Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Trắc nghiệm khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.73 KB, 57 trang )

Chương 3 Khí cụ điện điều khiển hạ áp
Câu 39 Cơng tắc tơ là gì ?
A Là khí cụ điện dùng để đóng ngắt thường xuyên các mạch điện động lực và mạch điều
khiển
B Là khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện xảy ra trong trường hợp xay ra quá tải
C Là khí cụ điện dùng để bảo vệ cơng suất ngược
D là khí cụ điện dùng để đóng ngắt thường xun các cơng tơ điện
Câu 40 Rơ le là gì ?
A khí cụ điện dùng để điều khiển mạch điện bằng tay
B khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch động lực bằng tay
C là thiết bị tự động thực hiện các chức năng đóng cắt các mạch điều khiển và mạch bảo
vệ
D là thiết bị dùng để biến đổi dòng 1 chiều thành xoay chiều
Câu 41 khởi động từ đơn là tổ hợp của :
A 2 công tắc tơ kết hợp với nhau
B 2 rơ le nhiệt kết hợp với nhauz`
C 1 công tắc tơ + 2 rơ le nhiệt
D 1 công tắc tơ + 1 rơ le nhiệt
Câu 42 Khởi động từ kép là tổ hợp của
A 2 công tắc tơ kết hợp với nhau
B 2 rơ le nhiệt kết hợp với nhau
C 2 công tắc tơ + 1 rơ le nhiệt
D 1 công tắc tơ + 2 rơ le nhiệt
Câu 43 về cơ bản cấu tạo của công tắc tơ bao gồm :
A Cuộn dây , nút nhấn , tiếp điểm chính , tiếp điểm phụ


B Hệ thống mạch từ , tiếp điểm chính , buồng dập hồ quang , tiếp điểm phụ , lò xo phản
ứng
C Mạch từ , nguồn cung cấp , tiếp điểm thường đóng , tiếp điểm thường mở
D Cuộn hút , nắp từ di động , tiếp điểm thường đóng , tiếp điểm thường mở


Câu 44 Trong công tắc tơ hệ thống tiếp điểm chính là hệ thống
A Các tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở
B Các tiếp điểm thường đóng sử dụng để đóng ngắt cho mạch động lực
C Các tiếp điểm thường mở sử dụng để đóng cắt cho mạch điều khiển
D Các tiếp điểm thường mở sử dụng để đóng cắt cho mạch động lực
Câu 45 Trong công tắc tơ hệ thống tiếp điểm phụ bao gồm
A Các tiếp điểm thường mở
B Các tiếp điểm thường đóng và thường mở
C Các tiếp điểm thường đóng
D Các tiếp điểm dùng để đóng cắt mạch động lực
Câu 46 Trong công tắc tơ hệ hệ thống tiếp điểm chính là hệ thống
A
B
C Các tiếp điểm thường mở cho dịng điện lớn đi qua
D Các tiếp điểm thường đóng cho dịng điện nhỏ đi qua
Câu 47 Trong cơng tắc tơ hệ hệ thống tiếp điểm phụ là hệ thống
A Các tiếp điểm thường mở cho dòng điện lớn đi qua
B Các tiếp điểm thường đóng và mở cho dịng điện lớn đi qua
C Các tiếp điểm thường đóng cho dịng điện nhỏ đi qua
D Các tiếp điểm thường đóng và thường mở cho dòng điện nhỏ đi qua


Câu 48 Rơ le nhiệt dùng để
A Bảo vệ mạch điện trong trường hợp xảy ra quá điện áp
B Bảo vệ mạch điện theo thời gian đã hẹn trước
C Bảo vệ mạch điện trong trường hợp xảy ra cháy nổ
D Bảo vệ mạch điện trong trường hợp xảy ra quá tải
Câu 49 Rơ le thời gian là rơ le có vai trò
A Bảo vệ mạch điện theo thời gian
B Điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển theo thời gian định trước

C Bảo vệ mạch điện khi có quá tải xảy ra
D Bảo vệ mạch điện trong trường hợp xảy ra ngắn mạch
Câu 50 Rơ le trung gia là rơ le
A Dùng để điều khiển đóng cắt mạch điện theo thời gian
B Dùng để bảo vệ mạch điện khi có quá tải
C Dùng để điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển
D Dùng để điều khiển trung gian các mạch động lực
Câu 51 Trong khởi động từ đơn , rơ le nhiệt mắc thế nào với công tắc tơ
A Mắc song song qua các tiếp điểm chính
B Mắc xong xong qua các tiếp điểm phụ thường đóng
C Mắc nối tiếp qua các thiếp điểm phụ thường mở
D Mắc nối tiếp qua các tiếp điểm chính
Câu 52 Về cấu tạo rơ le trung gian khác rơ le thời gian ở điểm nào
A Rơ le trung gian không có cuộn dây , rơ le thời gian có cuộn dây
B Rơ le trung gian có cuộn dây, rơ le thời gian khơng có cuộn dây


