Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

sinh 10 Đề cương ôn tập hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HKII
Câu 1: So sánh mơi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục.


Giống nhau: Đều có sự tăng lên về số lượng của tế bào trong quần thể vi



sinh vật
Khác nhau:

Nội dung so sánh
Định nghĩa

Số pha

Pha tiềm phát

Pha suy vong

Sự sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật

Nuôi cấy không liên tục
Là môi trường nuôi cấy
không được bổ sung các
chất dinh dưỡng và
không lấy đi các sản
phẩm chuyển hóa trong
q trình ni cấy.
4 pha


Pha tiềm phát (pha lag)
Pha lũy thừa (pha log)
Pha cân bằng
Pha suy vong

Trong ni cấy khơng
liên tục, vi khuẩn cần
có thời gian làm quen
với mơi trường, tiết
enzym cảm ứng nên có
pha tiềm phát (pha lag).

Trong ni cấy khơng
liên tục, khơng được bổ
sung chất dinh dưỡng,
chất độc hại tích lũy
ngày càng nhiều, số tế
bào trong quần thể giảm
nên có pha suy vong.
Đến một thời điểm nào
đó, sinh trưởng ngừng

Ni cấy liên tục
Là mơi trường nuôi cấy
được bổ sung thường
xuyên chất dinh dưỡng và
loại bỏ khơng ngừng các
chất thải và sinh khối
trong q trình ni cấy.
2 pha

Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Khơng có
Trong ni cấy liên tục,
mơi trường ổn định, vi
khuẩn đã có enzim cảm
ứng nên khơng có pha
này.
Khơng có
Trong ni cấy liên tục,
do thường xuyên bổ sung
chất dinh dưỡng và lấy ra
1 lượng chất thải tương
đương, q trình chuyển
hóa ln trong trạng thái
tương đối ổn định vì vậy
khơng có pha suy vong.
Sự sinh trưởng duy trì
liên tục.


Ứng dụng

hẳn, sinh khối giảm.
Dùng để nghiên cứu.
Dùng để tạo sinh khối.
Chỉ nên thu hoạch sinh Môi trưởng nuôi cấy tạo
khối ở pha cân bằng khi lượng sinh khối lớn.
số lượng vi khuẩn đạt
mức cực đại, số tế bào

sinh ra = số tế bào chết
đi.

Câu 2: Chu kì tế bào là gì? Gồm những giai đoạn nào? Nêu ý nghĩa của điều
hồ chu kì tế bào?
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong
khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được
gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa
mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế
bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đơi
ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc
thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính
với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể
(crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế
bào phải tổng hợp tất cả những gì cịn lại cần cho q trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hịa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa
các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.


Câu 3: Sự khác nhau của quá trình xâm nhập vào tế bào động vật và tế bào
thực vật cùa virut, giải thích?
-

Virut thực vật khơng tự xâm nhập được vào tế bào, vì tế bào có thành dày cấu tạo
từ Xenlulôzơ. Virut chỉ xâm nhập được vào tế bào nhờ côn trùng, nhờ các vết sây
xước (do thiên tai hay cơ học...) ví dụ như sâu, rệp, bọ rầy khi hút nhựa kèm theo
cả virut hoặc thông qua hạt giống, cành chiết, mắt ghép... Khinhân lên trong tế bào,
virut lan sang các tết bào khác qua cầu sinh chất nối giữa các tế bào thực vật để lan

ra khắp cây.

-

Qúa trình xâm nhập của virut động vật trải qua 5 giai đoạn: hấp thụ, xâm nhập,
sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. Virut có thể xâm nhập trực tiếp vào tế bào
động vật vì động vật khơng có thành tế bào dày và chắc như thành xenlulozo của
thực vật

Câu 4: Trình bày diễn biến các kỳ của quá trình giảm phân.
o

Giảm phân I
• Kì trung gian I : NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi thành NST kép dính


nhau ở tâm động.
Kì đầu I : Các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp
tương đồng kết hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo trao đổi đoạn với

o



nhau, sau đó tách ra.
Kì giữa I : NST kép tập trung, xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích



đạo của thoi phân bào.

Kì sau I : Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai

cực tế bào.
• Kì cuối I : tạo hai tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n NST kép).
Giảm phân II
• Kì trung gian II : Diễn ra ngắn ngủi, khơng có sự tự nhân đôi của NST.




