Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Chủ đề 10. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ. LIÊN MINH KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI (1945 – 2000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.73 KB, 35 trang )

Chủ đề 10. CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ. LIÊN MINH KHU
VỰC TRÊN THẾ GIỚI (1945 – 2000)
1. Liên hợp quốc

Đề ôn luyện số 1
Câu 1 12885: Nguyên tắc bỏ phiếu, được tán thành của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có đặc
điểm nổi bật nào sau đây?
A. Phải được sự nhất trí của cả 5 nước Ủy viên thường trực.
B. Cần ít nhất 3 trong 5 nước Ủy viên thường trực nhất trí.
C. Phải được sự đồng ý của 10 thành viên khơng thường trực.
D. Cần sự nhất trí của hai cường quốc đối lập Mĩ và Liên Xô.
Câu 2 Tổ chức quốc tế nào được thành lập từ quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
A. Hội Quốc liên. B. Liên hợp quốc. C. Hội đồng Bảo an. D. Tòa án Quốc tế.
Câu 3 Ban Thư ký là một trong sáu cơ quan chính của tổ chức nào dưới đây?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế.
B. Tổ chức thống nhất châu Phi.
C. Liên hợp quốc.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 4 Ngồi mục đích hàng đầu là duy trì hịa bình và an ninh thế giới, tổ chức Liên hợp quốc
cịn có mục đích nào sau đây?
A. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa bình.
C. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế.
D. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các nước, quyền dân tộc tự quyết.
Câu 5: Mối quan hệ giữa các thành viên của Liên hợp quốc được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
A. Tôn trọng tự do tôn giáo và độc lập chính trị của các nước.
B. Tơn trọng quyền tự quyết và toàn vẹn lãnh thổ của các dân tộc.
C. Tơn trọng nền độc lập dân tộc và chính trị của mọi thành viên.
D. Tơn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không nằm trong bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc?
A. Hội đồng Bảo an. B. Hội đồng tư vấn. C. Đại hội đồng. D. Hội đồng quản thác.


Câu 7: Tổ chức nào sau đây được coi là tổ chức mang tính quốc tế đầu tiên trong việc giải quyết
những vấn đề quốc tế?
A. Quốc tế Cộng sản. B. Hội Quốc liên. C. Liên hợp quốc. D. Khối Liên minh.
Câu 8 Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới của Liên hợp
quốc là


A. Hội đồng Quản thác.
B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
D. Hội đồng Tòa án tối cao.
Câu 9: Một quyết định của tổ chức Liên hợp quốc chỉ được thơng qua và có hiệu lực khi
A. có 2/3 số thành viên trong Đại hội đồng bỏ phiếu tán thành.
B. đủ 100% các nước thành viên của Liên hợp quốc tán thành.
C. ít nhất 2/3 số nước trong Đại hội đồng, bao gồm 5 cường quốc bỏ phiếu thuận.
D. ít nhất 2/3 số nước trong Đại hội đồng, bao gồm 5 cường quốc bỏ phiếu trống.
Câu 10: Một điểm tương đồng về nguyên tắc hoạt động giữa hai tổ chức Liên hợp quốc và Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. không chịu sự chi phối của các nước sáng lập.
B. tôn trọng tự do tôn giáo của mỗi dân tộc.
C. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
D. khơng can thiệp vào nội bộ của các nước lớn.
Câu 11 Theo bản Hiến chương Liên hợp quốc (1945), nhiệm vụ chính của Hội đồng Bảo an là
phải
A. phát triển tốt mối quan hệ giữa các nước trong tổ chức.
B. giải quyết mọi công việc hành chính của Liên hợp quốc.
C. chịu trách nhiệm chính về hịa bình, an ninh thế giới.
D. thảo luận các vấn đề liên quan đến hịa bình thế giới.
Câu 12 Tổ chức Liên hợp quốc đề ra nguyên tắc chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 nước
lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) cốt là để

A. ngăn chặn được mọi nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. đảm bảo cho mọi quyết định khi ban hành đều được thống nhất.
C. đảm bảo cho trật tự thế giới được dung hòa giữa 5 cường quốc.
D. cùng góp phần vào bảo vệ nền hịa bình và an ninh của thế giới.
Câu 13 Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thơng qua khi
A. ít hơn 1/3 số nước bỏ phiếu trống. B. khơng có nước nào bỏ phiếu trắng.
C. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận. D. khơng có nước nào bỏ phiếu trống.
Câu 14 Tổ chức nào dưới đây không nằm trong tổ chức Liên hợp quốc?
A. Ngân hàng thế giới (WB).
B. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
C. Tổ chức thương mại quốc tế (WTO).


D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Câu 15 Một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương
(1945) là
A. Ngân hàng Thế giới.
B. Quỹ Nhi đồng.
C. Đại hội đồng.
D. Tổ chức Y tế Thế giới.
Câu 16: Nhiệm vụ trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là gì?
A. Giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế, chính trị và xã hội.
B. Tăng cường quan hệ hợp tác và giao lưu giữa các thành viên.
C. Thực thi các nghị quyết của của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
2Câu 17 154551: Liên hợp quốc được thành lập (1945) là thực hiện theo quyết định của
A. Hội nghị Lahay.B. Hội nghị Pốtxđam. C. Hội nghị Giơnevơ. .D. Hội nghị tam cường.
Câu 18 Trong bối cảnh thế giới bị phân chia làm “hai cực” “hai phe”, nguyên tắc hoạt động nào
được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất đối với tổ chức Liên hợp quốc?

A. Hội đồng Bảo an lên án, trừng phạt các nước có hành động gây rối hịa bình.
B. Chung sống hịa bình và có sự nhất trí của 5 nước lớn trong Hội đồng Bảo an.
C. Phải bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.
D. 5 nước lớn không can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 19 Điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (1945), Định ước
Henxinki (8 - 1975) và Hiệp ước Bali (2 - 1946) là gì?
A. Tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho các nước đang phát triển.
B. Giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hịa bình.
C. Thúc đẩy nhanh việc hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
D. Duy trì nền hịa bình và an ninh trên phạm vi tồn thế giới.
Câu 20 Nội dung nào sau đây khơng có trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc
(1945)?
A. Không được can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tiến hành hợp tác giữa các nước trên nguyên tắc bình đẳng và tự quyết.
Câu 21 Vai trò quan trọng hàng đầu của tổ chức Liên hợp quốc đã thực hiện được (1945 - 2000)
là gì?
A. Là trung gian hòa giải những tranh chấp quốc tế giữa các dân tộc.
B. Ngăn chặn được nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới.