C Rơ le trung gian khơng có các tiếp điểm đóng chậm , mở chậm , rơ le thời gian có các
tiếp điểm đóng chậm , mở chậm .
D Rơ le trung gian có hệ thống nút nhấn và mạch từ , rơ le thời gian khơng có hệ thống
nút nhấn và mạch từ
Câu 53 Nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt dựa vào ?
A Lực hút sinh ra do cuộn dây và nam châm điện
B Sự giãn nở của phiền lưỡng kim tác động vào cơ cấu tiếp điểm
C Các tiếp điểm phụ được đóng cắt theo thời gian
D Các tiếp điểm chính được đóng cắt theo thời gian
Câu 54 Khi dừng cấp nguồn vào cuộn dây của rơ le thời gian OFF Delay các tiếp điểm
tác động có tính thời gian hoạt động thế nào
A Chuyển trạng tái sau khoảng thời gian đã được chỉnh định từ trước
B Chuyển trạng thái ngay lập tức

C Không chuyển trạng thái
D Chuyển trạng thái đóng cắt liên tục
Câu 55 Tạo sao rơ le nhiệt không tác động tức thời được
A Do phần tử phát nóng khơng được đấu nối tiếp với mạch động lực
B Do phiến lưỡng kim được cấu tạo bởi kim loại kép
C Do có qn tính nhiệt lớn , phải có thời gian phát nóng
D Do phần tử phát nóng được đấu nối tiếp với mạch động lực
Câu 56 Người ta thường chọn rơ le nhiệt có đường đặc tính A –s như thế nào
A Cao hơn và gần sát với đường đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ
B Thấp hơn và gần sát với đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ
C Cao hơn từ 2-5 lần so với đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ
D Cao hơn từ 5-10 lần so với đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ


Câu 1 Đặc điểm của phương pháp đốt nóng trực tiếp tấm kim loại kép của Role nhiệt bảo
vệ ?
A Hằng số thời gian nhiệt bé
B Hằng số thời gian nhiệt lớn
C Thuận tiện trong việc chế tạo thanh lưỡng kim
D Khơng thay đổi kích thước thanh lưỡng kim
Câu 2 Thường dùng rơ le nhiệt để bảo vệ ?
A Bảo vệ ngắn mạch trong mạch điện
B Bảo vệ quá tải mạch điện
C Bảo vệ điện áp thấp
D Bảo vệ điện áp cao
Câu 3 Đặc điểm của phương pháp đốt nóng gián tiếp tấm kim loại kép của Role nhiệt bảo
vệ ?
A Hằng số tải bé
B Hằng số thời gian nhiệt lớn
C Khó khăn trong việc chế tạo thanh lưỡng kim

D Khi dòng điện định mức thay đổi ta phải thay đổi kích thước tấm kim loại kép
Câu 4 Đặc điểm của phương pháp đốt nóng gián tiếp tấm kim loại kép của rơ le nhiệt bảo
vệ ?
A Hằng số tải bế
B Hằng số thời gian nhiệt bé
C Khó khăn trong việc chế tạo thanh lưỡng kim
D Khi dòng điện định mức thay đổi ta chỉ phải thay đổi phần tử đốt nóng
Câu 5 Rơ le nhiệt trong khởi động từ được dùng để:
A Bảo vệ quá tải cho động cơ điện


B Duy trì nhiệt độ trong các lị sấy
C Duy trì nhiệt độ trong các thiết bị điện dân dụng
D Duy trì nhiệt độ trong các thiết bị điện cơng nghiệp
Câu 6 Đặc điểm của rơ le nhiệt điều chỉnh nhiệt độ :
A Độ nhạy cao , hệ số nhà lớn để duy trì nhiệt độ trong phạm vi dao động bé
B Độ nhạy thấp, hệ số nhà lớn để duy trì nhiệt độ trong phạm vi dao động bé
C Độ nhạy cao , hệ số nhà bé để duy trì nhiệt độ trong phạm vi dao động bé
D Độ nhạy cao , hệ số nhà lớn để duy trì nhiệt độ trong phạm vi dao động lớn
Câu 7 Rơ le thời gian là loại rơ le :
A Tín hiệu đầu ra tác động chậm một khoảng thời gian xác định so với tín hiệu đầu vào
B Dùng để bảo vệ mạch điện khi có quá tải
C Dùng để bảo vệ mạch điện khi có ngắn mạch
D Dùng để điều khiển trung gian mạch động lực
Câu 8 Yêu cầu chung đối với rơ le thời gian :
A Thời gian phải chính xác , ổn định , ít phụ thuộc vào sự dao động của điện áp nguồn
B Chuyển trạng thái ngay lập tức
C Không chuyển trạng thái
D Chuyển trạng thái đóng cắt liên tục
Câu 9 Yêu cầu chung đối với rơ le thời gian :