Kì đầu II : NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa II : NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của



thoi phân bào.
Kì sau II : NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về



hai cực của tế bào.
Kì cuối II : tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn bội



Câu 5: Vì sao virut khơng được xem là cơ thể sống?
Virut là dạng sống nhưng không được xem là một cơ thể vi sinh vật. Bởi vì,
thứ nhất , virut khơng có cấu tạo tế bào ( gồm màng sịnh chất, tế bào chất và nhân
hay vùng nhân). Nó có cấu tạo rất đơn giản, gồm lõi là axit nucleic ( phân tử AND
hay ARN), ở một số virut có thêm vỏ ngoài cấu tạo lipoprotein do màng sinh chất

của tế bào biến đổi thành. Thứ hai, virut không thể sống độc lập do khơng có hệ
enzim giúp thực hiện các phản ứng hóa sinh, nó phải nhờ vào hệ enzim của tế bào
chủ mà nó xâm nhập.

Câu 6: Vi sinh vật là gì? Chúng có những đặc điểm nào?
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực
có kích thước rất nhỏ, khơng quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính
hiển vi. Thuật ngữ vi sinh vật khơng tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào
trong phân loại khoa học. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn(bao gồm cả cổ khuẩn),
nấm, tảo, nguyên sinh động vật
Đặc điểm:
1
2
3
4

Kích thước nhỏ bé
Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị


5

Phân bố rộng, chủng loại nhiều

Câu 7: Phân loại các loại mơi trường ni cấy vi sinh vật trong phịng thí
nghiệm.
Trả lời: Trong phịng thí nghiệm, căn cứ vào chất dinh dưỡng, chia làm 3 cơ bản,
ở dạng đặc (thạch) hoặc lỏng:

Môi trường tự nhiên (môi trường vi sinh vật tự nhiên) là môi trường chứa
các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như: cao thịt bò,
pepton, cao nấm men (pepton là dịch thuỷ phân một phần của thịt bò, cazêin, bột
đậu tương… dùng làm nguồn cacbon, năng lượng và nitơ. Cao thịt bò chứa các axit
amin, peptit, nuclêôtit, axit hữu cơ, vitamin và một số chất khoáng. Cao nấm men
là nguồn phong phú các vitamin nhóm B cũng như nguồn nitơ và cacbon).
Mơi trường tổng hợp (môi trường vi sinh vật tổng hợp) là môi trường trong
đó các chất đều đã biết thành phần hố học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng
dị dưỡng có thể sinh trưởng trong mơi trường chứa glucose là nguồn cacbon và
muối amôn là nguồn nitơ.
Môi trường bán tổng hợp (môi trường vi sinh vật bán tổng hợp) là mơi
trường trong đó có một số chất tự nhiên khơng xác định được thành phần và số
lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biết thành phần và
số lượng…

Câu 8: Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của các nhóm vi sinh vật khác nhau?
-

Vi sinh vật được chia thành những nhóm sau:

 Virus


 Vi khuẩn cổ
 Vi khuẩn
 Xạ khuẩn
 Vi tảo
 Vi nấm
-


Kiểu dinh dưỡng của virus: kí sinh nội bào bắt buộc

-

Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn cổ: quang dưỡng, hóa dưỡng tự dưỡng, hóa dị
dưỡng.

-

Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn: quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị

-

dưỡng, hóa dị dưỡng, dị dưỡng hoại sinh và dị dưỡng kí sinh.
Kiểu dinh dưỡng của xạ khuẩn: dị dưỡng hoại sinh và dị dưỡng kí sinh.
Kiểu dinh dưỡng của vi tảo: quang tự dưỡng
Kiểu dinh dưỡng của vi nấm: dị dưỡng hoại sinh, dị dưỡng kí sinh
 Quang dị dưỡng: là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn cacbon chủ yếu


là chất hữu cơ, nguồn năng lượng là ánh sáng.
Hóa dị dưỡng: là phương thức dinh dưỡng sử dụng nguồn cacbon chủ



yếu là chất hữu cơ, nguồn năng lượng cũng là chất hữu cơ.
Quang tự dưỡng: là phương thức tự dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu




là Cacbonic và nguồn năng lượng là ánh sáng.
Hóa tự dưỡng: là phương thức dinh dưỡng dùng nguồn Cacbon chủ yếu
là CO2, nguồn năng lượng từ chất vơ cơ
laH2,H2S,NH4-,NO2-,Fe²+,...,năng lượng sinh ra trong q trình oxi hóa



các hợp chất vơ cơ trên
Dị dưỡng kí sinh: dinh dưỡng bằng cách sống trong vật chủ, sử dụng chất
hữu cơ có trong vật chủ.




Dị dưỡng hoại sinh: dinh dưỡng bằng hình thức phân hủy các chất hữu cơ
từ môi trường.

