Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(SKKN HAY NHẤT) nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản truyện môn ngữ văn 9 cho học sinh ôn tập thi vào 10 THPT(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.47 KB, 29 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Tên đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN MÔN NGỮ
VĂN 9 CHO HỌC SINH ÔN TẬP THI VÀO 10 THPT
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng chú ý đến việc hình thành và
phát triển các năng lực cốt lõi, trong đó có năng lực đọc hiểu. Mục tiêu dạy học
Ngữ văn trong nhà trường đặt ra vấn đề đọc hiểu và phương pháp dạy đọc hiểu
cho học sinh với các mức độ và yêu cầu khác nhau. Phát triển năng lực đọc hiểu
để học sinh có được một cơng cụ thiết yếu, phục vụ tốt việc tiếp nhận tri thức môn
học qua học tập, ôn tập, kiểm tra và thi cử, nhất là kì thi quan trọng vào 10 THPT.
Đọc hiểu văn bản như một khâu đột phá trong việc đổi mới học và thi môn Ngữ
văn.
Đổi mới thi vào lớp 10 THPT là áp lực không nhỏ đối với giáo viên và học
sinh trong nhà trường. Ơn tập mơn Ngữ văn như thế nào để học sinh thành thạo kĩ
năng khi làm bài thi, tự tin và có thể đạt kết quả cao trong kì thi ln là vấn đề
quan tâm của thầy và trị trước thềm của kì thi chuyển cấp.
Cùng với thơ ca, truyện là một trong hai mảng văn học trọng tâm của
chương trình Ngữ văn 9, cũng là các phần quan trọng trong cấu trúc đề thi vào 10
THPT. Truyện chứa đựng những yếu tố nghệ thuật và chiều sâu tư tưởng của tác
giả đòi hỏi học sinh phải có vốn hiểu biết, năng lực khám phá, phân tích, đánh giá
và khái quát vấn đề sâu sắc, toàn diện.
Giáo viên trong việc xây dựng thiết kế bài dạy ôn tập và lựa chọn phương
pháp ôn tập thi vào 10 phần đọc hiểu văn bản truyện cịn khó khăn. Việc lựa chọn
đưa ra các ngữ liệu, câu hỏi, bài tập dưới dạng đề thi theo hướng đổi mới chưa
phong phú, đa dạng. Phương pháp, kĩ năng đọc hiểu kiểu bài ôn tập, giải quyết các
câu hỏi, bài tập đọc hiểu dạng đề thi của học sinh còn nhiều hạn chế, thiếu tính
sáng tạo; nhất là việc lí giải, cắt nghĩa ngơn ngữ; cảm nhận hình tượng nghệ thuật,


nội dung ý nghĩa; so sánh, đối chiếu vấn đề trong văn bản truyện.
Thực hiện nhiệm vụ quản lí chỉ đạo dạy học, nhất là trong thời gian vừa dạy
học vừa phịng chống dịch bệnh covid-19, học sinh học ơn tập trực tuyến, để định
hướng phần kiến thức trọng tâm, hướng dẫn giáo viên và học sinh phương pháp
đọc hiểu văn bản truyện trong dạy học kiểu bài ôn tập thi vào 10 môn Ngữ văn và
thông qua câu hỏi, bài tập rèn luyện kĩ năng sẽ giúp thầy cô và học sinh nắm bắt
yêu cầu và phương pháp làm bài, làm quen với các dạng đề thi, đáp ứng yêu cầu
đổi mới nâng cao chất lượng dạy học.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Với những lí do trên, tơi đã thực hiện chun đề: “Nâng cao năng lực đọc
hiểu văn bản truyện môn Ngữ văn 9 cho học sinh ôn tập thi vào lớp 10 THPT”.
III. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Chuyên đề nhằm định hướng, bồi dưỡng chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm
giúp giáo viên yên tâm trong việc lựa chọn phương pháp dạy kiểu bài ôn tập thi
vào 10. Tiếp tục đổi mới, sáng tạo trong dạy học ôn tập thi. Nâng cao chất lượng
thi vào 10 môn Ngữ văn.
Giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, rèn luyện các kĩ năng và nâng cao
phương pháp đọc hiểu các ngữ liệu văn bản truyện; tự tin bước vào kì thi. Nắm
vững các dạng câu hỏi, bài tập đọc hiểu; giải quyết câu hỏi đặt ra trong các đề thi;
đạt kết quả cao trong làm bài. Nắm được những chìa khóa để mở bất cứ một tình
huống đề ra cụ thể nào…

Bên cạnh đó phát huy tính tích cực, tự học, năng lực tích hợp, có kĩ năng làm
tốt phần câu hỏi, bài tập tiếng Việt như từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ… và
tập làm văn như viết đoạn văn, cảm nhận đoạn/tác phẩm thơ (văn).
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN.
- Phạm vi: Đề tài được thực hiện trong chương trình d¹y ơn tập thi vào 10 THPT.
gồm 2 phần: hướng dẫn phương pháp, các yêu cầu, kĩ năng đọc hiểu văn bản
truyện môn Ngữ văn 9. Đồng thời xây dựng hệ thống dạng câu hỏi, bài tập với các
mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng…(theo hướng đổi mới đề thi hiện nay).
- Đối tượng: Tổ chức chuyên đề cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nói chung
và giáo viên trực tiếp ơn tập thi vào 10 môn Ngữ văn. Học sinh lớp 9 ôn tập thi
vào lớp 10 THPT.
- Thời gian: Năm học 2019-2020 - thc hin trong quá trình dy ụn tp thi
vào10 THPT cho học sinh.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài được vận dụng phối kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra nắm bắt năng lực đọc hiểu văn bản Ngữ
văn của học sinh qua thực tế dạy học và kết quả bài kiểm tra khảo sát bằng hình
thức dạy học trực tiếp và trực tuyến trên Internet.
- Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê các văn bản trong chương trình lớp 9
ở thể loại truyện...
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các dạng câu hỏi, bài tập đọc hiểu
với các mức độ yêu cầu nhận thức khác nhau.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu, đánh giá, hệ thống hóa...: Các văn bản cùng đề
tài, chủ đề; cùng thể loại; nghệ thuật xây dựng hình tượng…
- Phương pháp thực nghiệm khoa học: Áp dụng trong các tiết dạy học ôn tập thi
vào 10 và kiểm tra đánh giá kết quả ôn tập môn Ngữ văn đối với học sinh lớp 9.
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng
định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực…Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học”, “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người
học. Học đi  đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn”.
2. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ giáo dục và Đào tạo đã
nêu quan điểm: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tập trung dạy cách
học và rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực;(…); vận dụng các phương pháp,
kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung
giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục phổ
thông”.
Những đổi mới nhằm phát triển năng lực người học, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế của đất nước.
3. Dạy đọc hiểu văn bản là một trong những yêu cầu hết sức quan trọng của
chương trình giáo dục phổ thơng. Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)
đã coi đọc hiểu văn bản là một năng lực thiết yếu cần có đối với mọi học sinh sau

khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản (9 năm). Đọc hiểu được coi là một năng lực
công cụ giúp mỗi người đi tiếp, học tiếp suốt đời và được coi là một trong những
năng lực cốt lõi cần có của người học.
Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thích, phân tích, khái
quát, biện luận đúng - sai về lôgic, nghĩa là kết hợp với năng lực tư duy và biểu
đạt.
II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC ÔN TẬP THI TRONG NHÀ TRƯỜNG.
1. Thuận lợi
Đổi mới, sáng tạo trong dạy học, đổi mới phương pháp, phát huy năng lực
học sinh trong suốt q trình dạy học, ơn tập thi, trang bị cho học sinh có hành
trang tri thức, kĩ năng học tập đã được giáo viên trong nhà trường tích cực thực
hiện có hiệu quả.
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Giáo viên thường xuyên sinh hoạt chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi,
thảo luận các vấn đề mới, khó trong các bài giảng đã góp phần nâng cao chất
lượng mơn học. Tổ, nhóm chun mơn chủ động xây dựng và triển khai nhiều
chuyên đề dạy học, chuyên đề ôn tập thi vào 10 đối với các mơn thi, trong đó có
các chun đề mơn Ngữ văn.
Q trình dạy học, giáo viên đã chú ý phát triển phẩm chất, phát huy năng lực,
tính tích cực chủ động trong lĩnh hội và tìm kiếm thơng tin tri thức cần thiết cho học
sinh. Tích hợp liên môn và gắn với thực tiễn được quan tâm. Bên cạnh đó chú ý đến
đặc trưng thể loại văn học để đọc hiểu và cảm nhận đúng giá trị văn bản.