A Công suất ngắn của hệ thống tiếp điểm đủ lớn
B Công suất tiêu thụ lớn
C Khơng chuyển trạng thái
D Chuyển trạng thái đóng cắt liên tục
Câu 10 Trong rơ le thời gian , hệ thống tiếp điểm là hệ thống


A Các tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở
B Các tiếp điểm thường đóng sử dụng để đóng ngắt cho mạch động lực
C Các tiếp điểm thường mở sử dụng để đóng ngắt cho mạch điều khiển
D Các tiếp điểm thường đóng mở chậm và thường mở đóng chậm
Câu 11 Trong role thời gian kiểu điện từ gồm các bộ phận sau :
A Nam châm điện , bộ định thời gian , hệ thống tiếp điểm
B Nam châm điện , bộ định thời gian , cuộn dây , mạch từ
C Hệ thống mạch từ , tiếp điểm chính , buồng dập hồ quang
D Các tiếp điểm thường đóng mở chậm và thường mở đóng chậm
Câu 12 Trong role trung gian kiểu điện từ gồm các bộ phận sau :
A Nam châm điện , hệ thống tiếp điểm , vỏ máy , chân đế
B Nam châm điện , cuộn dây , mạch từ , vỏ máy
C Hệ thống mạch từ , hệ thống tiếp điểm , buồng dập hồ quang
D Các tiếp điểm thường đóng mở chậm và thường mở đóng chậm
Câu 13 Các thơng số của contactor gồm điện áp định mức , dòng điện định mức ,số cực
và :
A
B
C
D
Chương 2 Khí cụ bảo vệ và phân phối hạ áp
Câu 1 Các bộ phận chính của aptomat là :
A Hệ thống tiếp điểm , hệ thống dập hồ quang , cơ cấu truyền động và các phần tử bảo vệ

B Hệ thống tiếp điểm , hệ thống dập hồ quang , vòng chống rung


C Thân mạch từ , nắp mạch từ , cuộn dây
D Thân mạch từ , khe hở khơng khí chính , cuộn dây
Câu 2 Yêu cầu chung đối với aptomat là :
A Ở chế độ làm việc dài hạn với trị số dònh điện định mức đi qua , nhiệt độ phát nóng
của aptomat phải bé hơn nhiệt độ phát nóng cho phép
B Chuyền tải sang nguồn dự phịng thật nhanh khi lưới bị sự cố
C Điện áp dư thấp
D Điện trở tiếp xúc nhỏ
Câu 3 Yêu cầu chung đối với aptomat là
A Ở chế độ làm việc dài hạn với trị số dònh điện định mức đi qua , nhiệt độ phát nóng
của aptomat phải bé hơn nhiệt độ phát nóng cho phép
B Chuyển tải sang nguồn dự phịng thật nhanh khi lưới bị sự cố
C Điện áp dư thấp
D Ở chế độ ngắn mạc ( sự cố ) aptomat phải có độ bền điện động và độ bền nhiệt cao
Câu 4 Yêu cầu chung đối với aptomat là
A Ở chế độ làm việc dài hạn với trị số dòng điện định mức đi qua , nhiệt độ phát nóng
của aptomat khơng nhỏ hơn nhiệt độ phát nóng cho phép
B Chuyển tải sang nguồn dự phòng thật nhanh khi lưới bị sự cố
C Điện áp dư thấp
D Khả năng cắt của aptomat phải lớn
Câu 5 Yêu cầu chung đối với aptomat là :
A Ở chế độ làm việc dài hạn với trị số dòng điện định mức đi qua , nhiệt độ phát nóng
của aptomat khơng nhỏ hơn nhiệt độ phát nóng cho phép
B Chuyển tải sang nguồn dự phòng thật nhanh khi lưới điện bị sự cố
C Điện áp dư tháp



D Thời gian tác động càng bé càng tốt
Câu 6 Thơng số trên nhãn của aptomat có Ui = 800V , Vậy Ui là thông số nào sau đây
A Điện áp cách điện định mức
B Điệp áp định mức
C Điện áp chịu xung định mức
D Điện áp quá tải của thiết bị
Câu 7 Thơng số trên nhãn của aptomat có Uimp = 8kV , Vậy Uimp là thông số nào sau
đây
A Điện áp cách điện định mức
B Điệp áp định mức
C Điện áp chịu xung định mức
D Điện áp quá tải của thiết bị
Câu 8 Thông số trên nhãn của aptomat có Ue = 220/240V , vậy Ue là thơng số nào sau
đây
A Điện áp cách điện định mức
B Điệp áp định mức
C Điện áp chịu xung định mức
D Điện áp quá tải của thiết bị
Câu 9 Thông số trên nhãn của aptomat có Ue = 380/415V , Vậy Ue là thông số nào sau
đây
A Điện áp chịu đựng của các vật liệu cách điện
B Điệp áp định mức
C Điện áp xung chịu đựng lớn nhất của thiết bị
D Điện áp quá tải của thiết bị
Câu 10 Thông số trên nhãn của aptomat có In = 200 A , Vậy In là thông số nào sau đây


