Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề tài ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN hổ TRỢ đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học các môn KHOA học mác LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 8 trang )

Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

119

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỔ TRỢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN
ThS. NGUYỄN THỊ THANH HẢI
Trong xu thế của thời đại ngày nay, với sự tiến bộ của công nghệ và tri thức
khoa học, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều
quốc gia. Vì vậy, hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục ở bậc Cao đẳng,
Đại học phải đi theo hướng nâng cao tri thức, kỹ năng lao động, khả năng canh tranh.
Trước tình hình đó, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động và
thực hiện phong trào đổi mới phương pháp dạy học. Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD&
ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc tăng cường giảng
dạy và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học,
ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như công cụ hỗ trợ đắc lực nhất
cho đổi mới phương pháp dạy học ”.
Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên bộ môn khoa học Mác – Lênin đã
không ngừng đổi mới phương pháp: từ vận dụng phương pháp dạy học như đàm
thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm đến hướng dẫn học sinh, sinh viên tự học, tự
nghiên cứu… Một số giảng viên đã kết hợp các phương pháp dạy học trên với việc
ứng dụng công nghệ thông tin để giờ dạy trở nên sinh động, hiệu quả, thu hút được
sự tham gia tích cực của học sinh, sinh viên. Q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin
góp phần đổi mới phương pháp dạy học mơn khoa học Mác- Lênin đã đạt được
những kết quả khả quan, bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Bài
viết này muốn khẳng định hiệu quả của việc ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới phương
pháp giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin.

1. Ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn khoa học Mác-Lênin


Khoa học Mác –Lênin là môn khoa học nội dung thiên về lý luận, kiến thức mang
tính trừu tượng cao và tính thực tiễn sâu sắc. Hầu hết các nội dung giảng dạy đều sử dụng
phương pháp thuyết trình mang tính “áp đặt” người học. Việc sử dụng CNTT với các hình
ảnh, thơng tin sự kiện…. làm cho các nội dung đó phong phú, đa dạng, dễ được người học
tiếp nhận và khắc sâu kiến thức. Sau những tiết dạy có ứng dụng CNTT, chúng tôi đã trao
đổi với người học và được biết, ngoài những hạn chế khi sử dụng CNTT trong quá trình
giảng dạy cần khắc phục, đa số sinh viên thích thú khi được học những giờ có ứng dụng
CNTT . Bởi vì theo các em, những giờ đó giàu thơng tin, hình ảnh minh họa nên giờ học
sinh động, dễ hiểu và nhớ lâu hơn. Sau đây là một vài ví dụ minh họa, so sánh về hiệu quả
của việc sử dụng CNTT trong giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin.
Ví dụ 1: Mơn Triết học Mác- Lênin
Chương I: Triết học và vai trị của nó trong đời sống xã hội
* Giảng dạy khơng có sự hỗ trợ của CNTT: Khi lên lớp, ở chương này, chúng
tôi thường sử dụng các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm… để
truyền đạt các nội dung . Chẳng hạn, một trong những nội dung cần làm rõ ở Chương I
là khái niệm Triết học. Đây là một khái niệm trừu tượng, quan niệm của Phương Đông
119

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


120

Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

và Phương Tây khác nhau. Ở phần này, GV đặt câu hỏi Triết học là gì? Sinh viên trả lời
xong, GV sẽ rút ra kết luận:
Ở Phương Đông: Triết học (theo ngun nghĩa chữ Hán) có nghĩa là trí (tức là
sự hiểu biết sâu sắc của con người về đạo lý.
Ở PhươngTây: Triết học là Philosophy (theo tiếng HyLạp) có nghĩa là u mến

sự thơng thái.
=> Cho dù ở Phương Đơng hay Phương Tây có những quan điểm khác nhau về
Triết học thì ngay từ đầu Triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận
thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin :Triết học là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trị của con người trong thế giới đó.
* Giảng dạy có sự hỗ trợ của CNTT: Ở phần này, GV đặt câu hỏi: Triết học là
gì? Tuy nhiên, sau khi kết luận, GV chiếu những hình ảnh đưới đây minh họa cho kết
luận của mình:
Ở Phương Đơng:

(Triết)

(Khẩu)

(Trí tuệ)
HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ

120

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

121

Ở Phương Tây:

Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV)


Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin:

“TriÕt häc lμ hÖ
thèng tri thøc lý
ln chung nhÊt
cđa con ng−êi vỊ
thÕ giíi; vỊ vÞ trÝ,
vai trß cđa con
ng−êi trong thÕ
giíi Êy.”

