Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(SKKN HAY NHẤT) đổi mới phương pháp dạy học phần vần môn tiếng việt lớp 1 – chương trình giáo dục phổ thông mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.55 KB, 14 trang )

Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM

TRƯỜNG TH VĂN TIẾN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
“Đổi mới Phương pháp dạy học phần Vần môn Tiếng Việt lớp 1 – chương trình
giáo dục phổ thơng mới”
A.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong đời sống của mỗi con người Việt Nam, từ lúc bé thơ đến lúc trưởng
thành, tiếng Việt, thứ tiếng mẹ đẻ có vai trị vơ cùng quan trọng. Khơng những
tiếng Việt là công cụ để con người giao tiếp và tư duy mà nó cịn là phương tiện để
con người học hỏi nhằm hồn thiện nhân cách của mình.
Trong giai đoạn KHCN tiến nhanh như vũ bão, nền tri thức của nhân loại
hướng đến đỉnh cao của thời đại, đất nước ta đang ngày càng phát triển mạnh về
mọi mặt: Kinh tế - Chính trị - Văn hóa - Xã hội, với mục tiêu phát triển nền giáo
dục Việt Nam ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Chuẩn bị lớp
người lao động mới đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước. Địi hỏi phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, chúng ta đã
phải xem xét lại chiến lược giáo dục là chấn chỉnh cách dạy của thầy và cách học
của trò cho phù hợp với xu hướng của thời đại, đó là: Dạy gì? Dạy ai? Dạy bằng
cách nào? Dạy để làm gì?
Ở Tiểu học, căn bản là lớp 1, môn Tiếng Việt là nền tảng giúp các em hình
thành kiến thức nền móng, giúp các em có năng lực tư duy để ứng dụng vào thực tế


cuộc sống và học tập các mơn học khác.
Chính vì vậy, trẻ em cần được học tiếng Việt một cách khoa học, có hệ
thống để các em có thể tiếp nhận tri thức khoa học một cách chính xác, chắc chắn
và biết vận dụng nó để giao tiếp, để học tập các môn học trong trường Tiểu học và
tiếp thu nền giáo dục của một xã hội văn minh tiến bộ.
Nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy
học môn Tiếng Viê ̣t trong nhà trường nói chung, dạy cho học sinh lớp 1 học tốt
dạng bài học vần nói riêng, chúng tơi đã chọn chuyên đề:
“Đổi mới Phương pháp dạy học phần Vần mơn Tiếng Việt lớp1 – Chương trình
giáo dục phổ thơng mới”.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Thuân lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý, đặc biệt là Phòng GD&ĐT
huyện Yên Lạc.
- Ban Giám hiệu trường đặc biệt quan tâm đến chất lượng khối 1, hỗ trợ cho
khối nhiều lĩnh vực đáp ứng nhu cầu giảng dạy.
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- Đội ngũ giáo viên tổ 1 đa số giáo viên dạy lớp 1 nhiệt tình trong cơng tác,
có tinh thần tự học, tự rèn nâng cao nghiệp vụ chun mơn, có nhiều năm giảng
dạy lớp 1.
- Giáo viên được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham
khảo.