A Dòng điện định mức
B Dòng cắt mạch tối đa của thiết bị
C Dòng cắt ngắn mạch thực tế

D Dòng điện hiệu chỉnh cho phép phù hợp với tải
Câu 11 Thơng số trên nhãn của aptomat có Icu = 20kA , vậy Icu là thơng số nào sau đây
A Dịng cắt ngắn mạch tối đa của thiết bị
B Dòng điện định mức
C Dòng cắt ngắn mạch thực tế
D Dòng điện hiệu chỉnh cho phép phù hợp với tải
Câu 12 Thông số trên nhãn của aptomat có Ics = 10kA , vậy Ics là thơng số nào sau đây
A Dịng cắt ngắn mạch thực tế
B Dòng cắt ngấn mạch tối đa của thiết bị
C Dòng điện định mức
D Dòng điện hiệu chỉnh cho phép phù hợp với tải
Câu 13 Thông số trên nhãn của aptomat có Ir = 200A , vậy Ir là thơng số nào
A Dịng điện hiệu chỉnh cho phép phù hợp với tải
B Dòng cắt ngắn mạch thực tế
C Dòng cắt ngắn mạch tối đa của thiết bị
D Dòng điện định mức
Câu 14 Hệ thống dập hồ quang của aptomat xoay chiều là
A Buồng dập hồ quang kiểu khe hẹp ziczac kết hợp cuộn thổi từ
B Buồng dập hồ quang kiểu khí nén
C Buồng dập hồ quang kiểu chân không
D Buồng dập hồ quang kiểu dàn dập


Câu 15 Hệ thống dập hồ quang của aptomat một chiều là :
A Buồng dập hồ quang kiểu khe hẹp ziczac kết hợp cuộn thổi từ
B Buồng dập hồ quang kiểu khí nén
C Buồng dập hồ quang bởi chân khơng
D Buồng dập hồ quang kiểu dàn dập
Câu 16 Cơ cấu truyền động đóng cắt của aptomat là :
A Điều khiển bằng tay ( núm gạt hoặc nút ẩn )

B Điều khiển contactor
C Điều khiển bằng lập trình
D Điều khiển bằng hệ thống lị xo
Câu 17 Cơ cấu đóng cắt của aptomat là :
A Điều khiển bằng nam châm điện
B Điều khiển contactor
C Điều khiển bằng lập trình
D Điều khiển bằng hệ thống lò xo
Câu 18 Cơ cấu truyền động trung gian đóng cắt của aptomat :
A Cơ cấu tự do trượt khớp
B Cơ cấu tay đòn nối cùng
C Cơ cấu lò xo
D Cơ cấu lò xo và nam châm điện
Câu 19 Thơng số trên nhãn của aptomat đặc tính bảo vệ kí hiệu chữ B có nghĩa là:
A Chế độ dòng quá độ nhẹ Im/Iđm = 3-5
B Chế độ dòng q độ trung bình Im/Iđm=5-10
C Chế độ dịng q độ nặng Im/Iđm= 10-20


D Chế độ dòng quá độ quá tải Im/Iđm = 20-30
Câu 20 Thơng số trên nhãn của aptomat đặc tính bảo vệ kí hiệu chữ C có nghĩa là:
A Chế độ dòng quá độ nhẹ Im/Iđm = 3-5
B Chế độ dịng q độ trung bình Im/Iđm=5-10
C Chế độ dịng q độ nặng Im/Iđm= 10-20
D Chế độ dòng quá độ quá tải Im/Iđm = 20-30
Câu 21 Thông số trên nhãn của aptomat đặc tính bảo vệ kí hiệu chữ D có nghĩa là:
A Chế độ dòng quá độ nhẹ Im/Iđm = 3-5
B Chế độ dịng q độ trung bình Im/Iđm=5-10
C Chế độ dòng quá độ nặng Im/Iđm= 10-20
D Chế độ dòng quá độ quá tải Im/Iđm = 20-30

Câu 22 Lựa chọn aptomat phải căn cứ vào điều kiện làm việc của phụ tải , mức độ bảo vệ
và các nguyên tắc
A Dòng điện định mức của aptomat phải lớn hơn dòng định mức của tải (1.1-1.2) lần
B Dòng điện định mức của aptomat phải lớn hơn dòng định mức của tải (1.5-2.0) lần
C Dòng điện định mức của aptomat phải lớn hơn dòng định mức của tải (2.0-2.5) lần
D Dòng điện định mức của aptomat phải lớn hơn dòng định mức của tải (1.1-1.2) lần
Câu 23 Tính tốn lựa chọn aptomat cho hộ tiêu thụ gia đình có Itt = 2,83A
A Uđm = 220/240V . Iđm=5A , số cực là 2
B Uđm = 220/240V . Iđm=20A , số cực là 2
C Uđm = 380/415V . Iđm=5A , số cực là 2
D Uđm =380/415V. Iđm=15A , số cực là 2
Câu 24 Tính toán lựa chọn aptomat cho động cơ điện 3 pha có Itt=9A
A Uđm = 220/240V . Iđm=10A , số cực là 3


