Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

FILE 20220816 221804 l5 k1 SOAN PP VA KH MOI năm học 2021 2022 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 81 trang )

Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
CHỦ ĐỀ : CHÀO NGÀY MỚI
TIẾT 1: HỌC HÁT : BÀI REO VANG BÌNH MINH
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I.Yêu cầu cần Đạt
1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bình minh
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhịp bài
Reo vang bình minh.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách.
+ Năng lực chung:
-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
+Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động(5’)
* Mục tiêu: Ôn định, Tạo khơng khí vui tươi
thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học,
gần gũi với HS
* Cách thực hiện: HS hát 1 bài hát đã học ở lớp


4(GV đệm đàn)
- Nhắc HS giữ trật tự, sửa lại tư thế ngồi học cho - Trật tự, ngồi học ngay
ngay ngắn; kiểm tra sĩ số
ngắn, lớp trưởng báo cáo
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(15’)
sĩ số lớp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và
lời ca.
* Cách thực hiện: Học hát bài: Reo vang bình
minh


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Ghi bảng tên bài học.
- Ghi vở
- Gv giảng: Bài hát Reo vang bình minh đã ra đời - Lắng nghe, nhớ
trên 40 năm rồi các em a (1947). Nội dung bài hát
tả về cảnh thiên nhiên, một buổi bình minh đẹp
đẽ sáng tươi, trong trẻo. Ca khúc được viết dưới
hình thức 2 đoạn đơn kiểu phát triển. Khi hát các
em hát cần chú ý thể hiện sắc thái tình cảm của
tác phẩm.
- Gv hát mẫu có đệm đàn hoặc cho h/s nghe băng - Nghe hát.
nhạc mẫu 2 lần.
-Chia câu hát trong bài, có thể chia làm 12 câu - Đánh dấu vào sách.
hát ngắn. g.v cho h/s đánh dấu câu
- GV dạy nối tiếp từng câu: Đàn giai điệu HS hát -Học hát theo hướng dẫn
nhẩm và GV hát mẫu bắt nhịp HS hát lại, đàn giai của giáo viên.
điệu một số câu hát cho hs nghe hát theo để phát
huy trí tuệ, khả năng cảm thụ âm nhạc của h/s.

CÂU 1: Reo vang reo… vang đồng
CÂU 2: La bao la.. tưng bừng hoa lá
CÂU 3: Cây rung cây…rắc reo hương nồng
CÂU 4: Gió đón gió.. bình minh sáng ngập hồn
ta.
CÂU 5: Líu líu lo lo ta ca hát say sưa
CÂU 6: hót lên chào mừng … tươi sáng
CÂU 7: La lá la la ta ca hát say sưa
CÂU 8: Hát lên chào mừng… sáng muôn năm.
- Cho học sinh nghe đàn giai điệu từng câu.
- Nghe và hát theo.
3. Hoạt động thực hành - luyện tập(10’)
* Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Reo vang bình
minh với tính chất rộn ràng, tha thiết.
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của
bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện:
- Cho các em tự luyện hát theo đôi bạn hoặc - Biểu diễn.
nhóm để nhớ giai điệu và tiết tấu lời ca. G,v nghe
- Thực hiện theo y.c của
và sửa sai cho h/s.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Gv chỉ định 3 đôi bạn lần lượt lên hát song ca.
g.v
- Chia lớp thành 2 dãy thi xem dãy nào hát hay - Làm theo hướng dẫn.
hơn, đúng nhạc hơn.
-Thực hiện

- Y.cầu hs hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Lắng nghe HD, theo dõi
- Hướng dẫn hs hát và đứng tại chỗ đung đưa Gv làm mẫu, thực hiện các
người theo nhịp.
hình thức theo yêu cầu GV
- gọi 1 h/s lên đơn ca có thể hiện một số động tác -Lắng nghe HD, theo dõi
vận động nhẹ nhàng theo nhịp.
Gv làm mẫu, thực hiện các
- HD HS sinh hát gõ đệm theo phách với các hình hình thức theo yêu cầu GV
thức

- HD HS sinh hát gõ đệm theo nhịp với các hình
thức

- Y/cầu nhắc lại tên bài hát. tác giả? Năm sáng tác
- Trả lời:
ca khúc?
- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
- Lắng nghe
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau.
- Về nhà học bài và sáng tạo một số động tác
- Ghi nhớ, thực hiện
múa, sưu tầm một số bức ảnh phong cảnh thiên
nhiên buổi bình minh .
Tổ trưởng

