Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - điện tử dân dụng - mã đề thi đtdd - lt (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.64 KB, 5 trang )

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp-T do-Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 2 (2008-2011)
NGH: IN T DN DNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó thi: A TDD - LT17
Cõu
NI DUNG IM
1
V v phõn tớch s mch vi phõn s dng RC. Cho in ỏp u vo l
dóy xung vuụng v dng xung u ra
Là mạch có điện ra có điện áp ngõ ra V
0
(t) tỉ lệ với đạo hàm theo thời
gian của điện áp ngõ vào V
i
(t).
Ta có:
)()( tVi
dt
d
KtVo =
Trong đó K là hệ số tỉ lệ.
Trong kỹ thuật xung , mạch vi phân có tác dụng thu hẹp độ rộng xung
tạo ra các xung nhọn để kích cac linh kiện điều khiển hay linh kiện công suất
khác nh SCR, Triac
a. Mạch vi phân dung RC:
Vi
Vo
C


R
Mạch vi phân dung RC chính la mạch lọc cao qua dung RC. Tần số cắt
của mạch lọc là:

RC
fc

2
1
=
Vì vậy dòng điện i(t) qua mchj cho ra sự phân áp nh sau:
V
i
(t) = V
C
(t) + V
R
(t)
Xte mạch điện ổ trờng hợp nguồn điện áp vào V
i
(t) có tần số f
i
rất thấp so
với tần số cắt f
c
. Lúc đó f
i
<<
RC
fc


2
1
=
và ơ tần số này thì dung kháng X
C

trị số rất lớn.
Nh vậy: R <<
fiC
Xc

2
1
=
Suy ra: V
R
(t) << V
C
(t) vì dòng điện qua R và C bằng nhau
Hay : V
i
(t)

V
C
(t)
Điện áp trên tụ điện C đợc tính theo công thức:
C
tq

tVc
)(
)( =
0,25

0,5

0,5

Hình 3.3: Mạch vi phân RC
Trng đó q là điện tích nạp cho tụ:

dt
tdVi
Cti
)(
)( =
Vậy điện áp trên điện trở chính là điện áp ra:

dt
tdv
RCtVo
i
)(
)(
=
Ta có hằng số thòi gian
RC=

b. Điện áp vào là tín hiệu xung vuông:

Khi điện áp vào là tín hiệu xung vuông có chu kỳ T
i
thì xét tỉ lệ hằng số
thời gian
RC
=

so với T
i
để giải thích dạng sóng ra theo hiện tợng nạp, xả
của tụ điện.
Giả thiết điện áp ngõ vào là tín hiệu xung vuông đối xứng ó chu kỳ T
i
.
Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian
5
TC
=

thì tụ nạp và xả điện tạo dòng
i(t) qua điện trở R tạo ra điện áp giảm theo hàm số mũ. Khi điện áp ngõ vào
bằng 0
v
thì đầu dơng của tụ nối mass và tụ sẽ xả điện âm trên điện trở R. ở
ngõ ra sẽ có hai xung ngợc đầu nhau và có biên độ giảm dần.
Nếu mạch vi phân có hằng số thời gian

rất nhỏ so với T
i
thì tụ sẽ nạp

xả điện rất nhanh cho ra 2 xung ngợc dấu nhng có độ rộng xung rất hẹp đợc
gọi là xung nhọn.
Nh vậy nếu thỏa mãn điều kiện cảu mạch vi phân thì mach RC se đổi
tín hiệu từ xung vuông đơn cực ra 2 xung nhọn lỡng cực nh ở hình c.
0,75

2
Trỡnh by s khi so sỏnh s ging v khỏc nhau gia mỏy hỏt CD v
VCD
S so sỏnh :
1

Vi
t
Vo
t
Vo
t
a. Dạng sóng ngõ vào
b. Dạng sóng ngõ ra khi
5
TC
=

c. Dạng sóng ngõ ra khi
Ti


Hình 3.4: Dạng sóng vào ra của
mạch vi phân nhận xung vuông

RF AMP
Servo amp
DSP
SPINDLE
SERVO
ADC
SERVO
MDA
MICRO
PROSSOR
VXL
VIDEO
AUDIO
MPEG
DECODOR
POWER
SUPPLY

Phn dựng cho VCD
Phn dựng cho CD
Phn dng chung cho
CD - VCD
L
VIDEO
R
AUDIO
R
L
R
`