Một bộ phận học sinh có năng lực đọc hiểu và phương pháp, kĩ năng ôn tập thi
môn Ngữ văn khá tốt. Kết quả thi vào 10 THPT năm học 2019-2020 mơn Ngữ văn
trung bình đạt 6,75 điểm.
2. Khó khăn:
Đối với giáo viên: từ thực tiễn của quá trình ơn tập thi nhiều năm cho thấy
việc nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh, tập trung rèn luyện kĩ năng, khả
năng khám phá, phân tích hệ thống ngơn ngữ, chi tiết, hình tượng nghệ thuật chưa
được quan tâm đúng mức.
Việc ra hệ thống câu hỏi, bài tập và giúp học sinh làm quen, giải quyết vấn
đề qua các ngữ liệu chưa nhiều, thậm chí thấy ngại xây dựng bài tập dưới dạng đề
thi với các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Nhiều phần kiến thức tác
phẩm văn học chưa được đề cập đầy đủ, toàn diện.
Đối với học sinh: Năng lực cảm thụ văn học, cảm thụ thẩm mĩ còn hạn chế
nhiều. Gặp những câu hỏi, bài tập dạng yêu cầu ở mức độ thông hiểu, vận dụng
như: hiểu và giải thích, cắt nghĩa từ ngữ; hình ảnh dưới dạng câu hỏi vì sao? Tại
sao? Hiểu như thế nào? nhận xét cách thức diễn đạt câu văn (thơ)?… học sinh
thiếu năng lực hiểu biết, thiếu kĩ năng, trả lời dài dịng mà khơng đúng ý, trúng ý
dẫn đến mất điểm, điểm thấp ngay ở những câu hỏi đọc hiểu. Kết quả thi vào 10
THPT nhiều năm ở một bộ phận học sinh còn thấp.
3. Khảo sát thực tế
Khi thực hiện đề tài, tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp 9A1 và 9A3 thông
qua bài tập sau:
Cho đoạn trích sau:
“ – Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một
ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề
này cháu khơng nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao
gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em,
đồng chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn
đến chết mất.”
4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
1. Nhân vật “cháu” đã nói về điều gì? Nói với ai? Em hiểu gì về nhân vật có suy
nghĩ đó?
2. Câu “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được”
được dùng với mục đích gì? Tại sao nhân vật không xưng “cháu” mà lại xưng
“ta”?
3. Em hiểu từ “đơi” có nghĩa là gì? Chép lại một câu thơ ở chương trình Ngữ văn
9
cũng xuất hiện từ ngữ có ý nghĩa tương tự.
4. Nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thanh niên Việt Nam hiện nay (khoảng
10 dòng).
Với bài tập trên, 4 câu hỏi đều là đọc – hiểu.
Lớp

Qua bài khảo sát, kết quả năng lực đọc hiểu của học sinh như sau:
Số
Kết quả
HS

9A1

45


9A3

40

Giỏi
Khá
(%)
(%)
13 = 28,9% 20 = 44,4%
2 =5%

10 = 25,0%

Trung bình
(%)
12 = 26,7%

Yếu
(%)
0

17 = 42,5%

11 =27,5%

Kém
(%)
0


III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc phần đọc hiểu trong đề thi vào 10
môn Ngữ văn.
Những năm thi vào 10 THPT trước đây, đề thi môn Ngữ Văn của Sở GD&ĐT
Hà Nội có phần thi đọc hiểu chiếm 5/10 điểm tồn bài thi nằm ở cả 2 phần trong
cấu trúc đề với 2 đoạn trích dẫn (đề đưa ra ngữ liệu bằng một trích đoạn văn xi
và thơ hoặc trích phần văn bản văn học và văn bản nhật dụng, …) và 5 câu hỏi đọc
hiểu theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao: nhận biết -> thông hiểu -> vận
dụng nhằm phát huy năng lực tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn bản. Ở mức độ
vận dụng cao, ở mỗi phần của đề thi gồm câu hỏi viết đoạn văn có tích hợp với
tiếng Việt và câu hỏi yêu cầu nghị luận xã hội gắn với các vấn đề đặt ra trong đời
sống thực tiễn. Đề thi năm học 2019-2020 gồm 2 phần: Phần I: trích dẫn một đoạn
thơ (7 điểm) với 3 câu hỏi đọc hiểu ( 3,5điểm) và 1 câu tạo lập văn bản dưới dạng
một đoạn văn, có tích hợp với tiếng Việt. Phần II (3 điểm) trích dẫn một đoạn nghị
luận xã hội với 2 câu hỏi đọc hiểu (1 điểm) và 1 câu nghị luận xã hội.
Theo tài liệu ôn tập thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ văn từ năm học 2019-2020
2020-2021 của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, đề hướng dẫn ơn tập thi có
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

cấu trúc 2 phần: phần đọc hiểu (thơ hoặc truyện) và phần tập làm văn (1 câu
NLXH và 1 câu NLVH dưới dạng viết đoạn văn hoặc 1 câu NLVH viết bài văn,
hoặc 1câu NLVH và 1 câu NLXH viết bài văn).
Phần đọc hiểu, đề có cấu trúc như sau:

Cấu trúc 1: Ngữ liệu 1 văn bản văn học (trong sách Ngữ văn 9) và 1 văn bản nhật
dụng (ngoài sách Ngữ văn 9).
Câu hỏi: theo hình thức tự luận, yêu cầu học sinh tìm hiểu về hình thức và nội
dung của văn bản, có tích hợp với tiếng việt, được sắp xếp theo các mức độ nhận
biết (1 câu), thông hiểu (2 câu), vận dụng (1 câu).
Cấu trúc 2: Ngữ liệu: 01 văn bản nhật dụng (ngoài sách Ngữ văn 9).
Câu hỏi: theo hình thức tự luận, yêu cầu học sinh tìm hiểu về hình thức và nội
dung của văn bản, có tích hợp với tiếng việt, được sắp xếp theo các mức độ nhận
biết (1 câu), thông hiểu (2 câu), vận dụng (1 câu).
+ Câu hỏi nhận biết thường đưa ra yêu cầu thí sinh xác định tên tác giả, hồn cảnh
ra đời tác phẩm, chép đoạn thơ; ngơi kể, nhân vật, sự vật được nói tới; chỉ ra các
phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, giải thích từ ngữ, nêu cảm nhận… trong
văn bản.
+ Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu thí sinh xác định nội dung chính của văn bản
hay một câu, một đoạn trong văn bản, ý nghĩa hình ảnh, câu thơ (văn) , .
+ Câu hỏi vận dụng thường yêu cầu nêu tác dụng của các phép tu từ hay việc sử
dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ, cảm nhận nhân vật, hình
tượng sự vật … trong văn bản.
+ Câu hỏi vận dụng cao thường là dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ hoặc liên
hệ thực tế đời sống (liên hệ hiện tượng nào và đưa ra giải pháp).
* Các cấp độ nhận thức.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, xác định rõ câu hỏi thuộc các mức
độ nhận thức:
Câu hỏi nhận biết thường đưa ra yêu cầu chỉ ra tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh
sáng tác, xác định các phương thức biểu đạt, ngơi kể, hình thức ngôn ngữ…
Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu xác định nội dung chính của văn bản
hay một câu, một đoạn trong văn bản, giải thích từ ngữ, nhan đề, tình huống, cảm
nhận nhân vật, sự việc. Nêu tác dụng của các phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp
các phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ…trong văn bản.
Câu hỏi vận dụng thường là dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm, thái độ, nêu suy

nghĩ hoặc liên hệ thực tế đời sống (liên hệ hiện tượng nào và đưa ra giải pháp).
2. Các bước đọc hiểu văn bản