Nguyễn Thị Bích

TUẦN 2 từ ngày 13/9-17/9/2021

TIẾT 2: ƠN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
NHẠC CỤ TIẾT TẤU: LUYỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ GÕ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận
động phụ họa.
- Thể hiện bài Reo vang bình minh với tính chất vui tươi trong sáng.
- Nêu được cảm nhận tính chất Âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát, biết hát
với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề.
- Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Reo bình minh.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ơn
- Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ họa
+Phẩm chất:
- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
- Giáo dục học sinh niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản: Thanh phách

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động(5’)
* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động
những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện:
- Nhắc HS tư thế ngồi, kiểm tra sĩ số

- Trật tự, ngồi học ngay
ngắn


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
+Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính?
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội (1 đội nam, 1
đội nữ): Cả hai đội cùng nghe GV đàn lần lượt 8
câu bất kỳ trong bài Reo vang bình mimh bài số
2, 3. Đội nào bấm chuông nhanh giành quyền
trả lời. Cuối cùng tổng hợp, đội nào nhiều câu
trả lời đúng đội đó giành chiến thắng.
2. Hoạt động thực hành - luyện tập(15’)
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình
minh
* Mục tiêu:
- Thể hiện được bài Reo vang bình minh với
tính chất rộn ràng, tha thiết.
- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết
tấu.

* Cách thực hiện:
- Gv giảng: Bài hát Reo vang bình minh là một ca
khúc trích trong vở kịch Diệt sói lang của nhạc sỹ
LHP. Lời ca giàu hình ảnh, bài hát như một bức
tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ
và âm thanh lôi cuốn, hấp dẫn.
- Gv đệm đàn cho học sinh hát đơn ca
- Hướng dẫn học sinh cách hát lĩnh xướng . đoạn
a: hát vui tươi rộn ràng; đoạn b: hát nẩy, gọn
trong sáng.; Đoạn A 1 em hát -> đoạn b tất cả
cùng hát.
- GV yêu cầu hát ôn hát gõ đệm theo phách và
nhịp bài hát
- Cho hs hát đối đáp theo từng câu hát trong bài.
NỘI DUNG 2: NHẠC CỤ-TIẾT TẤU:
LUYỆN TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ GÕ(15’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được tiết tấu để biết
cách thực hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.
* Cách thực hiện:

- Ghi vở, lắng nghe

- 1HS thực hiện
- Đánh dấu đoạn a; b vào
sách và ghi nhớ thể hiện
t.cảm khi hát.
- Hát và gõ phách, nhịp
- Chia lớp thành 2 dãy để
hát đối.
-HS lắng nghe, thực hiện

theo yêu cầu GV


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu
sau:
? Em hãy nêu lại cách thực hiện trường độ trong
âm hình tiết tấu trên?- Gõ tiết tấu mẫu và HD
HS đọc tiết tấu cho thuộc và đúng

Đọc: đen

đơn

đơn

- HS quan sát và nhận xét
-Nốt đen bằng 1 phách,
nốt đơn bằng 1/2 phách
-Lắng nghe, thực hiện

đen

-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết
tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục

- Gõ:
- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập -Làm
mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu trên
vào bài Reo Vang Bình Minh sau đó hướng dẫn

HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

-Làm mẫu và HD HS tập thuần thục các động
tác cơ thể vào tiết tấu

-Lắng nghe, thực hiện

- HS thực hiện
-Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.

-Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5

-Ứng dụng bộ gõ cơ thể vào bài Reo Vang Bình
Minh với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

-Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
- Lắng nghe
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau.
- Về nhà học bài và xem trước bài hát: Hãy giữ - Ghi nhớ, thực hiện
cho em bầu trời xanh.
TUẦN 3 từ ngày 20/9-24/9/2021

TIẾT 3 : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
PHÁCH, Ô NHỊP, VẠCH NHỊP
I:Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Đọc TĐN số 1 đúng cao độ, trường độ.
- Nhận biết được phách, ô nhịp, vạch nhịp trong bản nhạc viết ở nhịp 2/4
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 1.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
+ Phẩm chất:
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động(5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động
những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để
kết nối với nội dung bài học mới

-Thực hiện

* Cách thực hiện:
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp
trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học
tập, nhạc cụ...

