Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bản sắc dân tộc của người dân thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số qua thang đo bản sắc dân tộc đa nhóm của phinney

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 15 trang )

BẢN SĂC DÂN TỘC CỦA NGƯỜI DÂN
THUỘC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THlỂU số
QUA THANG ĐO BẢN SAC DAN TỘC ĐA NHÓM
CỦA PHINNEY
Trịnh Thị Linh
Trần Thu Hương
Khoa Tâm ỉý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Trần Thị Thu Phương
Cựu sinh viên Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn.

TÓM TẤT
Tới mục đích đo lường bủn săc dân tộc của người dân thuộc cộng dơng dán
tộc thiêu sộ tại Tiệt Nam thịng qua một bộ công cụ đo lường dà được sư dụng rộng
rãi trên thê giới vè chu đê này, nghiên cứu đã sư dụng thang đo Bán săc dan tộc đa
nhóm (MEỈM) cua Phinney (ỉ992). Kèỉ qua xử lý và phân tích dữ liệu thu được từ
138 người dân thuộc cộng địng dán tộc thiêu sơ tại một tỉnh miên núi phía Băc cho
thây, nhìn chung, người dán có mức độ thê hiện bản sac dân tộc khả rõ nét. Bán sắc
dàn tộc cua người dán khơng có sự khác biệt theo giới tính và thành phan dán tộc cùa
họ song lại có sự khác biệt theo độ ti. trình độ học vân, mỏi trường họ sinh ra và
ỉón lên cùng như khá nâng sư dụng ngôn ngừ dán tộc của họ. Cụ thê, nhóm người có
độ ỉi trên 40 ti, cỏ trình độ học vân từ trung câp trơ lên, có kha nâng sử dụng
thành thạo ngơn ngữ cùa dán tộc cỏ diêm sô bàn sác dân tộc cao hơn các nhỏm cịn
lại. Két qua nghiên cứu cùng chì ra rằng, bien so môi trường sinh ra và lớn ỉèn đóng
vai trị điêu tiết mỏi quan hệ giữa lịng tự trọng và ban sac dân tộc cùa người dán.
Đòng thời, bản sác dân tộc có tương quan nghịch có V nghĩa thơng kê với các khó
khán mà người dân có thê găp phai trong cơng việc và cuộc sơng. Một vài hàn luận
vẽ khả năng khái quát hóa kêt qua khảo sát thu được cùng được đe cập trong phạm vi
của nghiên cứu này.

Từ khóa: Ban săc dán tộc; Dán tộc thiêu sô: Thang đo Bàn sãc dán tộc đa


nhỏm (MEỈM).
Ngày tỉhận bài: 31/7/2021; Ngày duyệt đáng bài: 25/8/2021.

1. Đặt vấn đề
Với đặc trưng nổi bật là một quốc gia đa dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
cùng chung sông, trong những thập kỳ gân đây, xu hướng hội nhập kinh tê, văn
22

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9 -2021


hóa, xà hội tồn cầu, một mặt, đà dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trên mọi lĩnh vực
ớ Việt Nam song mặt khác, bài tốn về giữ gìn bản sắc của các cộng đồng dân
tộc cùng được đặt ra ở nước ta. Thực tế cho thây với sự công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, nhiều giá trị của các dân tộc
thiêu số đang bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng cịn giừ được ban sác vốn
có. Do vậy, khăng định giá trị bán sác cua các dân tộc đã và đang là vấn đề cấp
thiết ca vê lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu về bán sác dân tộc ở
Việt Nam tính đến thời điềm hiện tại chù yếu tập trung dưới khía cạnh lý luận.
Các nghiên cứu thực chứng dưới góc độ tâm lý học cịn mờ nhạt, chưa có tính
hệ thống. Việc xây dựng/đề xuất thang đo/cơng cụ đo lường bản sắc dân tộc có
thê được sứ dụng rộng rãi cho các cộng đồng dân tộc khác nhau ở Việt Nam
hầu như cịn vắng bóng. Vì vậy, việc tìm hiêu ban sắc dân tộc, đặc biệt là của
người dân thuộc cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam khơng chỉ có ý
nghĩa lý luận mà cịn có ý nghía thực tiền sâu sắc, góp phần cung cấp cái nhìn
đa chiều cạnh hơn trong việc giữ gìn và phát huy ban sác dân tộc trong giai
đoạn hiện nay.
Trên the giới, bản sác dân tộc đã được quan tâm nghiên cứu nhiều trong
lình vực tâm lý học dân tộc ngay từ những năm 90 cùa thế ky trước (Yoon,
2011). Tuy nhiên, cho đến nay khái niệm này vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Bởi

lè, như Phinney (1992) đà nhận định, bản sắc dân tộc liên quan tới thuật ngừ
“dân tộc” nên thực tế khái niệm này đà nhận được sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu đen từ các lình vực khoa học rất đa dạng như tâm lý học, xã hội
học, nhân chùng học, văn học, nghệ thuật và thậm chí là kiến trúc... Mồi lình
vực có quan điểm và cách tiếp cận khác nhau nên thực tế cho thấy khái niệm
bản sắc dân tộc cũng đã được định nghĩa, nghiên cứu với những cách tiếp cận
lý thuyết và phương pháp nghiên cứu vô cùng đa dạng. Trong lĩnh vực tâm lý
học, nhiều cơng trình nghiên cứu cũng đà chi ra vai trò của bán sắc dân tộc
trong sự vận hành đời sống tinh than khoe mạnh cua con người, giúp họ đương
đầu tốt hơn với các khó khăn trong cuộc sống (Phinney, 1989; 1991; Phinney,
Lochner và Murphy, 1990). Khi xem xét các cơng trình nghiên cứu về chu đề
này, Phinney (1992) đà nhận định rằng nhìn chung các nhà nghiên cứu thường
tập trung vào một nhóm dân tộc cụ thê, cố gắng đế xác định và đo lường các
thành tố cốt lõi cua ban sắc dân tộc trên nhùng nhóm cụ thê này. Có lẽ vì thế
mà tơng quan các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học cho thấy
phần lớn các nghiên cứu về bản sắc dân tộc được thực hiện trên các nhóm
khách thể là người Mỹ La-tinh và người Mỹ gốc Á (Yoon, 2011). Tuy nhiên,
có một điều rõ ràng ràng dù mồi nhóm dân tộc đều có lịch sử, truyền thống và
giá trị riêng cùa nó thì ban sắc dân tộc vẫn có nhưng nét tương đồng nhất định
về nội hàm giừa các cộng đồng dân tộc này.