- Giáo viên được tập huấn kỹ phương pháp và hình thức dạy học giảng dạy
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới để phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của học sinh một cách hiệu quả.
- Học sinh khối 1 đều được học 2 buổi /ngày. Vì vậy có nhiều thời gian cho
việc luyện tập thực hành ở buổi 2.
- Phụ huynh học sinh đa số đề rất quan tâm đến việc học tập của con em
mình góp phần nâng cao chất lượng các mơn học nói chung và mơn Tiếng Việt nói
riêng.
- Tất cả trẻ em đúng 6 tuổi đều được vào học lớp 1, được xã hội, gia đình
quan tâm, thậm chí có nhiều gia đình “cùng học” với trẻ.
2. Khó khăn:
-Một số giáo viên cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy
-Học sinh mới chuyển từ mầm non lên tiểu học nên việc ổn định nề nếp lớp
gặp nhiều khó khăn.
-Học sinh nói chưa trọn câu, chưa đủ ý. Học sinh còn nhỏ chưa mạnh dạn
trong giao tiếp.
-Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình.
-Một số tiết bài quá dài; đa số các bài phải học 3, 4 vần trong 1 bài, số lượng
tiết Tiếng Việt quá nhiều.1 tuần học 12 tiết. có những ngày phải học 3 tiết (học 1
bài rưỡi/ 1 ngày) nên học sinh phải nhớ rất nhiều vần trong 1ngày vì thế học sinh
không đọc được, không viết được. Khi đọc, một số em biết tiếng luôn nhưng chỉ là
đọc vẹt theo thầy, cơ nên khơng viết được chữ.
-Lớp học có số lượng học sinh khá đơng và cịn có em học yếu, giáo viên rất
vất vả, nếu chẳng may bị ốm phải nghỉ một vài buổi học thì khơng thể tiếp thu
được kiến thức.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp 1 – Chương trình giáo dục phổ thơng
mới
Học xong chương trình Tiếng Việt lớp 1 – Chương trình giáo dục phổ thơng
mới học sinh phải đạt những yêu cầu sau:

- Học sinh phải đọc thông, viết thạo.
- Học sinh nắm chắc các luật chính tả.
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- Học sinh phát triển năng lực đọc, viết, nói và nghe với cách thức hiệu quả
hơn
- Học sinh phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy
định trong chương trình mới
3. Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 1 – Chương trình giáo dục phổ thơng
mới
Tập 1: 40 bài vần, trong đó 14 bài 2 vần, 20 bài 3 vần, 6 bài 4 vần.
Bài 3 hoặc 4 vần: vần đơn giản (dễ đọc, dễ viết), phát âm gần nhau và viết
tương tự nhau.
Đặt 3 vần đơn giản, phát âm gần nhau và viết tương tự nhau: Học sinh phát
huy được khả năng loại suy khi đánh vần.
Tiếng Việt 1: số lượng tiếng, từ ngữ cần viết trong các bài 3, 4 vần không
nhiều hơn các bài 2 vần.
Tập hai: 8 bài lớn (chủ điểm), mỗi bài 2 tuần (24 tiết).
Có 20 tiết “cứng” dành cho đọc, viết, nói và nghe xoay quanh các văn bản
và ơn tập chủ điểm.
Có 4 tiết (mỗi tuần 2 tiết): linh hoạt
Trong mỗi chủ điểm thường có các kiểu loại văn bản cơ bản: thơ, truyện,
văn bản thông tin.

Bài học có ngữ liệu là thơ: 2 tiết.
Bài học có ngữ liệu là truyện, VB thông tin: 4 tiết
Mỗi văn bản đọc là trung tâm của bài học.
Khởi đầu bài học: khởi động, học sinh quan sát tranh, trao đổi, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
Sau khởi động là đọc thành tiếng, đọc hiểu.
4. Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp 1 – Chương trình giáo dục
phổ thơng mới
a.Phương pháp trực quan:
- Đây là phương pháp giúp HS quan sát vật thật, tranh ảnh có sẵn hay giáo
viên thực hiện mẫu bằng các thao tác, cử chỉ, điệu bộ,…
b. Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
- Được sử dụng khi giảng bài mới (tiết 1), cũng có thể sử dụng phương pháp
này trong các bài tập ứng dụng, trong đó học sinh tìm tiếng chứa âm, vần mới học.
Phương pháp này giúp học sinh nắm chắc bài học, tiếp thu kiến thức có hệ thống
một cách chủ động, đặc biệt là phát triển ở các em kĩ năng tư duy như phân tích,
tổng hợp, thay thế, so sánh.
c. Phương pháp giao tiếp:
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- Phương pháp này có tác dụng giúp học sinh tham gia vào việc tìn hiểu bài
mới một cách tự giác, tích cực, chủ động, Từ đó các em hào hứng trong học tập,
lớp học sinh động. Nhờ phương pháp này giáo viên nắm được trình độ học tập của