Câu 9: So sánh vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm về cấu tạo của
thành tế bào.
- Vi khuẩn gram dương:
+ Thành tb dày
+ Bắt màu tím
- Vi khuẩn gram âm:
+ Thành tb mỏng
+ Có lớp vỏ nhầy
+ Bắt màu hồng
Câu 10: Vẽ sơ đồ mơ tả và trình bày đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi
khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.



Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong
gồm 4 pha:
Pha tiềm phát (pha lag)
Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng.
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Pha lũy thừa (pha log)
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần
thể tăng lên rất nhanh.
Pha cân bằng
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số
lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
Pha suy vong
Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày
càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy q nhiều.
Câu 11: Ni cấy liên tục là gì? Tại sao trong ni cấy liên tục chỉ có pha lũy
thừa?
Ni cấy liên tục:
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra 1 số lượng tương đương
dịch nuôi cấy
- Điều kiện môi trường duy trì ổn định
- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu protein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính
sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon…
Tại sao trong ni cấy liên tục chỉ có pha lũy thừa?
Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng thường xuyên được bổ sung thêm,
sản phẩm đã được vi khuẩn trao đổi chất được thường xuyên lấy ra cho nên tốc độ
sinh trưởng của quần thể vi sinh vật tương đối ổn định, các tế bào luôn tăng nên chỉ
1 pha là lũy thừa.


Câu 12: Trình bày các kiểu dinh dưỡng cơ bản của vi sinh vật.

Kiểu dinh
dưỡng

Nguồn dinh
dưỡng

Nguồn
cacbon

Ví dụ

Vi khuẩn lam, tảo, đơn bào,vi
Ánh sáng
CO2
khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu
lục,..
Hóa tự
Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi
Chất vơ cơ
CO2
dưỡng
hóa lưu huỳnh, vi khuẩn hidro,..
Quang dị
Vi khuẩn không chứa S, vi khuẩn
Ánh sáng
Chất hữu cơ
dưỡng
tía,..
Nấm, động vật ngun sinh, vi
Hóa dị

Chất hữu cơ
Chất hữu cơ
sinh vật lên men, hoại sinh, phần
dưỡng
lớn vi khuẩn khơng quang hợp,..
Câu 13: Vi rút là gì? Trình bày các đặc điểm của vi rút khác với cơ thể sống
Quang tự
dưỡng

khác.
Virus là một thực thể sống chưa có cấu tạo của tế bào, kích thước của chúng
siêu nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Kích thước từ 10 nm -> 100 nm. Chỉ có
thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử (1nm ->1/1 000 000 nm. Chúng có cấu
tạo rất đơn giản chỉ gồm 2 phần chính: vỏ là protein (capsit) và lõi là axit nucleic.
Do chưa có cấu tạo tế bào nên virut sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ (VSV,
ĐV hoặc TV), virut ngoài tế bào chủ được gọi là hạt virut hay viron.
Các đặc điểm của virut khác với các cơ thể sống khác :


Kí sinh nội bào bắt buộc. Trong tế bào vật chủ, virut hoạt động như là




1 thể sống, ngồi tế bào chúng lại như 1 thể vơ sinh.
Kích thước vơ cùng nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
Hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nucleic: AND hoặc ARN.

Câu 14: Trình bày đặc điểm sinh thái và chu trình nhân lên của virut trong tế
bào vật chủ ?



Cấu
tạo

Đặc điểm sinh thái :
- Lõi là acid nucleic (AND hoặc ARN) là hệ gen của virus
- Vỏ là protein (Capsit) được cấu tạo từ các đơn vị protein là capsome


Đặc
điểm
sống


-

Một số virus cịn có them lớp vỏ ngồi (Lipid kép và protein). Trên bề mặt

-

vỏ có gai glycoprotein
Virus ko có vỏ là virus trần
Sống ký sinh nội bào bắt buộc
Chỉ nhân lên được trong tế bào sống
Trong tế bào vật chủ, virus hoạt động như một thể sống, ngoài tế bào chúng

lại như một thể vơ sinh
- Kích thước vơ cùng nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử
- Hệ gen chỉ chứa một loại acid nucleic

