Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Khoa học 4 - Toán học 4 - Nguyễn Thanh Tùng - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.17 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỈM SƠN
----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH KHI LÀM DẠNG ĐỀ ĐỌC
HIỂU TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Bỉm Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn

Thanh Hóa ,tháng 4 năm 2018

1

SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC
Đề mục

Nội dung

Trang

I

Phần mở đầu



2

1

Lý do chọn đề tài

2

2

Mục đích nghiên cứu

3

3

Đối tượng nghiên cứu

3

4

Phương pháp nghiên cứu

3

5

Những điểm mới của SKKN


4

II

Nội dung

4

1

Cơ sở lý luận

4

2

Thực trạng vấn đề

4

3

Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

5 - 27

4

Hiệu quả của SKKN


27

III

Kết luận, kiến nghị

28 - 29

I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Chúng ta đang dạy văn trong một bối cảnh mà có thể trước khi thầy
(cô) giáo lên lớp để chỉ ra cái hay cái đẹp trong bài thơ , học sinh đã đọc
được, biết được hầu hết cái hay, cái đẹp đó rồi.

2

SangKienKinhNghiem.net


Tơi đang muốn nói đến sự bùng nổ các loại sách tham khảo, sách thiết
kế bài học, những bài văn mẫu, các phương tiện thông tin ... sự thực như thế
nào ? sự bùng nỗ các bài viết trên đã giúp học sinh mở mang kiến thức để có
thể hiểu sâu hơn, rộng hơn tác phẩm, học được cách dùng từ, viết văn, làm
văn hay hơn, tốt hơn. Nhưng bên cạch đó nó đã làm một mơi trường thuận lợi
để hình thành ở học sinh thói quen tư duy lười biếng, ỷ lại, thụ động ... tình
trạng học sinh làm văn sao chép tài liệu, bài văn mẫu, viết văn “ giọng bà
cụ”, thiếu sự cảm thụ hồn nhiên, tươi mát của lứa tuổi học trò, dùng từ sáo
rỗng .... là một thực trạng đáng lo ngại. Giải pháp nào để khắc phục tình trạng
học văn, làm văn như trên ? đó là câu hỏi cần đến nhiều câu trả lời.

Trong nghị quyết số 29/NQ- TW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCH trung
ương lần thứ 8 ( Khóa XI) về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.
Đảng ta đã xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: “ Tạo chuyển biến
căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày
càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân
dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
tiềm năng , khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
Để đáp ứng mục tiêu trên, hiện nay nghành giáo dục đang thực hiện
công cuộc cải cách và đổi mới để đưa giáo dục Việt Nam vươn xa khu vực và
thế giới. Bộ Giáo dục đã có những đổi mới tích cực như đổi mới chuong trình
sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, lồng ghép giáo dục, kỹ năng
sống vào các môn học và đổi mới kiểm tra đánh giá với mục đích nhằm khơi
gợi trí tưởng tượng , khả năng sáng tạo của học sinh khi làm bài, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bộ Giáo dục đã có
sự thay đổi cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. Từ năm 2014,
ngoài phần làm văn với 2 câu hỏi theo hướng mở đề bài cịn có phần đọc hiểu
để kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu và cảm thụ một văn bản hoặc một đoạn trích
hồn tồn mới khơng nằm trong chương trình học của học sinh THPT.

3

SangKienKinhNghiem.net


Mặt khác, lý do tôi chọn đề tài này bởi phần đọc hiểu cũng là một phần
thi khá quan trọng và chiếm một lượng điểm không nhỏ (3/10) tổng số điểm
trong bài thi, là phần thi phù hợp với học sinh có trình độ học lực trung bình,
cũng là phần thi mang tính chất “ gỡ điểm” cho học sinh có học lực yếu. Hơn