C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
D. Là trung tâm giải quyết các mâu thuẫn về vấn đề dân tộc trên thế giới.
Câu 22 Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc trong bối cảnh nào sau đây? A. Đang chuẩn
bị cho công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Cuộc Chiến tranh lạnh và những đối đầu Đơng - Tây đã được kết thúc.
C. Xu thế hịa hỗn Đơng - Tây đang diễn ra, quan hệ quốc tế dần hịa dịu.
D. Chưa hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
Câu 23 Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc trong bối cảnh nào sau đây?

A. Cả nước hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Cả nước đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
C. Chiến tranh lạnh và cuộc đối đầu Đông - Tây đã kết thúc.
D. Chưa hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Câu 24 Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc có điểm tương đồng với nguyên
tắc hoạt động của tổ chức ASEAN được quy định trong Hiệp ước Bali (2 - 1976)?
A. Không phân biệt về chính trị và trình độ phát triển của các nước.
B. Tăng cường sự hợp tác toàn diện trên lĩnh vực kinh tế, chính trị.
C. Xây dựng tổ chức thành liên minh chính trị - kinh tế.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
Câu 25 Trong quá trình hoạt động (1945 - 2000), tổ chức Liên hợp quốc có hạn chế nào sau
đây?
A. Ủng hộ các nước châu Âu xâm lược trở lại thuộc địa.
B. Đã thỏa thuận việc chia cắt nước Đức thành hai miền.
C. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên (1950 - 1953).
D. Ủng hộ Mĩ khơng kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương.
Câu 26 Ngay từ khi thành lập, Hiến chương Liên hợp quốc đã xác định vai trò quan trọng hàng
đầu của tổ chức này là phải
A. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước.
B. duy trì nền hồ bình và an ninh của toàn thế giới.
C. giúp đỡ các dân tộc trên thế giới cùng nhau phát triển.
D. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột trên thế giới.
Câu 27 Tổ chức Liên hợp quốc khi mới thành lập (1945) khơng đề ra mục đích, nhiệm vụ nào
sau đây?
A. Giải quyết hịa bình trên bán đảo Triều Tiên.
B. Duy trì nền hịa bình và an ninh của thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề mang tính tồn cầu.
D. Phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc.



Câu 28 Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương
(1945) là
A. Tổ chức Y tế Thế giới.
B. Tòa án Quốc tế.
C. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
D. Tổ chức UNESCO.
Câu 29 Trong quá trình hoạt động, nguyên tắc nào của tổ chức Liên hợp quốc đã góp phần hạn
chế sự thao túng của nước Mĩ?
A. Chung sống hịa bình và có sự nhất trí của 5 cường quốc.
B. Cùng bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia dân tộc.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. Giải quyết tranh chấp xung đột bằng biện pháp hịa bình.
Câu 30 Hội nghị quốc tế nào tuyên bố thành lập tổ chức, đồng thời thông qua Hiến chương của
Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Giơnevơ (1954).
B. Hội nghị Xanphranxixcô (1945).
C. Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945).
D. Hội nghị tam cường (2 - 1945).

Đề ôn luyện số 2
Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trị, đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức
Liên hợp quốc (1977 - 2015)?
A. Gửi lực lượng tham gia giải quyết vấn đề hịa bình trên bán đảo Triều Tiên.
B. Là Ủy viên khơng thường trực của Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009.
C. Ủng hộ mọi đề xuất của năm cường quốc sáng lập tổ chức Liên hợp quốc.
D. Là nước đề xuất việc chống lại phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới.
Câu 2 Nguyên tắc hoạt động có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc trong thời
gian quan hệ quốc tế căng thẳng (1945 - 1991) là gì?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền dân tộc tự quyết.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế phải bằng biện pháp hịa bình.

C. Chung sống hịa bình và phải có sự nhất trí của năm nước lớn.
D. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì quốc gia nào.
Câu 3 Đóng góp to lớn nhất của Việt Nam kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc (1977 - 2015) là gì?
A. Ủng hộ mọi quyết định tích cực của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Cùng tham gia vào chống tham nhũng, xóa đói giảm nghèo.
C. Gửi lực lượng tham gia vào giải quyết hịa bình của thế giới.


D. Là Ủy viên khơng thường trực trong nhiệm kì 2008 - 2009.
Câu 4 Nguyên tắc hàng đầu chỉ đạo những hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là
A. chung sống hịa bình và phải có sự nhất trí của cả 5 cường quốc.
B. tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, quyền tự quyết của các nước.
D. không được can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì quốc gia nào.
Câu 5: Ngày 24 - 10 - 1945 ghi nhận sự kiện lịch sử quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Bỏ phiếu tán thành bầu 5 nước Ủy viên thường trực.
B. Phê chuẩn về quyết định thành lập Liên hợp quốc.
C. Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
D. Hiến chương Liên hợp quốc chính thức thơng qua.
Câu 6: Một trong những cơ quan chuyên môn của tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động hiệu
quả ở Việt Nam là
A. Hội đồng Quản thác.
B. Hội đồng Kinh tế - Xã hội.
C. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
D. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Câu 7: Sự kiện nào sau đây được các nước thành viên của tổ chức Liên hợp quốc ghi nhận Việt
Nam có nhiều đóng góp và uy tín trên trường quốc tế?
A. Việt Nam được kết nạp, chính thức gia nhập tổ chức Liên hợp quốc (1977).
B. Việt Nam góp phần vào việc giải trừ chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
C. Việt Nam hai lần được các nước thành viên bầu làm Ủy viên không thường trực.

D. Việt Nam ba lần được các nước thành viên bầu làm Ủy viên không thường trực.
Câu 8 Cơ quan Đại hội đồng của tổ chức Liên hợp quốc bao gồm
A. 5 nước lớn trong tổ chức.
B. tất cả các nước thành viên.
C. những thành viên sáng lập ban đầu.
D. các nước Ủy viên không thường trực.
Câu 9: Một trong những cơ quan chuyên môn của tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động tích
cực ở Việt Nam là
A. Hội đồng tối cao.
B. Ban Thư kí.
C. Tổ chức UNESCO.
D. Tổ chức Thương mại.
Câu 10 Tổ chức Liên hợp quốc khơng có cơ quan chính nào sau đây?