B Uđm = 220/240V . Iđm=20A , số cực là 3
C Uđm =380/415V. Iđm=15A , số cực là 3
D Uđm =380/415V. Iđm=30A , số cực là 3
Câu 25 Thông số trên nhãn của aptomat đặc tính bảo vệ kí hiệu chữ Ir có nghĩa là:
A Phần cắt nhiệt có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
B Phần cắt từ có thời gian phụ thuộc vào dòng điện
C Phần cắt điện động có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
D Phần cắt ngắn mạch có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
Câu 26 Thơng số trên nhãn của aptomat đặc tính bảo vệ kí hiệu chữ Im có nghĩa là:
A Phần cắt từ có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
B Phần cắt nhiệt có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
C Phần cắt điện động có thời gian phụ thuộc vào dịng điện
D Phần cắt ngắn mạch có thời gian phụ thuộc vào dòng điện
Câu 27 Lựa chọn aptomat dựa vào các yếu tố gồm :
A Điều kiện làm việc của phụ tải

B Dòng điện định mức của phần tử bảo vệ bằng 3 lần dịng điện tính tốn của mạch
C Dòng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn dịng điện tính tốn của mạch
D Dịng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn 1,25 lần dịng điện tính tốn của
mạch
Câu 28 Lựa chọn aptomat dựa vào các yếu tố gồm :
A Không phụ thuộc vào điều kiện làm việc của phụ tải
B Dòng điện định mức của phần tử bảo vệ bằng 1,25 lần dịng điện tính tốn của mạch
C Dịng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn dịng điện tính tốn của mạch
D Dịng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn 1,25 lần dịng điện tính tốn của
mạch


Câu 29 Lựa chọn aptomat dựa vào các yếu tố :
A Không phụ thuộc vào điều kiện làm việc của phụ tải
B Dòng điện định mức của phần tử bảo vệ bằng 1,5 lần dịng điện tính tốn của mạch
C Dòng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn dịng điện tính tốn của mạch
D Dịng điện định mức của phần tử bảo vệ nhỏ hơn 1,5 lần dịng điện tính tốn của mạch

Chương 4 Bị cấp nguồn dư phồng
Câu 57 ATS là gì ?
A Thiết bị dập hồ quang
B Thiết bị tự động đổi nguồn dự phòng
C Thiết bị lưu trữ điện năng
D Aptomat
Câu 58 UPS là gì ?
A Thiết bị chống rị điện
B Thiết bị chống quá tải
C Cầu trì bảo vệ
D Thiết bị cấp nguồn liên tục
Câu 59 ATS tự động chuyển mạch khi nào

A Khi lưới điện bị quá tải
B Khi có sự cố ngắn mạch trên lưới
C Khi có sự cố mất điện ở nguồn chính
D Khi động cơ bị quá tải
Câu 60 Trong sơ đồ ATS lưới – lưới , khi nguồn chính đã được khơi phục và các thơng số
đã ổn định thì


A Bộ ATS sẽ chuyển từ nguồn dự phòng sang nguồn chính
B Bộ ATS sẽ chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phòng
C Bộ biến đổi sẽ chuyển từ nguồn dự phịng sang nguồn chính
D Bộ so sanh sẽ chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phịng
Câu 61 1 bộ UPS off – line thường có những bộ phận chính nào ?
A Ắc quy , cầu chì , tranzitor
B Ắc quy , bộ sạc , bộ biến đổi DC/AC
C Ắc quy , bộ hiển thị , bộ chỉnh lưu
D Ắc quy , Ắc quy , aptomat , bộ đo đếm , bộ lọc
Câu 62 Công suất của UPS phụ thuộc vào
A Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất bộ biến đổi DC/Ac
B Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất bộ biến đổi DC/DC
C Dung lượng nguồn dự phòng và công suất bộ tăng áp
D Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất bộ kích từ
Câu 63 Trong sơ đồ ATS lưới – lưới , bộ phận nào sẽ theo dõi , giám sát các thơng số của
nguồn chính
A Các bộ biến đổi
B Các bộ rơ le trung gian
C Các bộ lọc đầu vào
D Các bộ so sánh
Câu 64 Trong sơ đồ ATS lưới – lưới , bộ điều khiển có chức năng gì ?
A Phát lệnh để bộ chuyển mạch chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phịng và ngược

lại
B Phát lệnh để bộ so sách chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phịng và ngược lại