nữa, phần thi này cịn có tính chất quyết dịnh điểm thi cao hay thấp của học
sinh có học lực khá, giỏi. Vì vậy giáo viên cần phải tìm ra một phương pháp
để rèn luyện kỹ năng cho học sinh làm tốt phần thi này là điều rất cần thiết.
Do vây, qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu, học hỏi. Tôi đã chọn đề
tài: “ Rèn luyện kỹ năng cho học sinh khi làm dạng đề đọc hiểu trong đề thi
THPT Quốc gia môn Ngữ văn”. Từ đó, tơi hy vọng đóng góp một phần nhỏ
vào việc rèn luyện kỹ năng cho các em học sinh làm tốt dạng đề này để chuẩn
bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Xây dựng biện pháp phù hợp, giúp học sinh hiểu khái niệm đọc –hiểu.
- Giúp các em hình dung dạng đề đọc –hiểu.
- Rèn luyện kỹ năng cho học sinh làm phần đọc-hiểu một cách hiệu
quả, khơng mất nhiều thời gian.
- Góp phần nâng cao chât lượng bộ môn, điểm số trong bài thi.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Dạng đề đọc –hiểu trong đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn.
Học sinh Trường THPT Bỉm Sơn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp lý luận: Các tài liệu tham khảo, giáo trình có nội
dung liên quan.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra.
- Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Thống kê, phân tích, tổng hợp...
5. Những điểm mới của SKKN:
- Lần này, người viết lựa chọn đề tài này về một dạng đề trong đề thi
THPT Quốc gia bằng việc rèn luyện kỹ năng để học sinh làm tốt phần thi
này.

4

SangKienKinhNghiem.net



II- NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
- Trước hết, chúng ta thấy, chương trình ngữ văn THPT hiện hành được
biên soạn sắp xếp đan xen giữa Văn học, Tiếng việt và Làm văn. Đó cũng là
chương trình có xu hướng kết nối giữa nhà trường và đời sống.
1.1. Khái niệm đọc hiểu:
- Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thích, phân
tích, khái qt, biện luận đúng, sai về logic, tức là kết hợp với năng lực, tư
duy và biểu đạt.
- Đọc hiểu là khái niệm bao trùm có nội dung quan trọng trong q
trình dạy văn, nó là khái niệm khoa học có mức độ cao nhất của hoạt động
học, đọc hiểu củng chỉ năng lực của người học.
1.2 Mục tiêu đọc hiểu:
- Đọc hiểu là một mục tiêu của môn Ngữ văn. Nghĩa là sau khi hồn
thành mơn học, học sinh phảỉ có kỹ năng đọc hiểu văn bản ở tất cả các thể
loại khác nhau.
1.3. Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
2. Thực trạng của vấn đề:
Hiện nay bộ môn Ngữ văn trong các nhà trường nói chung và trường
THPT Bỉm Sơn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn.
Thứ nhất: Về nhu cầu thực tiễn, nhiều năm trở lại đây môn Ngữ văn
trong nhà trường không được học sinh và phụ huynh xem là môn học chủ đạo.
Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu về việc làm và lựa chọn nghề nghiệp rất ít học
sinh lựa chọn khối thi đại học có mơn ngữ văn. Môn ngữ văn là một trong ba
môn thi bắt buộc trong kỳ thi THPT Quốc gia nhưng tình trạng lười học, ngại
học, học qua loa, đối phó cho qua vẫn tồn tại.
Thứ 2: Học sinh khi bước vào bậc học THPT rất nhiều kiến thức Tiếng
việt, Làm văn, Lý luận văn học, .... ở cấp THCS các em đã quên. Hơn nữa lên

bậc THPT các em không được học thành bài cụ thể. Có lẽ do ở cấp THCS các

5

SangKienKinhNghiem.net


em chưa va chạm nhiều với dạng đề này. Vì vậy dẫn đến các em khó có thể
làm bài tốt các câu hỏi ở mức độ nhận biết.
Thứ 3: Học sinh chưa hình dung được dạng đề đọc hiểu ở kỳ thi THPT
Quốc gia bởi cấp dưới dạng đề khá đơn giản.
Thứ 4: Học sinh khi đứng trước một đề thi chưa biết cách trả lời, trình
bày , thậm chí trả lời lan man, không trọng tâm và mất nhiều thời gian không
cần thiết . Đặc biệt các câu hỏi ở mức độ thông hiểu và vận dụng.
Thứ 5: Kết quả làm bài chưa cao. Đây là kết quả phần đọc hiểu (3.0
điểm) trong đề thi thử lần 1 do trường tôi tổ chức trong năm học
TT

