Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

DUNG SAI lắp GHÉP REN (Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.52 KB, 15 trang )

CHƯƠNG VII: DUNG SAI LẮP GHÉP REN
7.1. Dung sai kích thước ren hệ mét
7.1.1 Các thơng số kích thước cơ bản
7.1.2. Ảnh hưởng sai số các yếu tố đến tính lắp lẫn của ren
7.1.3 Cấp chính xác chế tạo ren
7.2. Lắp ghép ren hệ mét
7.2.1 Lắp ghép có độ hở
7.2.2 Lắp ghép trung gian
7.2.3. Lắp ghép có độ dơi.
7.2.4 Ghi kí hiệu sai lệch và lắp ghép ren trên bản vẽ
7.3. Dung sai lắp ghép ren hình thang
7.3.1 các thơng số kích thước cơ bản
7.3.2 Dung sai lắp ghép ren hình thang một đầu mối
7.3.3 Dung sai lắp ghép ren hình thang nhiều đầu mối
7.4. Các phương pháp kiểm tra ren
7.4.1. Phương pháp kiểm tra riêng từng yếu tố.
7.4.2. Phương pháp kiểm tra tổng hợp
CHƯƠNG VII: DUNG SAI LẮP GHÉP REN
7.1. Dung sai kích thước ren hệ mét
7.1.1 Các thơng số kích thước cơ bản
Các thơng số kích thước cơ bản của
ren
được trình bày theo TCVN 2248 – 77 (phù
hợp
với ISO),(hình 11.2.)
Để quy định dung sai kích thước
ren
ta phải khảo sát ảnh hưởng sai số các yếu
tố
kích thước đến tính lắp lẫn của ren.
7.1.2. Ảnh hưởng sai số các yếu


tố
đến tính lắp lẫn của ren
Bề mặt ren là bề mặt xoắn vít, độ
chính xác tạo hình của nó chủ yếu do 3
thơng số kích thước cơ bản quyết định:
đường kính d2, (D2), bước ren p và có profin ren α.
1)ảnh hưởng của sai số bước ren ΔP
Sai số bước ren là hiệu giữa bước thực và bước danh nghĩa. Sai số bước ren bao gồm
các thành phần: sai số tích lũy, sai số chi
kì và
sai số cục bộ. Tỉ lệ giữa các thành phần
đó
tùy thuộc vào cơng nghệ chế tạo ren, độ
chính
xác của máy và dụng cụ cắt ren…
1


Khi có sai số bước ren, chẳng hạn sai số tích lũy bước ΔPn thì dù cho đường kính
trung bình của ren đai ốc và bulong bằng nhau vẫn ko vặn vào nhau được.
Muốn vặn vào được thì hoặc là giảm đường kính trung bình của bulong hoặc tăng
đường kính trung bình của đai ốc lên 1 lượng tương ứng là fp(hình 7.2)
Fp = ΔPn.cotg(α/2)
fp là lượng bồi thường đường kính của sai số bước ren
- Đối với hệ mét α=60o
fp= 1,732ΔPn
- Đối với ren hệ Anh α= 55o
Fp = 1,921ΔPn
2)ảnh hưởng của sai số góc profin ren




α
2

α
Sai số góc profin là hiệu giữa giá trị thực và danh nghĩa của nửa góc profin ren 2

(sai số gồm sai số của góc α và sai số vị trí góc α so với đường tâm ren).
Sai số góc profin ren được x đ như sau:


α ∆α / 2 phai + ∆α / 2 trai
2=
2

Cũng tương tự như ảnh hưởng sai số bước
khi xuất hiện sai số góc profin ren thì bulong và
cũng không thể vặn vào nhau được. Để chúng vặn
nhau được thì hoặc là ta phải giảm đường kính
bình của ren bulong hoặc phải tăng đường kính
bình của ren đai ốc 1 lượng là f a tương ứng. (hình
0,582H 1 α