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9-2021

23


Trong bối canh các nghiên cứu về bản sắc dân tộc trước đó chu yếu sứ
dụng các cơng cụ đo lường chuyên biệt dành cho một nhóm dân tộc thiêu số
nhất định nào đó thì thang đo Bán sắc dân tộc đa nhóm (The Multigroup Ethnic
Identity Measure - MEIM) do Phinney đề xuất được nhìn nhận là có khả năng

sư dụng rộng rãi trên nhiều nhỏm khách thê khác nhau. Dựa trên quan điếm lý
thuyết bán sẳc xã hội cùa Tajfel và Turner (1986) và lý thuyết phát triển bán
sẳc cua Marcia (1980), thang đo Ban sắc dân tộc đa nhóm tập trung đo lường
chiều cạnh cam giác gắn bó/thuộc về, đạt được ban sắc và sự tham gia vào các
hoạt động cua dân tộc. Mặc dù sau này. Phinney và Ong (2007) đã đề xuât một
phiên ban hiệu chinh (MEIM-R) đê đo lường bản sắc dân tộc đa nhóm dựa trên
thang đo Ban sắc dân tộc đa nhóm gốc. Song theo nhận định cua chúng tơi,
thang đo hiệu chính này thực sự sè là phù hợp hon nếu được sử dụng trên
nhóm khách thế là trẻ vị thành niên hoặc người ớ độ tuối đầu của giai đoạn
trưong thành đê đo lường quá trình hình thành ban sac dân tộc cúa họ trên hai
trục chính là cam kết và khám phá. Hơn nừa. thực te cho thấy rằng, trong vài
thập kỳ gần đây, bơi tính phơ qt cua nó, thang đo Ban sac dân tộc đa nhóm
vần là một trong nhũng thang đo được sử dụng rộng râi nhất trong các nghiên
cứu về ban sắc dân tộc (Lee và Yoo, 2004; Yoon, 2011). Trong bối cảnh các
dân tộc ơ Việt Nam sinh sống và cư trú có sự đan xen về mặt địa bản, việc sử
dụng một công cụ đo lường bản sác dân tộc phù hợp với các cộng đồng dân tộc
khác nhau là cần thiết. Vậy nên, thang đo Ban sắc dân tộc đa nhóm đà được
chúng tôi lựa chọn sư dụng nhằm đo lường ban sắc dân tộc cùa người dân
thuộc cộng đồng các dân tộc thiêu số trong phạm vi mà nghiên cứu khao sát.
Đồng thời, với mong muốn bước đầu tìm hiêu mối liên hệ giừa ban sác dân tộc
cua người dân dựa trên bộ công cụ đo lường này với một số biến số tâm lý
khảc, tạo tiền đề cho các nghiên cửu tiếp theo, lịng tự trọng và các khó khăn
trong cuộc sống mà người dân có thơ gặp phải cũng sẽ được chúng tôi đề cập
trong phạm vi cua bài viết này.

2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu
2. ỉ. Công cụ nghiên cứu

2.EỈ. Thang đo Ban sac dân tộc đa nhóm (Multigroup Ethnic Identity
Measure - MEỈM)

Thang đo bao gồm 14 mệnh đề (item), đo lường cấu trúc bản sắc dàn tộc
trên 3 bình diện: cảm giác thuộc về và thái độ với dân tộc mình (5 mệnh đề),
ban sắc đạt được (7 mệnh đề) và hành vi dân tộc (2 mệnh đề). Thang đo được
thiết kế theo thang Likert 4 mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn
đồng ý. Các mệnh đề mang nghĩa âm tính được mà ngược trong q trình phân
tích và xử lý dừ liệu. Tơng diêm cùa từng bình diện là trung bình chung điểm
số của các mệnh đề thuộc bình diện đó. Tơng diêm bàn sắc dân tộc nói chung
24

TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC, số 9 (270), 9 -2021


là điếm trung bình chung cua tất ca các mệnh đề cua thang đo. Điêm càng cao
tương ứng với ban sắc dân tộc càng rồ ràng và ngược lại.

Thang đo đâ được khao sát thử trên nhóm khách thê gồm 133 sinh viên
dân tộc thiểu số hiện đang học tập và sinh sống tại Hà Nội. Ket qua kiêm định
độ tin cậy Alpha cua Cronbach trong khảo sát thử là 0.75.
Tuy nhiên, trong kháo sát chính thức trên 138 khách thô là người dân
thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số tại thị trấn của một huyện miền núi phía Bắc
và một số xã lân cặn, kết quá kiêm định độ tin cậy Alpha cua Cronbach chỉ cho
phép ghi nhận 12/14 mệnh đề đáp ứng tốt yêu cầu về mặt thống kê với hệ số
Alpha là 0,76 (hệ số tương quan biến - tổng dao động từ 0.30 đến 0,54). Theo
đó, hai mệnh đề cân đôi ngược điêm đà được loại ra khỏi phièn ban này. Nhận
thấy kết quà này cũng hồn tồn trùng họp với nhùng gì mà Roberts và cộng
sự (1999) đã chi ra trong cịng trình nghiên cứu của họ trên một nhóm khách
thế lớn. đa dạng về thành phần dân tộc gồm 5.423 tré vị thành niên Mỹ có sử
dụng thang đo Bản sắc dân tộc đa nhóm. Vậy nên chúng tơi đà quyết định sử
dụng phiên bán thang đo Bản sắc dân tộc đa nhóm gồm 12 mệnh đề này đe
thực hiện tất cả các phép phân tích dừ liệu trong nghiên cứu nảy.