Lớp

Sĩ số

Điếm <1

1  1,5

1,75  2.0

2,25  3.0


1

12A3

40

25 = 62,5%

13= 32,5%

2 = 5%

0

2

12A7

44

30 = 68,2 %

12 = 27,3 %

2 =4,5%

0

3. Giải pháp thực hiện:
3.1. Sơ lược về việc rèn kỹ năng cho học sinh khi làm dạng đề đọc hiểu

trong đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn.
3.1.1. Các dạng câu hỏi thường gặp trong đề đọc hiểu.
Qua nghiên cứu, khảo sát đề thi các năm học 2014-2015, 2015 -2016,
2016-2017 và cách ra đề thi thử THPT Quốc gia môn ngữ văn của nhiều
trường THPT trên cả nước tôi nhận thấy .
Thứ nhất: Cấu trúc của dạng đề đọc hiểu trong đề thi THPT môn ngữ
văn của nhiều năm trước là hai văn bản hoặc hai đoạn trích. Nhưng đề thi
THPT Quốc gia môn ngữ văn gần đây nhất (2016-2017), đặc biệt là đề thi
minh họa của Bộ giáo dục năm 2018, đề thi thử của các trường trong cả nước
cấu trúc dạng đề đọc hiểu chỉ có một văn bản hoặc một đoạn trích hồn tồn
mới mà học sinh khơng được học trong chương trình. Mỗi văn bản, đoạn trích
thường có 4 câu hỏi thuộc các mức độ khác nhau.

6

SangKienKinhNghiem.net


Thứ 2: Các câu hỏi trong phần đọc hiểu thường có dạng như sau:
+ Loại câu hỏi nhận biết (2 câu): Tùy từng đề thi. Có đề 1 câu.
Yêu cầu học sinh nhận biết về phương thức biểu đạt, phong cách ngôn
ngữ, thao tác lập luận, thể thơ ... Nhận biết về suy nghĩ tác giả ngay trong đề
thi.
+ Loại câu hỏi thông hiểu (1 đến 2 câu):
Xác định nội dung chính, ý nghĩa, bài học của văn bản, đoạn trích, xác
định câu chủ đề, hoặc chủ đề của văn bản, đoạn trích, đặt tên cho văn bản,
đoạn trích, giải thích, ý nghĩ của một từ, một câu, một phần văn bản, đoạn
trích, phân tích tác dụng, giá trị của biện pháp tu từ...
+ Loại câu hỏi vận dụng (1 câu):
- Loại câu hỏi này thường ở mức độ vận dụng thấp. Có nhiều câu hỏi

về vận dụng: Thơng điệp từ văn bản, đoạn trích trên? Thơng điệp nào có ý
nghĩa nhất ? Rút ra bài học từ văn bản, đoạn trích trên ? Cho một ý kiến, câu
nói tác giả anh(chị) có đồng tình với quan điểm, ý kiến tác giả khơng ? Vì
sao?...
- Với loại câu hỏi này, ngồi quan điểm, chính kiến của tác giả học sinh
có thể yêu cầu đưa thêm ý kiến riêng của bản thân.
Từ cấu trúc đề thi, giáo viên sẽ có những kế hoạch ôn lại các kiến thức
cần thiết để học sinh làm bài tốt dạng đề đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc
gia môn ngữ văn.
3.1.2. Giáo viên ôn lại các kiến thức cơ bản.
- Các phương thức biểu đạt: gồm 6 phương thức.(tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – cơng vụ).