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Bước 1: Đọc - hiểu ngơn từ: Hiểu được các từ khó, từ lạ, các điển cố, các phép tu
từ, hình ảnh… (đối với thơ). Đối với tác phẩm truyện phải nắm được cốt truyện và
các chi tiết từ mở đầu đến kết thúc.
Khi đọc văn bản cần hiểu được cách diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt
từ câu trước đến câu sau, từ ý này chuyển sang ý khác, đặc biệt phát hiện ra mạch
ngầm – mạch hàm ẩn, từ đó mới phát hiện ra chất văn. Bởi thế, cần đọc kĩ mới
phát hiện ra những đặc điểm khác thường, thú vị.
Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng trong văn bản văn học hàm
chứa nhiều ý nghĩa. Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật của văn bản văn học đòi hỏi
người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” các tình cảnh để hiểu những
điều mà ngơn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát.
Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát hiện ra những mâu thuẫn
tiềm ẩn trong đó và hiểu được sự lôgic bên trong của chúng.
Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả trong văn bản văn học: Phải
phát hiện được tư tưởng, tình cảm của nhà văn ẩn chứa trong văn bản. Tuy nhiên
tư tưởng, tình cảm của tác giả trong văn bản Văn học thường không trực tiếp nói
ra bằng lời. Chúng thường được thể hiện ở giữa lời, ngồi lời, vì thế đọc - hiểu tư
tưởng tác phẩm bằng cách kết hợp ngôn từ và phương thức biểu hiện hình tượng.

Bước 4: Đọc - hiểu và thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học là trạng thái
tinh thần vừa bừng sáng với sự phát hiện chân lí đời sống trong tác phẩm, vừa
rung động với sự biểu hiện tài nghệ của nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm
đối với các chi tiết đặc sắc của tác phẩm. Đó là đỉnh cao của đọc - hiểu văn bản
Văn học. Khi đó người đọc mới đạt đến tầm cao của hưởng thụ nghệ thuật.
3. Kĩ năng đọc - hiểu văn bản truyện
Truyện là một trong những thể loại quan trọng của văn học. Văn bản truyện
trong chương trình Ngữ văn lớp 9 gồm các tác phẩm truyện trung đại; truyện hiện
đại Việt Nam sau năm 1945 và một số văn bản truyện nước ngoài.
Truyện trung đại: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ;
Hồi 14 tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí; Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn
Du và 3 trích đoạn: “Chị em Thúy Kiều”; “Cảnh ngày xuân” “Kiều ở lầu Ngưng
Bích”; đoạn trích “Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích tác phẩm “Truyện
Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
Truyện hiện đại Việt Nam (sau 1945) gồm: “Làng” của Kim Lân; “Lặng lẽ
SaPa” của Nguyễn Thành Long; “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng;
“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê…
* Những nét khái quát chung:
- Truyện trung đại:
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Truyện trung đại tồn tại và phát triển trong môi trường văn học trung đại có
quy luật Văn- Sử bất phân; Văn - Triết bất phân; do đó trong truyện vẫn thường có

sự đan xen giữa yếu tố Văn và yếu tố Sử, yếu tố Triết, sự đan xen giữa hai kiểu tư
duy hình tượng và tư duy luận lí. Truyện vẫn thường pha tính chất kí và thường
mang tính chất giáo huấn. Kết cấu cốt truyện theo trình tự thời gian. Tính cách
nhân vật hiện lên chủ yếu là qua lời kể của người dẫn chuyện và qua hành động,
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Sự phân tích thế giới nội tâm, ngơn ngữ độc
thoại của nhân vật nhìn chung còn hiếm. Chi tiết nghệ thuật bên cạnh loại chi tiết
chân thực lấy từ cuộc sống, truyện trung đại thường hay sử dụng loại chi tiết li kỳ,
hoang đường với sự hư cấu, tưởng tưởng trong nghệ thuật viết truyện. Đó là
những đặc trưng và cách viết truyện trung đại.
- Phần truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 tất cả đều là truyện
ngắn, được sáng tác sau năm 1945. Quá trình đọc hiểu cần chú ý đến cốt truyện
(nhận ra sự sáng tao, tính độc đáo và sức hấp dẫn của cốt truyện trong tác phẩm
đó, đồng thời chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện trong việc phản ánh đời sống
và thể hiện nhân vật); tình huống truyện giống như một tứ thơ, có sự độc đáo, sáng
tạo nhưng lại phải giữ được sự tự nhiên, khơng giả tạo, gị ép; kết cấu tổ chức hệ
thống nhân vật và tổ chức không gian, thời gian; nhân vật (là những con người
mới của cách mạng và xây dựng đất nước với tình yêu nước mãnh liệt và lý tưởng
sống cao đẹp, tinh thần dung cảm, gắn bó với cuộc sống, nêu gương và vì lợi ích
cộng đồng…), nghệ thuật trần thuật: ngôi kể và giọng điệu (ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba nhưng ở nhiều chỗ người trần thuật nhập vào điểm nhìn, giọng điệu, suy
nghĩ bên trong của nhân vật); ngôn ngữ và giọng điệu (giọng điệu gắn liền với vai
kể và điểm nhìn trần thuật, bộc lộ thái độ, cái nhìn, sự đánh giá về đối tượng trần
thuật, đồng thời tác động đến nhận thức và tình cảm, cảm xúc của người đọc). Dù
số lượng khơng nhiều (chỉ có 5 truyện ngắn), nhưng các tác phẩm truyện hiện đại
Việt Nam cũng đã phản ánh được cuộc sống của đất nước và con người Việt
Nam trong một thời kì lịch sử đầy biến động, nhiều gian lao, hi sinh, nhưng cũng
hết sức hào hùng. Đặc biệt, các tác phẩm đã tập trung thể hiện hình ảnh con người
Việt Nam thuộc các thế hệ, tầng lớp khác nhau, với cuộc sống, tình cảm, tư tưởng
khá phong phú, vừa thống nhất lại vừa đa dạng.
Bước đầu học sinh cần nắm rõ hoàn cảnh ra đời của tác phẩm (hoàn cảnh xã