2.1.2. Tiêu thang đo Khó khản írong cơng việc và cuộc sịng

Thang đo được xây dựng dựa trên kết quả phong vấn nhanh một số
người dân thuộc cộng đồng dân tộc thiêu số tại địa bàn nghiên cửu nham tìm
hiểu các khó khăn mà họ có thê gặp phải trong cơng việc và cuộc sống. Thang
đo bao gồm 8 mệnh đề theo thang Likert 4 mức độ từ hồn tồn khơng đơng ý
đến hồn tồn đồng ý. Điểm sơ cang cao cho thây các khó khăn gặp phai càng
lớn và ngược lại. Kết quá kiểm định độ tin cậy Alpha cua Cronbach trên nhóm
khách thể kháo sát của đề tài cho thấy tiểu thang đo có độ tin cậy cao (a = 0,804,
hệ số tương quan biến - tồng dao động từ 0,36 đên 0,68).

2.1.3. Thang đo Lòng tự trọng cua Rosenberg (1965)
Thang đo Lòng tự trọng cúa Rosenberg bao gồm 10 mệnh đề tương ứng
với 10 câu mô tả về cảm nhận của cá nhân về bản thân, trong đó, 5 mệnh đề
được xây dựng theo chiều hướng tích cực, 5 mệnh đề còn lại được xây dựng
theo chiều hướng tiêu cực. Thang đo được xây dựng theo thang Likert 4 mức
độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý. Các mệnh đề mang nghía
âm tính được mà ngược trong q trình xừ lý dữ liệu. Sau khi đơi diêm, diêm
của tồn thang đo sè là điểm trung bình chung cua 10 item. Điếm càng cao
tương ứng với mức độ càng cao cua lòng tự trọng và ngược lại. Kết quả kiếm
định độ tin cậy Alpha của Cronbach trên nhóm khách thê khảo sát của nghiên
cứu cho thấy thang đo đáp ứng yêu cầu về mặt thống kê (a = 0,61, hệ số tương
quan biến - tổng dao động từ 0,29 đến 0,51).

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270). 9 -2021

25



2.2. Khách thể và cách thức thu thập dữ liệu
Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trực tiếp người dân đang sinh sống và
làm việc tại một huyện miền núi phía Bắc theo phương pháp chọn mầu thuận
tiện. Với đặc thù địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bơi các dày núi cao
chạy theo hướng Tây Bấc - Đông Nam xen kè với các thung lũng và hệ thống
sòng, suối nên việc tiếp cận người dân chu yếu được thực hiện tại khu vực thị
tran và một số xà lân cận với thị trấn cua huyện này. số phiếu phát ra và thu về
là 223 phiếu. Sau khi loại các phiếu không họp lệ là các phiếu đê trống nhiều ơ
khơng tra lời hoặc có xu hướng lựa chọn phương án tra lời giống nhau, số
phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích dừ liệu là 138 phiếu. Đặc diêm của mẫu
khách thề được thể hiện trong bang 1 dưới đây:

Bảng ỉ: Đặc điêm mâu khách thê
Tiêu chí
Giới tính

Dân tộc

Trình độ học vấn

Ti

Kha năng sừ
dụng ngơn ngừ
riêng cua dân tộc

Số
lượng

Tỷ lệ

%

Nam

58

42

Nừ

80

58

Thái

120

87

Các dân tộc khác (H'tnong. Lào. Mường)

18

13

THPT và dưới THPT

60


43,5

Trung cap, cao đăng, đại học, sau đại học

78

56,5

Từ 15 ti đèn 26 ti

45

32,6

Trên 26 ti đốn 40 ti

47

34.1

Trên 40 ti đến 63 ti

46

33.3

Thành thạo tất ca các kỳ năng (nghe, nói, đọc, viết)

37


26,8

Có thê giao tiếp được băng lời. đọc được nhưng
khơng viết được

31

22,5

Có thê giao tiếp được bang lời nhưng không đọc và
không viết được

65

47.1

Hầu như không sư dụng ngơn ngừ cua dân tộc mình
(VD: Chi nghe hiểu được một số nội dung đơn gian)

5

3,6

2.3. Phân tích và xử lý dữ ỉỉệu
Dử liệu được nhập và xử lý trên phần mềm SPSS, phiên bản 22.0. Bên
cạnh các phép phân tích thống kê mơ tả như tính tỳ lệ phần trăm, điểm trung
26

TẠP CHÍ TẨM LÝ HỌC, Số 9 (270), 9 -2021



bình (M)... các phép phân tích thống kê suy luận cũng được sử dụng trong
nghiên cứu này. Có thê kê đến như phép phân tích sâu phương sai một chiều
(One Way Anova) với kiếm định Post-Hoc nhằm tìm hiêu sự khác biệt về bản
sắc dân tộc cua các khách thế trong phạm vi khảo sát theo một số biến sổ như
trinh độ học vấn; phép phân tích tương quan nhị biến; phép phân tích biến điều
tiết thơng qua Process Marcro của Hayes trên nền tảng SPSS. Tất cà các biến
độc lập là biến định tính đă được lượng hóa bằng cách dùng biến gia (dummy
variable) trong các phép phân tích hồi quy.
3. Ket quả nghiên cún