C Phát lệnh để bộ biến đổi đại lượng đầu vào chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự
phịng và ngược lại
D Phát lệnh để bộ chỉnh lưu chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự phịng và ngược lại
Câu 1 : UPS dùng để cấp nguồn liên tục cho các loại tải sau :
A Thiết bị cấp cứu trong y tế
B Máy biến áp
C Thiết bị chống quá tải
D Máy phát điện đồng bộ
Câu 2 UPS dùng để cấp nguồn liên tục cho các loại tải sau :
A Máy tính cá nhân
B Thiết bị chống quá tải
C Máy biến áp
D Máy phát điện đồng bộ
Câu 3 UPS dùng để cấp nguồn liên tục cho các loại tải sau :
A Các trung tâm điện toán
B Máy biến áp
C Thiết bị chống quá tải
D Máy phát điện đồng bộ
Câu 4 UPS dùng để cấp nguồn liên tục cho các loại tải sau :
A Hệ thống kiểm tra điều khiển và thu thập số liệu Scada
B Máy biến áp
C Thiết bị chống quá tải
D Máy phát điện đồng bộ
Câu 5 Thời gian cấp nguồn của UPS phụ thuộc vào :



A Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất phụ tải
B Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất bộ biến đổi DC/DC
C Dung lượng nguồn dự phịng và cơng suất bộ tăng áp
D Dung lượng nguồn dự phòng và cơng suất bộ kích từ
Câu 6 Bộ UPS có chuyển mạch thường có những khối nào ?
A Ắc quy , cầu chì , tranzitor
B Ắc quy , Chỉnh lưu , Nghịch lưu , chuyển mạch
C Ắc quy , aptomat , bộ đo đếm , bộ lọc
D Ắc quy , bộ hiển thị , bộ chỉnh lưu
Câu 7 Bộ UPS loại làm việc liên tục thường có những khối nào ?
A Ắc quy , Chỉnh lưu , Nghịch lưu , bộ lọc
B Ắc quy , aptomat , bộ đo đếm , bộ lọc
C Ắc quy , cầu chì , tranzitor
D Ắc quy , bộ hiển thị , bộ chính lưu
Câu 8 : Trong bộ UPS , bộ chỉnh lưu có chức năng gì ?
A Biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều cung cấp cho ắc quy
B Biến đổi điện 1 chiều với vị trí số phù hợp cung cấp cho ắc quy
C Để so sánh điện lưới với điện ác quy
D Phát lệnh để bộ biến đổi đại lượng đầu vào chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự
phịng và ngược lại
Câu 9 Trong bộ UPS , bộ chỉnh lưu có chức năng gì ?
A Biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều cung cấp cho ăc quy
B Biến đổi điện 1 chiều thành điện xoay chiều với điện áp và tần số phù hợp cung cấp
cho tải
C Để so sánh điện lưới và điện ắc quy


D Phát lệnh để bộ biến đổi đại lượng đầu vào chuyển từ nguồn chính sang nguồn dự
phịng


Chương 5 Khí cu bấồ vệ vấ đồng cất cấồ
ấp
Câu 65 Các khí cụ điện trung cao áp là các khí cụ điện dùng ở cấp điện áp
A Từ 380kV trở lên
B Từ 35kV trở lên
C Từ 1000V trở lên
D Từ 110kV trở lên
Câu 66 Máy cắt điện cao áp là thiết bị dùng để
A Đóng cắt mạch điện ở mọi chế độ vận hành (không tải , định mức , cả sự cố )
B Đóng cắt mạch điện ở chế độ khơng tải và định mức , khơng đóng cắt được dịng điện
sự cố
C Chỉ dùng để bảo vệ mạch điện khi bị sự cố ( ngắn mạch , quá tải )
D Chỉ đóng cắt dịng điện định mức và cắt được dịng điện sự cố nhưng khơng đóng được
dịng điện sự cố
Câu 67 Các thông số cơ bản của máy cắt gồm : điện áp , dòng điện định mức ; dòng điện
ổn định nhiệt và ổn định động , dòng điện cắt định mức , công suất định mức và :
A Điện áp xung sét định mức
B Thời gian tắt dập hồ quang
C Thời gian hồi phục các tiếp điểm của máy cắt
D Thời gian đóng và thời gian cắt
Câu 68 Dập hồ quang trong máy cắt điện từ là :
A Dùng lực điện động giữa từ trường của cuộn thổi từ nối tiếp và dòng điện cắt thổi hồ
quang vào khe hẹp


B Dùng lực điện từ của cuộn thổi từ kết hợp với dầu để dập hồ quang
C Dùng lực điện động giữa từ trường của cuộn thổi từ nối tiếp và dịng điện cắt trong mơi
trường hiếm khí
D Dùng lực điện động của cuộn thổi từ và khơng khí nén thổi vào tiếp điểm để dập hồ
quang