A. Đại hội đồng.
B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng Quản thác.
D. Hội đồng Hòa giải.
Câu 11 Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) đều
có vai trị của tổ chức quốc tế nào sau đây?
A. Liên minh tiến bộ.
B. Liên hợp quốc.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Á Đông.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á - Đông.
Câu 12 Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gồm những nước nào sau đây?
A. Liên Xô (Nga), Pháp, Trung Quốc, Anh, Mĩ.
B. Nga (Liên Xô), Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức.
C. Nga (Liên Xô), Mỹ, Nhật, Pháp, Trung Quốc.
D. Nga (Liên Xô), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc.

Câu 13 Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt
để nguyên tắc nào sau đây của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước, quyền tự quyết dân tộc.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
C. Chung sống hịa bình và có sự nhất trí giữa năm nước lớn.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 14 Tham gia vào việc giải quyết vấn đề hịa bình trên bán đảo Đơng Dương (1954) có sự
tham gia của tổ chức quốc tế nào sau đây?
A. Liên minh chính trị - quân sự Vácsava.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Liên hợp quốc.
D. Hội Quốc liên.
Câu 15 Năm 2007, Đại hội Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm
A. Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2009 – 2010.
B. Uỷ viên thường trực trong Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 – 2009.
C. Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 – 2009.
D. Uỷ viên thường trực trong Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2009 – 2010.
Câu 16: Chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa của Việt Nam được thi hiện rõ nét
qua việc tham gia tổ chức quốc tế nào sau đây?
A. Liên minh châu Âu (EU).


B. Liên hợp quốc (UN).
C. Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN).
D. Liên minh chính trị - qn sự Vácsava.
Câu 17 Việt Nam tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc (9 – 1977), trước hết vì lí do nào sau
đây?
A. Hiến chương Liên hợp quốc phù hợp với đường lối xây dựng đất nước của Việt Nam.
B. Hiến chương Liên hợp quốc đúng đắn với đường lối xây dựng đất nước ở Việt Nam.
C. Đây là tổ chức quốc tế tiến bộ đề cao vai trò bảo vệ nền hịa bình, an ninh thế giới.

D. Nhu cầu của Việt Nam mong muốn được hợp tác để chia sẻ kinh nghiệm phát triển.
Câu 18: Trụ sở chính của tổ chức Liên hợp quốc được đặt tại thành phố nào của nước Mĩ
A. California. B. Niu Oóc. C. Xan Phranxixcơ. D. Oasinhtơn.
Câu 19 Quyết định chính thức về việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945) được thông qua

A. Pốtxđam (Đức).
B. Xan Phanxixcô (Mĩ).
C. Ianta (Liên Xô).
D. Vécxai (Pháp).
Câu 20 Liên hợp quốc hoạt động không dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên lĩnh vực kinh tế và xã hội.
B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
D. Việc giải quyết các tranh chấp phải bằng biện pháp hịa bình.
Câu 21 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên
hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết giữa các nước.
B. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực giữa các nước thành viên.
C. Việc giải quyết các tranh chấp quốc tế phải bằng biện pháp hịa bình.
D. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Câu 22 Tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc (thành lập năm 1945) là gì?
A. UNP.

B. UN. C. LAO.

D. IFC.

Câu 23 Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc, trước hết vì lí do nào sau đây?
A. Là thành viên quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc.

B. Có uy tín cao và có nhiều đóng góp cho tổ chức này.
C. Đã đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới.


D. Góp phần vào giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Câu 24 Nội dung nào sau đây là vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được quy
định trong Hiến chương (1945)?
A. Cần giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế – xã hội.
B. Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên.
C. Từng bước thực hiện giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 25 Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực", "hai phe" (1945 – 1991), nguyên tắc
hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
B. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Chung sống hịa bình và có sự nhất trí giữa 5 cường quốc.
Câu 26 Ý nào sau đây là điểm khác biệt khi so sánh nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với tổ chức Liên hợp quốc (UN)?
A. Tôn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau.
B. Khơng dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực với nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 27 Ý nào sau đây phản ánh không đúng nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền của các nước và quyền tự quyết dân tộc.
B. Tơn trọng độc lập chính trị và tồn vẹn lãnh thổ của các nước.
C. Giải quyết mọi tranh chấp hịa bình thơng qua Tịa án Quốc tế.
D. Cùng chung sống hịa bình, có sự nhất trí của năm cường quốc.
Câu 28 Nội dung nào sau đây ghi nhận rõ vai trò của tổ chức Liên hợp quốc đã làm được (1945
– 2000)?

A. Góp phần thủ tiêu chủ nghĩa thực dân, giữ gìn hịa bình thế giới.
B. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì một nước nào.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, quyền tự quyết dân tộc.
Câu 29 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Khơng được xâm phạm vào độc lập chính trị của các nước.
C. Chung sống hịa bình và có sự nhất trí của 5 cường quốc.
D. Cùng duy trì hịa bình và bảo vệ an ninh cho tồn thế giới.


Câu 30 Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là
A. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên.
D, chung sống hịa bình để vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Câu 31 Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước, quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
D. Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của các cường quốc.
Câu 32 Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về điểm hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động
của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
B. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
C. Đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
D. Đề cao việc tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
Câu 33 Bản Hiến chương là văn kiện quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc, vì đã
A. tạo cơ sở pháp lý để các nước tham gia Liên hợp quốc.
B. nêu rõ mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.

C. quy định tổ chức, bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc.
D. đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 34 Nhận định nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ vị trí, vai trị của tổ chức Liên hợp
quốc?
A. Là một tổ chức quốc tế phát triển năng động vì sự ổn định, hợp tác của toàn thế giới.
B. Là diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hịa bình, an ninh thế giới.
C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới.
D. Là một liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loại.
Câu 35 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp
quốc?
A. Việt Nam là một thành viên, từng gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.
B. Việt Nam đã góp phần vào giải quyết vấn đề hịa bình và lương thực trên thế giới.
C. Việt Nam hai lần được các nước bầu làm Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an
D. Nhiều cơ quan chun mơn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam.
Câu 4 Mục tiêu hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) ra đời năm 1993 nhằm ha tác giữa các
nước thành viên trong lĩnh vực nào sau đây?


