Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chủ đề 3 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.32 KB, 13 trang )

Chủ đề 3. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI (1918 1939)
1. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918 - 1939) 308092
Câu 1(: Lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau
phong trào đấu tranh nào dưới đây?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Nghĩa Hịa đồn.
C. Cách mạng Tân Hợi.
D. Duy tân Mậu Tuất.
Câu 2 Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời (1921) đã đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Trung
Quốc, vì
A. khuynh hướng vơ sản đã được du nhập vào Trung Quốc.
B. mở đầu cho cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Trung Quốc.
C. giai cấp vơ sản đã có chính đảng, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
D. đã đánh dấu chuyển cách mạng sang giai đoạn dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 3 So với Cách mạng Tân Hợi (1911), tính chất của phong trào Ngũ tư (1919) ở Trung Quốc
có điểm gì khác biệt?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 4 Mục tiêu đấu tranh của phong trào Ngũ tư (1919) có điểm gì khác biệt so với Cách mạng
Tân Hợi (1911)?
A. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
B. Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập Dân quốc.
C. Chống đế quốc xâm lược, chống phong kiến đầu hàng.
D. Đánh đổ chính quyền Mãn Thanh, giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 5 Phong trào Ngũ tư (1919) ở Trung Quốc đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh nào dưới
đây?
A. “Trung Quốc bất khả xâm phạm”.
B. “Đã đảo đế quốc xâm lược”.



C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”.
D. “Trung Quốc độc lập mn năm”.
Câu 6 Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tư ngay từ ngày đầu bùng nổ là
A. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh.
C. tư sản dân tộc và nông dân.
D. tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Câu 7 Đối tượng đấu tranh hàng đầu của nhân dân Trung Quốc trong phong trào Ngũ tư (1919)

A. đế quốc. B. phong kiến.C. tư sản.D. tư sản mại bản.
Câu 8: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào Ngũ tư (1919) đối với cách
mạng Trung Quốc?
A. Mở đầu cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
B. Giai cấp tư sản Trung Quốc bước lên vũ đài chính trị, trở thành một lực lượng cách mạng độc
lập.
C. Chuyển cách mạng Trung Quốc từ cách mạng tư sản kiểu cũ sang cách mạng tư sản kiểu mới.
D. Tạo điều kiện cho việc truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc.
Câu 9: Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau
A. phong trào Ngũ tứ.
B. phong trào Nghĩa Hịa đồn.
C. Cách mạng Tân Hợi.
D. phong trào Duy tân Mậu tuất.
Câu 10 Ngày 1/7/1921, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì?
A. Thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
C. Quốc dân đảng được thành lập.
D. Đảng Nhân quyền Trung Hoa được thành lập.
Câu 11 Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919) mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa.

B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng dân tộc dân chủ giải phóng.


D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Câu 12 Ngày 4/5/1919, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì?
A. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại quảng trường Thiên An
Môn.
B. Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.
C. Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
D. Trung Quốc Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa Vũ Xương.
Câu 13 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa của phong trào Ngũ tử (1919) đối
với cách mạng Trung Quốc?
A. Mở đầu cao trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc.
C. Giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị, trở thành lực lượng cách mạng độc lập.
D. Chuyển từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 14 Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách
mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
A. Phong trào Ngũ tư (1919).
B. Cách mạng Tân Hợi (1911).
C. Phong trào Nghĩa Hịa đồn (1864).
D. Phong trào Duy tân Mậu Tuất (1898).
Câu 15 Sự kiện nào đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản Trung Quốc?
A. Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập.
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
C. Tổ chức Quốc dân đảng chính thức thành lập.
D. Đảng Nhân quyền Trung Hoa được thành lập.
Câu 16: Nhân tố khách quan nào tác động đến sự bùng nổ của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc
(1919)?

A. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (1919).
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917).
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917).
D. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu (1918).
Câu 17 Phong trào Ngũ tư (1919) ở Trung Quốc diễn ra với mục tiêu hàng đầu là chống lại


A. sự xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản.
B. những âm mưu xâm lược của đế quốc Anh.
C. âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
D. sự câu kết của phong kiến với các thế lực đế quốc.
Câu 18 Phong trào Ngũ tư (1919) đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. đánh
đổi phong kiến sang đánh đổ đế quốc.
B. cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sang cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 19 Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực
lượng cách mạng độc lập trong
A. phong trào Ngũ tư (1919).
B. Cách mạng Tân Hợi (1911).
C. Chiến tranh Bắc phạt (1926).
D. phong trào Nghĩa Hịa đồn (1864).
Câu 20 Điểm mới của phong trào Ngũ tư (1919) ở Trung Quốc là đã mở đầu cho cao trào cách
mạng chống lại
A. đế quốc và tư sản mại bản.
B. đế quốc và phong kiến.
C. đế quốc và phản cách mạng.
D. tự sản và phong kiến.
Câu 21 Sau phong trào Ngũ tư (1919), giai cấp nào vươn lên giành lấy ngọn cờ lãnh đạo cách
mạng Trung Quốc?

A. Nông dân. B. Tiểu tư sản. C. Tư sản.D. Vô sản.
2. Phong trào cách mạng ở Ấn Độ (1918 - 1939)
Câu 1 Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất so với các nước khác ở châu Á là
A. chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ơn hịa.
B. chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách.
C. chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động
D. chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế.


Câu 2: Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh là chính đảng của giai
cấp
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tự sản.
D, địa chủ.
Câu 3 Trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1922) chủ trương và
phương pháp đấu tranh của M. Ganđi là
A. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
B. vận động khởi nghĩa vũ trang giành độc lập.
C. kết hợp phương pháp bạo động với cải cách.
D. bất bạo động và bất hợp tác với thực dân Anh.
Câu 4 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư tưởng đấu tranh hịa bình, bất bạo động của M.
Ganđi được các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng, vì
A. nhân dân Ấn Độ khơng muốn chịu sự tổn thất, hi sinh.
B. phù hợp với đặc điểm dân tộc và tôn giáo của Ấn Độ.
C. các phương pháp này dễ dàng áp dụng ở mọi lúc, mọi nơi.
D. nhân dân Ấn Độ chưa có kinh nghiệm đấu tranh vũ trang.
Câu 5: Một điểm mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1929) là
gì?

A. Hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú quyết liệt.
B. Tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Đảng Cộng sản Ấn Độ lãnh đạo giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
D. Đảng Quốc đại thành lập trở thành Đảng năm độc quyền lãnh đạo phong trào.
Câu 6: Một điểm mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là gì?
A. Đảng Quốc đại ra đời.B. Đảng Cộng sản ra đời.
C. Đảng Dân chủ thành lập.D. Khởi nghĩa vũ trang.
Câu 7 Phong trào công nhân ở Ấn Độ phát triển mạnh trong những năm 1918 – 1925 đã dẫn tới
sự ra đời của
A. Đảng Quốc đại.B. Đảng Cộng sản.
C. Đảng Đại hội dân tộc.D. Đảng Đoàn kết dân tộc.
Câu 8 Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929 đặt dưới sự lãnh
đạo của
A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Cộng sản. C. Đảng Quốc xã. D. Đảng tự do.
Câu 9: Mâu thuẫn hàng đầu trong xã hội Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là giữa


A. giai cấp vô sản với đế quốc Anh.
B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
C. nhân dân Ấn Độ với bọn phản cách mạng.
D. vô sản, tư sản, phong kiến với thực dân Anh.
Câu 10 (: Mâu thuẫn giữa nhân dân An Độ với thực dân Anh thuộc loại mâu thuẫn nào dưới
đây?
A. Cơ bản. B. Chủ yếu.
C. Đối kháng. D. Đối đầu.
Câu 11: Yêu cầu số một của nhân dân Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh là
gì?
A. Độc lập dân tộc.B. Tự do tôn giáo. C. Ruộng đất dân cày.D. Tự do dân chủ.
Câu 12 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ

dưới sự lãnh đạo của
A. giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản
C. địa chủ phong kiến.
D, trí thức, tiểu tư sản.
Câu 13 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương dùng phương
pháp nào để đấu tranh địi Chính phủ Anh thực hiện cải cách?
A. Đấu tranh bạo động.
B. Đấu tranh ngoại giao.
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Đấu tranh ơn hịa.

3. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á (1918 - 1939)
Câu 1 Xu hướng cách mạng nào mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông
Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Xu hướng tư sản.
B. Xu hướng vô sản.
C. Xu hướng cải cách.
D. Xu hướng bạo động.
Câu 2 Điều nào khơng đúng khi nói về sự ra đời của Đảng Cộng sản ở các nước Đông Nam Á?
A. Cách mạng ở Đông Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo.


B. Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng chính trị quan trọng.
C. Đảng Cộng sản Inđônêxia là Đảng Cộng sản đầu tiên ra đời ở Đông Nam Á.
D. Khuynh hướng vô sản xuất hiện và ngày càng phát triển ở Đông Nam Á.
Câu 3 Mục tiêu đấu tranh mà giai cấp tư sản dân tộc đề ra trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đơng Nam Á là
A. địi quyền lãnh đạo cách mạng.
B. đoàn kết các lực lượng để chống đế quốc.

C. đấu tranh giành độc lập bằng con đường hịa bình.
D. địi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị.
Câu 4 Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Đông Nam Á là
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Inđônêxia.
C. Đảng Cộng sản Philippin.
D. Đảng Cộng sản Miến Điện.
Câu 5 Sự ra đời của Đảng Cộng sản ở các nước Đông Nam Á đã khẳng định điều gì?
A. Cách mạng ở Đơng Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo.
B. Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng chính trị quan trọng.
C. Hình thành cao trào cách mạng.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin có điều kiện ảnh hưởng.
Câu 6: Đảng Cộng sản ở các nước Đông Nam Á thành lập chịu ảnh hưởng bởi cơ sở lí luận
nào?
A. Cách mạng tháng Mười Nga.B. Các cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học.D. Phong trào công nhân.
Câu 7 88576: Mâu thuẫn hàng đầu trong xã hội các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới (1918 - 1939) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa địa chủ với đế quốc. B. Mâu thuẫn dân tộc.
C. Mâu thuẫn dân tộc với phát xít. D. Mâu thuẫn giai cấp.
Câu 8 Ở Đông Dương, khuynh hướng vô sản đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng giải
phóng dân tộc trước khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu năm 1930) vì lí do cơ bản nào dưới đây?
A. Khuynh hướng dân chủ tư sản không được nhân dân ủng hộ.
B. Khuynh hướng vô sản phát triển trong điều kiện thuận lợi.


C. Khuynh hướng vô sản đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.
D. Giai cấp tư sản vẫn non yếu trong phong trào yêu nước.
Câu 9 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, khuynh hướng cách mạng vô sản xuất hiện và tham gia
vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á chịu tác động bởi

A. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). B. tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. nhiều Đảng Cộng sản ra đời.D. Quốc tế Cộng sản thành lập.
Câu 10 Mục tiêu cao nhất trong các phong trào đấu tranh của khu vực Đông Nam Á sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Độc lập dân tộc.
B. Địi tự do trong kinh doanh.
C. Cải cách dân chủ.
D. Đòi quyền tự quyết dân tộc.
Câu 11 Tính chất điển hình trong phong trào đấu tranh ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất là
A. dân chủ nhân dân. B. dân tộc dân chủ. C. dân chủ kiểu mới. D. đòi quyền dân chủ.
Câu 12 Trong nửa đầu thập niên 30 thế kỉ XX, sự kiện nào đánh dấu phong trào cách mạng ở
Đơng Dương chuyển sang một thời kì đấu tranh mới?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời.
B. Đảng Nhân dân cách mạng Lào ra đời.
C. Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia thành lập.
D. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam.
Câu 13 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của phong trào chống Pháp của nhân dân Lào
và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do
A. chưa có tổ chức đảng lãnh đạo thống nhất với đường lối đúng đắn.
B. phong trào không được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân lao động.
C. nội bộ đội ngũ lãnh đạo có sự chia rẽ và mất đoàn kết.
D. sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào.
Câu 14 Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và
Campuchia (1918 - 1939) là gì?
A. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (sau là Đảng Cộng sản Đông Dương) và lãnh đạo.
C. Cuộc vận động dân chủ đã tạo động lực cho sự phát triển của phong trào đấu tranh.



D. Chính sách khai thác thuộc địa và các chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của Pháp.
Câu 15 Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào dân tộc dân chủ ở Đông Nam Á sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chính sách cai trị, bóc lột của các nước đế quốc.
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chính sách khai thác thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
D. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Câu 16 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yếu tố nào quyết định sự phát triển mạnh mẽ của
phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á?
A. Khuynh hướng cách mạng vô sản đã được du nhập.
B. Sự thất bại, bế tắc của khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. Ý thức độc lập dân tộc của nhân dân Đông Nam Á.
D. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Câu 17 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), sự kiện nào trở thành nguyên nhân
khách quan thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á phát triển mạnh?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Quốc tế Cộng sản ra đời gắn liền với Lênin.
D. Phong trào Ngũ tư (1919) ở Trung Quốc.
Câu 18: Mục tiêu lớn nhất của phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất là gì?
A. Độc lập dân tộc. B. Cải cách dân chủ. C. Tự do và bác ái. D. Ruộng đất dân cày.
Câu 19 Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Khuynh hướng vơ sản giành thắng lợi và lãnh đạo.
B. Xuất hiện khuynh hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. Khuynh hướng tư sản ra đời và chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
Câu 20 Nội dung nào đánh giá đúng về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương
trong những năm 1930 – 1939?

A. Các phong trào đấu tranh riêng lẻ khơng có sự phối hợp chiến đấu giữa các nước.
B. Đấu tranh quyết liệt song thất bại do không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.


C. Đồn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Đấu tranh nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
Câu 21 Trong những năm 30 của thế kỉ XX, lực lượng lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc của
ba nước Đơng Dương có điểm gì khác biệt so với các nước Đông Nam Á khác?
A. Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Phong trào đấu tranh diễn ra dưới sự lãnh đạo của các chính đáng tư sản.
C. Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của các Mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Phong trào có sự lãnh đạo của giai cấp tư sản liên minh với giai cấp vô sản.
Câu 22 Yếu tố khách quan nào có tác động mạnh mẽ đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai - Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga (1917), cao trào cách mạng ở châu Âu.
Câu 23 Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
của ba nước Đông Dương so với các nước Đông Nam Á từ thập niên 30 của thế kỉ XX trở đi là
A. lãnh đạo thuộc về giai cấp tư sản dân tộc.
B. lãnh đạo là Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. các tổ chức chính trị, xã hội cùng tham gia lãnh đạo.
D. Đảng Cộng sản ra đời là tổ chức lãnh đạo duy nhất.
Câu 24 Từ những năm 20 của thế kỉ XX, trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á đã xuất hiện và phát triển một khuynh hướng mới, đó là
A. khuynh hướng tư sản.
B. khuynh hướng bạo động.
C. khuynh hướng cải cách.
| D. khuynh hướng vô sản.

Câu 25 Ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào dưới đây cùng tham
gia phát động các phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ?
A. Giai cấp tư sản dân tộc.
B. Dân nghèo thành thị.
C. Đảng dân chủ xã hội.