7

SangKienKinhNghiem.net


- Phong cách ngôn ngữ: gồm 6 phong cách (sinh hoạt, nghệ thuật, hành
chính, chính luận, ngữ báo chí, khoa học).
- Thao tác lập luận: gồm 6 thao tác( giải thích, chứng minh, phân tích, bình
luận, so sánh, bác bỏ)
- Biện pháp tu từ: Có nhiều biện pháp tu từ, song học sinh cần trọng tâm các
biện pháp tu từ sau ( so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, điệp từ, điệp ngữ,
điêp cấu trúc).
- Hình thức diễn đạt: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích.
-Phép liên kết: Phép nối, phép thế, phép lặp...
- Các thể thơ: Có 3 nhóm chính:
+ Thơ dân tộc ( Thể thơ lục bát, thể thơ song thất lục bát)
+ Thơ đường luật (Thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn)

+ Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, thơ tự do, thơ văn
xuôi...
3.1.3. Rèn luyện kỹ năng cho học sinh trả lời câu hỏi trong phần đọc hiểu:
Điểm phần đọc hiểu chiếm gần 1/3tổng số điểm trong bài thi (3/10 điểm). Vì
vậy học sinh khi đứng trước dạng đề này cần phải bố trí thời gian hợp lí.
(khoảng 20 phút). Thời gian còn lại dành cho các phần thi khác trong đề thi.
* Các bước đọc hiểu:
Bước 1: -Đọc nhanh một lượt cả văn bản (đoạn trích) và câu hỏi
- Đọc kỹ văn bản ( đoạn trích) và câu hỏi .

8

SangKienKinhNghiem.net


- Khi đọc văn bản (đoạn trích) đối với văn bản( đoạn trích) thơ thì phải
nắm được cảm xúc chủ đạo, văn bản tự sự phải nắm được cốt truyện, văn bản
nghị luận phải nắm được vấn đề cần nghị luận.
- Khi đọc câu hỏi cần xác định số câu hỏi, số vế trong từng câu. Học
sinh cần chú ý vào các từ ngữ quan trọng để có những câu trả lời chính xác.
Ví dụ : Trong câu hỏi có các từ “ những”, “các” thì bao giờ cũng trả lời từ hai
phương án trở lên. Cịn câu hỏi có các từ “ chính”, “ chủ yếu” thì chỉ có một
phương án duy nhất. Vì vậy cách trả lời cho mỗi câu hỏi là khác nhau.
Các dạng câu hỏi minh họa:
Câu hỏi 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên ?
Câu hỏi 2: Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên ?
Câu hỏi 3: Văn bản trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
Bước 2: Tiến hành trả lời các câu hỏi.
- Câu trả lời phải ngắn gọn, chính xác, chặt chẽ. Cần chú ý trả lời trọng tâm
câu hỏi, tránh viết lại đề bài, giải thích lan man để không mất nhiều thời gian

làm bài ( đối với loại câu hỏi nhận biết).
- Cách trình bày: Học sinh cần trình bày một cách khoa học, mạch lạc, rõ
ràng. Tránh giải thích lan man dài dịng cần tập trung vào trọng tâm yêu cầu
câu hỏi ( đối với loại câu hỏi thông hiểu, vận dụng).
* Rèn luyện kỹ năng hướng dẫn học sinh xác định câu trả lời đúng nhất
cho từng loại câu hỏi:
+ Loại câu hỏi nhận biết: Đây là loại câu hỏi ở mức độ dễ nhằm giúp học
sinh “gỡ điểm”. Song việc nhận biết về phương thức biểu đạt, phong cách
ngôn ngữ, thao tác lập luận, ... ở nhiều trường hợp lại khá khó, học sinh lúng