2 , với fa - µm , H1 – mm,
fa = sinα

ren,
đai ốc
vào

trung
trung
7.3):
α


2-

phút góc
Đối với ren hệ mét H1=0,54P thì fa=0,36P.Δα/2
− Đối với ren hệ Anh fa=0,35PΔα/2
3) sai số của bản than đường kính trung bình
Ngồi sai số bước và góc profin ren cịn có sai số của bản thân đường kính trung bình
fd2 (D2). Nó là hiệu số giữa đường kính trung bình thực và đường kính trung bình danh
nghĩa. Sai số fd2 được tính tương tự như sai số đường kính của chi tiết trụ trơn:
f d2 = K 3 d 2

2


Từ khảo sát trên ta thấy rằng: sai số của bước và góc profin ren có thể được coi như
là sai số của đường kính trung bình. vì vậy khi quy dịnh dung sai cho đường kính trung bình
ta phải tính them lượng bồi thường cho sai số bước (ΔP n) và sai số góc profin ren (Δα/2) là
fp+fα.
Đường kính trung bình có tính đến lượng bồi thường cho sai số bước và góc profin
ren gọi là đường kính trung bình biểu kiến d’2:
d’2=d2+fp+fα
D’2= D2 – (fp + fα)
Như vậy để đảm bảo tính đổi lẫn của ren, tiêu chuẩn chỉ quy định dung sai cho d 2,d và D2,D1
tùy theo cấp chính xác chế tạo ren.


3


7.1.3 Cấp chính xác chế tạo ren
TCVN 1917 – 93 quy định các cấp chính xác chế tạo ren theo bảng 11.2.
Bảng 7.1. CẤP CHÍNH XÁC KÍCH THƯỚC REN
Dạng ren

Đường kính của ren
Cấp chính xác
D
4,6,8
Ren ngồi
D2
3,4,5,6,7,8,9
D2
4,5,6,7,8
Ren trong
D1
4,5,6,7,8
Trị số dung sai đường kính ren ứng với các cấp chính xác khác nhau tra theo bảng TCVN:
1917 – 93
7.2. Lắp ghép ren hệ mét
Lắp ghép ren cũng có đặc tính như lắp ghép trụ trơn. Nó bao gồm: lắp ghépcó độ hở,
lắp ghépcó độ dơi và lắp ghéptrung gian.
7.2.1 Lắp ghép có độ hở
Đối với ren kẹp chặt và ren truyền động thì sử dụng chủ yếu lắp ghép có độ hở. sai
lệch cơ bản của các kích thước d d 2, D2,D1 được quy định theo TCVN 1917 – 93 và được chỉ
dẫn trong bảng 7.2

BẢNG 7.2 SAI LỆCH CƠ BẢN CỦA KÍCH THƯỚC REN (LẮP GHÉP CĨ ĐỘ
HỞ)
Dạng ren

Đg kính của ren
Sai lệch cơ bản
d
d,e,f,g,h
Ren ngoài
d1
d,e,f,g,h
D2
G,H
Ren trong
D1
G,H
Miền dung sai ứng với các cấp chính xác và các sai lệch cơ bản được chỉ dẫn trong
bảng 7.3(TCVN1917 – 93).
Sự phối hợp bất kì của miền dung sai kích thước đai ốc và kích thước bulong ta được
các lắp ghép có đặc tính khác nhau.
Giá trị sai lệch giới hạn các kích thước ren ứng với các miền dung sai được quy định
theo TCVN1917 – 93, (bảng 15,16 phụ lục 4).

