPF ) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93
-4.93Mhz. Dải tín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL. Tại ngõ ra
ta có được hai tín hiệu : toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng mang
đỏ( tín hiệu lưới ). Riêng tín hiệu đỏ có góc luân phiên thay đổi + 90
0
.
+ Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra D
B

D
R
. riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +90
0
. từng hàng một.
+ Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ D
B
vàD
R
bởi các mạch khuyếch đại
chia 1/K
B
, 1/K

R
. + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại(G-
Y). Sau đó ba tín hiệu (R-Y),(B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với
t/h Y để lấy ra ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu.
1.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
Cộng (I) 7
đ
LBF Y
0 ÷ 3.9
DELA
Y
0.79µs
LUMA
K/Đ
đen trắng
BPF
3.93 ÷
4.93
Mạch bổ
chính pha
PAL
Tách sóng
đồng

bộ
Tách sóng
đồng
bộ
MATRIX
(G - Y)
4.43MH
Z
+90
o
- 90
o
f
H
XTAL
4.43MHZ
1/K
R
1/K
B
(G - Y)
(R - Y)
(B - Y)Đ
R
Đ
R
2[ 4.43(0
o
) +
D

R
]
2[ 4.43(+ 90
o
) +
D
R
]
(Y +
C)
PAL
Y Y Y
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI

×