9

SangKienKinhNghiem.net


túng và dễ nhầm lẫn. Vì vậy, trong quá trình dạy tôi thường xuyên luyện học
sinh xác định được những căn cứ, những dấu hiệu để nhận biết.
Ví dụ:
- Nếu đề bài cho một văn bản ( đoạn trích) thơ, ca dao mà câu hỏi xác định
phương thức biểu đạt chủ yếu thì phương án trả lời : Biểu cảm.
- Nếu đề bài cho một văn bản ( đoạn trích) thơ, ca dao mà câu hỏi xác định
phong cach ngôn ngữ thì phương án trả lời: Nghệ thuật
- Học sinh thường nhầm lẫn khi xác định phong cách ngôn ngữ giữa phong
cách ngơn ngữ chính luận và phong cách ngơn ngữ báo chí.
- Nếu đề bài một văn bản (đoạn trích) (nguồn trích dẫn Báo Lao động, ngày
20.5).
Học sinh băn khoăn giữa phong cách ngơn ngữ báo chí và phong cách ngơn
ngữ chính luận u cầu học sinh cần đọc kỹ văn bản ( đoạn trích) có thời
gian, địa điểm, nội dung thông tin phương án trả lời: phong cách ngơn ngữ
báo chí. Cịn nếu văn bản(đoạn trích) khơng có thời gian địa điểm mà chỉ thể

hiện quan điểm của người viết về một vấn đề ( nội dung thông tin) phương án
trả lời: phong cách ngơn ngữ chính luận.
- Học sinh thường nhầm lẫn khi xác định phong cách ngơn ngữ nghệ thuật và
phong cách ngơn ngữ chính luận.
- Cách nhận diện cho từng loại đối tượng.
+ Cách xác định phương thức biểu đạt: Học sinh có thể dựa vào bảng phân
biệt các phương thức biểu đạt trong bảng sau để nhận diện.

10

SangKienKinhNghiem.net


Các phương thức biểu đạt

Tìm hiểu
chung
Khái

Là việc con người sử dụng những phương pháp, cách thức khác

niệm

nhau nhằm biểu đạt hết những điều người nói muốn truyền đạt
tới người nghe.

Cách
dùng
Các


- Một văn bản có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt.
-Một văn bản ln có một phương thức biểu đạt chính.
Tự sự

Miêu tả

Biểu cảm Thuyết

phương

minh

Nghị

Hành

luận

chính-

thức biểu

Cơng vụ

đạt

Khái

Là thuật Là dùng Là


niệm

lại, kể lại ngôn

khả Là dùng Là

năng con ngôn

diễn biến ngữ giúp người

ngữ

của một người

bộc

sự

việc khác

tình cảm, cung

nào

đó hình

hoặc

dung


về

lộ nhằm

bàn Là
một phương

vấn

đề thức để

nào

đó giao tiếp

nhằm

hành

những

cấp, giới thuyết

chính

rung

thiệu

dựa trên


phục

phác họa được cụ động

giảng giải người



tính cách thể

sự trong

những tri đọc,

pháp lý.

nhân vật vật,

sự tâm hồn thức về người

...

việc,

với

một

sự nghe.


hoặc thế người

vật, hiện

giới

tượng

nội khác.

tâm của

nào đó.

11

SangKienKinhNghiem.net

sở


con
người.
Đặc

Nội dung Sử dụng Sử dụng -Tính

Các yếu Phương


điểm

văn bản các

tố : Luận thức này

nhận

kể

diện

một câu miêu tả nhằm

lại ngữ

chuyện


từ những từ chuẩn
ngữ

nhằm

tả dẫn.

lại cảm xúc

truyện,


những

đối

hình ảnh người



học, hấp điểm,

diễn

cốt đem

tượng kể có

xác, khoa đề, luận được sử

đối

với

thể hoặc đối

các cảm thấy với

sự

tình tiết như gặp vật, hiện
(sự kiện) con


tượng.

thúc đẩy người,
câu

nghe

chuyện.

thấy âm

-Được
trình bày
theo
hình
thức kết
cấu nhất
định.

dụng

luận cứ, trong các
lập luận.

văn bản
hành
chính.
Tính
khn

mẫu,
tính cơng
vụ, thính
minh xác

thanh,
nhìn

ra

cảnh sắc
...
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi
bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm
đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ
cả tơm lẫn tép. Cịn Cám quen được nng chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến
chiều chẳng bắt được gì.