hội, hoàn cảnh tác giả); phương thức biểu đạt; xác định đề tài, nêu trúng chủ đề
truyện và căn cứ các yếu tố đặc trưng thể loại để đọc – hiểu văn bản. Cụ thể:
3.1. Xác định chính xác thể loại và ý nghĩa của việc sử dụng thể loại. Mỗi thể
loại văn học ứng với một loại nội dung nhất định, là một loại hình thức nhất định.
Trong mỗi thể loại có sự thống nhất, quy định lẫn nhau giữa các yếu tố đề tài, chủ
đề, tư tưởng, cảm hứng và hình thức nhân vật, hình thức kết cấu, hình thức lời văn.
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Tác phẩm truyện trung đại được sáng tác dưới nhiều hình thức thể loại phong
phú: thể truyền kỳ: “Truyền kì mạn lục” và tiểu thuyết chương hồi “Hồng Lê
nhất thống chí” viết bằng chữ Hán, truyện thơ Nôm “Truyện Kiều”, “Truyện Lục
Vân Tiên”...
Truyền kỳ là những truyện thần kỳ với các yếu tố thần tiên, ma quỷ vốn được
lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Mạn lục: ghi chép tản mạn. Truyền kỳ còn là
một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xi tự sự) hình thành sớm ở Trung Quốc,
được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thật về những con
người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân
về một xã hội tốt đẹp.
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ được coi là đỉnh cao của thể loại này, tác
phẩm được xem là một “áng thiên cổ kỳ bút”. Tác phẩm gồm 20 truyện với đề tài
phong phú, giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. Truyện có nhiều yếu tố mang tính
chất quy phạm như: tính chất hoang đường, ngôn ngữ chưa thành ngôn ngữ nhân
vật, dựa vào tác phẩm nước ngồi, dùng lại truyện cổ tích dân gian xưa nhưng có

sự sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện và xây dựng nhân vật.
“Chuyện người con gái Nam Xương” tính chất truyền kỳ được thể hiện ở sự
sáng tạo phần hai tác phẩm với các yếu tố kỳ ảo, hoang đường giống mơ típ truyện
cổ tích nhưng sáng tạo nên kết thúc truyện khơng sáo mịn, để lại nhiều dư âm.
Những chi tiết kì ảo: Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung, cảnh sống dưới
thuỷ cung và cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sông cùng những lời nói của nàng
khi kết thúc câu chuyện... có ý nghĩa sâu sắc làm tăng yếu tố li kì - một đặc trưng
của thể truyền kỳ, hoàn chỉnh nhân cách Vũ Nương, tạo một kết thúc phần nào có
hậu cho câu chuyện khi oan của nàng Vũ được giải, danh dự nhân phẩm được trả
lại, thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời. ‘‘Thác là thể phách cịn là tinh anh, làn
nước nhất thời có thể nhấn chìm thể phách Vũ Nương xuống tận đáy gầm nước âm
u, nhưng rồi khói hương lại nâng cao tinh anh nương tử lên tót vời ánh dương
ngưỡng vọng”. Tuy nhiên tính bi kịch của câu chuyện vẫn thể hiện rõ khi Vũ
Nương không thể trở về nhân gian được nữa.Ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội sâu
sắc được toát lên từ đó.
Thể tiểu thuyết lịch sử chương hồi chịu ảnh hưởng của lối viết tiểu thuyết
chương hồi của Trung Quốc. Ghi chép sự kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật
thực, địa điểm thực. Tính chất tiểu thuyết được thể hiện ở việc khắc hoạ nhân vật
với những hành động, tính cách phi thường.Tác phẩm tiêu biểu viết theo thể loại
này là Hồng Lê nhất thống chí của nhóm tác giả Ngơ gia văn phái.
Truyện thơ Nơm: được viết bằng chữ Nôm - thứ chữ dân tộc do ông cha ta
sáng tạo ra dựa trên cơ sở chữ Hán. Hình thức sử dụng thể thơ lục bát – Thể thơ
của dân gian: ca dao dân ca. Tính chất của truyện thơ là để kể hoặc ngâm. Truyện
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn


Năm học 2019-2020

thơ Nôm là thể loại đầu tiên được các nhà văn cổ điển nước ta vận dụng sáng tác
văn học. Đỉnh cao của thể loại này là Truyện Kiều của Nguyễn Du và Truyện Lục
Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
Dù được viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm các tác phẩm văn học thời kỳ này
vẫn sâu sắc đậm đà tính dân tộc. Các tác phẩm đã được các tác giả dựa trên cái
“gốc” “cái sườn” nhất định mà dàn dựng các cốt truyện, xây dựng các tính cách,
có khi sáng tạo một số tình tiết, có khi từ một tư tưởng chính mà triển khai sự
kiện...
Các văn bản truyện hiện đại thuộc thể loại truyện ngắn (phân biệt với tiểu
thuyết, truyện vừa) có đặc điểm ngắn gọn về dung lượng và cơ đọng, súc tích
trong miêu tả. Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào một vài biến cố, mặt nào đó
của đời sống, các sự kiện tập trung trong một không gian, thời gian nhất định,
“Truyện ngắn thường chỉ phản ánh một khoảnh khắc, một mẩu nhỏ nào đó của
cuộc sống”.
3.2. Xác định người kể chuyện, ngơi kể và điểm nhìn trần thuật. (câu hỏi: Ai là
người kể chuyện? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?...)
Tác giả kể chuyện hay một nhân vật (chính hoặc phụ) trong truyện đứng ra
kể chuyện và có tác dụng khác nhau. Ví dụ: Truyện “Những ngơi sao xa xơi” được
kể theo ngơi thứ nhất. Phương Định - nhân vật chính kể chuyện. Đó là điểm nhìn lí
tưởng, phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên tuyến
đường Trường Sơn một cách chân thực. “Chiếc lược ngà” lựa chọn nhân vật kể
chuyện thích hợp: bác Ba - người bạn thân của ông Sáu kể chuyện, là người chứng
kiến khách quan và kể lại, bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật, đưa ra ý
kiến bình luận, suy nghĩ. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể
chuyện, các chi tiết, sự việc, nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư
tưởng của truyện thêm sức thuyết phục. Truyện ngắn “Làng” tuy được kể ở ngôi
thứ ba nhưng lại được trần thuật từ điểm nhìn nhân vật ông Hai. “Lặng lẽ SaPa”
chọn điểm nhìn trần thuật từ nhân vật ông họa sĩ để dễ dàng quan sát, miêu tả các

nhân vật khác và bộc lộ những nhận xét, suy nghĩ qua độc thoại nội tâm.
3.3. Nắm được cốt truyện và xác định, phân tích tình huống truyện.
* Cốt truyện: là hệ thống sự kiện (biến cố) được nhà văn tổ chức theo yêu
cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định. Cốt truyện là phương tiện vừa có khả năng
bộc lộ tính cách nhân vật vừa phản ánh những xung đột xã hội. Vì vậy nắm vững
cốt truyện sẽ giúp đọc hiểu đúng nội dung tác phẩm. Yếu tố thắt nút, mở nút trong
cốt truyện tạo bước ngoặt, sự thay đổi, đặt nhân vật trước sự lựa chọn; từ đó bộc lộ
tính cách, phẩm chất nhân vật; nhà văn thể hiện chủ đề, tư tưởng tác phẩm.
Các thành phần chính của cốt truyện: Trình bày hay mở đầu (có nhiệm vụ
giới thiệu hồn cảnh xã hội, ngun nhân xảy ra xung đột; tình hình, lai lịch sơ bộ
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

của các nhân vật); thắt nút (được đánh dấu bằng một sự kiện, hay một hành động
khởi đầu của xung đột); phát triển (là toàn bộ các sự kiện thể hiện sự triển khai,
vận động của các quan hệ và mâu thuẫn đã xảy ra); đỉnh điểm (cao trào, bộc lộ
đỉnh cao của xung đột); mở nút (trình bày kết quả của xung đột, xóa bỏ xung đột).
Học sinh xác định được các thành phần của cốt truyện sẽ dễ dàng tóm tắt và nhớ
được cốt truyện.
* Tình huống truyện: là hồn cảnh chứa xung đột được nhà văn tạo lập để
triển khai cốt truyện. Tình huống truyện xét đến cùng là những sự kiện đặc biệt
của đời sống trong đó chứa đựng những diễn biến, mâu thuẫn được nhà văn triệt
để khai thác làm bật lên ý đồ nghệ thuật của mình. Đọc hiểu tình huống truyện là
chìa khóa quan trọng nhất để mở vào thế giới bí ẩn của truyện.