A. Kinh tế, tiền tệ.
B. Chính trị, đối ngoại.
C. Chứng khốn.
D. An ninh chung.
Câu 5 Khởi đầu về sự hình thành liên minh khu vực ở Tây Âu (vào đầu những năm 50 của thế
kỉ XX) là một liên minh thuộc lĩnh vực
A. tài chính.
B. kinh tế.
C. quân sự.
D. chính trị.
Câu 6: Sự kiện nước Anh muốn rời khỏi Liên minh châu Âu - EU (từ năm 2016) đã tác động gì
đến tình hình chung của khối?

A. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi tài chính trong khu vực.
B. Làm đảo lộn nền kinh tế, tài chính của các nước trong khu vực.
C. Làm đảo lộn tình hình tài chính, chính trị và an ninh của khu vực.
D. Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực.
Câu 7 Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu
vực vì
A. muốn xây dựng một mơ hình nhà nước tư bản mang đặc sắc của châu Âu.
B. Tây Âu gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt bởi nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản.
C. kinh tế đã phục hồi, muốn thoát khỏi sự khống chế và ảnh hưởng của Mĩ.
D. muốn khẳng định về sức mạnh và tiềm lực kinh tế của khu vực Tây Âu.
Câu 8 Các nước Tây Âu thực hiện việc liên kết khu vực (từ năm 1951) dựa trên cơ sở nào sau
đây?
A. Đều có chung đường biên giới trên bộ hoặc trên biển.
B. Chung ngơn ngữ và thể chế chính trị - nhà nước tư bản.
C. Có điểm tương đồng về nền văn hố và trình độ phát triển.
D. Muốn đứng ngồi cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ, Liên Xơ.
Câu 9 Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về sự hình thành, phát triển của liên minh khu
vực ở châu Âu và ASEAN?
A. Quá trình mở rộng thành viên không chịu sự tác động bởi Chiến tranh lạnh.
B. Chịu sự chi phối của cuộc khủng hoảng năng lượng và xu thế tồn cầu hóa.
C. Phụ thuộc vào kết quả giành độc lập và khôi phục kinh tế của các dân tộc.
D. Liên minh khu vực có sự chuyển biến to lớn sau khi trật tự anta sụp đổ.
Câu 10 Yếu tố nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng đồng tiền chung (Orơ) trong
tồn Liên minh châu Âu (EU)?


A. Đồng thuận. B. Thỏa thuận. C. Hợp tác. D. Bền vững.
Câu 11 Hoạt động của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) đều chịu sự chi phối của xu thế
A. toàn cầu hóa.

B. thương mại hóa.
C. hợp tác và ổn định.
D. đa phương hóa.
Câu 12 Q trình mở rộng thành viên của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) là một biểu hiện của
A. xu thế cải cách, mở cửa trên thế giới.
B. xu thế hịa bình, ổn định trên thế giới.
C. tồn cầu hóa trên thế giới.
D. thương mại hóa trên thế giới.
Câu 13 Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU, 1993) là sự
kiện đánh dấu
A. Liên minh khu vực ở châu Âu đã hoàn chỉnh.
B. sự chuyển biến to lớn của liên minh khu vực.
C. sự chuyển biến to lớn trong quan hệ Đông - Tây.
D. EU trở thành trung tâm kinh tế-tài chính thế giới.
Câu 14 Một nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các nước Tây
Âu từ những năm 60 của thế kỉ XX là gì?
A. Sự hoạt động có hiệu quả của Liên minh châu Âu (EU).
B. Kế hoạch Phục hưng châu Âu (Mácsan) của nước Mĩ.
C. Sự hoạt động của hiệu quả của Cộng đồng châu Âu (EC).
D. Tây Âu thoát dần khỏi ảnh hưởng, chi phối của nước Mĩ.
Câu 15 Ngoài việc liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, Liên minh
châu Âu (EU) ra đời còn nhằm hợp tác trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị và khoa học kĩ thuật. B. Chính trị, chứng khốn, an ninh.
C. Chính trị, đối ngoại, an ninh chung. D. Quân sự, chính trị và đối ngoại.
Câu 16 Cuộc đối đầu Đông - Tây (những năm 60 – 70 của thế kỉ XX) đã ảnh hưởng như thế nào
đến q trình "nhất thể hóa" trong khn khổ Cộng đồng châu Âu? A. Làm chậm q trình "nhất
thể hóa" khu vực.
B. Thúc đẩy việc ra đời của Liên minh châu Âu.
C. Hạn chế việc tương tác giữa các nước thành viên.

D. Ảnh hưởng tới quá trình ra đời của đồng tiền Crô.


Câu 17 Cộng đồng châu Âu ra đời (1967) dựa trên cơ sở sự hợp nhất của các tổ chức nào sau
đây?
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử, kinh tế châu Âu và Cộng đồng tài chính.
B. Cộng đồng than - thép châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
C. Cộng đồng than - thép châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu và Liên minh tài chính châu Âu.
D. Cộng đồng than - thép châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu, Cộng đồng kinh
tế châu Âu.
Câu 18 Nhận xét "Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh" xuất phát
từ cơ sở nào sau đây?
A. Đây là tổ chức có số lượng thành viên nhiều nhất.
B. Tổ chức này chiếm 1/4 sản lượng GDP thế giới.
C. Có quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
D. Mở rộng thành viên, kết nối hai châu lục Á - Âu.
Câu 19 Năm 1975, Mỹ, Canada và 33 nước châu Âu tham gia kí kết
A. Hiệp ước Manxtrích tại Hà Lan về hợp tác.
B. Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác.
C. Hiệp ước hịa bình và phát triển khoa học.
D. liên minh quân sự để mở rộng khối NATO.
Câu 20 Sự kiện nào sau đây không liên quan tới sự hình thành và phát triển của liên minh khu
vực ở châu Âu (EU)?
A. 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki (1975).
B. Thành lập Cộng đồng than - thép châu Âu (1951).
C. Thành lập Cộng đồng nguyên tử châu Âu (1957).
D. Các nước châu Âu kí Hiệp ước Manxtrích (1991).
Câu 21 Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức
A. liên kết quốc tế liên châu lục duy nhất trên thế giới.
B. liên kết chính trị, khoa học kĩ thuật quốc tế Á - Âu.