12

SangKienKinhNghiem.net


Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể về sự việc hai chị em Tấm đi bắt tép.
+Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám.
+Có câu chuyện đi bắt tép của hai chị em
+Có diễn biến hành động của các nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám
+Có các câu trần thuật
Ví dụ 2: Trăng đang lên. Mặt sơng lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng

sừng sững bên bờ sơng thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh
trăng, dịng sơng sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man
vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)
Đoạn văn trên tả cảnh dịng sơng trong một đêm trăng sáng.
Ví dụ 3:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than

(Ca dao)
Câu ca dao trên miêu tả cảm xúc nhớ nhung của một người đang yêu.
Ví dụ 4: Trong mn vàn lồi hoa mà thiên nhiên đã tạo ra trên thế gian này,
hiếm có lồi hoa nào mà sự đánh giá về nó lại được thống nhất như là hoa
lan.
Hoa lan đã được người phương Đông tôn là « lồi hoa vương giả » (vương
giả chi hoa). Cịn với người phương Tây thì lan là « nữ hoàng của các loài
hoa »
Họ lan thường được chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất cả
những lồi sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong khơng khí.Cịn nhóm
địa lan lại gồm những lồi có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục ….
( Trích trong SGK Ngữ văn lớp 10 )
Đoạn trích thuyết minh về hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ
về loài hoa này.

13

SangKienKinhNghiem.net



Ví dụ 5: Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài
giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và
rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở
thành những người tài giỏi trong tương lai.
Ví dụ 6: Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,…
+ Cách nhận biết các phong cách ngơn ngữ:
Dấu hiệu

PCNN

PCNN

PCNN

PCNN

PCNN

PCNN

nhận

sinh

nghệ

báo chí

chính


khoa học

hành

biết

hoạt

thuật

luận

Đặc

-Lời

điểm

tiếng nói ngữ gời ngữ

ngơn

hàng

hình, gợi dùng để bày

ngữ và

ngày.


cảm. Và thơng

phạm vi
sử dụng

chính

ăn -Là ngơn -Là ngơn Là ngơn Là ngôn Là ngôn

-Dùng
trong
sinh hoạt
giao tiếp
hàng

báo

dùng

tức thời thái

trong

sự.

sáng tác
văn

để ngữ


ngữ

tỏ được

dùng

qun

được

chương.

ngày

ngữ

dùng

tin điểm
về

-Dùng
trong
lĩnh vực
báo chí

trong các

trong các văn bản
độ văn bản hành

một khoa học chính để

vấn

đề

giao tiếp

thuộc

trong

lĩnh vực

phạm vi

chính trị

cơ quan

xã hội.

nhà
nước

Chức

Thông

Thẩm mỹ Tác động Chứng


năng

tin,

bộc

minh, tác báo,

lộ

cảm

động

xúc

Thông
chứng
minh

14

SangKienKinhNghiem.net

Thông
báo


Đặc


-Tính cụ -Tính

trưng cơ thể.
bản

-Tính
cảm xúc.
-Tính cá
thể

-Tính

-Tính

-Tính

-Tính

hình

thơng

cơng

trừu

khn

tượng.


tin, thời khai
sự.

-Tính
truyền

-Tính

cảm.

ngắn

-Tính cá
thể hóa.

về tương,

quan

khái

điểm

qt.

chính trị.
-Tính

gọn.


trong

sinh

diễn đạt

động,
hấp dẫn.



-Tính
minh
lý xác.

trí, logic.

chặt chẽ

-Tính

-Tính

mẫu.

-Tính

-Tính phi cơng vụ.
các thể.


suy

luận.
-Tính
truyền
cảm,
thuyết
phục.