3. ỉ. Thực trạng bản sắc dân tộc của người dân thuộc cộng đồng dân
tộc thiếu số
số liệu trong bảng 2 cho phép ghi nhận rang nhìn chung, bản sắc dân tộc
của người dân thuộc cộng đồng dân tộc thiếu số trong phạm vi khảo sát cua
nghiên cứu là khá cao (M = 3,55; SD = 0,35). Trong các bình diện cùa bản sẳc
dân tộc thì cám giác thuộc về và thái độ đối với dần tộc mình được người dân
báo cáo một cách sắc nét nhất với điểm trung bình là 3,75 (SD = 0,32). Ở bình
diện này, điếm nơi bật được ghi nhận là đa phần người dân được hỏi đều “rất
tự hào về dân tộc cua mình cũng như nhưng thành tựu của dần tộc” (M = 3,91;
SD = 0,33). Họ “hạnh phúc vì được là thành viên cùa dân tộc” cua họ (M = 3,86;
SD = 0,44). Độ lệch chuân khá thấp cho thấy sự đồng thuận cao cúa khách thề
trong việc lựa chọn phương án trả lời cho các mệnh đề này. Đứng thứ hai sau
bình diện cám giác thuộc về và thái độ với dân tộc mình là binh diện hành vi
dân tộc với M = 3.50 (SD = 0,52) và cuối cùng là bình diện bản sác đạt được
(M = 3,37; SD = 0,48). Các mệnh đề nhận được sự đồng thuận khá cao của
khách thê tham gia khảo sát ớ hai bình diện này có thể ke đến như “Tôi ý thức
rõ ràng về nền tảng của dân tộc tơi cũng như ý nghía cua nó đổi với tôi” (M = 3,64;
SD = 0,63), “Tôi tham gia vào các hoạt động văn hóa của dân tộc tơi (ẩm thực,
âm nhạc, phong tục, tập quán...)” (M = 3,73; SD = 0,57).


Bảng 2: Thực trạng bủn sắc dán tộc của người dân thuộc cộng đòng
dân tộc thiểu so (N = ỉ 38)
STT

Mệnh đề (Item)

Cảm giác thuộc về và thải độ đối với dân tộc mình

M

SD

3,75

ớ, 32

1

Tơi hạnh phúc vì được là thành viên cùa dân tộc mình.

3,86

0,44

2

Tơi ý thức mạnh mè rằng tôi thuộc vê cộng đông dân tộc tơi.

3.62


0.63

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9 -2021

27


3

Tịi ràt tự hào vê dân tộc cua mình cùng như những thành tim của
3,9 ỉ
dân tộc.

0,33

4

Tòi cam thây găn bó chặt chè với cộng đồng dân lộc tơi.

3.75

0.54

5

Tơi cam thảy ịn vê nên tang văn hóa-dân tộc cua tỏi.

3,59


0,58

3,37

0,48

6

Tịi dành thời gian đê cổ gắng hiêu hơn vè cộng đồng dân tộc cua
3.35
tôi.

0.85

7

Tôi ý thức rõ ràng \ ề nền tang cua dân tộc tơi cũng như ý nghía cua
3.64
nỏ đôi với tôi.

0,63

8

Tôi suy nghi rat nhiều về việc cuộc sơng cua tịi sè bị anh hương như
2,72
thê nào bơi thành phân dân tộc cua tịi.

1,09


9

Tơi hicu khá rơ thành phần dân tộc có ý nghía như the nào đối với
tơi (đặc biệt trong mịi liên hệ vời cộng đồng dàn tộc cua tôi và các 3.56
cộng đồng dân tộc khác).

0.57

Đê hiêu hơn về dàn tộc mình, tơi thường nói chuyện với người khác
3.54
ve cộng đơng dân tộc cua tơi.

0.69

Ban săc đạt dược

10

Hành vi dần tộc

3,50

0,52

11

Tơi tham gia tích cực trong cãc tơ chức các nhóm xà hội mà các
3.26
thành viên chu yếu là người dàn tộc tôi.


0.81

12

Tôi tham gia vào các hoạt động văn hóa cua dân tộc tỏi (âm thực,
3.73
âm nhạc, phong tục, tập quán...).

0.57

Bản sắc dân tộc nói chung

3,55

0,35

Ghi chú: Đièm trung bình (Mị chạy từ Ị đèn 4. Điêm í ùng cao tương ừng với mức độ ban sãc
dân tộc càng rò ràng; SD: Độ ỉệch chu ân.

3.2. Tương quan giữa các thành tố của bản sắc dân tộc

Bảng 3: Tương quan giừa các thành tô cua ban săc dán tộc
Bản sắc dân tộc

Cảm giác thuộc về và Bản sắc Hành vỉ Bản sắc
thái độ tích cực vói
đạt
dân tộc dân tộc
dân tộc
được

nói chung

Cam giác thuộc về và thái độ đối
với với dân tộc
Ban sắc đạt được

0.55"

-

Hành vi dân tộc

0.36"

0.56"

-

0,79**

0,92**

0,70**

Bản sắc dân tộc nói chung

-

Ghi chú: **•/?< 0,00 ỉ.


28

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. số 9 (270). 9-2021


Ket quá phân tích tương quan Pearson giừa các thành tơ của bản sắc dân
tộc được trình bày trong báng 3.

Với nhũng gì được trình bày trong bảng 3, dề dàng nhận thấy rằng các
thành tố cùa bán sắc dân tộc cỏ tương quan thuận với nhau (hệ sô tương quan
r dao động từ 0,36 đến 0,56; p < 0,001) và tương quan thuận, chặt với bán sắc
dân tộc nói chung (hệ số tương quan r dao động từ 0,70 đến 0,92; p < 0,001).

