Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

17 LUYỆN VIẾT đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.99 KB, 7 trang )

XÂY DỰNG NỢI QUY LỚP
Trong lớp học

Mở camera
• Tắt mic
• Chỉ mở
mic khi
được sự
cho phép
của GV.

Ghi chép bài
đầy đủ.
(theo hướng
dẫn của
GVBM)

Học
trực
tuyến
qua
ứng dụng .


LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Ở lớp 6, 7, văn miêu tả, biểu cảm, tự sự được giới thiệu tách rời như
những phương thức biểu đạt độc lập nhằm giúp các em nắm chắc từng
phương thức. Tuy nhiên, trong thực tế, một văn bản thường là sự kết hợp
nhiều phương thức khác nhau để làm cho văn bản thêm sinh động. Vì
vậy, trong văn tự sự, ngồi yếu tố kể là chính còn cần phải kết hợp với


yếu tố miêu tả và biểu cảm thì câu chuyện mới hay và đi vào lòng người.


I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự
có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1. Ví dụ.
2. Các bước thực hiện.
a. Lựa chọn sự việc chính.
VD: Chọn sự việc a.
b. Lựa chọn ngôi kể.
Ngôi thứ nhất.
c. Xác định thứ tự kể.
- Mở đầu: Có thể giới thiệu, đưa ra cảm nhận
ban đầu về đối tượng.
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết (có
xen lẫn MT và BC)
- Kết thúc:
+ Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
+ Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thân.

Nêu một số sự việc và nhân vật:
a. Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa
b. Giúp một bà cụ qua đường...
c. Nhận một món quà nhân ngày sinh nhật...
? Từ các sự việc và nhân vật trên, nhiệm vụ của
chúng ta là phải xây dựng những đoạn văn tự
sự, có cả các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Vậy để
có được những đoạn văn ta phải thực hiện
những bước nào?
? Trong 3 sự việc đã cho, em sẽ lựa chọn sự

việc nào?
? Với sự việc trên, em sẽ lựa chọn ngơi kể của
mình là ngơi thứ mấy?
? Em hãy xác định thứ tự kể: Câu chuyện bắt
đầu từ đâu?


I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự
có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
1. Ví dụ.
2. Các bước thực hiện.
c. Xác định thứ tự kể.
- Mở đầu: Có thể giới thiệu, đưa ra cảm nhận
ban đầu về đối tượng.
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách chi tiết (có
xen lẫn MT và BC)
- Kết thúc:
+ Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
+ Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thân.
d. Xác định các yếu tố MT và BC.
- MT: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp...
- BC: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, ngưỡng
mộ, hoảng sợ, nuối tiếc, ân hận...
3.Viết đoạn văn.

Nêu một số sự việc và nhân vật:
a. Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa
b. Giúp một bà cụ qua đường...
c. Nhận một món quà nhân ngày sinh nhật...
? Em sẽ miêu tả lọ hoa của mình như thế nào?

? Em sẽ biểu cảm ở những tình tiết nào?
Hướng dẫn hs :
- Xác định cách trình bày: diễn dịch hoặc quy
nạp.
- Viết câu mở đoạn.
- Triển khai các câu văn tiếp theo.
- Đảm bảo tính liên kết, mạch lạc của đoạn văn.


3. Ngơi thứ nhất. Xưng tơi(em)
4. Mở đầu: Có thể giới thiệu, đưa ra cảm nhận ban đầu về đối tượng. Có thể
kể theo trình tự sau:
+ Lọ hoa đang để ở trên bàn, chẳng may em đi qua làm đổ, lọ hoa rơi xuống
nền nhà.
+ Lọ hoa vỡ thành những mảnh nhỏ vụn.
+ Ngắm nghía, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp.
+ Thu dọn, nhặt mảnh vỡ, cảm thấy tiếc, sợ...
+ Thái độ của người thân...
5/
+ Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
+ Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thân.
Khi viết các yếu tố miêu tả và biểu cảm nên lồng đan xen vào nhau thì bài
viết sẽ sinh động hơn.


II. Luyện tập
Bài 1. Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, lão Hạc sang báo để ơng giáo biết.
Hãy đóng vai ơng giáo và viết 1 đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ
mặt và tâm trạng đau khổ.
- Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó vàng.

- Ngơi kể: Nhập vai ơng giáo.
      Tôi là một ông giáo nên được lão Hạc rất tin tưởng và tơn trọng. Có bất cứ chuyện gì, lão
cũng sang tâm sự với tôi. Ngay cả việc bán con chó lão cũng bàn bạc với tơi mấy lần. Một hôm,
lão sang nhà tôi và cho tôi biết lão đã bán con Vàng rồi. Lão cố làm ra vui vẻ nhưng tôi trông
lão khổ sở lắm. Tôi ái ngại hỏi “Thế nó cũng cho bắt à?”. Vậy là lão đã khóc và kể lại cho tơi
nghe việc con chó bị bắt như thế nào. Dường như lão ân hận lắm!


Bài 2. Đoạn văn trên đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào? Các yếu tố miêu tả và
biểu cảm giúp Nam Cao thể hiện được điều gì?
- Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con vàng.
- Ngơi kể: Ngơi thứ nhất, số ít: xưng "tôi“.
- Miêu tả: Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậc nước, co rúm lại, những vết nhăn
xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu nghẹo về một bên và cái miệng móm mém
của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc….
- Biểu cảm: Khơng q xót xa 5 quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho
lão Hạc. Tơi hỏi cho có chuyện.
=> Tác dụng: Giúp tác giả khắc sâu vào lòng người đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dáng, đau
đớn, quằn quại về tinh thần của nhân vật lão Hạc trong giây phút ân hận xót xa vì bằng này tuổi
đầu rồi mà cịn đánh lừa con chó → khắc sâu tâm trí người đọc về hình ảnh lão Hạc.
- Thể hiện sự cảm thơng, thương xót của tác giả với nhân vật.



×