học sinh, từ đó giáo viên dạy phân hóa đối tượng học sinh để có cách dạy phù hợp
giúp học sinh yếu, kém lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
d. phương pháp sử dụng trị chơi học tập:
- Đó là một hoạt động học tập được tiến hành thơng qua các trị chơi (chơi là
phương tiện, học là mục đích). Trị chơi này tiến hành sau khi học bài mới (kết hợp
luyện tập) giúp học sinh củng cố kiến thức đã học một cách chủ động, tích cực.
e. Phương pháp luyện tập theo mẫu:
- Phương pháp luyện tập theo mẫu gắn bó chặt chẽ với phương pháp giao
tiếp. Chính rèn luyện luyện tập theo mẫu đã giúp học sinh dần hình thành một cách
chắc chắn các kĩ năng sử dụng lời nói. Các phương pháp dạy học trên không tồn tại
riêng lẻ mà có sự đan xen với nhau. Khi thực hiện phương pháp phân tích ngơn
ngữ, giáo viên và học sinh đã sử dụng phương pháp giao tiếp và chắc chắn không
thể thiếu được phương pháp luyện tập thực hành theo mẫu.
II. QUY TRÌNH DẠY HỌC VẦN:
1.Quy trình dạy học vần
Tiết 1
1. Ơn và khởi động
- HS hát, chơi trị chơi hoặc ơn lại các vần đã học ở tiết học trước.
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể
đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp
lại câu nhận biết một số lần
- GV gìới thiệu các vần mới
- Viết tên bài lên bảng.
3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần đã học
- So sánh các vần: + GV giới thiệu vần mới.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần mới để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
(Gợi ý:)
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vẫn mới. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình,
tránh phát âm sai.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3
vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ đã ghép, ghép âm mới vào để tạo thành khác.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ đã ghép, ghép ô vào để tạo thành tiếng.
- Lớp đọc đồng thanh âm hôm nay học một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng?
Hãy lấy chữ ghi âm ghép trước vần, thêm dấu sắc xem ta được tiếng nào?

+ GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình các tiếng đã học để nhận biết mơ hình
và đọc thành tiếng.
+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh vần tiếng. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng
mới
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mới.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một
lần.
+ Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó
đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần mới. (GV đưa mơ hình tiếng trong bài, vừa nói
vừa chỉ mơ hình
+GV u cầu HS đọc tiếng vừa ghép được.
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

+GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép,
+ +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược.

c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh.
- GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần trong từ
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần, đọc trơn từ ngữ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với các từ còn lại.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
d. Đọc lại các tiếng
- GV có thể cho nhóm đơi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp
đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần - HS viết vào bảng
con: vần om, ơm, ơm, đóm, đốm, cơm (chữ cỡ vừa).
- HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó
- GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng
cách.
- Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số
HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần). HS xoá bảng để viết vần
và tiếng tiếp theo.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
Tiết 2
5. Viết vở:
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu
ý khoảngcách gìữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
- GV yêu cầu HS viết vào vở các vần, từ ngữ.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa
đúng cách

- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

6. Đọc:
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV u cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần om, ôm, ơm
- GV yêu cầu một số (4- 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một
hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc).
Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần om, ôm, om trong đoạn
văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối
tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc:
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- GV đưa ra các câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi
- GV mở rộng để HS có thể nói theo chủ đề
8. Củng cố:
- HS tham gìa trị chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần om, ơm, ôm và đặt câu
với các từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà
III. Các biện pháp thực hiện:
Để giúp học sinh học tốt tiết học vần, chúng tôi thường áp dụng những
phương pháp sau:
1.Đối với dạng bài gồm 2 vần (14 bài 2 vần) Quy trình dạy như sau:
- Dạy từng vần riêng biệt
+ Đánh vần các vần
+ Đọc trơn các vần
+ Ghép chữ cái tạo vần
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 vần trong bài học
- HS nêu lại các vần vừa học
2. Đối với dạng bài gồm 3 vần hoặc 4 vần (20 bài 3 vần, 6 bài 4 vần) . Quy
trình dạy như sau:
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần trong bài học (Học sinh so
sánh các vần trong một nhóm vần trước khi đánh vần từng vần).
- Đánh vần các vần
- Đọc trơn các vần
- Ghép chữ cái tạo vần
Giáo viên lựa chọn cách đánh vần cho phù hợp và hiệu quả. Chẳng hạn, với
tiếng bàn:

1)bờ – an – ban – huyền – bàn;
2) a – nờ – an – bờ – an – ban – huyền – bàn.
Học sinh nào có thể đọc trơn tồn âm tiết thì bỏ qua bước đánh vần.
3. Các biện pháp khác
a.Phối hợp với cha mẹ học sinh để giúp học sinh học tốt phân môn Học vần:
Yêu cầu phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập như:
+ Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở Tập viết, vở ô li.
+ Bộ đồ dùng thực hành môn Tiếng Việt.
+ Bút chì, bút mực, bảng con, phấn viết, giẻ lau bảng.
-Thường xuyên liên lạc với phụ huynh bằng cách gặp gỡ trao đổi hoặc điện
thoại về việc học Học vần của con em họ. sẽ nhanh hơn.
b. Lựa chọn các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học tích cực
trong dạy học Học vần.
+ Kết hợp phương pháp quan sát và hỏi đáp
+ Phương pháp thực hành giao tiếp
+ Phương pháp phân tích ngơn ngữ
+ Phương pháp sử dụng từ ngữ trong câu
+ phương pháp trò chơi trong dạy học Học vần.
Ví dụ: Sử dụng phương pháp trị chơi trong dạy học Học vần.
Trị chơi “Vần gì đã biến mất”. Giáo viên chuẩn bị sẵn các thẻ gắn các mẫu
vần/tiếng lên bảng (hoặc cũng có thể sử dụng phần mềm sử dụng hiệu ứng biến
mất/xuất hiện trên giáo án điện tử) Học sinh quan sát trong 10 giây - khoảng 5 vần:
Ví dụ: âu, êu, iu, yêu, ươu. Sau đó giáo viên gỡ các thẻ này xuống và lại gắn lên,
nhưng giấu đi mộtvần. Nhiệm vụ của học sinh là nói tên vần đã biến mất. Học sinh
nào nói nhanh nhất và đúng sẽ được khen trước lớp.
c. Sử dụng bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt và bảng con trong dạy học học
vần
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt trong dạy
học Học vần.
Tháng 11 năm 2020


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

- Sử dụng bảng con trong dạy học Học vần.
4. Giáo viên nhiệt tình, ln quan tâm giúp đỡ học sinh
Muốn đạt hiệu quả cao trong dạy học nói chung và phân mơn Học vần nói
riêng, giáo viên phải là người nhiệt tình, quan tâm tìm hiểu hồn cảnh gia đình của
mỗi học sinh. Tùy từng đối tượng học sinh, giáo viên tạo cho các em điều kiện để
các em phát huy được những điểm mạnh, tự tin trong học học tập. Học sinh lớp 1
còn nhỏ, mỗi hoạt động của học sinh, giáo viên cần quan sát, nắm bắt được. Nếu
học sinh tích cực học tập, giáo viên nhận xét tuyên dương để các em có hứng thú
tiếp tục phát huy. Nếu các em gặp khó khăn trong học tập, giáo viên cũng kịp thời
có những biện pháp hỗ trợ, hướng dẫn để các em học tập tốt hơn.
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Để đạt kết quả tốt khi dạy học phân mơn Học vần, địi hỏi người giáo viên
phải nhiệt tình, yêu nghề, say mê tìm hiểu những phương pháp, giải pháp dạy học
mang lại hiệu quả, giúp học sinh tự chiếm lĩnh được kiến thức, giúp các em thực
hành những kĩ năng có hiệu quả. Giáo viên là người tận tụy, hết lịng vì học sinh
thân yêu. Bên cạnh đó việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo
dục cũng vơ cùng quan trọng
Trên đây là một số giải pháp chúng tôi đã thực hiện trong giảng dạy môn
Tiếng Việt. Trong khi viết và áp dụng vào thực tiễn dạy học chắc cịn nhiều thiếu
sót mong bạn bè đồng nghiệp góp ý chân thành để chuyên đề và tiết dạy được tốt
hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !                      