-Tập thể thực hiện

-HD HS khởi động 1 bài hát đã học
?Câu 1: Em đã học bài hát gì, tác giả là ai? trong
chủ đề “Chào ngày mới’ nói về cảnh bình minh
rất đẹp.

-HS trả lời

Câu 2: Nội dung cụ thể tiết học trong tiết trước
Câu 3: Các em hãy hát thật hay bài “reo vang
bình minh” và gõ đệm theo nhịp
Nội dung 1: TĐN số 1 Cùng vui chơi(20’)
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá
* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có
trong bài TĐN số 1 để áp dụng vào đọc nhạc.
* Cách thực hiện:
- GV đưa TĐN số 1 Cùng Vui Chơi


-HS quan sát


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5

-HS trả lời: Bài TĐN viết
nhịp 2/4, gồm có 8 ơ nhịp.

? Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy, gồm bao nhiêu
ô nhịp.
? Bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt
nhạc gì?
? Trong nhịp 2/4 một móc đơn bằng bao nhiêu
phách, một phách bằng mấy móc đơn?

-Hình nốt đen, móc đơn,
trắng.Tên nốt Đơ-rê-mi-sol
-HS ghi bảng con các hình
nốt đen,đơn,trắng và giơ
theo hiệu lệnh của GV
-HS luyện đọc cao độ.
-HS luyện tiết tấu

+HD HS luyện cao độ và tiết tấu
--

HS ( Tập thể,dãy,cá nhân)

- Luyện tập cao độ: GV đàn HD HS
- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó

HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu
sao cho thuần thục
- Cho HS gõ lại tiết tấu
-Lắng nghe
-1 HS trả lời: Vui tươi

- GV đàn mẫu cả bài
-? Em nêu tính chất bài TĐN
+ GV dạy từng câu nối tiêp
Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ
nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc
nhẩm theo.

- Cả lớp đọc câu 1


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1

- 1-2 HS thực hiện
- HS đọc nhạc câu 2
-Thực hiện

- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe
- Đọc câu thứ hai tương tự

-Thực hiện- nhận xét bạn
-Thực hiện


-2 tổ thực hiện
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà
theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- HS xung phong đọc.

-Lắng nghe, theo dõi, thực
hiện

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)
2.Thực hành-luyện tập
*Mục tiêu: Biết đọc nhạc với các hình thức
-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc
câu 2 (ngược lại)
-Làm mẫu và HD đọc nhạc gõ đệm theo phách
bằng vài hình thức

-Lắng nghe, ghi nhớ.
NỘI DUNG 2: PHÁCH, Ơ NHỊP, VẠCH
NHỊP(10’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá

-Lắng nghe, ghi nhớ.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
* Mục tiêu:
- HS hiểu, nhận biết thế nào là Phách, ô nhịp,
vạch nhịp trong nhịp 2/4.
* Cách thực hiện:


-Lắng nghe, ghi nhớ.

-GV giới thiệu nhịp 2/4: Là nhịp có 2 phách
trong 1 ơ nhịp 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ.
-GV giới thiệu phách: Trong một nhịp lại chia
thành các quãng thời gian đều nhau gọi là
phách. Trong nhịp 2/4 có 1 phách mạnh, 1
phách nhẹ

VD:

-Lắng nghe, theo dõi thực
hiện.

- Ghi nhớ, thực hiện

-GV giới thiệu Vạch nhịp: là vạch để phân chia
các ô nhịp
2.Hoạt động Thực hành luyện tập
*Mục tiêu: Thực hành phân biệt được thực tế
trên bản nhạc
-GV h/d Đọc nhạc số 1 Cùng Vui Chơi chỉ cho
HS về nhịp, phách, vạch nhịp và y/c HS tập
nhận biết, nói lại Phách, ô nhịp, vạch nhịp là gì?