Các loại tình huống: tình huống hành động (hướng tới hành động có tính
chất bước ngoặt của nhân vật); tình huống tâm lí (chủ yếu tác động đến tâm tư,
tình cảm nhân vật hơn là đẩy họ vào tình thế phải lựa chọn hay quyết định những
hành động thích ứng); tình huống nhận thức (mang đến nhận thức cho nhân vật,
chủ yếu cắt nghĩa giây phút giác ngộ chân lí của nhân vật)
Tình huống truyện là cơ sở để cốt truyện phát triển một cách tự nhiên, hợp
lí; góp phần thể hiện tư tưởng, tính cách của nhân vật, thể hiện chủ đề của tác
phẩm.
Để phân tích tình huống truyện cần tóm tắt tình huống, phân tích diễn biến
của tình huống hoặc tính chất của tình huống, rút ra ý nghĩa của tình huống
Truyện ngắn “Làng” tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống đối
nghịch với tình cảm, niềm tự hào: Một con người vốn yêu làng và ln hãnh diện
về nó thì bỗng nghe tin làng lập tề theo giặc. Tình huống bất ngờ ấy đã bộc lộ sâu
sắc, mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai.
Văn bản “Chiếc lược ngà” xây dựng tình huống éo le, giàu kịch tính. Tình
huống thứ nhất là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách,
nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha. Và bất ngờ khi em nhận cha thì cũng
là lúc ơng Sáu phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản, tạo ra sự bất ngờ, trớ trêu đối
với người cha. Qua tình huống này thái độ, tình cảm, diễn biến tâm lí của nhân vật
bé Thu cũng được bộc lộ một cách quyết liệt và đi đến một kết thúc đầy cảm động.
Tình huống thứ hai: ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả nỗi nhớ, tình yêu
thương đứa con bé bỏng vào làm một chiếc lược ngà, nhưng ông đã hi sinh chưa
kịp trao món quà ấy cho con đã bộc lộ sâu nặng, thiêng liêng, bất tử tình cảm cha
con mà khơng súng đạn nào có thể chia cắt.
“Lặng lẽ Sa Pa” tình huống truyện khơng bất ngờ, độc đáo, mới lạ mà rất
nhẹ nhàng, sâu sắc, tự nhiên. Qua đó tác giả đã làm nổi bật chủ đề tác phẩm:
Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ của núi cao Sa Pa, nơi nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

nghỉ ngơi, vẫn có bao người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cống hiến
tuổi trẻ cho quê hương, đất nước.
3.4. Xác định nhân vật và phân tích đặc điểm của nhân vật.
Nhân vật là yếu tố hàng đầu của thể loại truyện. Qua nhân vật nhà văn
thường thể hiện những tư tưởng, tình cảm, quan niệm về cuộc đời. Khi đọc hiểu
truyện cần xác định loại nhân vật; phân tích đặc điểm nhân vật.
Nhân vật truyện thường được khắc họa sinh động từ chân dung ngoại hình
đến nội tâm, cử chỉ, lời nói, hành động, qua đó bộc lộ tính cách nhân vật. Có nhân
vật được miêu tả qua điểm nhìn của nhân vật khác. Đó là những căn cứ để khái
qt bản chất, tính cách nhân vật.
Ngoại hình: khơng chỉ hình dung dáng vẻ bề ngồi của nhân vật mà cịn thể
hiện một phần tính cách và cả những biến cố, những đổi thay trong cuộc đời nhân
vật ấy.
Ngơn ngữ nhân vật: Ngơn ngữ nhân vật có 2 loại là đối thoại và độc thoại.
thường được nhà văn cá thể hóa bằng nhiều cách: ghép từ, đặt câu, lặp đi lặp lại
những từ, những câu nói.
Hành động: là những việc làm của nhân vật, có giá trị trực tiếp bộc lộ bản
chất, tính cách hoặc đánh dấu sự thay đổi tính cách nhân vật.
Nội tâm: q trình diễn biến tâm lí… Đây là yếu tố có khả năng bộc lộ chiều
sâu tâm hồn nhân vật, thể hiện sự thấu hiểu con người và tài nghệ của nhà văn.
* Truyện ngắn hiện đại thường tập trung đi sâu miêu tả thế giới nội tâm với
diễn biến tâm lý, tính cách đậm nét; tâm lí phù hợp với cá tính, lứa tuổi, giới
tính…Tâm lí nhân vật được miêu tả qua bút pháp ngoại hiện (miêu tả qua hành vi,
biểu hiện bên ngoài, qua đối thoại); bút pháp trực tiếp (diễn tả, phân tích tâm lí

nhân vật bằng trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật, sử dụng thủ pháp độc thoại
nội tâm…); đặc biệt đặt nhân vật vào những hoàn cảnh thử thách, tình huống éo le
của cuộc sống để giúp nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất.
Phân tích nhân vật ông Hai trong văn bản “Làng” cần làm nổi bật các đặc
điểm về hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, nội tâm với diễn biến tâm lý ddwwocj miêu
tả cụ thể, tinh tế qua những cảm giác, cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩa, qua ngôn ngữ
đối thoại và độc thoại. Tự hào, hãnh diện vui vẻ khoe làng mình, đến khi nghe tin
dữ về làng theo tây ông trải qua rất nhiều sắc thái, cung bậc cảm xúc: đau đớn, tủi
hổ đến ám ảnh, lo lắng, day dắt -> hoang mang, hoảng sợ -> nội tâm xung đột gay
gắt, và khi làng được cải chính tâm trạng ơng lại phấn chấn, phấn khởi như xưa
Diễn biến tâm lý của nhân vật được gắn với hồn cảnh, tình huống cụ thể, đầy thử
thách (Giáo viên yêu cầu HS đưa ra được các dẫn chứng, ngữ liệu trong văn bản
để làm rõ những đặc điểm của nhân vật; xác định những câu văn miêu tả xung đột
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

nội tâm. Đặc biệt câu độc thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật như: Hà, nắng
gớm, về nào. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị
người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu”. Chúng bay ăn
miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để
nhục nhữ thế này.…và những lời tâm sự với đứa con. Từ diễn biến tâm lí khái
quát đánh giá về nhân vật ơng Hai: tình u làng u nước sâu sắc, bền chặt, cảm
động. Đó chính là phẩm chất của người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.