Từ sơ đồ khối máy CD và sơ đồ khối VCD – DVD ta có sơ đồ so sánh giữa
máy CD và máy VCD như trên, chúng ta thấy được giữa máy đọc đĩa hình VCD –
DVD và máy hát đĩa nhạc CD là hòan toàn giống nhau ở các khối (có chung các
khối):
- Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD và VCD hòan toàn giống nhau.
- Hệ thống cơ khí : Cả hai đều dùng khối cơ khí để dịch chuyển cụm quang
học, hệ thống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra….
- Cụm quang học (đầu đọc).
- Khối servo MDA.
- Khối DSP.
- Khối nguồn cung cấp.
- Khối khuếch đại RF
- Khối vi xử lý
- Nhưng bên cạnh đó máy đọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc
đĩa hát CD. Nghĩa là máy đọc đĩa hình có thêm phần giải mã hình ở phần sau khối
DSP. Như đã biết, máy đọc đĩa hình ra đời sau máy đọc đĩa hát CD. Nên đối với
máy đọc đĩa hình VCD người ta đã chế tạo thêm chức năng đọc đĩa CD. Nghĩa là
máy VCD đọc được đĩa CD. Ngược lại thì máy CD cũng vẫn đọc VCD như báo bản
tốt, nhưng không có m thanh và hình ảnh ở ngõ ra. Do đó với máy CD muốn đọc
được đĩa VCD thì phải gắn thêm bộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín hiệu)
tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG – đổi tín hiệu hình từ
digital sang analog – Video DA) và khối giải m R, G, B cấp cho ngõ Video ngoài ra
nó còn có thêm chức năng giải mã âm thanh hai kênh trái , phải xử lý karaoke (ngắt
lời, tăng giảm tone,… để cấp cho ngõ Audio). Và thực tế trên máy VCD luôn kèm
theo đọc đĩa nhạc một cách tự động.
1
đ
3
Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ NTSC.
Sơ đồ khối phần mã hoá tín hiệu video NTSC.

a. Sự tạo lại tín hiệu đen trắng :
Vì vấn đề tương tự nên máy phát màu phải tạo lại tín hiệu video đen trắng cho các
máy thu hình đen trắng. Từ ba thành phần cơ bản R, G, B người ta tỉ lệ của công thức tế
bào que, tức là:
Y = 0.3R + 0.59G + 0.11B.
Tín hiệu này sẽ được gởi đi cho các máy thu hình đen trắng.
b. Tạo ra hai thành phần màu :
Theo lý luận ở phần trước, đài phát chỉ cần gửi đi hai thành phần mầu (R-Y) và (b-
Y ) là máy thu có thể tạo lại (G -Y) trong một mạch Matrix. Muốn vậy người ta đưa tín
hiệu Y qua một mạch đảo pha rồi cộng R và B vào, để (R-Y) và (B-Y).
d. Biến điệu màu / sóng tải phụ :
Người ta dùng mạch dao động thạch anh 3.58Mhz và mạch lệch pha 900 để tạo ra
hai sóng tải phụ tiếp tới dùng (B-Y) và (R-Y) để biến độ đồng bộ 3.58 (00 ) và 3.58 (900 )
0.5
đ
0.5
đ
trên nguyên tắc AM, hai sóng tải này. Tín hiệu ra được viết :
[3.58(00) + (B-Y) ]
[3.58(900) + (R-Y)]
Người ta nhập hai sóng này lại một mạch (+) để lấy ra tín hiệu màu. C =
[ 3.58(00) + ( B –Y ) ] + [ 3.58(900) + (R-Y)].
e. Sự cần thiết phải gửi sóng mẫu 3.58MHz cho máy thu :
Máy thu sau cần phải tách sóng đồng bộ lấy ra màu, nên máy thu phải có mạch dao
động tạo lại tần số 3.58Mhz. vì vậy máy thu có tần số mẫu 3.58Mhz để tạo ra sóng
3.58Mhz y hệt như đài phát. Trên tín hiệu 8 µs nên người ta phải gửi vào đó một chu kỳ
của 3.58Mhz trong suốt thời gian có tín hiệu video thì phải tắt 3.58Mhz mẫu. Do đó
3.58Mhz mẫu có dạng không liên tục < burt -> sóng không liên tục >. Cuối cùng chúng ta
cộng lại tất cả các tín hiệu cần thiết cho video lại, tạo thành một tín hiệu video tổng hợp,
trong đó có : tín hiệu màu C, tín hiệu đen trắng Y, tín hiệu đồng bộ SYNC, tín hiệu màu

đồng bộ màu Burt. Sau đó chúng ta dùng sóng mang hình PP để trộn với sóng tín hiệu
video tổng hợp, đồng thời ghép tín hiệu âm thanh FM vào với hình. Cuối cùng người ta
đưa qua mạch khuyếch đại cao tần (AMP RF ) để đưa ra anten.
Dạng tín hiệu sóng điện từ tổng hợp từ ANTEN đài phát .
Hình vẽ :
0.5
đ
1.5
đ
Brust
Sync
fp
fs
Bao hình Y
Camera
màu
Vc
R
G
B
Matrix Y
Y = 0,3R +
0,59G +0,11B
Y
B - Y
R - Y
- Y
Y
Biến điệu
AM

Biến điệu
AM
+
+
Timer
Lệch pha 90
o
Kết hợp
Video
Và âm
thanh FM
Biến điệu FM
AF.AMP
Mic
RF
AMP
(3,58)90
o
+ (B -Y)
(3,58)0
o
+ (B -Y)
Sync
Burst
G
B
B
-Y
R
-Y

ANTEN
C
Y
Sóng mang hình
fF
Y + C
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI

×