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục
Tổ trưởng



Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
Nguyễn Thị Bích
TUẦN 4
CHỦ ĐỀ 2 THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
TIẾT 4:HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT
NHẠC: Phan Huỳnh Điểu
LỜI: Theo đồng dao
I. Yêu cầu cần đạt
1.Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài “Con chim hay hót”. Hs biết hát kết hợp
gõ đệm theo các cách đã học. Biết thêm 1 bài bài đồng dao được phổ nhạc thành
bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhịp bài
Con Chim Hay Hót.
- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 7 trong bài hát.
+ Năng lực chung:
-Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
+Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát: “Con chim hay hót”.
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (đàn Ooc gan)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Thanh phách

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động(5’)
* Mục tiêu:
Ôn định, Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho - Học sinh ngồi ngay ngắn.
học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với HS, - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
* Cách thực hiện
- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ -Cả lớp thực hiện
dùng học tập.
-GV đàn 1bài hát
-Lắng nghe
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(15’)
- Học sinh ghi bài.
* Mục tiêu:
-Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Cách thực hiện:
-GV giới thiệu : Đồng dao là những câu văn vần
được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ - HS chú ý lắng nghe.
xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp
với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đồng
dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài
hát Con Chim Hay hót. Bài hát có giai điệu vui
tươi, ngộ nghĩnh và sinh động.

* Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày)
- Hs nghe giáo viên hát
mẫu.
- Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Hs nói cảm nhận bài hát:
Bài hát có tính chất vui tươi
* Tập đọc lời ca.
- Gv trình chiếu bản nhạc giới thiệu: Bài hát viết và nhí nhảnh.
- Hs quan sát, lắng nghe
ở nhịp 2/4 được chia làm 7 câu hát.
+ Câu 1: Con chim hay hót.. nó hót cành đa.
+ Câu 2: Nó ra cành trúc Nó rúc…cành tre.
+ Câu 3: Nó hót le te. Nó hót la ta.
+ Câu 4: Nó hót le te la ta(mà) nó bay vơ nhà.
+ Câu 5: Ấy nó ra ruộng lúa. Nó múa, nó chơi.
+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi.
+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- Gv đọc mẫu kết hợp gõ tiết tấu.
- Bắt nhịp cho cả lớp đọc.
- Mời 1-2 em đọc bài.
- Nhận xét, động viên.
* Dạy hát từng câu.(theo phương pháp móc
xích) Gv nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát.
+ Câu 1: Con chim ……….. cành đa.
- Gv đàn giai điệu 1-2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành” và sau

- Hs chú ý
- HS đọc bài
- Hs xung phong.

- Hs lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.

- Hs lắng nghe đàn.
- Ghi nhớ.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
tiếng “ đa” ngắt hơi.
- Giáo viên đàn và bắt nhịp (1-2).
+ Câu 2: Nó ra…………. cành tre.
- Đàn giai điệu 1-2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành”
Và ngân hơi ở tiếng “tre” ( 1,5 phách).
- Bắt nhịp cả lớp hát.
- Giáo viên đàn ghép câu 1, 2.
- Gv đàn và bắt nhịp.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân.
- Giáo viên nhận xét,động viên.
+ Câu 3: Nó hót ……….la ta.
- Gv đàn giai điệu 1- 2 lần.
- Nhắc học sinh hát luyến tiếng “nó” sau tiếng
“te” tiếng “ta” ngắt hơi.
- Gv đàn và bắt nhịp.
+Câu 4: Nó hót …………vơ nhà.
- Giáo viên đàn 1- 2 lần.
- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “nó”. Giáo viên
hát mẫu tiếng “mà”.
- Gv đàn và bắt nhịp.
- Giáo viên đàn ghép câu 3, 4.

- Bắt nhịp học sinh hát.
- Mời tổ, cá nhân.
- Giáo viên sửa sai, động viên.
+ Câu 5: Ấy nó………..nó chơi.
- Giáo viên đàn giai điệu1- 2 lần.
- Lưu ý học sinh thể hiện dấu chấm dôi và ngắt
hơi sau tiếng “múa”.
- Gv đàn và bắt nhịp.
+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi.
- Đàn giai điệu 1- 2 lần.
- Bắt nhịp cả lớp hát.
+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
-Gv đàn gđ 1-2 lần.
- Nhắc học sinh hát ngân hơi ở cuối câu tiếng “
ơi” ngân dài hai phách.
- Giáo viên đàn ghép câu 5, 6 ,7.

- Cả lớp hát câu 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
- Cả lớp hát câu 2.
- Học sinh lắng nghe đàn.
- Cả lớp hát câu 1, 2.
- Học sinh xung phong.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe đàn.
- Hs ghi nhớ.
- Cả lớp hát câu 3.
- Học sinh nghe câu 4
- Học sinh chú ý.