121

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

122

Ví dụ 2: Mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương VIII: Vấn đề Tơn giáo trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
* Giảng dạy khơng có sự hỗ trợ của CNTT: Khi lên lớp ở chương này, chúng
tôi thường sử dụng các phương pháp như đã nêu ở ví dụ 1 để truyền đạt các nội dung.
Một trong những yêu cầu giảng dạy Chương 8 là sau khi tiếp thu, người học phải đứng
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng để xem xét vấn đề tơn giáo. Phân biệt
được tơn giáo và tín ngưỡng . Ở nội dung này, GV sẽ cho lớp thảo luận với hệ thống câu
hỏi: Tơn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? Hãy kể những tơn giáo và đặc điểm của nó mà
em biết. Sau khi thảo luận xong, các nhóm sẽ trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét

và bổ sung. Giảng viên kết luận:
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, phản ánh một cách hoang đường hư ảo hiện
thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên
và xã hội đều trở nên thần bí.
Tín ngưỡng là niềm tin, là sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng,
một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí , hư ảo….
* Giảng dạy có sự hỗ trợ của CNTT: GV đưa những hình ảnh để trả lời câu
hỏi: Tơn giỏo l gỡ?

Tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ l sự phản
ánh h ảo vo đầu óc của
con ngời, của các lực
lợng bên ngoi chi phối
cuộc sống hng ngy của
họ; chỉ l sự phản ánh
trong đó lực lợng ở trần
thế đà mang hinh thức lực
lợng siêu trần thế.
(C.Mác v Ph.¡ngghen, Toμn tËp,
Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hμ Néi, 1994,
t 20, tr 437)

• Phân biệt tơn giáo và tín ngưỡng: (Chúng tơi sử dụng hình ảnh sau để người
học nhận xét và tự rút ra kết luận phân biệt tôn giáo và tín ngưỡng).

122

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



123

Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

(Để người học khắc sâu hơn, chúng tôi kết nối ở đây 2 đoạn phim. Một đoạn với
nội dung là buổi lễ của Thiên Chúa giáo. Một đoạn với nội dung Lễ Hội đền Hùng)
Ví dụ 3 : Mơn Kinh tế chính trị
Chương VIII : Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Giảng dạy không có sự hỗ trợ của CNTT: Đây là một chương khó, nội dung
khơ khan, q trình giảng dạy nếu khơng chú ý sẽ mang tính áp đặt buộc người học
cơng nhận. Ở chương này, chúng tôi cũng vẫn thường sử dụng các phương pháp diễn
giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… để truyền đạt các nội dung như cơng nghiệp hoá,
hiện đại hoá; tác dụng của CNH; đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại… . Thế nhưng, các phương pháp đó vẫn chưa giúp người học hiểu rõ các nội
dung của chương này.
*Giảng dạy có sự hỗ trợ của CNTT: Ở chương này, chúng tôi đưa những hình
ảnh minh họa về CNH- HĐH. Từ đó, người học tự rút ra khái niệm CNH, HĐH
I

“CNH, H§H lμ quá trình
chuyển đổi căn bản, ton
diện các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
v quản lý kinh tế xà hội
từ sử dụng lao động thủ
công l chính sang sử
dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với

công nghệ, phơng tiện
v phơng pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp v
tiến bộ khoa học công
nghệ, tạo ra năng suất lao
động xà hội cao