C. quốc tế có số lượng thành viên lớn nhất trên thế giới.
D. liên kết khu vực chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
Câu 22 Một điểm khác biệt về sự hình thành của liên minh khu vực ở Tây Âu so với liên minh
khu vực ở Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
A. Chịu tác động của bối cảnh Chiến tranh lạnh.
B. Thành lập xuất phát từ nhu cầu giữa các nước.
C. Hạn chế sự chi phối của nước lớn bên ngồi.
D. Hình thành ban đầu từ một liên minh kinh tế.
Câu 23 Vào năm 1967, tổ chức nào sau đây được thành lập ở châu Âu?


A. Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
C. Liên minh chính trị - quân sự NATO.
D. Cộng đồng than - thép châu Âu.
Câu 24 Khởi đầu của liên minh khu vực ở Tây Âu là sự thành lập tổ chức
A. Cộng đồng chứng khoán châu Âu.
B. Cộng đồng than - thép châu Âu.
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
D. Cộng đồng tài chính châu Âu.
Câu 25 Đoạn trích: "Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành
tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh” (Lịch sử 12, 2019) xuất phát từ nhận định
nào sau đây?
A. Ln có số lượng nước thành viên nhiều nhất.
B. Chiếm hơn 1/4 tổng sản lượng GDP toàn cầu.
C. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
D. Các nước đều sử dụng đồng tiền chung (Orô).
Câu 26: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí dẫn đầu của Liên minh châu Âu (EU) khi so
sánh với các liên minh khu vực khác trên thế giới?
A. Chiếm 1/4 tổng sản lượng GNP toàn cầu.

B. Chiếm 1/4 tổng sản lượng GDP toàn cầu.
C. Thống nhất được sử dụng tồn châu Âu đồng tiền Crơ.
D. Thành cơng trong việc thốt khỏi ảnh hưởng của Mĩ.
Câu 27 Năm 1993, Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức mang tên mới là Liên minh châu Âu
(EU). Mục tiêu của tổ chức này là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước trong lĩnh vực
A. kinh tế - tiền tệ, chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
B. kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C. kinh tế, tài chính - ngân hàng và an ninh chung.
D. chính trị, kinh tế, quân sự và đối ngoại khu vực.
Câu 28 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên
minh châu Âu (EU)?
A. Xu thế liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
B. Hợp tác, liên kết nhằm thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
C. Nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển đi lên.
D. Liên kết để trở thành đối trọng với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 29 Điểm khác biệt nhất của Liên minh châu Âu (EU) so với các tổ chức liên kết khu vực
trên thế giới là gì?


A. Đề ra những nguyên tắc căn bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
B. Diễn ra quá trình "nhất thể hóa" cao độ về chính trị, kinh tế và tài chính.
C. Chỉ kết nạp thành viên là các nước cơng nghiệp phát triển (thuộc nhóm G20).
D. Kết nạp rộng rãi các quốc gia ở tồn châu Âu có chế độ chính trị khác nhau.
Câu 30 Nội dung nào sau đây đánh dấu bước ngoặt về sự chuyển biến của liên minh khu vực ở
châu Âu?
A. Cộng đồng châu Âu (EC) thành lập trên cơ sở hợp nhất ba cộng đồng (1967).
B. Cộng đồng than - thép và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu ra đời (1951, 1957).
C. Các nước châu Âu, Mỹ và Canada cùng kí Định ước Henxinki (1975).
D. Cộng đồng châu Âu (EC) đã chuyển thành Liên minh châu Âu (1993).
Câu 31 Về tính chất, Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết

A. chính trị - quân sự.
B. giáo dục - tài chính.
C. khoa học - kĩ thuật.
D. kinh tế - chính trị.
Câu 32 Hoạt động hiệu quả của Liên minh châu Âu (EU) đã tác động gì đến quan hệ quốc tế sau
khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ?
A. Xu hướng thế giới đa cực được hoàn chỉnh.
B. Xu hướng thế giới đơn cực của Mĩ thất bại.
C. Xu thế thế giới đa cực nhiều trung tâm đang dần hình thành.
D. Mĩ thất bại trong việc lôi kéo châu Âu trở thành đồng minh.
Câu 33 Sự chuyển biến từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (E đã mang lại lợi
ích gì cho các nước thành viên?
A. Viện trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế khi gặp khó khăn.
B. Tăng sức cạnh tranh, hạn chế chi phối từ bên ngoài.
C. Tăng sự cạnh tranh và vươn xuất khẩu ra ngoài châu lục.
D. Hợp tác giữa các nước thành viên, cùng nhau phát triển.
Câu 34 Tính đến năm 2007, Liên minh châu Âu (EU) đã nâng số thành viên lên thành
A. 10 nước. B, 25 nước. C. 26 nước. D. 27 nước.
Câu 35 Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh hợp tác giữa các nước trên lĩnh vực nào sau
đây?
A. Chính trị - ngoại giao.
B. Kinh tế - tài chính.
C. Kinh tế - chính trị.
D. Kinh tế - quân sự.


Câu 36 Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước chuyển biến của liên minh khu vực: từ Cộng đồng
châu Âu (EC) chuyển sang Liên minh châu Âu (EU)?
A. Định ước Henxinki (1975) được ký kết thành công.
B. Đã phát hành đồng tiền chung châu Âu (Crô, 1999).

C. Nâng số thành viên của khu vực lên 15 nước (1995).
D. Họp hội nghị và kí kết Hiệp ước Manxtrích (1991).
Câu 37 Khởi đầu của liên kết khu vực ở châu Âu là một liên minh về
A. tiền tệ. B. chứng khoán. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 38 Từ cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Liên minh châu Âu (EU) chiếm hơn 1/4 GDP của thế
giới. Sự kiện này đã ghi nhận EU chính thức trở thành tổ chức
A. liên kết kinh tế - chính trị hoạt động hiệu quả nhất hành tinh.
B. chính trị, quân sự và đối ngoại hoạt động lớn nhất hành tinh.
C. liên minh kinh tế và tài chính lớn nhất của châu Âu.
D. tài chính, kinh tế và chính trị lớn nhất trên thế giới.
Câu 39 Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào thời
gian nào?
A. Khi Việt Nam tiến hành đổi mới (1986).
B. Năm đầu thập kỷ 90, thế kỉ XX (1990).
C. Vấn đề Campuchia đã được giải quyết (1991).
D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đã tan rã (1991).
Câu 40 Khó khăn lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) đang phải giải quyết hiện nay là gì?
A. Việc duy trì đồng tiền chung Crô khi nhiều quốc gia đang bị khủng hoảng.
B. Làn sóng di cư đến châu Âu khơng thể kiểm sốt từ Trung Đơng, châu Phi.
C. Những thách thức từ sự già hóa dân số và hiện tượng của phong trào li khai.
D. Sự gia tăng của xu hướng li khai, chủ nghĩa khủng bố đe dọa toàn châu Âu.
Câu 41 Tiền thân của Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh về
A. kinh tế. B. tài chính. C. chính trị.D. quân sự.
Câu 42 Việc các nước châu Âu cùng thông nhất sử dụng đồng tiền chung (Orô) trong khối có ý
nghĩa nào sau đây?
A. Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế châu Âu phát triển.
B. Thuận lợi cho việc trao đổi kinh tế hàng hóa giữa các nước.
C. Thống nhất chế độ đo lường và dễ dàng trao đổi mua bán.
D. Thống nhất sự kiểm sốt tài chính và tăng tính cạnh tranh.
Câu 43 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đủ mục tiêu của liên minh châu Âu (EU)?

A. Hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ giữa châu Âu với Mỹ và Nga.


B. Hợp tác liên minh trong lĩnh vực chính trị và đối ngoại giữa châu Âu với Mĩ.
C. Hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, tiền tệ, đối ngoại, an ninh.
D. Hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, đối ngoại vì sự phát triển bền vững.
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Đề ơn luyện số 1
Câu 1 Vai trị chủ yếu của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
là gì?
A. Giải quyết mọi vấn đề vốn và thị trường tiền tệ của các nước.
B. Giải quyết các vấn đề kinh tế, tiền tệ và phát triển thương mại.
C. Giải quyết vấn đề kinh tế, tài chính chung của thế giới và khu vực.
D. Giải quyết các vấn đề kinh tế chung của thế giới và các khu vực.
Câu 2 "Phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực" là mục tiêu của
A. Liên minh châu Âu.B. Tổ chức ASEAN. C. Hội nghị Ianta.D. Liên hợp quốc.
Câu 3 Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng mục đích của Tun bố Băng Cốc (8 1967)?
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội của khu vực.
B. Tạo ra khu vực hịa bình, ổn định, cùng nhau phát triển.
C. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác các lĩnh vực.
D. Xóa bỏ hiềm khích, mở rộng thêm thành viên trong khối.
Câu 4 Nguyên tắc cơ bản nào không được quy định trong Hiệp ước Bali (2 - 1976)?
A. Không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực giữa các nước.
B. Khơng cho nước ngồi thiết lập căn cứ quân sự trong khu vực.
C. Tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.
D. Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 5 (: Nguyên tắc cơ bản nào không được quy định trong Hiệp ước Bali (2 - 1976)
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.

B. Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.
D. Thỏa thuận chung sống hịa bình và khơng sử dụng bạo lực.
Câu 6: Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước Bali (2 – 1976) có điểm giống nhau là đều A. tác
động tích cực đến tình hình khu vực, quan hệ quốc tế.
B. giải quyết những tranh chấp giữa các nước trong khu vực.
C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, quân sự và văn hóa.
D. bàn đến việc mở rộng thành viên trong liên minh khu vực.


Câu 7: Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxinki (1975) là
A. khẳng định rõ ràng sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
B. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật.
C. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
D. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa nhiều nước.
Câu 8 Yếu tố quyết định đưa tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)
năm 1967 là gì?
A. Nhu cầu hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
B. Ngăn chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
C. Hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
D. Chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế theo hướng ngoại.
Câu 9 Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8 - 1967)

A. Việt Nam, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia.
B. Philippin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia, Brunây.
C. Philippin, Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia.
D. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Inđônêxia.
Câu 10 Ý nghĩa to lớn nhất về Hội nghị cấp cao của các nước ASEAN họp tại Bali (2 - 1976) là
gì?
A. Mở ra việc mở rộng kết nạp thành viên mới.

B. Đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN.
C. Tuyên bố hình thành khu vực Mậu dịch tự do.
D. Mở ra xu thế hội nhập, tham gia tồn cầu hóa.
Câu 11 Q trình mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại vì lí do nào dưới đây?
A. Sự khác biệt về chế độ chính trị, xã hội giữa các nước cản trở.
B. Cuộc Chiến tranh lạnh tác động, cùng với vấn đề Campuchia.
C. Các nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chi phối.
D. Xu thế hịa hỗn Đơng - Tây trên thế giới diễn ra chậm chạp.
Câu 12: Mặc dù Hiệp ước Bali (2 - 1976) được kí kết, nhưng q trình mở rộng thành viên của
tổ chức ASEAN vẫn diễn ra lâu dài do
A. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ngay ở khu vực Đông Nam Á.
B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược các nước Đông Dương.
C. Mĩ lôi kéo tổ chức ASEAN ủng hộ, tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, chọn Việt Nam làm nơi đụng đầu lịch sử.


Câu 13 Quá trình mở rộng thành viên của Liên minh khu vực Tây Âu và Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) đều diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại vì lí do nào dưới đây?
A. Sự khác biệt về chế độ chính trị giữa các nước đã cản trở.
B. Bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế đang phát triển.
C. Giữa các nước trong khu vực chưa tìm được tiếng nói chung.
D. Chịu tác động lớn của khủng khoảng năng lực thế giới (1973).
Câu 14 Một trong những lí do dẫn đến việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là gì?
A. Có nhiều khác biệt về văn hóa, tơn giáo giữa các quốc gia dân tộc.
B. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
C. Phụ thuộc vào quá trình giành độc lập và tình hình trong khu vực.
D. Các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
Câu 15: Điểm tương đồng trong quá trình hoạt động của hai tổ chức: Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì?
A. Chịu tác động bởi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc cải cách của các nước trong tổ chức.
C. Khởi đầu là một liên minh kinh tế, về sau phát triển tồn diện hơn.
D. Q trình mở rộng thành viên diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại.
Câu 16 Giai đoạn 1967 – 1975, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức
chưa có vị trí trên trường quốc tế, vì khởi đầu của tổ chức này
A. thiếu sự gắn kết chặt chẽ với nhau. B. chủ yếu là một liên minh về kinh tế.
C. lệ thuộc vào viện trợ kinh tế của Mĩ. D. chủ yếu là một liên minh về chính trị.
Câu 17 Sự kiện nào ghi nhận Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) đã hồn thành việc
mở rộng thành viên từ 5 nước lên 10 nước?
A. Lào và Mianma gia nhập ASEAN (1997). B. Hiệp định hòa bình về Campuchia (1991).
C. Campuchia gia nhập ASEAN (1999). D. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995).
Câu 18 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập (8 – 1967) khơng có sự
tham gia sáng lập của
A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Inđônêxia. . D. Xingapo.
Câu 19: Ý nào dưới đây giải thích khơng đúng về lí do dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc
gia Đơng Nam Á (ASEAN)?
A. Các nước gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu hợp tác để cùng nhau phát triển đi lên.
B. Muốn liên kết lại để hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài (Mĩ).
C. Trung Quốc bành trướng trong vấn đề Biển Đông, buộc các nước phải liên kết lại.
D. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới đã cổ vũ.