3.3. Sự
• khác biệt
• về bản sc dõn tc
ô theo mt
ã so bin nhón khõu
3.3. . Sự khác biệt vê ban sác dân tộc theo giới tính

Kết quá của phép kiêm định T-test trong bang 4 khơng cho phép ghi
nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của bán sắc dân tộc nói chung cũng như
từng thành tố cua nó theo giới tính của khách thê tham gia khảo sát trong phạm
vi cua nghiên cứu này. Nói cách khác, việc một người có bản sac dân tộc cao
hay thấp khơng phụ thuộc vào giới tính của họ.

Bảng 4: So sánh ban sắc dán tộc theo giới tính cua khách thề
tham gia khao sát (N = ỉ 38)
Bản sắc dân tộc


Giới tính

N

M

Mức V nghĩa

Nam

58

3,52

Nừ

80

3.49

t(136) = 0,331;
p > 0,05

Nam

58

3,76

Nữ


80

3.74

Nam

58

3.33

Nữ

80

3,40

Nam

58

3,54

Nữ

80

3,56

Hành vi dân tộc

Cam giác thuộc về và thái độ
đối với dân tộc mình

Ban sắc đạt được

Bãn sắc dân tộc nói chung

t( 136) = 0.382;
p > 0.05

t( 136) = -0,838;
p > 0,05

t( 136) =-0,248;
p > 0,05

3.3.2. Sự khác biệt về ban súc dân tộc theo độ tuồi
Ket quả phép phân tích tương quan Pearson trên khoảng diêm liên tục
cùa độ tuôi cho thấy tồn tại mối tương quan thuận, có ý nghĩa về mặt thống kê
giừa bản sắc dân tộc và độ tuổi cua khách thê tham gia nghiên cứu trên bình
diện bản sác đạt được (r = 0,27; p < 0,0 ỉ), cám giác thuộc về và thái độ đối với
dân tộc mình (r = 0,34; p < 0,001) cùng như bản sắc dân tộc nói chung (r = 0,31;
p < 0,001). Tuy nhiên, không tồn tại mối tương quan có ý nghĩa thống kê giừa

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9-2021

29


binh diện hành vi dàn tộc và ti của nhóm khách thê được hỏi (r = 0,13; p > 0,05).

Phép phân tích sâu phương sai một chiều với kiêm định Post-Hoc (LSD và
Tamhane’s T2) cho phép khăng định rằng chì có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kc về ban săc dân tộc nói chung cùng như cam giác thuộc về và thái độ đối với
dân tộc mình giừa nhóm khách the có độ ti trên 40 ti trớ lên với nhóm
khách thể có độ tuổi từ 15 đến 26 ti. Theo đó. nhóm khách thê trên 40 ti
có diêm so ban sắc dân tộc nói chung cũng như cám giác thuộc về và thái độ
địi với dân tộc mình cao hơn so với nhóm khách thê có độ ti từ 26 tuổi trơ
xuống với diêm trung bình chênh lệch lần lượt là 0,20 (p < 0,05) và 0,25 (p <
0,01). Phép phân tích sâu phương sai một chiều khơng ghi nhận sự khác biệt có
ý nghĩa thơng kê giừa các nhóm ti trên bình diện ban sắc đạt được và hành vi
dân tộc.

3.3.3. Sự khác biệt vê ban sac dân tộc theo thành phần dân tộc

Phép phân tích phươnẹ sai một chiều khỏng ghì nhận sự khác biệt về
ban sắc dân tộc theo thành phần dân tộc cua khách thê (F(4) = 0,455; p > 0,05).
Nói cách khác, theo tự báo cáo của người dân thì dường như thành phần dân
tộc (Thái, H’mông, Lào. Mường) không chi phổi đến sự nhìn nhận cùa họ về
ban sắc dân tộc.
Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế cua địa bàn khảo sát là khu vực sinh
sông chủ yếu của cộng đong dân tộc Thái nên chúng tôi đã đặt ra câu hỏi
răng liệu có sự khác biệt về ban sác dàn tộc giừa người Thái và người dân
thuộc các cộng đồng dân tộc thiêu số khác trên địa bàn nghiên cứu? Kết qua
kiêm định T-test cho phép ghi nhận diêm số cao hơn khơng đáng kể của bản
sắc dân tộc nói chung cũng như tất ca các bình diện thành phần khác của
người dân thuộc cộng đông dân tộc Thái so với người dân thuộc cộng đồng
dán tộc khác trong diện kháo sát, tuy nhiên, sự khác biệt này khơng có ý
nghĩa về mặt thống kê.

3.3.4. Sự khác biệt về bản sắc dân tộc theo trình độ học vấn


Ket quả của phép kiêm định T-test được trình bày trong bảng 5 cho
thấy, nhìn chung, khách thê được hỏi có trình độ từ trung cấp trở lên có xu
hướng có diêm số bản sắc dân tộc cao hơn so với nhóm khách thể có trình độ
THPT và dưới THPT ở tất cả các bình diện cua ban sắc dân tộc. Tuy nhiên, sự
khác biệt này là khơng có ý nghía thống kê trên bình diện hành vi dân tộc và
cảm giác thuộc về và thái độ với dân tộc mình. Sự khác biệt có ý nghĩa về mặt
thống kê được ghi nhận trên bình diện bàn sác đạt được cũng như bản sác dân
tộc nói chung.