4


Bảng 7.3 MIỀN DUNG SAI KÍCH THƯỚC REN (LẮP GHÉP CĨ ĐỘ DƠI)
Loại
chính xác
Chính xác

Trung
bình
Thơ
Chính xác
Trung
bình
thơ

Chiều dài vặn ren
N
Miền dung sai ren ngoài
4g
4h

S
(3h4h)
5g6g

(5G)

(5h6h)

6d

6e

6f

6g


6h

L
(5h4h)
(7e6e)

7g6g

(7h6h)

4H

8g
(8h)
Miền dung sai ren trong
4H5H
5H

(9g8g)

5H

6G

6H

(7G)

7H


7G

7H

(8G)

8H

6H

1. Miền dung sai được ưu tiên sử dụng
2. ()miền dung sai hạn chế sử dụng
3. Khi chiều dài vặn ren thuộc nhóm ngắn (S) và nhóm dài(L) thì cho phép sử dụng miền
dung sai được quy định cho chiều dài vặn ren thuộc nhóm bình thường(N)
7.2.2 Lắp ghép trung gian
Lắp ghép trung gian được sử dụng đối với những mối ghép cố định khi kết cấu của
bộ phận máy ko cho phép sử dụng đai ốc hoặc khi cần siết chặt để chống tự tháo lỏng của
chi tiết ren làm việc trong những điều kiện tải trọng thay đổi, chấn động và nhiệt độ cao.
Mối ghép ren với kiểu lắp trung gian thường dùng thành phần phụ để siết chặt chẳng hạn:
mặt vai, mặt gờ phẳng hoặc đoạn ren cạn hình cơn của đầu vít cấy vào than kim loại (thép,
gang, hợp kim nhơm).
Sai lệch cơ bản của kích thước được quy định theo TCVN 2249 – 93, và được chỉ
dẫn trong bảng 7.4

5


Bảng 7.4 SAI LỆCH CƠ BẢN CỦA KÍCH THƯỚC REN (LẮP KIỂU TRUNG GIAN)
Khoảng cách kích thước
Sai lệch cơ bản

danh nghĩa,d- mm
d
Từ 5÷45
g
Từ 5 ÷16
jk,m
Ren ngồi
d2
18÷30
j,m
33÷45
jh
Ren trong
D, D2,D1
Từ 5 ÷ 45
H
Miền dung sai kích thước và các kiểu lắp tiêu chuẩn được chỉ dẫn trong bảng
7.5(TCVN 2249 – 93).
Trị số dung sai ứng với các cấp chính xác 4,5,6 và trị số sai lệch cơ bản ứng với g, H
theo quy định của TCVN 1917 – 93.
Trị số dung sai ứng với cấp chính xác 2 và sai lệch cơ bản n, p, r và D, C tra theo quy
định của TCVN 2250 – 93.
Trị số sai lệch giới hạn các kích thước ren ứng với các miền dung sai được quy định
theo TCVN 2250 – 93(bảng 19,20 và 21 phụ lục 4).
Dạng ren

Đg kính ren

6



7.2.3. Lắp ghép có độ dơi.
Lắp ghép có độ dơi được sử dụng với những mối ghép cố định cần siết chặt.
Sai lệch cơ bản của kích thước ren được quy định theo TCVN 2520 – 93 và được chỉ dẫn trong
bảng 7.6.
Bảng 7.6. SAI LỆCH CƠ BẢN CỦA KÍCH THƯỚC REN (LẮP GHÉP CĨ ĐỘ DƠI)
Sai lệch cơ bản của bước ren p, mm
Đến 1,25
Lớn hơn 1,25
d
e
c
Ren ngoài
d2
n, p, r
D và D2
H
Ren trong
D1
D
C
Miền dung sai kích thước và các kiểu lắp tiêu chuẩn được chỉ dẫn trong bảng 7.5
(TCVN 2249 – 93).
Trị số dung sai ứng với các cấp chính xác 4,5,6 và trị số sai lệch cơ bản ứng với g, H
theo quy định của TCVN 1917 – 93.
Trị số dung sai ứng với cấp chính xác 2 và sai lệch cơ bản n, p,r và D, C tra theo quy
định của TCVN 2250 – 93.
Trị số sai lệch giới hạn các kích thước ren ứng với các miền dung sai được quy định
theo TCVN 2250 – 93(bảng 19,20 và 21 phụ lục 4).
Bảng 7.7 MIỀN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP, TCVN 2250 – 93(LẮP GHÉP CÓ ĐỘ DƠI)