Nghệ thuật trần thuật, lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn trần thuật; cách gọi tên
nhân vật, đặt nhân vật vào mối quan hệ với các nhân vật khác và hồn cảnh sống
cũng có tác dụng bộc lộ tính cách.
Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, qua cuộc gặp gỡ tình cờ và câu chuyện giữa các
nhân vật và cách gọi tên từ nhân vật chính đến các nhân vật phụ đều khơng có tên
riêng, chỉ được gọi tên qua đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác (anh thanh
niên, bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, ông kĩ sư, anh cán bộ…); nhân vật
chính được nhìn từ điểm nhìn của các nhân vật khác, tác giả đã khắc họa chân
dung nhân vật chính – anh thanh niên cùng những nhận xét, suy nghĩ của các nhân
vật đã cho thấy thế giới những con người âm thầm, lặng lẽ, say mê công hiến.
* Trong tryện trung đại, khi xây dựng nhân vật các nhà văn thể hiện quan niệm
của mình về con người như: Con người cơng dân (Hình ảnh vua Quang Trung
trong Hồng Lê nhất thống chí – Ngơ gia văn phái), con người gắn bó trách
nhiệm với vận mệnh của dân tộc; con người đạo đức (Truyện Lục Vân Tiên của
Nguyễn Đình Chiểu); quan niệm về con người đấng bậc trong tác phẩm Truyện
Kiều của nguyễn Du. Trong quan niệm của ông, những con người như Kim Trọng,
Thuý Kiều, Từ Hải là những “đấng”, những “bậc” đáng kính trọng. Đạm Tiên là
đấng tài hoa, Kim Trọng là bậc tài danh, Thuý Kiều là bậc bố kinh, Từ Hải là đấng
anh hùng. Còn đối với những kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh là bọn vơ lồi, tuồng vô
lại. Trong giai đoạn nhà nước phong kiến trượt dài trên cái dốc suy thoái, con
người cá nhân với ý thức cá tính, tài năng với nhu cầu tự khẳng định và khát vọng
mãnh liệt về tự do, tình yêu và hạnh phúc là hình tượng trung tâm của các tác
phẩm chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả (nhân vật nữ).
* Nghệ thuật khắc họa nhân vật của truyện trung đại:
- Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để khắc hoạ vẻ đẹp chân dung nhân vật:
Văn chương cổ đa số là ước lệ, ít tả thực. Bút pháp ước lệ tượng trưng được
sử dụng để miêu tả các nhân vật chính diện, lý tưởng như thiếu nữ, thư sinh nho
nhã, anh hùng, quân tử. Chẳng hạn khi khắc hoạ vẻ đẹp toàn thiện hoàn mĩ trong
cốt cách và trong phẩm cách hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng những
hình tượng nghệ thuật ước lệ với những ẩn dụ, so sánh, nhân cách hố hình tượng

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

thiên nhiên: Mai cốt cách, tuyết tinh thần, khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc
thốt, mây thua, tuyết nhường, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn kém
xanh”.
Những hình tượng thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong sáng, rực rỡ, vững
bền như tuyết - mai, trăng - hoa, mây - tuyết, thu thuỷ - xuân sơn, hoa - liễu,.. thể
hiện bút pháp cực tả tuyệt đối hố, lí tưởng hố nhan sắc, cốt cách hai chị em
Th Kiều.
Ngồi mơ típ hình tượng khn mẫu quen thuộc, cơng thức, những hình thái
ngơn ngữ có tính chất sáng tạo với từ ngữ nôm na, đa nghĩa, “nhãn tự”, “thần cú”
đã khắc hoạ sinh động chân dung nhân vật, đồng thời thể hiện khuynh hướng tâm
lí hố ngoại hình, thân phận hố phẩm cách nhân vật. Con người toàn thiện hoàn
mĩ như Kiều “ mười phân vẹn mười” “hoa ghen, liễu hờn” nhưng dự báo số phận
đầy bi kịch, gặp mọi tai họa, biến cố:“Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để miêu tả nội tâm nhân vật:
Tả cảnh ngụ tình là biện pháp nghệ thuật mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng.
Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
Cảnh là phương tiện miêu tả cịn tâm trạng là mục đích miêu tả. « Cảnh nào cảnh
chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
Văn học trung đại, thiên nhiên là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong việc
biểu lộ tình cảm, ý chí con người. Cảnh vật làm nền để tâm trạng con người được
biểu lộ. Chẳng hạn đoạn thơ miêu tả tâm trạng Kiều trước lầu Ngưng Bích,

nổi bật trên bức tranh tồn cảnh biển trong buổi chiều hơm là bức tranh tâm trạng
đầy bi kịch của Kiều khi nghĩ đến cảnh ngộ hiện tại bế tắc và tương lai mờ mịt của
đời mình.
Như vậy, khi miêu tả con người cá nhân thì tâm lí với các diễn biến nội tâm
phong phú, tinh vi mới hiện lên sâu sắc trên các trang văn thơ.
- Ngôn ngữ, hàng động nhân vật : Nhân vật sử dụng loại ngôn ngữ đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm. Như đoạn miêu tả tâm trạng Kiều khi nhớ người yêu, nhớ
cha mẹ bằng ngôn ngữ độc thoại. Chuyện người con gái Nam Xương thông qua lời
đối thoại giữa các nhân vật, đặc biệt lời thoại của Vũ Nương với chồng, với mẹ
chồng, với đứa con thơ, lời tử biệt, lời than với trời… Qua đó ta thấy tâm trạng
đau khổ, tuyệt vọng và những phẩm chất tốt đẹp hiếu thảo, thuỷ chung, giàu tình
yêu thương, đức hạnh nhưng số phận oan nghiệt của Vũ Nương.
Nhân vật có khi được đặt trong các mối quan hệ xã hội, những mâu thuẫn, xung
đột, thử thách và qua hành động, ngơn ngữ để bộc lộ tính cách, phẩm chất.
Có thể thấy rằng trong truyện trung đại việc miêu tả chân dung ngoại hình,
ngơn ngữ, hành động nhân vật nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính cách nhân vật
đồng thời thể hiện thái độ nhiệt tình ngợi ca hay phê phán của tác giả.
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

3.5 Xác định, cắt nghĩa/giải thích và đánh giá tác dụng của việc sử dụng chi
tiết, hình ảnh.
Chi tiết (nghệ thuật) là những tiểu tiết của tác phẩm có thể là về hồn cảnh
(phong cảnh, mơi trường), về nhân vật (chân dung, cử chỉ, phản ứng nội tâm, hành

vi, lời nói); về cốt truyện…Chi tiết mang giá trị tạo hình, làm tiền đề cho cốt
truyện phát triển, mang sức khái quát lớn tơ đậm tính cách nhân vật, thể hiện tư
tưởng, chủ đề, điểm nhìn, nghệ thuật kể chuyện của tác giả… tạo ra những tầng
nghĩa sâu xa cho tác phẩm. Chi tiết cô đúc là bởi đây là những yếu tố nhỏ trong tác
phẩm nhưng lại mang sức chứa lớn về tư tưởng và cảm xúc. Chi tiết nghệ thuật có
ý nghĩa quan trọng bậc nhất “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.
Cần hướng dẫn học sinh phát hiện, liệt kê những chi tiết độc đáo, có giá trị
trong tác phẩm; phân tích để tìm hiểu ý nghĩa của chi tiết (giá trị nội dung, nghệ
thuật).
Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa đặc
biệt trong cách dựng truyện của tác giả. Nó là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút
hết sức bất ngờ cho câu chuyện. Nó là một tình huống đầy kịch tính thể hiện tài
năng sáng tạo độc đáo của Nguyễn Dữ trong nghệ thuật viết truyện. Chiếc bóng
khơng đơn thuần là bóng mà là một nhân vật. Một nhân vật tuy vơ hình nhưng
đóng vai trị trọng yếu, chi phối quyết định diễn biến câu chuyện, dẫn đến sự ngộ
nhận hiểu lầm có tính chất mn thuở giữa người với người. Cái bóng đối với Vũ
Nương là tất cả tình cảm của một người mẹ đối với con thơ khi vắng cha, là tình
cảm của một người vợ đêm ngày nhớ mong chồng. Đối với bé Đản - một đức trẻ
cịn thơ dại thì bóng là người cha thực sự của bé. Nhưng với Trương Sinh, chiếc
bóng qua lời con trẻ lại là một người đàn ơng khác có tư tình với vợ mình khiến
Trương Sinh nổi máu ghen tng. Chiếc bóng được tác giả đặt đúng chỗ (khi
Trương Sinh đau buồn nhất bên mộ mẹ) đã làm nên bão giơng, khuấy lên sóng
gió. Bi kịch gia đình xảy ra từ đó. Bóng là nguyên nhân trực tiếp gây ra cái chết
oan nghiệt cho Vũ Nương. Đằng sau chiếc bóng oan nghiệt là những vấn đề đặt ra
trong xã hội bấy giờ: chiến tranh, lễ giáo phong kiến, phân biệt giàu nghèo, số
phận người phụ nữ…Bóng là chi tiết thắt nút cũng là chi tiết mở nút cho câu
chuyện. Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng
của mình trên tường được bé Đản gọi là cha. Oan ức của Vũ Nương được hố giải
từ đó. Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã nói lên số
phận mong manh của người phụ nữ trong xã hội xưa. Tai hoạ ập đến với họ bất cứ

lúc nào. Chiếc bóng có thể buộc tội cũng có thể gỡ tội. Giá trị tố cáo xã hội phong
kiến bất công với chế độ nam quyền càng thêm sâu sắc.
Phần hai của truyện có các chi tiết về thế giới ngồi hiện thực: chi tiết kể về
giấc mơ của Phan Lang thấy người con gái áo xanh đến kêu xin tha mạng, rồi
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