30

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9-2021


Bảng 5: Sự khác biệt về ban sắc dân tộc theo trình độ học vấn (N - ỉ 38)
Bản sắc dân tộc
Bán săc dân tộc
nói chung

Trình độ học vấn

N

M

SD

<-p


THPT và dưới THPT

60

3,48

0,393

Trung cap. cao đăng, đại học,
sau đại học

78

3,61

0,300

t = -2.142: df
= 107,338; p
< 0,05

60

3.70

0,387

78

3.78


0,253

__60 _

3,24

0,527

Trung cấp, cao đăng, đại học.
sau đại học

78

3,47

0.409

THPT và dưới THPT

60

3,49

0.508

Trung cấp, cao đăng, đại học,
sau đại học

78


3.51

0,531

Cảm giác thuộc vê THPTvà dưới THPT
và thái độ đối với
Trung cấp. cao đăng, đại học,
dân tộc mình
sau đại học
THPT và dưới THPT
Ban săc đạt được

Hành vi dân tộc

t =-1.2851
df = 136;
p > 0.05

t --2,889;
df- 108,578:
p < 0.01

t- -0.166;
df= 129,677;
p > 0.05

3.3.5. Sự khác biệt về bủn sắc dân tộc theo môi trường sinh sồng

Bảng 6: Sự khác biệt vê bản sắc dán tộc theo mỏi trường sinh song

cùa khách thê (N = ỉ 38)

Bản sắc dân tộc

Sinh ra và lên lớn tại
địa bàn cư trú riêng
của dân tộc

N

M

SD

t. p

t( 133)-2,503;
p < 0,05

Băn sẳc dân tộc
nói chung

Đúng

99

3,59

0,305


Sai

39

3,42

0.421

Cảm giác thuộc về và
thái độ đổi với dân tộc
mình

Đúng

99

3,78

0,244

Sai

39

3,62

0,450

Đúng


99

3,40

0,471

Sai

39

3,25

0,477

Đúng

99

3,55

0,505

Sai

39

3,34

0,540


Bản sắc đạt được

Hành vi dân tộc

t( 133) = 2,586;
p < 0,05

t(133) = 1,681:
p > 0.05
t(133) = 2,145;
p < 0,05

Dề dàng nhận thấy qua số liệu trong bảng 6 rằng những người sinh ra và
lớn lên tại địa bàn cư trú của cộng đồng dân tộc của họ cho biết họ có bản sắc
TẠP CHÍ TÁM LÝ HỌC, số 9 (270), 9 -2021

31


dàn tộc nói chung cao hơn so với nhừng người không sinh ra và lớn lên cùng
với cộng đồng cua họ. Diêm trung bình ban sác dân tộc nói chung của hai
nhóm này lần lượt là 3.59 và 3,42 (p < 0,05). Chiều hướng khác biệt này cũng
được ghi nhận ờ trên hai thành tố của bán sắc dân tộc là cam giác thuộc về và
thái độ đối với dân tộc mình và hành vi dân tộc. Phép kiêm định T-test ghi
nhận sự khác biệt theo chiều hướng tích cực ở bình diện bản sắc đạt được đối
với nhóm khách thề sinh ra và lớn lên cùng với cộng đồng dân tộc của họ so
với nhóm khơng trai nghiệm điều này. Tuy nhièn, sự khác biệt này khơng có ý
nghĩa về mặt thống kê (t( 133)= 1,68; p > 0.05),
3.3.6. Sự khác biệt vê bàn sac dân tộc theo khá năng sư dụng ngôn ngừ
riêng cua dân tộc


Sử dụng phép phân tích hồi quy với biến giả Dummy được tạo từ biến
khả năng sử dụng ngôn ngừ riêng của dân tộc, trong đó ngầm ẩn so sánh sự
khác biệt về bản sẳc dân tộc giừa nhóm khách thề có thê sử dụng thành thạo
ngôn ngữ riêng của dân tộc ơ tất cả các kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) với các
nhóm khách thề chỉ có thê sừ dụng được ngơn ngữ này ở các mức độ khác
nhau, chúng tôi thu được kêt quả cụ thê như sau:

Bảng 7: Sự khác biệt vê ban săc dân tộc theo khả năng
sử dụng ngơn ngừ cua dân tộc *

Mơ hình

Hệ sổ hồi
Hệ sổ hồi quy
quy chuẩn
chưa chuẩn hóa
hóa

t

p

76,794

<0.001

B

SD


Hang số

3.691

0,048

Nói được, khơng đọc, khơng viêt được

-0,189

0,060

-0,314

-3.317

<0,01

Nói được, đọc được, khơng viết được

-0,081

0,071

-0,114

-1.141

>0,05


Beta

Ghi chú: Biến phụ thuộc: Bản sắc dân tộc nói chung:
Do số lượng q ít (5 người) nên sơ
liệu từ nhóm khách thê "hầu như không sư dụng được ngôn ngừ cua dân tộc mình" khơng
được đưa vào q tành xử ỉý dừ liệu trong nội dung này.

Căn cứ vào kết quâ được trinh bày trong bảng số liệu 7, có thể nhận thấy
rằng có sự khác biệt về bán sắc dân tộc nói chung theo khả năng sử dụng ngơn
ngừ cua khách thê (p < 0,001). Trong đó, sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê được
ghi nhận giữa nhóm khách thề sử dụng thành thạo ngôn ngừ dân tộc của họ ở
cá bốn kỹ năng và nhóm khách thê chi có thê giao tiếp được ở một mức độ nhất
định nhưng không đọc, không viết được ngôn ngừ của dân tộc họ (B = -0,189;
32

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ 9 (270), 9 -2021


p < 0,01). Kết quả phân tích sâu dừ liệu trên tất cả các bình diện trong biếu đồ
1 dưới đây khăng định rõ nét hơn nữa sự khác biệt này. Theo đó, nhóm khách
thể có thê sư dụng thành thạo ngôn ngừ riêng cua dân tộc báo cáo diêm sỏ bản
sắc dân tộc nói chung cùng như bản sac dân tộc của từng bình diện cao hơn so
với các nhóm khách thể chỉ có thể sử dụng được ngơn ngữ riêng của dân tộc
trong giao tiếp, đọc được, không viết được ngôn ngữ của dân tộc và đặc biệt là
cao hơn hẳn so với nhóm khách thê khơng đọc, không viết được ngôn ngừ của
dân tộc họ.

