Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 31 Làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.12 KB, 5 trang )


Tiết 31
Làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu được khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự, từ đó viết được
các đoạn văn tự sự.
B. Phương tiện thực hiện:
Sgk, sgv, thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
- Muốn miêu tả và biểu cảm thành công ta cần vận dụng sáng tạo những kĩ năng nào?
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
PV: Vai trò của đoạn văn trong vbts?




PV: Đặc điểm của đoạn văn?



HS đọc văn bản.


PV: Đoạn văn trên có thể hiện đúng
như
kiến của tác giả không?
PV: Nội dung và giọng điệu của các
đo
văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống

khác nhau?

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự:
- Mỗi vbts gồm nhiều đvăn, mỗi đvăn có những nhiệm vụ
khác
+ Đoạn mở bài: giới thiệu câu chuyện.
+ Đoạn thân bài: kể diễn biến sự việc.
+ Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng với người đ
ọc
- Mỗi đoạn văn đều có câu nêu ý khái quát (câu chủ đề), các
câu
lại nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích cho ý khái quát ->

chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự:
1. Tác phẩm “Rừng xà nu” – Nguyên Ngọc:
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn đúng như dự kiến của nhà
văn

- Giống : đều tả cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm rõ chủ
đ
kết cấu vòng tròn, mở, hô ứng.
- Khác:






PV: Rút ra bài học qua cách viết của
tgi


HS đọc bài tập 2 / 98
PV: Đoạn vừa đọc có phải là đv trong
vbts
PV: Xác định vị trí của đoạn văn
trong
truyện ngắn?
PV: Đoạn văn có chỗ nào thành công
ho
chưa thành công?
PV: Hãy hoàn chỉnh đoạn văn?



+
M


đ
ầu
:
c

ảnh

r
ừng



nu

c


th

,
chi

ti
ết

-
>
nh
ằm

t
ạo

không


câu chuyện và lôi cuốn người đọc.
+ Kết thúc: cảnh rừng xà nu mờ dần và bất tận làm đọng lại
trong
lòng người đọc những suy nghĩ lắng sâu về sự bất diệt của r
ừng
vùng đất, sức sống con người,…

 Kinh nghiệm: trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ,
d
đoạn mở bài và đoạn kết để bài văn vừa chặt chẽ, vừa có sức
lôi
cuốn người đọc.
2. Tác phẩm “ Chị Dậu” – Ngô Tất Tố:
- Là đoạn văn thuộc văn bản tự sự.
- Đoạn văn thuộc phần thân bài, phần phát triển của truyện, k

việc: chị Dậu về làng vào thời điểm CMT8 nổ ra.
- Thành công: khi kể lại câu chuyện.
Chưa thành công: đoạn tả cảnh và tả tâm trạng chị Dậu.
- Tả cảnh: “ Chị Dậu nhìn thấy trên trời phía đông một màu h
ồng
lên. Aùnh sáng rực rỡ, chói chang rọi vào bóng tối, phá đi cái
thăm
thẳm của màn đêm bao phủ”.
- Tâm trạng: “ Chị Dậu ứa nước mắt. Tự nhiên chị nhớ lại cái
nắng chang chang chị mang đàn chó, dắt cái Tí sang nhà Nghị


PV: Từ đó hãy nêu cách viết đoạn văn
trong văn bản tự sự?



PV: Đoạn trích kể về sự việc gì? Thu
ộc
phần nào của vbts?

PV: Chỉ rõ những chỗ sai sót về ngôi k
sửa lại cho đúng?





PV: Từ đó rút ra kinh nghiệm trong vi
ết
tự sự?

-

Ghi

nh


sgk

/ 99.


III. Luyện tập:

1. Bài tập 1 / 99:
- Đoạn văn kể về sự kiện phá bom nổ chậm của các cô gái
thanh
xung phong, thuộc phần thân bài của văn bản “Những ngôi
sao
” – Lê Minh Khuê.
- Phải dùng ngôi thứ nhất: nhân vật Phương Định xưng “tôi”,
k
chuyện về bản thân mình và tổ thanh niên xung phong. Có 5
ch
chữa lại: da thịt cô gái
cô rùng mình
Phương Định cẩn thận
cô khỏa đất
tim Phương Định cũng đập không rõ
 Phải chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể.
2. Bài tập 2 / 99:
Viết đoạn văn diễn tả cử chỉ và tâm trạng của cô gái trong 9
câu
của đoạn trích “Tiễn dặn người yêu”
HS

làm

t
ại

l
ớp
,

GV

ch
ấm

m
ột

s


bài
.


4. Củng cố:
HS nhắc lại phần ghi nhớ sgk / 99.
5. Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam”.

HẾT

×