được người biếu rùa nhưng đem thả; Phan Lang dạt vào động rùa được Linh Phi
cứu sống, gặp Vũ Nương, rồi được rẽ nước đưa về dương thế; Trương Sinh lập
đàn giải oan ở bến Hoàng Giang, Vũ Nương ẩn hiện giữa dịng, nói lời từ biệt rồi
biến mất.
Đó là các chi tiết kì ảo làm nên đặc trưng thể loại truyền kì. Yếu tố thực đan
xen yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng
của người học. Làm tăng thªm giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm.
Tạo nên một kết thúc có hậu cho câu chuyện thể hiện ước mơ của con người về sự
chiến thắng của cái thiện cái đẹp, sự bất tử; khao khát công bằng, hạnh phúc; góp
phần hồn thiện nét đẹp trong tính cách Vũ Nương. Tuy nhiên yếu tố kì ảo khơng
làm mất đi tính bi kịch của thiên truyện âm dương chia li, khơng thể đồn tụ.
Chi tiết (hình ảnh) chiếc lược ngà (trong truyện ngắn cùng tên) không chỉ là
một lời hứa với con mà quan trọng nó là cầu nối tình cha con trong sự xa cách. Nó
mang chứa tình u thương sâu nặng của ơng Sáu đối với Thu - đứa con bé bỏng,
là kỉ vật thiêng liêng duy nhất của tình cha để lại cho con trước lúc hi sinh, là chi
tiết nòng cốt bộc lộ chủ đề tác phẩm: tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ chiến
tranh. Chiếc lược ngà chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được

phần nào tâm trạng của người cha. Nó là biểu tượng bất tử của tình cha con. Chính
vì vậy chi tiết đã được lấy đặt tên cho nhan đề truyện.
3.6. Đánh giá về một hình thức nghệ thuật của truyện hoặc đoạn trích
Hình thức nghệ thuật của truyện gồm các yếu tố: nhan đề, sự sáng tạo trong
xây dựng cốt truyện; tình huống, chi tiết, bút pháp miêu tả chân dung nhân vật,
miêu tả tâm lí; ngơn ngữ, dùng từ, biện pháp tu từ…Câu hỏi thường yêu cầu chỉ ra
một hình thức nghệ thuật cụ thể; từ đó lí giải, phân tích, nêu cách hiểu, tác dụng,
nhận xét, đánh giá.
Nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông
thường như thế nào? Cách sắp xếp ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề
truyện ngắn? Đây là một nhan đề giàu chất thơ, góp phần khắc họa chủ đề, tư
tưởng của tác phẩm. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ: lặng lẽ Sa Pa thay vì Sa
Pa lặng lẽ nhằm làm nổi bật tính chất lặng lẽ của Sa Pa và tinh thần lao động
thầm lặng đáng quý của những con người trên vùng đất Sa Pa. “Lặng lẽ” gợi đến
một khung cảnh rất êm đềm, tĩnh lặng của Sa Pa. Nhưng “Lặng lẽ” chỉ là cái
khơng khí bên ngồi của cảnh vật. Đằng sau vẻ lặng lẽ ấy là sự miệt mài, nhiệt
huyết, hăng say để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tại sao Lê Minh Khuê lại đặt tên tác phẩm của mình là “Những ngơi sao xa
xơi”? Có thể lí giải đây là một nhan đề đậm chất lãng mạn, đặc trưng cho văn học
Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước; nhan đề vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa gợi
đến ý nghĩa tượng trưng. Từ hình ảnh thực trong thực tế ngơi sao trên bầu trời đêm
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020


giúp ta liên tưởng đến vẻ đẹp của các nhân vật nữ trong tác phẩm; đến con người
Việt Nam – những thanh niên xung phong thời đánh Mỹ; đồng thời gợi sự khám
phá, tìm kiếm cái đẹp và những hào quang phía trước.
Truyện ngắn là một thể loại yêu cầu rất cao về việc tổ chức ngôn ngữ. Ngôn
ngữ truyện ngắn thường mang tính chất đậm đặc, chắt lọc, trong sáng và dễ hiểu.
Chú ý đến miêu tả nội tâm, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm (như
khắc họa nhân vật ơng Hai làng, nhân vật Phương Định…). Có truyện ngôn ngữ
mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ (“Chiếc lược ngà”); có truyện ngơn ngữ
mang tính khẩu ngữ của quần chúng (“Làng”); lại có thứ ngơn ngữ truyện rất giàu
chất thơ, chat hội họa “Lặng lẽ Sa Pa”); hoặc mang hơi thở của cuộc chiến tranh
ác liệt nhưng không làm mất đi vẻ lạc quan, tươi mát của cuộc sống đời thường
(“Những ngôi sao xa xôi”).
Mang đặc trưng chung của văn chương cổ điển, ngôn ngữ truyện trung đại
được cách điệu hố cao độ, mang tính ước lệ, tượng trưng, viết bằng chữ Hán và
chữ Nôm. Là loại văn chương cao cấp trong xã hội nên ít chú ý đến chi tiết đời
sống thực mà mục đích chủ yếu đề cập đến nhữg vấn đề cao quí. Cho nên ngôn
ngữ phải hay, phải đẹp, gọt rũa, trau chuốt, mang tính qui phạm. Ngơn ngữ sử
dụng nhiều điển cố, điển tích: Cỏ Ngu Mĩ, ngọc Mị Nương, Sân lai, Gốc tử,
nghiêng nước nghiêng thành… Tính ước lệ, tượng trưng với các hình ảnh ẩn dụ,
so sánh, được vận dụng tối đa. Tính hình tượng, hàm súc và biểu cảm là đặc trưng
của ngôn ngữ truyện trung đại. Miêu tả thiên nhiên khơng ngồi mơ típ xn- hạthu- đơng; tùng - cúc - trúc - mai; mây - gió - trăng - hoa... Miêu tả người đẹp
phải là tóc mây, da tuyết, thu thuỷ, xuân sơn…; phụ nữ toàn thiện hoàn mĩ phải là
“mười phân vẹn mười”, “nghiêng nước nghiên thành”,“hoa ghen liễu hờn”.
Miêu tả người anh hùng thì: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha – Ngựa chàng sắc trắng
như là tuyết in” hay “Tuyết in sắc ngựa câu giòn – Cỏ pha màu áo nhuộm non da
trời”…Miêu tả … Miêu tả thời gian, không gian gắn nhiều với cảnh chiều tà hoặc
nơi mênh mông, bao la trời nước Truyện Kiều tiêu biểu cho loại ngôn ngữ đã đạt
đến mức tinh diệu, đỉnh cao nghệ thuật mà tác giả của tập đại thành được coi là
bậc thầy về ngôn ngữ và có sức sống cùng thời gian.
3.7. Đánh giá về tư tưởng của nhà văn và rút ra thông điệp có ý nghĩa từ