■ Thành thao tat ca cac
ky năng (nghe. nơi.

đọc.viétí

■ Có thẻ giao tìép bâng
lơi. đọcđnọc nhung
không viet đirơc

Câu ậãc thuộc
vèva thai đỏ
tidỉ cục vói dãn
tộc

Bàn sãc đạt
(hrọc

HanhVI (lán tộc

Ban sac dán tộc
noi dnina

- Co thẻ giao tiep đuoc
bâng lơi nhung không
đọc. khongvièt đuợc

Biếu đồ lỉ Sự khác biệt về bản sắc dán tộc theo kha năng
sư dụng ngôn ngừ riêng cùa dân tộc

3.4. Mối liên hệ giữa bản sắc dân tộc vái một số yếu tố tâm lý
3.4. ỉ. Moi liên hệ giừa ban sac dân tộc với các khó khản trong cịng
việc và cuộc sơng
Phép phân tích tương quan Pearson chỉ cho phép ghi nhận mối tương

quan nghịch giữa bản sẳc dân tộc nói chung cũng như bình diện cảm giác thuộc
về và thái độ đối với dân tộc mình với các khó khăn mà người dân có the gặp
phải trong cơng việc và cuộc sống. Hệ số tương quan lần lượt là -0,18 (p < 0,05)
và -0,23 (p < 0,01). Điều này có nghĩa là bản sắc dân tộc nói chung, cảm giác
thuộc vê và thái độ đối với dân tộc mình càng cao thì người dân càng ít gặp
phải các khó khăn trong cuộc sống và cơng việc. Điềm số cúa bản sac dân tộc
nói chung và cảm giác thuộc về có thể dự báo được sự biến thiên của điểm số
khó khăn lần lượt là 3,1% và 5%.

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 9 (270), 9-2021

33


3.4.2. Mỏi liên hệ gìừa bủn sác dán tộc và lỏng tự trọng

Kêt q phân tích biến điều tiết (mơ hình 4 cua Hayes) cho phép ghi
nhận mơi liên hệ giừa bản sãc dân tộc và lịng tự trọng thơng qua biên điều tiêt
là môi trường mà khách thê sinh ra và lởn lên (cùng với cộng đồng dân tộc
mình hay khơng cùng với cộng đồng dân tộc mình). Cụ thể: Hệ số hồi quy của
biến tương tác giừa lòng tự trọng và môi trường sinh ra và lớn lên cua khách
thê là -0,165 (p < 0,05). Đặc biệt, căn cử vào hệ số tác động (effect), chúng tôi
nhận thấy rang moi quan hệ giữa lòng tự trọng và bản sắc dân tộc nói chung
chi được điều tiết bởi nhóm khách thể không sinh ra và lớn lên cùng với cộng
đồng dân tộc cua họ. Biêu đồ 2 sè thê hiện rò hơn mối quan hệ điều tiết này.

Biếu đồ 2: Mơi quan hệ điều tiết cùa biến mơì trường sống đến sự tác động
cua ỉòng tự trọng và ban sắc dân tộc nói chung cua khách thê (N = ỉ 38)
4. Bàn luận


Trên cơ sở nhìn nhận bản sắc dân tộc dân tộc bao gồm 3 thành tố chính
là bán sắc đạt được, cảm giác thuộc về và thái độ đối với dân tộc mình và hành
vi dân tộc, kết quả phân tích dừ liệu cho phép chúng tơi ghi nhận xu hưởng
diêm sô cùa các thành tố của bản sắc dân tộc tương đồng với nhùng gì mà
Phinney (1992) đã chỉ ra. Theo đó, cảm giác thuộc về và thái độ đối với dân

34

TẠP CHÍ TẢM LÝ HỌC, số 9 (270), 9-2021


Hoàn canh giao ticp giừa các dân tộc tạo cho cá nhân cơ hội được tiêp nhận
thêm nhũng hiên biêt về đặc điêm khơng chi cua nhóm mình mà cịn cua nhóm
khác. Và do đó, sự mờ nhạt tất yếu trong đồng nhất dân tộc ở một môi trường
đa dân tộc (đặc biệt trong trường hợp có mối quan hẹ hịa thuận giừa các dân
tộc) là hồn tồn có thê xay ra.

5. Ket luận

Tóm lại, có thê thấy rằng việc sử dụng thang đo Ban sác dân tộc đa
nhóm (MEIM) cua Phinney đê đo lường bán sac dân tộc cua người dàn thuộc
cộng đồng dân tộc thiêu số là cỏ tính klia thi và có độ tin cậy về mặt khoa học.
Ket qua nghiên cứu cho phép ghi nhận ban sac dân tộc khá rõ nét cua người
dân trôn ba bình diện là cảm giác thuộc về và thái độ đối với dân tộc mình,
hành vi dân tộc và đạt được ban sac. Nghiên cứu cũng đà chỉ ra được sự khác
biệt hay không khác biệt về mặt thống kê cua ban sắc dân tộc theo một số biến
nhân khâu, đồng thời chi ra mối liên hệ cua ban sắc dân tộc với lịng tự trọng
và khó khăn mà người dân có thê gặp phải trong cơng việc và cuộc sơng. Tuy
nhiên, với số lượng khách thê cịn hạn chế và chưa thực sự đa dạng ve địa bàn
sinh sống, mọi kết luận được đưa ra chỉ hàm ý đúng với nhóm khách thê thuộc

phạm vi nghiên cứu. Thiết nghĩ can có thêm các nghiên cửu về chu đe này trên
một nhóm khách thê lớn hơn, đa dạng hon về thảnh phần dân tộc và địa bàn cư
trú đê có the đưa ra được nhùng kêt luận mang tính khái quát hơn. Đông thời,
với số lưọng khách the lớn hơn, việc kiêm định cấu trúc ba thành phần của
thang đo Bản sắc dân tộc đa nhóm sè là phù hợp và kha thi hơn.