Phương

-Sử dụng -Sử dụng -Sử dụng -Sử dụng -Sử dụng -Sử dụng

tiện

từ

ngữ từ

ngữ, nhiều từ nhiều

ngơn

địa

câu văn, ngữ

có các


ngữ

phương,

hình ảnh tính

ngữ

khẩu



chính trị. học.

tính thơng

ngữ, giàu đa nghĩa. tin:
sắc thái
biểu
cảm,

-Sử dụng
nhiều
biện

Địa

điểm,
thời
gian, sự


15

SangKienKinhNghiem.net

nhiều

nhiều từ

từ các thuật ngữ
ngữ khoa hành
chính.

-Sử dụng -Sử dụng -Trong
các kiểu câu văn câu mỗi
câu phức chính
hợp.

ý thường

xác, chặt tách

ra


thân mật pháp tu kiện ...
suồng sã. từ:
-Sử dụng
câu cảm
thán, câu


So

-Sử dụng
biện

sánh, ẩn

chẽ, logic và xuống
...

pháp tu -Khơng

dụ, hốn

-Khơng

sử dụng sử dụng

từ.

dụ ...

dòng.

biện

biện

cầu


pháp tu pháp tu

khiến ...

từ.

từ.

-Chuyên

-Nghị

-Sử dụng
nhiều
biện
pháp tu
từ.
Các dạng -Độc

-Tác

-Bản tin, -Hịch,

biểu

thoại,

phẩm tự phóng


hiện

đối

sự,

thoại,

phẩm

cáo, thư, khảo,

tác sự, tiểu chiếu,
phẩm,

định,

luận án, thông tư,

tuyên

luận văn, giấy

nhật ký, thơ, kịch thời sự, ngơn,

giáo

chứng

thư


trình,

nhận,

từ, ...

lời nói tái

quảng

cương

cáo.

lĩnh,

hiện

xã sách giáo đơn từ ..

luận ....

khoa ...

trong tác
phẩm
văn học.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Xin hãy dạy cho cháu biết cách mỉm cười khi buồn bã. Xin hãy dạy

cho cháu biết rằng khơng có sự xấu hổ trong những giọt nước mắt. Xin hãy

16

SangKienKinhNghiem.net


dạy cho cháu biết chế giễu những kẻ yếm thế và cẩn trọng trước sự ngọt ngào
đầy cạm bẫy.
Xin hãy dạy cho cháu rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao
nhất nhưng khơng bao giờ được để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn
mình.
Xin hãy đối xử dịu dàng nhưng đừng vuốt ve nng chiều cháu bởi vì chỉ có
sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên những thanh sắt cứng rắn. Hãy giúp
cháu có đủ can đảm biểu lộ sự kiên nhẫn và có đủ kiên nhẫn để biểu lộ sự can
đảm.
(Trích thư của Tổng Thống Mĩ Lincoln gửi thầy hiệu trưởng
của con trai mình)
Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
( Trả lời: Đoạn văn được viết theo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt).
Ví dụ 2:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song;
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả,
Củi một cành khơ lạc mấy dịng.
(Huy Cận, Tràng giang)
Đoạn thơ được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
( Trả lời: Đoạn thơ được viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật).
Ví dụ 3:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường ............
- Giáo viên chủ nhiệm lớp..........
Tôi tên:........................................................................................................
Địa chỉ:........................................................................................................

17

SangKienKinhNghiem.net


là phụ huynh của em:................................................................................
học sinh lớp:............... trường Trung học ...............................................
Kính xin Ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp................ cho phép
con tôi được nghỉ học .....ngày (Thứ ...., ngày.....tháng......... năm 201...).
Lý do:.......................................................................................................
.................................................................................................................
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về sự vắng mặt của con tơi.
Trân trọng cảm ơn.
Thanh Hóa, ngày....... tháng........ năm 201.....
PHỤ HUYNH KÝ TÊN
(Ghi rõ họ và tên)
..................................................
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
( Trả lời: Văn bản được viết theo phong cách ngơn ngữ hành chính).
Ví dụ 4 : Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và
còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng.
Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học
và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và

tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu
nhận thêm những kinh nghiệm mới.
Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
( Trả lời: Đoạn văn được viết theo phong cách ngơn ngữ chính luận).