- Cả lớp hát câu 4.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh hát câu 3, 4.
- Học sinh xung phong.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
- Cả lớp hát câu 5.

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hát câu 6.
- Cả lớp nghe đàn.
- Học sinh ghi nhớ.
- Cả lớp nghe đàn.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Bắt nhịp cả lớp hát.
- Học sinh hát câu 5, 6 ,7.
- Mời tổ, cá nhân.
- Học sinh xung phong.
- Gv sửa sai cho học sinh(nếu có).
- Học sinh sửa sai.
- Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần
và bắt nhịp cho học sinh hát thể hiện sắc thái - Học sinh lắng nghe và hát
của bài với nhạc piano.
cả bài.
- Mời bàn, cá nhân.
- Học sinh xung phong
- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.
3. Hoạt động thực hành - luyện tập(15’)
* Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Con Chim Hay
Hót với tính vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh
- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của
bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.
* Cách thực hiện:
-HD hs hát kết hợp nhạc nền với các hình thức:
Lớp, tổ, cá nhân
- Giáo viên trình chiêu, giới thiệu cách gõ đệm
theo phách.
* Con chim hay hót. Nó đứng nó
X
X X
X
hót cành đa.
X X X
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát gõ đệm
theo phách từng câu, cả bài.
- Mời dãy, tổ, cá nhân.
- Giáo viên nhận xét.
- Tiếp tục cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lời ca đúng giai
điệu bài hát Con chim hay hót. Nêu giáo dục

-Lớp thực hiện theo yêu cầu
GV

- Học sinh quan sát.

- Chú ý nghe và thực hiện
theo hướng dẫn của gv.
- Học sinh xung phong.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh thực hiên.
- Hs ghi nhớ.
- Học sinh ghi nhớ và thực
hiện.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
TUẦN 5
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.
NHẠC CỤ TIẾT TẤU: GÕ ĐỆM BÀI HÁT VỚI TIẾT TẤU PHÙ HỢP
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể
hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài
-Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm cho bài
hát sao cho phù hợp
- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài
Con Chim Hay Hót.
- Tập hát có lĩnh xướng, đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động
phụ họa, gõ đệm thep phách, nhịp
+ Năng lực chung:

- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp
+ Phẩm chất:
- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng tạo tiết tấu
phù hợp
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản : Đàn Ooc gan
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng, phấn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1.Hoạt động khởi động (5’)
* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những
kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kiểm tra


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
bài cũ, kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện
- Nhắc - HS thế ngồi ngay ngắn.Kiểm tra sĩ số
- GV đàn và hỏi Đây là giai điệu bài hát nào:

-HS ngồi ngay ngắn.
Lớp trưởng báo cáo sĩ
số lớp.

-1 HS trả lời : Con
Chim hay hót- Nhạc
Phan Huỳnh Điểu. Lời
theo đồng dao.

Nội dung 1: Ơn tập bài hát: Con chim hay
hót(15’)
2. Hoạt động thực hành - luyện tập:
* Mục tiêu:
- Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn
ràng, tha thiết.
- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.
* Cách thực hiện:
- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.
- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát. Hát lần 1
không vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo phách.
+ GV h/d hs ôn hát bằng cách hát có lĩnh xướng và
đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Lĩnh xướng: Từ “Con chim hay hót nó đứng
…………………….. cành tre”.
* Đồng ca: Từ “Nó hót le te. Nó hót la ta
……………………….. ơi chim ơi”.
- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có).
+ GV h/d học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV mời nhóm lên bảng trình bày động tác phụ
họa.
- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gv mời nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, động viên.


- HS ghi vở
- Thực hiện
- Cả lớp ôn hát theo
hướng dẫn của GV.
- HS hát theo cách hát
có lĩnh xướng và đồng
ca.
- HS lắng nghe. HS chú
ý.
- Hs hát kết hợp vận
động phụ họa theo
nhóm.
- Cả lớp đứng tại chỗ
hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Hs xung phong.
- Hs lắng nghe.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
NỘI DUNG 2: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu
phù hợp(15’)
* Mục tiêu: HS biết Gõ đệm cho bài hát với tiết
tấu phù hợp
* Cách thực hiện:
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu
sau:

- HS quan sát và nhận

xét
-Lắng nghe, thực hiện

- Đọc tiết tấu mẫu và HD HS đọc tiết tấu cho
thuộc và đúng
-HS ứng dụng nhẩm
vào bài, trả lời theo
kiến thức cảm nhận
Đọc: đen

đen

đen

nghỉ

-Lắng nghe, thực hiện

-GV hỏi theo các em tiết tấu này có phù hợp gõ
đệm cho bài Con chim hay hót hay khơng

- HS thực hiện

-Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết
tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục

-Lắng nghe, theo dõi,
thực hiện.

- Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập


-Lắng nghe GV làm
mẫu, làm cùng GV từ
tập tiết tấu đến tập
trống con vào tiết tấu
và ứng dụng vào bài

-Làm mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu
trên vào bài Con chim hay hót sau đó hướng dẫn
HS thực hiện với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân
HD học sinh thêm 1 tiết tấu nữa tương tự như tiết
tấu trên. Khi đã thuần thực thì ứng dụng vào bài
với các hình thức

-Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5

- Ghi nhớ, thực hiện
GV cho hs sáng tạo viết phấn ra bảng con các ý
tưởng tiết tấu sau đó GV lựa chọn 1, 2 tiết tấu hợp
thực hành như trên- GV nhận xét tiết học: khen
ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những
em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới, làm bài tập
trong VBT
TUẦN 6
Tiêt 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

NGHE NHẠC: MÙA HÈ ƯỚC MONG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đọc TĐN số 2 đúng cao độ, trường độ.
- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hồng Lân, tiểu sử của ơng, sắc thái của bài
vui tươi, trong sáng.
-Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe. Thể hện cảm xúc bằng thái độ và
vận động...
2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:
+ Năng lực đặc thù môn học:
-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.
+ Năng lực chung:
- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và
sáng tạo trong bài đọc nhạc
- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách
+ Phẩm chất:
-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
- Nhạc cụ cơ bản: Đàn
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (thanh phách)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5’)
* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động
những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS
để kết nối với nội dung bài học mới
* Cách thực hiện:
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp
trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học
tập, nhạc cụ...

-Thực hiện

-HD HS chơi trò chơi bảo vệ rừng xanh: Chia
lớp 3 tổ Nhìn lên trình chiếu mỗi tổ hội ý lần
lượt trả lời 1 câu hỏi. Câu trả lời đúng chú
Chim sẽ thả quả giết chết lâm tặc

-HS lắng nghe GV phổ
biến luật chơi, chơi trò
chơi theo sự điều khiển
của GV

Câu 1: Câu giai điệu và bức tranh này em liên
tưởng bài hát nào đã học.

-Đáp án tổ 1 : Bài “Con
chim hay hót” của nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điều, dựa
trên lời Đồng giao


Câu 2: Nội dung cụ thể tiết học trong tiết trước

Câu 3: Các em tổ 3 hãy hát thật hay bài “Con
chim hay hót” và các em tổ 1,2 giúp tổ 3 gõ
đệm theo tiết tấu 1 đã học tiết để chúc mừng
các chú chim

NỘI DUNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
(20’)

-Đáp án: Ôn bài hát “Con
chim hay hót”. Nhạc cụ
tiết tấu Gõ đệm cho bài hát
với tiết tấu phù hợp
-Thực hiện


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:
* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có
trong bài TĐN số 2 để áp dụng vào đọc nhạc.
* Cách thực hiện: - Đưa tranh bài TĐN lên

- HS quan sát

? Bài TĐN số 2 viết ở nhịp mấy, gồm bao
nhiêu ô nhịp.

-HS trả lời: Bài TĐN viết

nhịp 3/4, gồm có 8 ơ nhịp.

? bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt
nhạc gì?

-Hình nốt đen, nốt trắng
chấm rơi. Tên nốt Đơ-rêmi-sol

-GV giải thích nốt trắng chấm rơi có trường độ
3 phách, dấu chấm sau nốt đứng trước nó sẽ
làm tăng trường độ nốt đứng trước nó ½
trường độ nốt đứng trước nó. Nốt trắng 2
phách tăng lên 1 nửa nốt trắng vậy cộng thêm
1= 3 phách
+HD HS luyện cao độ và tiết tấu

-Lắng nghe, ghi nhớ
-HS luyện đọc cao đô.