Câu 20 Quá trình phát triển thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ 6
nước thành 10 nước không gặp phải trở ngại nào dưới đây?
A. Những tác động to lớn của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Sự đối đầu giữa ASEAN với ba nước Đông Dương.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành được độc lập của các nước.

Câu 21 Nội dung nào sau đây không phải là khó khăn của tổ chức ASEAN trong q trình phát
triển và mở rộng thành viên?
A. Các nước có trình độ phát triển quá chênh lệch.
B. Thời gian giành độc lập của các nước khác nhau.
C. Sự can dự của các nước lớn vào khu vực.
D. Những tác động của cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 22 Yếu tố nào sau đây tạo nên những điều kiện thuận lợi cho ASEAN từ 5 nước phát triển
lên 10 nước?
A. Năm 1975, ba nước Đông Dương giành được độc lập.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác với EC.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á tại Bali (1976).
D. Tuyên bố Băng Cốc (1967) đã xác định đường lối phát triển.
Câu 23 Theo sáng kiến của tổ chức ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) được thành lập (1993)
nhằm mục đích gì?
A. Tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho sự phát triển của khu vực.
B. Tăng cường hợp tác về lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa.
C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do.
D. Thúc đẩy mối quan hệ giữa các nước thành viên trong tổ chức.
Câu 24 Tổ chức quốc tế nào sau đây khơng có thành viên là nước xã hội chủ nghĩa?
A. Tổ chức Thương mại thế giới.
B. Tổ chức Liên hợp quốc.
C. Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.
D. Tổ chức chính trị, qn sự Vácsava.
Câu 25 Điểm tương đồng trong quá trình ra đời và phát triển của hai tổ chức Liên minh châu Âu
(EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
A. Các nước thành viên đều là đồng minh chiến lược của Mĩ.
B. Chịu tác động trực tiếp từ các quyết định của Hội nghị Ianta.
C. Quá trình mở rộng thành viên diễn ra lâu dài và đầy trở ngại.
D. Chịu tác động bởi xu thế cải cách, mở cửa và tồn cầu hóa.



Câu 26 Nhân tố quyết định đến sự ra đời và mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á (ASEAN - 1967) là gì?
A. Các nước mong muốn liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triển đi lên.
B. Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
C. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ sau chiến tranh.
D. Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
Câu 27 Việc mở rộng thành viên của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ
ASEAN 5 lên ASEAN 10 diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì lí do nào dưới đây?
A. Nền kinh tế, văn hóa của nhiều nước trong khu vực chênh lệch.
B. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN khác Liên hợp quốc.
C. Vấn đề Campuchia ảnh hưởng đến xu thế liên kết giữa các nước.
D. Chế độ chính trị của các nước trong khu vực không thống nhất.
Câu 28 Trong Hiệp ước Bali (2 - 1976) của tổ chức ASEAN khơng có ngun tắc hoạt động nào
sau đây?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước.
B. Giải quyết bất đồng phải có sự nhất trí của cả 5 nước sáng lập.
C. Không sử dụng vũ lực, đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
D. Giải quyết những tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
Câu 29 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại
A. Inđônêxia. B. Thái Lan. C. Xingapo. D. Malaixia.
Câu 30 Một trong những điểm khác biệt về sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên minh châu Âu (EU) là
A. ban đầu chủ yếu là liên minh chính trị muốn hạn chế ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài.
B. thành lập sau khi hồn thành khơi phục kinh tế, trở thành các quốc gia độc lập, tự chủ.
C. khi mới thành lập chỉ có một số nước thành viên, về sau mở rộng thêm nhiều nước.
D. đầu thập kỷ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động và có địa vị quốc tế cao.

Đề ôn luyện số 2
Câu 1: Hội nghị cấp cao ở Bali (2 - 1976, Inđônêxia) đã mở đầu cho những hoạt động khởi sắc

của tổ chức ASEAN, vì
A. đã chủ trương mở rộng kết nạp thêm các thành viên mới.
B. các nước trong tổ chức kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
C. các nước hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. quan hệ Đông Dương và ASEAN đã chuyển biến tích cực.
Câu 2 Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 không chịu tác động bởi
hoàn cảnh nào dưới đây?
A. Bối cảnh quốc tế vào những năm 60. B. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước.


C. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Xu thế tồn cầu hóa đang xuất hiện,
Câu 3 Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của cả chức ASEAN?
A. Các nước trong khu vực mong muốn hợp tác để cùng nhau phát triển.
B. Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực.
C. Chịu tác động bởi sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu.
D. Các nước muốn liên minh quân sự để bảo vệ an ninh cho cả khu vực.
Câu 4 Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau giữa tổ chức ASEAN và Liên minh châu
Âu (EU)?
A. Có sự nhất thể hóa về mặt kinh tế và tiền tệ.
B. Đều là tổ chức liên kết của các nước tư bản.
C. Là tổ chức liên kết của các nước trong cùng khu vực.
D. Ln có sự đồng thuận trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 5 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 không chịu tác động bởi
A. cuộc Chiến tranh lạnh Mỹ-Liên Xô.
B. nhu cầu liên kết và hợp tác khu vực.
C. cuộc khủng hoảng năng lượng (1973).
D. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 6 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được ra đời trong bối cảnh
A. không chịu tác động từ cuộc Chiến tranh lạnh.
B. chịu nhiều tác động của cuộc Chiến tranh lạnh.