Tài liệu tham khảo

I. Lee R.M. (2003). Do ethnic identity and other-group orientation protect against
discrimination for Asian Americans'?. Journal of Counseling Psychology. Vol. 50.
P. 133-141.
2. Lee R.M. and Yoo H.c. (2004). Structure and measurement of ethnic identity for
Asian American college students. Journal of Counseling Psychology. Vol. 51 (2).
p. 263 - 269. DOI: 10.1037/0022-0167.51.2.263.

3. Marcia J. (1980). Identity in adolescence. In J. Adelson (cd.). Handbook of
Adolescent Psychology, p. 159 - 187. New York: Wiley.
4. Phinney J.s. (1989). Stages ofethnic identity' development in minority’ group adolescents.
Journal of Early Adolescence. Vol. 9. p. 34 - 39.

5. Phinney J.s. (1992). The multigroup ethnic identity measure: A new scale for use
with diverse groups. Journal of Adolescent Research. Vol. 7. p. 156 - 176.

6. Phinney J.s. and Alipuria L. (1990). Ethnic identity in college students from four
ethnic groups. Journal of Adolescence. Vol. 13. p. 171 - 183.
TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. SỐ 9 (270), 9-2021

37



tộc mình được khách thê tham gia khao sát đánh giá cao nhất, sau đó lần lượt
là hành vi dân tộc và ban sắc đạt được. Tuy nhiên, trong phạm vi khao sát mà
chúng tôi thực hiện, người dân được hoi cho biết họ có mức độ bản sắc dân tộc
nói chung cũng như ban sac dân tộc ơ các bình diện thành phần cao hơn hăn so
với nhưng gì được chi ra trong nghi ôn cứu cua Phinney khi sử dụng cùng bộ
công cụ đo lường bàn sắc dân tộc là thang đo Ban sắc dân tộc đa nhóm. Có lẽ
sự khác biệt này đến từ đặc diêm cua khách thê tham gia khao sát. Trong khi
nghiên cứu cua Phinney được thực hiện trên học sinh và sinh viên châu A. sinh
viên da đen. da trăng đang học tập tại Mỹ thì nghiên cửu cua chúng tơi lại chi
tập trung vào cộng đồng dân tộc thiêu số đang làm việc và sinh song tại quê
hương cua họ. Có lè vì vậy mà bán sác dân tộc cua họ sac nét hơn so với nhừng
gì mà nhóm khách thê trong nghiên cứu cua Phinney đà báo cáo.
Trong nghiên cứu này, ban sắc dân tộc khơng có sự khác biệt cỏ ý nghía
thơng kê theo giới tính cua người tra lời. Kêt qua này tương đong vói nhũng gì
mà các cơng trình nghiên cứu trước đây vê chu đê này đà chỉ ra (Phinney.
1989; Phinney và Alipuria, 1990; Phinney. 1992). Đảng chú ý là kết qua phân
tích dừ liệu cũng khơng ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thong kê về bản sắc
dân tộc theo thành phan dân tộc cua khách thê thuộc phạm vi nghiên cứu.
Cùng có thê ket quả này có hên quan đen việc so lượng khách thê cua các
thành phân dân tộc chưa thực sự lớn song thiơt nghi điều này là có thê giai
thích được. Bởi lể trong khi một số nghiên cứu trước đây có chỉ ra sự khác biệt
giừa bản sac dân tộc cua các nhóm khách the thuộc người dân tộc thiêu số,
người da trắng hay nhóm phức hợp cua ca hai thì trong phạm vi cua nghiên
cứu này, chúng tịi chi tập trung khao sát trên nhóm khách thê là người dân tộc
thiêu sô. Hơn nữa, trong khi đa phần khách thê của các nghiên cứu trước đây
được xem là “thiêu số” so vói nhóm đa sơ đang cung sinh sống tại một địa bàn
nào đó thì trong phạm vi nghiên cứu này. chúng tơi tập trung tìm hiều trên
chính nhóm khách thê là người dân tộc thiêu số đang sinh sống tại địa bàn của
họ. Vậy nên sự tương đong về bản sác dân tộc cua nhóm khách thê nảy là điều
mà chúng tơi cho ràng là hồn tồn có thê hiêu được.


ơ khía cạnh trình độ học vân, điêu thú vị mà nghiên cứu ghi nhận là sự
khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kè giừa nhóm khách thê có trình độ học vấn
từ trung cấp trơ lên so với nhóm khách thê có trinh độ THPT và dưới THPT.
Xu hướng nhừng người có trình độ học vấn cao hơn báo cáo điềm số ban sác
dân tộc cao hơn cùng đà được ghi nhận trong nghiên cứu trước đây cua
Phinney (1992). Qua trao đổi nhanh với người dân thuộc địa bàn khảo sát,
chúng tơi cịn được biết rằng nhừng người có trình độ học vấn sau đại học hiện
đang công tác tại địa bàn đều được trai qua các khóa học ngơn ngừ cua cộng
đồng dân tộc họ (hoặc cua cộng đồng dân tộc tại địa bàn mà họ đang cịng tác)

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. số 9 (270). 9 -2021

35



×