Dạng ren

Đường kính của ren

Miền dung sai
Vật liệu của chi
Ren trong
Ren
Đối với bước ren P,mm
tiết có ren trong
ngồi
Đến 1,25
>1,25
Gang và
kim nhôm
Gang,hợp
nhôm,hợp
magie
Thép,hợp
bề cao và
kim titan

hợp

2r

2H5D

2H5C


kim
kim 3P(2)

2H5D(2)

2H5C(2)

kim
hợp 3n(3)

2H4D(3)

2H4C(3)

Lắp ghép
Đối với bước ren P,mm
Đến 1,25
>1,25

Điều kiện
phụ
của
lắp ghép

Phân
thành
2 nhóm
Phân
thành
3 nhóm


7.2.4 Ghi kí hiệu sai lệch và lắp ghép ren trên bản vẽ
Lắp ghép ren cũng được kí hiệu dưới dạng phân số sau kí hiệu ren. ví dụ:
M12 × 1 – 6H/6g, từ số kí hiệu miền dung sai ren trong, 6H(cấp chính xác 6, sai lệch cơ bản
H), mẫu số kí hiệu miền dung sai ren ngồi, 6g (cấp chính xác 6, sai lệch cơ bảng). Tiêu
chuẩn cũng cho phép sử dụng lắp ghép ren có sự phối hợp các miền dung sai khác nhau của
đường kính trung bình và đường kính ngồi, d (đối với ren ngồi) hoặc đường kính trong,
D1 (đối với ren trong), ví dụ:M12 × 1-4H5H/4h hoặc M12 × 1-7H/7g6g.
7


Miền dung sai ren trong, 4H5H là sự phối hợp miền dung sai đường kính trung bình (D 2)
4H với miền dung sai đường kính trong (D1),5H. Miền dung sai ren ngồi 7g6g là phối hợp miền
dung sai đường kính trung bình (d2), 7g với miền dung sai đường kính ngồi (d),6g.
Sai lệch kích thước chi tiết ren được ghi kí hiệu như sau:
M12 ×1-6H hoặc M12×1-4H5H đối với ren trong
M12 ×1-6g hoặc M12×1-7g6g đối với ren ngồi.
7.3. Dung sai lắp ghép ren hình thang
Mối ghép ren hình thang được sử dụng để truyền chuyển động tịnh tiến, ví dụ: vít me, vít
bàn dao máy cơng cụ, vít nâng của máy và máy ép v.v.. Ren hình thang có 2 loại: ren hình thang
một đầu mối và ren hình thang nhiều đầu mối.
7.3.1 các thơng số kích thước cơ bản
Pf cơ bản và các thơng số kích thước
ren
vít và đau ốc được quy định theo TCVN
2245 – 77 và được chỉ dẫn trên hình 7.4
Hình 7.4
7.3.2 Dung sai lắp ghép ren hình
thang một đầu mối
Sai lệch cơ bản và cấp chính xác của

kích thước ren được quy định theo TCVN
4683 – 89 và được chỉ dẫn trong bảng 7.8

Bảng 7.8 SAI LỆCH CƠ BẢN VÀ CẤP CHÍNH XÁC
(REN HÌNH THANG MỘT ĐẦU MỐI)
Sai lệch cơ bản
Cấp chính xác
(es,EI)
Ngồi,d
h
4,6
Vít
Trung bình,d2
c,e,g,h
6,7,8,9
Trong d1
h
6,7,8,9
Ngồi D
H
Đai ốc
Trung bình D2
H
6,7,8,9
Trong D1
H
4
Cấp chính xác 6 của đường kính ngồi vít chỉ sử dụng đối với ren chế tạo bằng phương
pháp cán. đường kính trong (d1) của vít phải ở cùng cấp chính xác với đường kính trung bình(d 2)
của nó.