C. chịu chi phối của quan hệ Mĩ - Nga.
D. Mã hoàn thành xâm lược Việt Nam.
Câu 7 Sự kiện nào đánh dấu tổ chức ASEAN có sự chuyển biến “từ một liên minh chính trị
thành một liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đơng Nam Á?
A. Kí kết Hiệp ước Bali kí kết (2 – 1976).
B. Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
C. Hiệp định hịa bình về Campuchia được kí kết (1991).
D. Tổ chức ASEAN mở rộng thành viên lên 10 nước (1991).
Câu 8: Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B. Xu thế hịa hỗn Đông Tây.
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực.
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết căn bản.
Câu 9 Quan hệ chủ đạo giữa tổ chức ASEAN với ba nước Đơng Dương (1967- 1989) là
A. ln có bất đồng, đối đầu căng thẳng.


B. hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
C. chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác.
D. hợp tác duy trì hịa bình, ổn định khu vực.
266
Câu 10 Hiệp ước Bali (2 - 1976) không đề cập đến nguyên tắc hoạt động cơ bản nào trong quan
hệ giữa các nước ASEAN?
A. Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của nhau.
B. Không được can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
C. Mọi quyết định đều có sự nhất trí của 5 nước sáng lập.
D. Giải quyết những tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
Câu 11 Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu
hiện rõ nét của xu thế nào?
A. Tồn cầu hóa.

B. Hịa hỗn Đông - Tây.
C. Liên kết khu vực.
D. Nhiều trung tâm.
Câu 12 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của Việt Nam trong ASEAN hiện
nay?
A. Việt Nam là thành viên đáng tin cậy, có trách nhiệm và tích cực.
B. Việt Nam đảm nhiệm vai trị Chủ tịch ASEAN từ 2010 đến 2015.
C. Góp phần tích cực thúc đẩy hình thành khối ASEAN thống nhất.
D. Đóng vai trị tích cực trong thành lập Cộng đồng ASEAN (2015).
Câu 13 Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Chỉ sử dụng vũ lực khi được 2/3 nước thành viên đồng ý.
B. Tôn trọng chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hịa bình.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 14 Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) kí Hiệp ước Bali vào thời gian nào?
A. Tháng 7 - 1995. B. Tháng 10 - 1991. C. Tháng 2 - 1976. D. Tháng 2 - 1984.
Câu 15 Sự kiện mở đầu cho những hoạt động khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) là
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác (1976).
B. Việt Nam đã gia nhập ASEAN (1995).
C. ba nước Đông Dương kết thúc chống Mĩ (1975).
D. "Vấn đề Campuchia" được giải quyết (10 – 1991).


Câu 16 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nét tương đồng trong quá trình sự hình
thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN)?
A. Diễn ra q trình nhất thể hóa trong khn khổ của khu vực.
B. Hợp tác giữa các nước thành viên diễn ra ở nhiều lĩnh vực.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.

D. Liên kết để hạn chế những ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài.
Câu 17: Điểm khác biệt trong cơ cấu tổ chức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
so với Liên minh châu Âu (EU) là: ASEAN được tổ chức theo hình thức của một
A. “liên quốc gia”, mang tính ràng buộc pháp lí cao.
B. “siêu quốc gia”, mang tính ràng buộc pháp lí cao.
C. "siêu quốc gia” nhưng cịn lỏng lẻo, tính pháp lí chưa chặt chẽ.
D. “liên quốc gia” nhưng cịn lỏng lẻo, tính pháp lí chưa chặt chẽ.
Câu 18 Điểm khác biệt trong nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU) là: ASEAN theo đuổi nguyên tắc
A. “Tham vấn và đồng thuận”. B. “Thiểu số phục tùng đa số”.
C. chung sống hịa bình và với sự nhất trí của 5 nước sáng lập.
D. chung sống bình đẳng với sự nhất trí của 5 nước sáng lập.
Câu 19 Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của hai tổ chức Liên minh châu Âu (EU) và
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
A. Các nước thành viên là đồng minh chiến lược của Hoa Kỳ.
B. Chịu tác động trực tiếp từ các quyết định của Hội nghị Ianta.
C. Chịu ảnh hưởng to lớn từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Nhằm hạn chế ảnh hưởng của Mỹ, Trung Quốc vào khu vực.
Câu 20 Nội dung nào dưới đây giải thích khơng đúng về lí do q trình mở rộng thành viên của
tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX được đẩy mạnh?
A. Chống lại hình thành trật tự “đa cực” nhiều trung tâm sau Chiến tranh lạnh.
B. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
C. Chiến tranh lạnh đã kết thúc và xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
D. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo nguyên tắc của Hiệp ước Bali.
Câu 21 Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là
A. xóa bỏ sự áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
C. xây dựng một khối liên minh kinh tế và quân sự.
D. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa.
Câu 22 Tổ chức liên kết nào sau đây khơng có các nước tư bản là thành viên?



A. Tổ chức Liên hợp quốc.
B. Tổ chức Thương mại quốc tế.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 23 Hiệp ước Bali do các nước trong tổ chức ASEAN kí kết tại Inđơnêxia (1976) có nội
dung cốt lõi là gì?
A. Hiệp ước hợp tác phát triển.
B. Hiệp ước hịa bình và hợp tác.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Hiệp ước bình đẳng và thân thiện.
Câu 24 302046: Năm 2018, Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN được tổ chức tại
A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Inđônêxia. D. Thái Lan.
Câu 25 302047: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời khơng chịu sự chi phối
của lí do nào sau đây?
A. Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
B. Nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
C. Những tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
D. Các nước Đơng Nam Á đồn kết chống lại chủ nghĩa thực dân.
Câu 26 Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu
dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
A. các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
B. có nhiều khác biệt về kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các dân tộc.
C. nguyên tắc hoạt động của (ASEAN) không phù hợp với một số nước.
D. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện đối đầu Đông - Tây.
Câu 27 Nội dung nào sau đây trở thành yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức
ASEAN?
A. Mong muốn cùng hợp tác và cùng phát triển đi lên.
B. Gặp khó khăn trong xây dựng, phát triển đất nước.

C. Các nước có trình độ kinh tế, nền tảng văn hóa khá tương đồng.
D. Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của Cộng đồng châu Âu (EC).
Câu 28 So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu
Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
A. Hạn chế sự can thiệp, chi phối của các cường quốc bên ngồi.
B. Q trình hợp tác và mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
C. Diễn ra q trình nhất thể hóa trong khn khổ khu vực.
D. Ra đời chịu tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật.


×