Câu 69 Dập hồ quang trong máy cắt tự sinh là :
A Khơng khí sạch và khơ được nén trong bình khí với áp suất cao thổi vào tiếp điểm
B Hỗn hợp khí được sinh ra do vật liệu rắn dưới tác dụng nhiệt độ cao của hồ quang
C Hỗn hợp khí được sinh ra trong bình nén khí được đặt sẵn trong thân máy cắt
D Khơng khí hoặc khí hiếm được bơm vào thân máy cắt bao quanh các tiếp điểm
Câu 70 Thông thường máy cắt tự sinh khí có tuổi thọ
A Khoảng 10000 lần đóng cắt dịng định mức
B Khoảng 2000 lần đóng cắt dịng định mức
C Khoảng 200 lần đóng cắt dịng định mức
D Khoảng 1000 lần đóng cắt dịng định mức
Câu 71 Dập hồ quang trong máy cắt khơng khí nén là :
A Khơng khí sạch và khơ được nén trong bình khí với áp suất cao thổi vào tiếp điểm
B Hỗn hợp khí được sinh ra do vật liệu rắn dưới tác dụng nhiệt độ cao của hồ quang
C Hỗn hợp khí được sinh ra trong bình nén khí được đặt sẵn trong thân máy cắt
D Khơng khí hoặc khí hiếp được bơm vào thân máy cắt bao quanh các tiếp điểm
Câu 72 Dùng khí SF6 để dập hồ quang , vì đặc điểm chính của khí SF6 là :
A Khơng ăn mịn kim loại , khó cháy , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt
B Khơng ăn mịn kim loại , khó cháy , cách điện , dẫn nhiệt tốt
C Khơng ăn mịn kim loại , khó cháy , cách điện , cách nhiệt tốt
D Khơng ăn mịn kim loại , dễ cháy , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt


Câu 73 Dao ngắn mạch được hiểu là :
A Khí cụ điện tự động tạo ngắn mạch khi lưới điện có tín hiệu sự cố
B
C
D
Câu 74
A
B

C Tiếp điểm đóng cắt được chế tạo không xuất hiện điện cực
D Khi thực hiện đóng cắt thì khơng thể xuất hiện hồ quang
Câu 75 Mục đích chính của dao cách li cao áp dùng để
A Đóng cắt mạch điện
B Đóng cắt mạch điện ở chế độ không điện hoặc tải nhỏ
C Phân đoạn các đường dây trong lưới điện
D Tạo ra khoảng cách cách điện an tồn có thể nhìn thấy được
Câu 76 Tham số nào sau đây mà dao cách ly cần phải đáp ứng
A Điện áp định mức , dòng điện cắt , dòng điện ổn định động , ổn định nhiệt
B Điện áp định mức , dòng điện định mức , dòng điện ổn định động, ổn định nhiệt
C Dòng điện định mức , dòng điện cắt , dòng điện ổn định động , ổn định nhiệt
D Điện áp định mức , dòng điện định mức , dòng điện cắt
Câu 77 Tiếp điểm của máy cắt chân không cần phải
A Định kỳ bảo dưỡng
B Bảo dưỡng sau khoảng 2 năm sử dụng
C Không cần định kỳ bảo dưỡng


D Bảo dưỡng sau khoảng 5 năm sử dụng
Câu 78 Thơng thường dao ngắn mạch có tuổi thọ
A Phải thay tiếp điểm dao sau mỗi lần tác động
B Khoảng 5000 lần thao tác
C Khoảng 2000 lần thao tác
D khoảng 10000 lần thao tác
Câu 79 Cầu dao phụ tải có thể đóng cắt trong các trường hợp .
A Dịng tải định mức khơng có sự cố , dịng tải định mức sau khi xử lý sự cố , dịng ngắn
mạch
B Khơng điện , dòng tải định mức sau khi xử lý sự cố, dịng tải định mức k có sự cố
C Khơng điện , dịng tải định mức k có sự cố , dịng k tải máy biến áp
D Khơng điện , dòng k tải máy biến áp , dòng tải định mức sau khi xử lý sự cố

Câu 80 Dao cách li dùng để đóng cắt được các mạch điện ở chế độ
A Dòng tải định mức
B Dòng điện ngắn mạch
C Dịng điện khơng tải
D Dịng điện q tải
Câu 81 Dao cách li dùng để đóng cắt được các mạch điện ở chế độ
A Dòng tải định mức
B Dòng điện ngắn mạch
C Khơng có dịng điện
D Dịng điện q tải
Câu 82 Một trong những yêu cầu của dao cách ly
A Có thời gian cắt nhỏ


B Chịu được dòng điện định mức dài hạn
C Dập hồ quang trong thời gian ngắn nhất
D Tác động nhanh khi có sự cố ngắn mạch
Câu 83 Một trong những yêu cầu của dao cách ly :
A Có thời gian cắt nhỏ
B Có độ bền nhiệt , độ bền điện động cần thiết
C Dập hồ quang trong thời gian ngắn nhất
D Tác động nhanh khi có sự cố ngắn mạch
Câu 84 Một trong những yêu cầu của dao cách ly
A Có thời gian cắt nhỏ
B Đảm bảo cách ly an toàn rõ ràng
C Dập hồ quang trong thời gian ngắn nhất
D Tác động nhanh khi có sự cố ngắn mạch
Câu 1 Theo định nghĩa dao ngắn mạch là thiết bị :
A Tự động nối ngắn mạch lưới điện khi có tín hiệu sự cố
B Tự động cắt ngắn mạch lưới điện khi có tín hiệu sự cố