D. Địa chủ yêu nước.
Câu 26: Một điểm nổi bật về hoạt động chính trị của giai cấp tư sản ở các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chỉ đấu tranh địi những quyền lợi về lĩnh vực kinh tế, xã hội.
B. Đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh.
C. Đòi thực dân, đế quốc thi hành những cải cách dân chủ xã hội.
D. Đấu tranh đòi quyền kinh doanh, được tham gia ứng cử, bầu cử.
Câu 27 Sự phân hóa sâu sắc về xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất bị tác động bởi yếu tố nào?
A. Sự thống trị tàn bạo của các nước đế quốc.
B. Cuộc khai thác thuộc địa của các nước đế quốc.
C. Sự xâm nhập của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 28 Ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào không ngừng lớn mạnh
cùng sự phát triển của nền kinh tế công - thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân.B. Giai cấp nông dân. C. Tư sản dân tộc.D. Tư sản mại bản.
Câu 29 Sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất đã dẫn đến
A. hình thành các cao trào cách mạng đấu tranh.
B. chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá sâu rộng.
C. giai cấp công nhận ra đời và trưởng thành.
D, Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước.
Câu 30 Ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trước sự chèn ép của đế quốc, giai

cấp nào đã hăng hái đứng ra thành lập các đảng phái, tổ chức chính trị đấu tranh?
A. Tư sản dân tộc. B. Tư sản mại bản. C. Địa chủ yêu nước. D. Công nhân.
Câu 31 Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương (1918 - 1939) được
thể hiện qua sự kiện nào?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, thành lập Mặt trận Dân chủ Đơng Dương.
B. Một số cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng được thành lập ở 3 nước Đông Dương.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, về sau đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Cuộc vận động dân chủ đã tập hợp đông đảo nhân dân ba nước Đông Dương.


Câu 32 (: Điểm mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918 - 1939) là gì?
A. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc trong phong trào đấu tranh,
B. Một số chính đáng tư sản được thành lập, có ảnh hưởng rộng rãi.
C. Giai cấp vơ sản ra đời, bắt đầu trưởng thành và lãnh đạo phong trào.
D. Các Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào đấu tranh.
4. Phong trào cách mạng ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (1918 - 1939)
Câu 1: Nhận xét nào dưới đây phản ánh không đúng về phong trào cộng sản và công nhận quốc
tế (1919 – 1939)?
A. Giành được quyền lãnh đạo cách mạng ở các nước.
B. Đã thành lập tổ chức chính trị và có tính kỉ luật cao.
C. Đấu tranh khơng cịn mang tính tự phát như trước.
D. Đã thể hiện tinh thần đoàn kết và thống nhất cao.
Câu 2 Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á,
châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (từ nửa sau thế kỉ XIX) là gì?
A. Chính sách mua chuộc, dụ dỗ nhân dân lao động của thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc ngăn cản phong trào thống nhất ở các nước.
C. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân các nước với đế quốc xâm lược.
D. Chủ nghĩa đế quốc có âm mưu thực hiện chia rẽ nội bộ các dân tộc.
Câu 3 Một trong những điểm mới về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á sau Chiến

tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện khuynh hướng vơ sản.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. xuất hiện khuynh hướng tư sản.
D. xuất hiện phong trào công nhân.
Câu 4 Sự kiện nào đánh dấu bước tiến mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong
nửa đầu thế kỉ XX?
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời (1921).
B. Đảng Cộng sản Ấn Độ ra đời (1927).
C. Thành lập Quốc tế Cộng sản (1919).
D, Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (1935).


Câu 5 Nguyên nhân cơ bản làm cho các phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi (1918 1939) chống thực dân phương Tây thất bại là do
A. trình độ tổ chức thấp và chênh lệch về lực lượng.
B. phong trào nổ ra còn lẻ tẻ và thiếu sự đồng bộ.
C. các nước phương Tây hơn hẳn trình độ sản xuất.
D. nhân dân các nước châu Phi thiếu tinh thần đoàn kết.



×