-HS luyện tiết tấu

- Luyện tập cao độ: GV luyện mẫu sau đó HD
HS luyện với với nhạc
- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó
HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu
sao cho thuần thục

-1 HS thực hiện

- Cho HS gõ lại tiết tấu


- GV đọc mẫu cả bài

-Lắng nghe


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

-1 HS trả lời: Nhịp nhàng

+ GV dạy từng câu nối tiêp
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần
thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em
đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1

- Cả lớp đọc câu 1- câu 2
- HS thực hiện
- 1-2 HS thực hiện
- HS đọc nhạc
- Nghe đọc mẫu và thực
hiện đọc câu 2

- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe

-Thực hiện

- Đọc câu thứ hai tương tự


-Thực hiện

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà
theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)
2.Thực hành-luyện tập

-Thực hiện

- GV chia lớp thành 2 tổ:
Tổ 1: Đọc nhạc

-2 tổ thực hiện

Tổ 2: nghép lời (ngược lại)
-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc
câu 2 (ngược lại)

-2 tổ thực hiện


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
-Làm mẫu và HD Đọc nhạc gõ đệm theo
phách bằng vài hình thức

-Lắng nghe, theo dõi, thực
hiện


NỘI DUNG 2 NGHE NHẠC BÀI: MÙA HÈ
ƯỚC MONG (10’)
1.Hoạt động tìm hiểu khám phá
* Mục tiêu:
- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hoàng Lân,
tiểu sử của ông, sắc thái của bài vui tươi, trong
sáng
* Cách thực hiện:
Nghe nhạc Mùa hè ước mong
– GV giới thiệu bài hát, tác giả: Nhạc sĩ Hồng
Lân có người anh sinh đơi là nhạc sĩ Hồng
Long. Ơng sinh ngày18/06/1942 tại thị xã Vĩnh
Yên (Vĩnh Phúc), lúc nhỏ ông sống ở thị xã Sơn
Tây, Hà nội.
Nhạc sĩ Hoàng Lân nguyên là Hiệu trưởng
Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà nội. Ông viết
nhiều ca khúc chủ yếu cho thiếu niên, nhi đồng.
Những ca khúc gắn liền với tên tuổi của hai anh
em song sinh như: Đi học về; Em đi thăm miền
Nam; Những bông hoa, những bài ca; Từ rừng

-Lắng nghe, ghi nhớ.


Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5
xanh cháu về thăm Lăng Bác; Chúng em cần
hồ bình; Mùa hè ước mong..., Năm 2012 ông
đã được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học
nghệ thuật. Bài hát Ngày hè ước mong là 1 bài
hát sơi động nói về với phần đầu là cảnh thiên

nhiên tượng trưng cho mùa hè rất là đẹp như
cánh diều, tiếng ve, hoa phượng. Với phần 2 là
niềm ước mong các bạn nhỏ mong trải nghiệm
rừng, biển và mong đất nươc ln được bình an.
-GV cho Hs nghe nhạc có lời lần 1

-Lắng nghe

– GV đàm thoại hỏi HS về giai điệu, nội dung -Lắng nghe và trả lời:
của bài hát.
+Câu 1:Nêu cảm nhận của em về bài hát Mùa +1 HS trả lời: giai điệu vui
hè ước mong

nhộn, tiết tấu nhanh

+Câu 2: Nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài +Được hịa mình vào mùa
hát Mùa hè ước mong.

hè đầy bổ ích…

– Lớp nghe lại lần 2 nhún nhịp nhàng trái, phải.

-Thực hiện.

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học
sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học - Lắng nghe
cần cố gắng hơn trong giờ sau. Nêu giáo dục
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
- ghi nhớ, thực hiện



Kế hoach bài dạy Âm nhạc 5

TUẦN 7 từ ngày
TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, SỐ 2
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC NHỊP 2/4, ¾ VÀ CÁCH ĐÁNH NHỊP
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể
hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài).
-Đọc được bài TĐN số 1,2 biết thể hiện cảm xúc sắc thái của bản nhạc.
-Nhận biết được ý nghĩa của nhịp 2/4, ¾ và cách đánh nhịp,áp dụng vào các bài
TĐN.
-Biết chép nhạc bài TĐN.
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca bài tập đọc
nhạc và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo
nhịp bài tập đọc nhạc.
- Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc
nhạc.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản: Đàn
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (thanh phách)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: khởi động (5’)

Hoạt động của học sinh


×