C Tự động tách phần lưới không bị ngắn mạch ra khỏi phần lười bị ngắn mạch
D Tự động nối ngắn mạch lưới điện khi khơng có tín hiệu sự cố
Câu 2 Dao cách li chủ yếu thường được dùng ở lưới điện có cấp điện áp
A Hạ áp , cao áp và siêu cao áp
B Trung áp , cao áp và siếu cao áp
C Hạ áp , trung áp và cao áp
D Chỉ dùng ở lưới điện hạ áp
Câu 3 Một trong những yêu cầu của dao cách li :


A Có thời gian cắt nhỏ
B Dập hồ quang trong thời gian ngắn nhất
C Tác động nhanh khi có sự cố ngắn mạch
D Kết cấu đơn giản , dễ thao tác , dễ bảo trì
Câu 4 Một trong những yêu cầu của dao cách li :
A Có thời gian cắt nhỏ
B Dập hồ quang trong thời gian ngắn nhất
C Làm việc tin cậy trong điều kiện phức tạp , nhất là dao lắp đặt ngoài trời
D Tác động nhanh khi có sự cố ngắn mạch
Câu 5 Dao cách li là phần tử được mắc trong mạch điện như thế nào :
A Được mắc song song trong mạch điện
B Được mắc bắc cầu trong mạch điện
C Được mắc nối tiếp trong mạch điện
D Được mắc dích dắc trong mạch điện
Câu 6 Lưới điện 3 pha 35kV , nếu có lắp dao ngắn mạch thì cần lắp trên mấy pha
A Lắp trên 1 pha
B Lắp trên 2 pha
C Lắp trên 3 pha
D Lắp trên 1,5 pha
Câu 7 Lưới điện 3 pha 22kV , nếu có lắp dao ngắn mạch thì cần lắp trên mấy pha

A Lắp trên 2 pha
B Lắp trên 3 pha
C Lắp trên 1 pha
D Lắp trên 1,5 pha


Câu 8 Các thông số cơ bản của máy cắt điện cao áp gồm : điện áp ,dòng điện định mức ;
dòng điện ổn định nhiệt và ổn định động ; thời gian đóng và thời gian cắt , cơng suất định
mức và ;
A Điện áp xung sét định mức
B Thời gian hồi phục các tiếp điểm của máy cắt
C Thời gian dập tắt hồ quang
D Dòng điện cắt định mức
Câu 9 : Các thông số cơ bản của máy cắt điện cao áp gồm : điện áp ,dòng điện định mức ;
dòng điện ổn định nhiệt và ổn định động ; thời gian đóng và thời gian cắt , công suất định
mức và ;
A Điện áp xung sét định mức
B Thời gian hồi phục các tiếp điểm của máy cắt
C Thời gian dập tắt hồ quang
D Dòng điện định mức
Câu 10 : Một trong những yêu cầu của máy cắt điện cao áp :
A Thời gian đóng và thời gian cắt nhỏ
B Chịu được điện áp xung sét
C Khi đóng cắt khơng xuất hiện hồ quang
D Chịu được dịng quá tải 140% lâu dài như máy biến áp
Câu 11 : Một trong những yêu cầu của máy cắt điện cao áp
A Chịu được điện áp xung sét
B Khi đóng cắt khơng xuất hiện hồ quang
C Chịu được dịng q tải 140% lâu dài như máy biến áp
D Độ tin cây cao cho mọi chế độ làm việc

Câu 12 : Một trong những yêu cầu của máy cắt điện cao áp


A Quá điện áp thao tác thấp
B Chịu được điện áp xung sét
C Khi đóng cắt khơng xuất hiện hồ quang
D Chịu được dòng quá tải 140% , lâu dài như máy biến áp
Câu 13 :Theo thiết kế thì cầu dao phụ tải , có thể đóng cắt được loại dòng điện nào
A Dòng điện ngắn mạch 1 pha
B Dòng điện ngắn mạch 2 pha
C Dòng điện định mức trở xuống
D Dòng điện ngắn mạch ba pha
Câu 14 Một trong nhưng ưu điểm của máy cắt chân không
A Kết cấu đơn giản , kích thước nhỏ gọn
B Khơng cần khơng khí trong q trình sản xuất
C Chế tạo được cả 3 pha trên cùng một kết cấu
D Không gây tiếng nổ trong quá trình vận hành
Câu 15 Một trong những ưu điểm của máy cắt chân không
A Không cần không khí trong q trình sản xuất
B Chế tạo được cả 3 pha trên cùng một kết cấu
C Không gây tiếng nổ trong q trình vận hành
D Số lần đóng cắt lớn , chi phí bảo hành thấp
Câu 16 Một trong những ưu điểm của máy cắt chân không
A Thời gian cháy của hồ quang bé , làm việc an toàn
B Khơng cần khơng khí trong q trình sản xuất
C Chế tạo được cả pha trên cùng một kết cấu
D Không gây tiếng nổ trong quá trình vận hành



×