Ví dụ 5:
Dịch bệnh E-bơ-la ngày càng trở thành “thách thức” khó hóa giải.
Hiện đã có hơn 4000 người tử vong trong tổng số hơn 8000 ca nhiễm vi rút Ebô-la. Ở năm quốc gia Tây Phi. Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi vì Ebô-la. Tại sao Li-bê-ri-a, cuộc bầu cử thượng viện phải hủy do E-bô-la “tác
18

SangKienKinhNghiem.net


quái”
Với tinh thần sẻ chia và giúp đỡ năm nước Tây Phi đang chìm trong
hoạn noạn, nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đã gửi những nguồn lực
quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nhưng
nguy cơ có thể xảy ra.
Mĩ đã quyết định gửi 4000 binh sĩ, gồm các kĩ sư, chuyên gia y tế,
hàng loạt nước ở Châu Âu, Châu Á và Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị và hàng
nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi. Cu-ba cũng gửi hàng trăm chuyên
gia y tế tới đây.
Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị căn bệnh E-bơ-la, việc cộng
đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch ở Tây Phi, tiếp tục gửi
chuyên gia và thiết bị tới đây để dập dịch không chỉ là hành động mang tính
nhân văn, mà cịn thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi ở khu vực
này.
(Dẫn theo nhân dân.Com.vn)
Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
(Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí)


Ví dụ 6: “ Nhà di truyền học lấy một tế bào của các sợi tóc tìm thấy trên thi
thể nạn nhân từ nước bọt dính trên mẩu thuốc lá. Ông đặt chúng vào một sản
phẩm dùng phá hủy mọi thứ xung quanh DNA của tế bào.Sau đó, ơng tiến
hành động tác tương tự với một số tế bào máu của nghi phạm.Tiếp đến, DNA
được chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ơng đặt nó vào một chất
keo đặc biệt rồi truyền dòng điện qua keo. Một vài tiếng sau, sản phẩm cho ra
nhìn giống như mã vạch sọc ( giống như trên các sản phẩm chúng ta mua) có
thể nhìn thấy dưới một bóng đèn đặc biệt. Mã vạch sọc DNA của nghi phạm
sẽ đem ra so sánh với mã vạch của sợi tóc tìm thấy trên người của nạn nhân”.
( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng 5 năm 1998)
Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
( Trả lời: Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học).
19

SangKienKinhNghiem.net


+ Cách nhận biết về các thao tác lập luận:
Dấu hiệu TTLL giải
nhận

thích

TTLL

TTLL

phân


chứng

tích

minh

biết
Khái



niệm

nghĩa

cắt Là

một

TTLL
so sánh

cách Là dùng Là

chia tách những
sự đối

TTLL

TTLL bác


bình

bỏ

luận

làm Là

sáng

tỏ bạc,

bàn Là chỉ ra
ý kiến sai

bằng

đối

nhận xét, trái

của

vật, hiện tượng

chứng

tượng


đánh giá vấn

đề.

tượng,

thành

chân

đang

về

khái

nhiều

thực, đã nghiên

niệm. Để yếu

tố, được

một Trên cơ

vấn đề ... sở

cứu


đưa

trong

nhận

người

bộ phận thừa

khác

để đi sâu nhận để mối

đó
ra

định

hiểu rõ, xem xét chứng tỏ tương

đúng

hiểu

quan với

đắn của

đối


mình.

một cách đối

đúng vấn tồn
đề.

diện

tượng.
về

tượng

nội dung,

khác.

hình
thức của
đối

20

SangKienKinhNghiem.net




×