Trị số dung sai kích thước ứng với các cấp chính xác và trị số các sai lệch cơ bản được quy
định theo TCVN 4683 – 89,(bảng 22,23,24,25 phụ lục 4).
Dạng ren

8


Việc chọn miên dung sai và các kiểu lắp tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác và chiều dài vặn
ren của mối ghép ren (bảng 7.9). Đối với ren hình thang TCVN 2683 – 89 cũng quy định 3 loại chính
xác: chính xác, trung bình, thơ và 2 loại chiều dài vặn ren: trung bình (N) và dài (L).
Bảng 7.9 MIỀN DUNG SAI KÍCH THƯỚC REN
(REN HÌNH THANH MỘT ĐẦU MỐI)
Vít
Loại chính xác

N

Đai ốc
Chiều dài vặn ren
L
N
Miền dung sai
7e
6H
8e
7H
9c
8H

L


Chính xác
6e, 6g
7H
Trung bình
7e,7g
8H
Thơ
8c, 8e
9H
Kí hiệu ren trên bản vẽ
Cũng tương tự như ren hệ mét, sai lệch và dung sai kích thước chi tiết ren được kí hiệu theo
thứ tự, ví dụ:
Tr20×4 – 7e đối với ren ngồi (vít)
Tr20×4 – 7H đối với ren trong (đai ốc)
Tr – chỉ ren hình thang, đường kính danh nghĩa d=20mm, bước ren p=4mm, miền dung sai
ren ngoài là 7e, ren trong là 7H. Nếu ren trái thì thêm chữ “LH” ví dụ: Tr20×4LH – 7e.
Trên bản vẽ lắp, lắp ghépren cũng được kí hiệu dưới dạng phân bố, tử số kí hiệu ren đai ốc
(ren trong) cịn mẫu số kí hiệu ren vít (ren ngồi) ví dụ Tr20×4 – 7H/7e
7.3.3 Dung sai lắp ghép ren hình thang nhiều đầu mối
Dãy sai lệch cơ bản và cấp chính xác của kt ren được quy định theo TCVN 2255 – 77 và
được chỉ dẫn trong bảng 7.10
Bảng 7.10 SAI LỆCH CƠ BẢN VÀ CẤP CHÍNH XÁC (REN HÌNH THANG NHIỀU ĐẦU
MỐI)
Sai lệch cơ bản
Cấp chính xác
(es,EI)
Ngồi,d
h
4

Vít
Trung bình d2
c,e,g
7,8,9,10
Trong d1
h
7,8,9,10
Ngồi D
H
Đai ốc
Trung bình D2
H
7,8,9
Trong D1
H
4
Cũng tương tự như ren một đầu mối, đường kính trong (d 1) của vít phải cùng ở cấp
chính xác với đường kính trung bình (d2) của nó. Trị số dung sai ứng với cấp chính xác và
trị số các sai lệch cơ bản được quy định theo TCVN 2255 – 77, (bảng 22÷25 phụ lục 4).
Việc chọn miền dung sai và các kiểu lắp cũng tương tự như ren hình thang một đầu mối
(bảng 7.11).
Dạng ren

Đường kính

9


Bảng 7.11 MIỀN DUNG SAI KÍCH THƯỚC REN(REN HÌNH THANG NHIỀU ĐẦU
MỐI)