Đồng Cương, ngày 13 tháng 11 năm 2020
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ

Đã duyệt và thơng qua HĐSP trường.
TM. BGH
Vũ Thị Ngọc

PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Trần Thị Hiệp

Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

D. BÀI SOẠN MINH HỌA: 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiếng việt
Bài 46: ac, ăc, âc (T 1)
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc.
- Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac,
ăc, âc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương,
đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ac, ắc, âc.
Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thich nghĩa của những từ
ngữ này.
- Một số kiến thức về địa lí vùng Tây Bắc của đất nước: thời tiết, địa hình, thắng
cảnh, cây trái đặc sản,.
I.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ơn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
2. Nhận biết
- GV yêu câu HS quan sát tranh và trả lời
-HS trả lời
câu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới
tranh và HS nói theo.

-Hs lắng nghe

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu câu HS đọc theo. GV đọc từng
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS
đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết
một số lần: Tây Bắc có ruộng bậc thang có
thác nước.
- GV gìới thiệu các vần mới ac, ăc, âc. Viết
tên bài lên bảng.

- HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu câu một số (2 -3) HS so sánh vần -Hs lắng nghe
-HS tìm
ac, ăc, âc để tìm ra điểm gìống và khác
nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau
gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu câu một số (4- 5) HS nối tiếp
nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu câu lớp đánh vần đồng thanh 3
vần một lần

-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một
lần.

-Đọc trơn các vần
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3
vẫn.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
một lần.
mẫu.
- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu câu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
chữ để ghép thành vần ac.

-HS tìm

+ GV yêu câu HS thảo chữ a, ghép ă vào để
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

tạo thành ăc.
+ GV yêu câu HS thảo chữ ă, ghép â vào để
tạo thành âc.
+ GV yêu câu lớp đọc đồng thanh ac, ăc, âc
một số lần.

-HS ghép

-HS ghép
-HS đọc

b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mơ hình tiếng thác. GV
khuyến khích HS vận dụng mơ hình các

tiếng đã học để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng thác.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đánh vần
tiếng thác (thờ ác thác sắc thác). Lớp đánh
vẫn đồng thanh tiếng thác.
+ GV yêu câu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng thác. Lớp đọc trơn đống thanh tiếng
thác.
- Đọc tiếng trong SHS

-HS thực hiện

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng
thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng
thanh.

+ Đánh vần tiếng.
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS
đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS
đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh
vẫn mỗi tiếng một lần.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu câu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một
lần tất cả các tiếng.

+ GV yêu câu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng

- HS đọc

-HS đọc

-HS đọc
Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần ac, ăc,
âc.
+ GV yêu câu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2
HS nêu lại cách ghép.

-HS tự tạo

c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc. Sau khi đưa
tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn
bác sĩ,


-HS phân tích
-HS ghép lại

-HS lắng nghe, quan sát

- GV nêu yêu câu nói tên sự vật trong tranh.
GV cho từ ngữ bác sĩ xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu câu HS nhận biết tiếng chứa vần
ac trong bác sĩ, phân tích và đánh vần tiếng
bác, đọc trơn từ ngũ bác sĩ. GV thực hiện
các bước tương tự đối với mắc áo, quả gấc.
- GV yêu câu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS
đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

-HS nói
-HS nhận biết

- HS đọc

- GV yêu câu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng

-HS đọc

- GV đưa mẫu chữ viết các vần. ăc, âc. GV

viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách
viết các vần ac, ăc, âc.
- GV yêu câu HS viết vào bảng con: ac, ác,
ac, bác, mắc, gấc (chữ cở vừa).

- HS quan sát

- GV yêu câu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.

-HS viết

Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trường Tiểu học Văn Tiến

Báo cáo chuyên đề môn Tiếng Việt lớp 1

5. Củng cố, dặn dò

-HS nhận xét
- GV cho HS mở sách giáo khoa đọc mẫu -HS lắng nghe
tồn bài. Sau đó cho hs đọc đồng thanh tồn
bài.
- Trò chơi. GV tổ chức cho hs chơi ( nếu
còn thời gian)

-Nhận xét biểu dương.
-nhắc chuẩn bị giờ sau.

Tháng 11 năm 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×