Sản
phẩm
đa
dạng
Nhà
x- ởng

Nhàmáynhiệt điệnPhúMỹ

NhàmáythuỷđiênHoàBình

Hiệnđại

123

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

124


Trên đây là một vài ví dụ ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới phương pháp trong
dạy học các môn khoa học Mác- Lênin. Việc ứng dụng CNTT trong quá trình giảng
dạy được minh họa với những hình ảnh, thông tin sự kiện phong phú, phù hợp với nội
dung sẽ tạo hứng thú và thuyết phục, giúp người học nhớ rất tốt các sự kiện…
2. Một vài suy nghĩ về việc ứng dụng CNTT hỗ trợ vào việc giảng dạy các
môn khoa học Mác –Lênin
1. 1 Đội ngũ giảng viên
Hiện nay, đa số giảng viên dạy môn khoa học Mác- Lênin đã sử dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy nhưng hiệu quả chưa cao. Những hạn chế này do nhiều nguyên
nhân. Một số giảng viên vẫn còn quen với cách dạy cũ, ngại sử dụng công nghệ thông
tin vì quá trình chuẩn bị tiết dạy tốn nhiều thời gian, cơng sức và kinh phí. Số khác,
chưa thực sự cố gắng tự học, tự nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học. Hầu hết các giảng viên chưa sử dụng thành thạo chức năng của các phần mềm
vi tính. Bên cạnh đó, một số giảng viên đã cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học, nhưng trong q trình giảng dạy vẫn cịn mang tính hình thức, ơm đồm tham
lam nhồi nhét các loại thơng tin hình ảnh làm cho giờ dạy nặng tính trình diễn, làm mất
thời gian và hiệu quả giờ dạy khơng cao.Trong q trình chuẩn bị bài dạy, việc sử dụng
màu sắc, hiệu ứng, âm thanh, tiếng động chưa phù hợp cũng ít nhiều ảnh hưởng đến kết
quả dạy học. Trong tiến trình dạy một tiết học có ứng dụng CNTT, một số giảng viên
thao tác quá nhanh làm cho người học không kịp tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Hơn nữa
nếu ứng dụng CNTT vào dạy học mà giảng viên không kết hợp nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học khác sẽ làm giảm sự giao tiếp giữa thầy và trò.
124

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

125


1.2 Về phía người học
Đa số học sinh- sinh viên đều thích thú khi được học những giờ học có ứng dụng
CNTT. Song bên cạnh đó vẫn cịn một số học sinh- sinh viên vẫn chưa thích nghi với
phương pháp lên lớp này. Vì vậy, người học chỉ thụ động ngồi nghe, xem hình ảnh
minh họa, say sưa nghe giảng mà quên chắt lọc thông tin để ghi chép bài. Một số khác
không biết lựa chọn thông tin, nội dung thích hợp để ghi, ghi chậm hoặc ghi khơng đầy
đủ.
1.3 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng Công nghệ thông tin
Để việc áp dụng CNTT vào quá trình giảng dạy đạt hiệu quả, bên cạnh năng lực
chun mơn, cịn cần có phương án cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy và học, cung cấp cán bộ phục vụ tốt hơn.
3. Một số giải pháp trong việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn khoa
học Mác- Lênin
3.1. Xây dựng thư viện tư liệu
Để phục vụ tốt cho việc dạy học các mơn khoa học Mác-Lênin, giảng viên cần
xây dựng cho mình kho tư liệu, đây là điều kiện cần thiết và quan trọng nhằm chuẩn bị
tốt nguồn tài liệu để khi cần có thể minh họa cho bài giảng.
Tổ Chính trị đảm nhận giảng dạy các môn: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ
nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng…là những phân môn với hệ thống tri thức đa
dạng, phong phú. Vì vậy, giảng viên cần cập nhật các sự kiện, thơng tin, số liệu mới kịp
thời để q trình dạy học đạt hiệu quả. Việc khai thác có thể lấy từ các nguồn tranh ảnh,
băng hình, Internet….
Để khai thác thơng tin trên mạng, có thể vào trang Web Google.com.vn và tiến hành
tìm kiếm hình ảnh, gõ nội dung cần tìm, trên màn hình sẽ xuất hiện hình ảnh theo yêu cầu, lựa
chọn những hình ảnh cần thiết lưu vào kho tư liệu để phục vụ cho việc giảng dạy sau này.
Khai thác tranh ảnh từ sách, tài tiệu, tạp chí. Trong q trình tham khảo sách
báo, tài tiệu, tạp chí gặp những tranh ảnh đặc biệt cần thiết có thể Scan để quét ảnh và
lưu trữ phục vụ cho các bài giảng thích hợp.
Khai thác từ các băng hình, phim video, các phần mềm tranh ảnh, bản đồ hình vẽ