Đai ốc

Chính xác

Vít
Chiều dài vặn ren
N
L
Miền dung sai
7e, 7g
8e

Trung bình

8c,8e

Loại chính xác

9c

N

L

7H

8H

8H


9H

thơ
9c
10c
9H
9H
Miền dung sai khung được sử dụng ưu tiên
Kí hiệu ren trên bản vẽ. Trên bản vẽ chi tiết lắp ghép, ren hình thang nhiều đầu mối
cũng được ghi kí hiệu tương tự như ren hình thang một đầu mối và bổ sung thêm kí hiệu
bước ren nhiều đầu mối vằ để trong dấu ngoặc, ví dụ:
Tr 20×4(P2) – 8e đối với ren vít
Tr 20×4(P2) – 8H đối với ren đai ốc
Tr 20×4(P2) – 8H/8e đối với lắp ghép ren.
(P2) – chỉ ren nhiều đầu mối bước là 2mm. Như vậy ta có thể suy ra số mối là: n=
4/2=2 mối ren.
7.4. Các phương pháp kiểm tra ren
Để kiểm tra độ chính xác kích thước ren người ta tiến hành theo hai phương pháp
kiểm tra riêng từng yếu tố và kiểm tra tổng hợp.
7.4.1. Phương pháp kiểm tra riêng từng yếu tố.
Là kiểm tra riêng biệt các yếu tố kích thước cơ bản: đường kính trung bình d 2, bước ren S
α
và nửa góc pơroofin ren 2 . Phương pháp này sử dụng khi cho dung sai riêng của từng thơng số

kích thước ấy. Việc đánh giá độ chính xác của chi tiết ren dựa vào dung sai riêng của các thơng số
kích thước kiểm tra.Phương pháp này rất khó và phức tạp chỉ áp dụng để kiểm tra ren chính xác
(như ren calip nút, vít vơ tận, dụng cụ cắt ren…) hoặc để kiểm tra độ chính xác của quá trình chế
tạo ren.
Phương pháp kiểm tra chia nhỏ có thể sử dụng khi cho dung sai tồn bộ của đường kính
trung bình dung sai của đường kính trung bình biểu kiến. Đánh giá độ chính xác kích thước ren

dựa vào dung sai của đường kính trung bình biểu kiến – b. Nếu như:
D2đ ≥ d2H và d2th. đ ≤ d2H + b với đai ốc
D2b ≤ d2H và d2th.b ≥ d2H - b với bu lơng
Thì ren đạt yêu cầu.
Phương pháp kiểm tra riêng được tiến hành trên những dụng cụ đo vạn năng như Pame đo
ren kính hiển vi dụng cụ vạn năng…. hoặc những kết cấu đo chuyên dụng.
10


Với phương pháp này và bằng những phương tiện đo hiện nay người ra chỉ đo chính
xác được ren ngồi (ren bu lơng) cịn ren trong (ren đai ốc) thì chưa thực hiện được. Vì vậy
phương pháp này chỉ áp dụng cho ren ngồi.
a) Đo đường kính trung bình – d2. Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác ren mà ta tiến
hành đo trên kính hiển vi dụng cụ vạn năng, bằng phương pháp đo 3 dây (trên mi-nhi-mét,
ốp ti mét và đơ lin nô mét) hoặc bằng pame đo ren.
Hiện nay tiến hành phổ biến và chính xác nhất

đo
bằng phương pháp 3 dây.
Phương pháp này tiến hành như sau:
Ở rãnh ren người ta đặt 3 sợi dây đường kính d
(hình
7.5) và nhờ ốp ti mét hoặc mi –nhi –mét hoặc Pa
me… đo
kích thước M. từ M và d ta tính ra kích thước d 2 của
ren.
Theo hình 7.5 ta nhận được:
D2 = M – 2AC = M – 2(AD – CD)
ở đây AD = AB + BD
Hình 7.5


d
d
d
1
+
(1 +
)
α
2 2 sin α
2
sin
2 =
2
AD =

α
CD = CKctg 2 =

Sctg

α
2

4
1

(1 +

sin


)

α
2 +

Sctg

α
2

2
Do đó: D2 =M - d
(7-1)
Đối với ren hệ mét thì: D2 = M- 3d + 0,866S
(7-2)
Để khắc phục ảnh hưởng sai số góc pơrơfin ren đến kết quả đo ta phải chọn đường
kính của dây như thế nào để điểm tiếp xúc của nó với ren trùng với điểm trung bình lý
thuyết của cạnh pơrơfin ren. Để thoả mãn điều kiện đó đường kính dây được xác định theo
S
2 cos