Chu trình nhân lên :
Giai đoạn
Hấp phụ

-

-

Xâm nhập

-

Sinh tổng hợp

-

Lắp ráp

-

Giải phóng

-

Diễn biến
Virus bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào
Nhờ gai glycoprotein (virus động vật) hoặc gai đi (phage)
có tác dụng kháng ngun, tương hợp với thụ thể trên bề mặt
tế bào
Mỗi lồi virus chỉ có thể kí sinh trên một hoặc một số tế bào

vật chủ nhất định
Virus động vật đưa cả nuclecapsit vào tế bào chất sau đó cởi
vỏ để giải phóng acid nucleic
Phage tiết enzyme Lisosome phá hủy thành tế bào để tiêm
acid nucleic
Virus đã tổng hợp acid nucleic và các loại protein cho mình
Nguyên liệu và enzyme do tế bào vật chủ cung cấp
Lắp ráp acid nucleic vào protein vỏ để tạo thành virus hoàn
chỉnh
Virus phá vỡ tế bào vật chủ để chui ra ngồi
Virus có hệ gen mã hóa enzyme Lisosome làm tan tế bào vật
chủ

Câu 15: Nêu các ứng dụng của virus và vi khuẩn trong thực tiễn sản xuất
nông nghiệp?
# Ứng dụng của virus trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu từ virus


Sản xuất chế phẩm virus trừ sâu từ virut nhân đa diện (NPV) thuộc nhóm virut
Baculo để trừ sâu róm thông, sâu đo, sâu xanh hại bông, đay, thuốc lá
Chế phẩm này có ưu điểm sau:
- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số sâu nhất định; không gây độc
cho người, động vật và côn trùng có ích.
- Virut được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố mơi trường bất lợi. Do
đó, có thể tồn tại rất lâu (thậm chí 10 năm) ngồi cơ thể cơn trùng.
Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
# Ứng dụng của vi khuẩn trong nông nghiệp
Sản xuất chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu để trừ sâu róm thơng,
sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ,…
Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế phẩm là những vi khuẩn có tinh thể protein

độc ở giai đoạn bào tử. Những tinh thể này rất độc đối với một số loài sâu bọ
nhưng lại khơng độc với nhiều lồi khác
Tinh thể protein độc có hình quả trám hoặc hình lập phương. Sau khi nuốt phải bào
tử có tinh thể protein độc, cơ thể sâu bọ bị tê liệt và bị chết sau 2 đến 4 ngày.

Câu 16: Trình bày các con đường lây nhiễm và cách phịng tránh HIV?
Có 3 con đường lây truyền HIV:
1.Tình dục
Virus HIV có rất nhiều trong chất dịch sinh dục của người bị nhiễm. Do vậy, virus
HIV có thể xâm nhập vào máu bạn tình qua cơ quan sinh dục. Việc sinh hoạt tình


dục dù có giao hợp hay chỉ tiếp xúc cơ quan sinh dục đều có khả năng lây nhiễm.
2.Đường máu.
HIV có rất nhiều trong máu người nhiễm. Do vậy việc dùng chung bơm kim tiêm,
dụng cụ y tế không qua tiệt trùng với người nhiễm HIV, truyền máu của người
nhiễm HIV đều làm cho bạn bị lây nhiễm HIV. Riêng về ma túy , bản thân nó
khơng sinh ra HIV nhưng người nghiện ma túy dễ dàng bị lây nhiễm HIV khi dùng
chung bơm kim tiêm với bạn nghiện hoặc bơm kim tiêm tại tụ điểm bán thuốc.
3.Từ mẹ sang con.
Tỷ lệ trẻ em sinh ra bị nhiễm HIV từ những người mẹ bị nhiễm HIV là 25-30%.
HIV có thể lây từ mẹ sang bé qua nhau thai khi bé trong bụng mẹ, qua máu và chất
dịch của mẹ khi sinh hoặc qua sữa mẹ khi mẹ cho con bú. Trẻ sơ sinh nhiễm HIV
thường không sống được quá 3 năm.
Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phịng sau:
1. Phịng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:
- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị
nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV
khơng, cần phải thực hiện tình dục an tồn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử

dụng bao cao su đúng cách.
- Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng
giúp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS vì những tổn thương do nhiễm trùng
lây truyền qua đường tình dục sẽ là cửa vào lý tưởng cho HIV
2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:
- Khơng tiêm chích ma túy.
- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các
chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.


- Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng
dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV
- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...
3. Phịng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:
- Người phụ nữ bị nhiễm HIV thì khơng nên có thai vì tỷ lệ lây truyền HIV sang
con là 30%, nếu đã có thai thì khơng nên sinh con.
- Trường hợp muốn sinh con, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn về cách phòng lây
nhiễm HIV cho con.
- Sau khi đẻ nếu có điều kiện thì nên cho trẻ dùng sữa bò thay thế sữa mẹ.



×