thơng qua các chức năng cung cấp của máy tính. Khai thác các băng hình ảnh động, các phần
mềm trên các đĩa CD-Rom,VCD… Chỉ cần kích chuột vào Ínsert/Picture/From file…vào ổ đĩa
CD-Rom lựa chọn tranh, hình vẽ cần tìm rồi đưa vào bài giảng…
Từ các nguồn tư liệu khai thác trên giảng viên lưu trữ cho mình một thư viện tư
liệu phong phú, đa dạng để phục vụ cho quá trình thiết kế bài giảng. Giảng viên cần lưu
trữ theo thư mục để dễ dàng tìm kiếm khi sử dụng
3.2. Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn khoa học Mác- Lênin
Giảng viên phải biết đánh giá, lựa chọn thơng tin, hình ảnh, đoạn phim có tính
thiết thực, thích hợp với nội dung bài giảng. Tránh tình trạng lan man nhồi nhét, lạm
125

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học

126

dụng thơng tin, hình ảnh khơng phù hợp làm giảm hiệu quả bài giảng. Mặt khác khi
thiết kế bài giảng, người thiết kế nên lựa chọn những tiết, chương có nhiều tư liệu, các
đợn vị kiến thức hợp lý để thiết kế.
Không nên sử dụng quá nhiều kỹ thuật trình diễn và sử dụng nhiều hiệu ứng
trong một bài dạy. Điều này gây ra hiện tượng trình chiếu hơn là thiết kế bài dạy học.
Bài học nên thiết kế một cách có hệ thống, đơn giản phù hợp với nội dung, có trọng
tâm, trọng điểm, có các điểm nhấn cần thiết.
Âm thanh, hình ảnh, mơ hình được sử dụng để minh họa cho cá đơn vị kiến thức
không quá cầu kỳ, khó hiểu, đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Lưu ý đây là những phân mơn
mang tính chất cung cấp kiến thức lý luận Mác- Lênin và góp phần hình thành tư tưởng
niềm tin của người học. Vì vậy khơng sử dụng nhiều hình ảnh, thơng tin đoạn phim
mang tính phản diện. Sự lựa chọn phim ảnh minh họa cho bài giảng cũng góp phần hình

thành ý thức, tình cảm, thái độ và hành động của của học sinh –sinh viên.
Để thiết kế được bài giảng, người dạy không chỉ thành thạo máy tính, cách soạn thảo,
thiết kế mà còn phải biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương tiện khác như: máy chiếu
overhead, Projector, đầu máy video…. Việc nắm vững và làm chủ được các phương tiện dạy
học liên quan làm cho người dạy linh hoạt hơn trong quá trình thiết kế và giảng dạy.
Quá trình ứng dụng CNTT vào giảng dạy của giảng viên Tổ Chính trị bước đầu đã
thu được một số kết quả và kinh nghiệm. Bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế. Trong q trình
cơng tác, chúng tơi sẽ khắc phục để q trình giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lâm Quang Thiệp. Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường
Cao đẳng, Đại học.- NXB Giáo dục, 2007.
[2]. Trần Xuân Giáp. Phương tiện Dạy học-NXB Giáo dục, 1998.
[3]. Quách Tuấn Ngọc. Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông
tin- xu thế của thời đại. Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành số8/1999.

126

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×