α
2

cơng thức: D =
Ảnh hưởng sai số đường kính dây, bước, nửa góc pơrơfin ren và góc nâng của ren
đến kết quả đo khơng lớn lắm, chỉ tính đến khi đo những ren yêu cầu chính xác cao nhất.
Đo đường kính trung bình cịn tiến hành trên kính hiển vi dụng cụ vạn năng. Khi định
vị chi tiết ren trên 2 mũi tâm của máy đo thì thường phát sinh đọ nghiêng của đường tâm ren

đối với hướng dịch chuyển của bản trượt dọc của kính hiển vi. Nhưng khi đo lại tiến hành
11


theo hướng dịch chuyển của bàn trượt ngang mà không
thẳng góc với đường tâm ren vì vậy kết quả đo khơng
Để bồi thường cho sai số về độ nghiêng đó thì
trung bình được đo ở 2 cạnh pơrơfin khác tên (cạnh
phải) theo sơ đồ hình 7.6
Kết quả đo nhận được là giá trị trung bình số học
đo theo pơrơfin trái và phải.
b) Đo bước ren. Đo bước ren cũng được tiến
hiển vi dụng cụ vạn năng. Để loại trừ ảnh hưởng sai số
của đường tâm ren (khi định vị chi tiết trên kính hiển vi)
phẳng nằm ngang, bước cần phải đo theo 2 cạnh pơrơfin
hình 7.7. Để loại trừ ảnh hưởng sai số đó trong mặt
đứng, bước ren
(với d ≤ 3) cần phải đo như sơ đồ hình 7.8.
Để làm xuất hiện sai số tích luỹ bước ren người
kích thước của n bước và như vậy giá trị thực của n
được xác định như sau:

theo phương
chính xác.
đường
kính
pơrơfin trái và
của 2 giá trị

Hình 7.6


Hình 7.7

ta
đo
bước

'
'
nS phai + nS trai + S phai
+ S trai

4

nS =
(7-3)
đối với ren d ≤ 3mm.

Hình 7.8

nS phai + nS trai

nS =
(7-4)
đối với ren d > 3mm.

2

12


hành trên kính
độ
nghiêng
trong
mặt
phải và trái
phẳng thẳng


c) Đo nửa góc pơrơfin ren. Nửa góc pơrơfin ren thường được
với sự đo bước hoặc đường kính trung bình. Để loại trừ sai số
kết quả đo do độ không trùng nhau của đường tâm ren và
chuyển bàn trượt dọc của kính hiển vi (đường tâm 2 mũi tâm).
pơrơfin cần phải đo trong cùng một tiết diện qua trục nhưng ở
như sơ sồ hình 7.9.
Giá trị thực của nửa góc pơrôfin ren được xác định theo
α
α
( III ) + ( IV )
α
2
2
2 phải =

đo đồng thời
hệ thống của
hướng dịch
Nửa góc
cả 2 phía
cơng thức:

Hình 7.9

2

(7-5)

α
α
( I ) + ( II )
α
2
2
2 trái =
2

(7-6)

7.4.2. Phương pháp kiểm tra tổng hợp
Phương pháp kiểm tra tổng hợp dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối khi cho
biết dung sai của đường kính trung bình biểu kiến. Với phương pháp này chúng ta dùng
calíp ren để kiểm tra chi tiết ren.
Nó cũng dùng để kiểm tra chi tiết có ren ở sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc nếu
như dùng phương pháp kiểm tra từng yếu tố gặp nhiều khó khăn đặc bịêt là kiểm tra ren
trong.
α
2

Bản chất của ương pháp kiểm tra tổng hợp là kiểm tra đồng thời các yếu tố d 2, S,
và cả đường kính d1 và d của ren bằng cách so sánh công tua thực của ren với hai công tua
giới hạn. Hai công tua giới hạn đó chính là cơng tua của ren đầu lọt và đầu khơng lọt của

calíp đo ren.
a) Các loại calíp đo ren. Chúng ta chưa có tiêu chuẩn nhà nước về calíp đo ren. Ở
đây trình bày các loại calíp đo ren theo tiêu chuẩn Liên Xơ (ҐOCT-1623-61).
Calíp đo ren để kiểm tra ren kẹp chặt có nhiều loại:
- Calíp đo ren thợ: dùng cho công nhân để kiểm tra các chi tiết có ren ngồi và ren trong khi
chế tạo.
- Calip đo ren thu nhận – dùng cho người đặt hàng và phòng kiểm tra kỹ thuật của nhà máy
để thu nhận chi tiết ren sau khi chế tạo xong.
- Calíp đo ren kiểm tra: dùng để kiểm tra hay dùng để điều chỉnh lại các kích thước của
calíp đo ren thợ. Trong giới hạn chương này
chúng
ta chỉ trình bày calíp đo ren thợ.
b) Kết cấu calíp đo ren thợ.
13
Hình 7.10


Để kiểm tra đai ốc chúng ta dùng calíp nút đo ren có hai đầu (hình 7.10): đầu lọt ký
hiệu là P - ∏P có dạng ren
đầy đủ và đầu khơng lọt, ký hiệu
là P – HE có dạng ren cắt
ngắn (hình 7.11).

Hình 7.11

Để kiểm tra bu
lơng chúng ta dùng calíp vịng đo
ren, nó cũng có hai đầu:
đầu lọt (P - ∏P) và đầu không lọt
(P - HE), dạng ren của chúng giống như calíp nút.

Đầu lọt P - ∏P của calíp nút đo ren dùng để kiểm tra đường kính trung bình biểu kiến
và đường kính ngồi của đai ốc, còn đầu lọt của calip vòng đo ren dùng để kiểm tra đường
kính trung bình biểu kiến và đường kính trong bu lơng. Nếu các đầu calíp đó vặn được vào
đai ốc hoặc bu lơng thì chứng tỏ là đã đảm bảo công tua thực của ren đai ốc khơng vượt ra
ngồi cơng tua giới hạn dưới và cơng tua thực của ren bu lông không vượt quá công tua giới
hạn trên.
Đầu khơng lọt P – HE của calíp nút đo ren và calíp vịng đo ren chỉ dùng để kiểm tra
bản thân đường kính trung bình. Nếu như chúng không vặn được vào ren của đai ốc và bu
lơng thì đảm bảo rằng bản thân đường kính trung bình của đai ốc khơng vượt q kích thước
giới hạn trên và bản thân đường kính trung bình của ren bu lơng khơng nhỏ hơn kích thước
giới hạn dưới của nó.
Cịn đường kính trong đai ốc và đường kính ngồi bu lơng thì dùng calip hình trụ
trơn để kiểm tra.
Chiều dài đầu lọt P- ∏P của calip nút đo ren cũng như của calip vòng đo ren lấy bằng
chiều dài vặn khớp ± 25%, nghĩa là bằng chiều dài đai ốc ± 25%.
Chiều dài của đầu không lọt P – HE của calip nut đo ren và calip vòng đo ren bằng từ
2,5 đến 3,5 bước ren – S, ngoài ra đầu khơng lọt P – HE phải có hình dạng ren cắt ngắn với
α
mục đích làm giảm ảnh hưởng của sai số về góc 2 và bước ren S đến kết quả kiểm tra

14


CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VII
Câu 1: Trình bày các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét?
Câu 2: Trình bày các thơng số ảnh hưởng đến tính lắp lẫn của ren?
Câu 3: Trình bày cách ghi ký hiệu của mối ghép ren trên bản vẽ, cho ví dụ minh hoạ?
Câu 4: Trình bày phương pháp kiểm tra ren theo từng yếu tố?
Câu 5: Trình bày phương pháp kiểm tra ren tổng hợp?


15



×