truyện/đoạn trích.
Tư tưởng được bộ lộ qua hệ thống hình tượng, ngơn ngữ, chi tiết, tình tiết, các
nhân vật tính cách. Để nắm bắt tư tưởng lấy những “hình tượng nghệ thuật” xây
dựng làm căn cứ.
Cảm hứng tư tưởng thực sự có giá trị khi mang ý nghĩa xã hội. Đó là cảm xúc,
suy nghĩ, cách nhìn, cách hiểu; những ý kiến của nhà văn về cõi nhân sinh, về con
người, về cuộc đời nơi mỗi người. Đó là sự khẳng định cái tốt, ngợi ca cái chân,
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

thiện, mĩ; niềm khát khao cái cao cả, căm ghét cái xấu, cái ác, là niềm vui, nỗi
buồn. Các tác phẩm truyện trung đại tư tưởng chủ đạo là lên án, tố cáo, phủ nhận
thực tại xã hội phong kiến thối nát; khẳng đinh ngợi ca vẻ đẹp, đề cao quyền sống
con người, nhất là người phụ nữ. Truyện hiện đại chủ yếu là ngợi ca, tự hào về con
người trong chiến đấu và xây dựng cuộc sống mới như: tình đồng chí đồng đội;
tình cảm cha con thiêng liêng, sâu nặng; tình người, tình đời; tình cách mạng; tình
yêu lao động; tình yêu làng, yêu nước; ý thức trách nhiệm; ước mơ, hồi bão; lý
tưởng sống…
Mỗi tác phẩm là một thơng điệp nồng nàn với đời sống, thắm thiết niềm tin yêu
con người, chứa đựng giá trị nhân văn, nhân bản. Vì vậy sau mỗi tác phẩm học
sinh phải tự rút ra điều tác giả muốn nhắn gửi theo cách hiểu của mình sao cho
hợp lý.
3.8. So sánh nghệ thuật hoặc nội dung của truyện/đoạn trích này với
truyện/đoạn trích khác cùng đề tài hoặc thể loại.

Giữa các tác phẩm truyện có nét tương đồng và khác biệt về các phương
diện: đề tài, xây dựng cốt truyện, khắc họa nhân vật và nghệ thuật kể chuyện, ngôn
ngữ... Phần này yêu cầu học sinh phát huy năng lực so sánh, đối chiếu, tích hợp.
Ví dụ: Câu hỏi so sánh nhân vật: Anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa
Pa” và Phương Định trong tác phẩm “Những ngơi sao xa xơi” có những phẩm
chất gì chung?
Câu hỏi qua đọc hiểu văn bản “Làng”: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có
truyện ngắn nào cũng viết về tình cảm quê hương? Hãy nêu nét riêng của truyện
ngắn Làng so với tác phẩm ấy?
Cùng thể loại truyện ngắn, xét về hình thức nghệ thuật giữa văn bản “Chiếc
lược ngà” và “Những ngôi sao xa xôi” có điểm gì giống và khác nhau?
3.9. Vận dụng những hiều biết về tác giả, truyện/đoạn trích để giải quyết một
tình huống có thật trong thực tế đời sống và học tập.
Trong đề đọc hiểu phần câu hỏi này thường là câu cuối cùng, là câu có tính
chất liên hệ, mở rộng, câu hỏi vận dụng. Học sinh dựa vào văn bản đã cho, bằng
sự trải nghiệm của bản thân để bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, thái độ, nhận thức của
mình. Câu hỏi đưa ra là một nhận định hoặc ý kiến được trích từ ngữ liệu nêu ở đề
bài hoặc nêu trực tiếp một vấn đề. Phần yêu cầu trả lời được hạn định bằng số
dòng (từ 3 – 5, 7 dịng) hoặc trình bày ngắn gọn. Vấn đề được nêu như: Suy nghĩ
về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ; suy nghĩ về tình cảm gia đình
trong chiến tranh; suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước…
IV. MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN
Sau phần ôn tập, hướng dẫn học sinh nắm chắc kiến thức, yêu cầu, kĩ năng
đọc hiểu, giáo viên đưa ra một số dạng bài tập dưới dạng đề thi với các loại câu
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn


Năm học 2019-2020

hỏi thường gặp trong đề thi để học sinh luyện tập, rèn kĩ năng thực hành. Các câu
hỏi thể hiện ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và mang đặc trưng của
thể loại. Sau mỗi đề có đáp án để các em đối chiếu, chữa bài, đánh giá học sinh.
Xây dựng bài tập hình thành (yêu cầu biết, hiểu, làm theo) và bài tập phát
triển (yêu cầu liên hệ, so sánh, đánh giá, biết vận dụng để giải quyết một tình
huống mới)
1. Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4?
Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là
người làngkhơng sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu bịa
tạc ra những chuyện ấy làm gì.
Chao ơi ! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra
sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này
người ta ghê tởm, người ta thù hằn với giống Việt gian bán nước... Lại còn bao
nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, khơng biết họ đã rõ cái cơ
sự này chưa.
(Trích Làng  - Kim Lân)
Câu 1. Đoạn văn diễn tả tâm tạng nhân vật ơng Hai trong hồn cảnh nào?
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của hình thức độc thoại nội tâm trong đoạn trích
trên?
Câu 3. Em hiểu gì về nhân vật ơng Hai trong đoạn trích trên?
Câu 4. Nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước. (trình bày khoảng 10
dịng).
2. Bài tập 2:
“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ
nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngơi sao
xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu

khơng nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đơi, sao gọi là
một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng
chí dưới kia. Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến
chết mất…Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu
tự nói với cháu thế đấy.”
(trích “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)
Câu 1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Nói với ai? Những lời nói đó cho
thấy phẩm chất gì của nhân vật?
Câu 2. Đoạn văn trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào (đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm)?
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Câu 3. Tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” là gì? Tác giả tạo ra
tình huống truyện đó nhằm mục đích gì?
Câu 4. Tâm sự của nhân vật:“Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm
việc?” gợi cho em suy nghĩ gì về vấn đề: Sống có ích.
3. Bài tập 3.
Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người
nó, trong lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,
nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay,
tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như

một con sóc, nó chạy thót lên và dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó.Tơi thấy làn tóc tơ
sau ót nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
- Ba nó bế nó lên. Nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hôn vai và hôn cả
vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
Câu 1. Ghi lại 01 câu văn trong đoạn trích trên chứa đựng yếu tố miêu tả?
Câu 2. Nêu hiệu quả nghệ thuật của những bện pháp tu từ trong câu văn “Nó hơn
bâ nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết thẹo dài bên má của
ba nó nữa”.
Câu 3. Em có cảm nhận như thế nào về nhân vật bé Thu trong đoạn trích.
Câu 4. Đoạn trích khơi gợi trong em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình. (trả lời
trong khoảng 5 đến 7 dòng).
4. Bài tập 4:
... “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít:ba lần. Tơi
có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể. Cịn cái chính:
liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng thì làm cách nào để châm mìn lần thứ
hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá
phiền. Và mồ hơi thấm vào mơi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì qi đến váng óc. Ngực tơi nhói, mắt
cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất
rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé khơng khí, lao và
rít vơ hình trên đầu.
1. Từ “tơi” trong đoạn trích dùng để chỉ nhân vật nào? Trong đoạn trích, nhân vật
đó làm cơng việc gì?
2. Xét về cấu tạo, câu “Quen rồi” thuộc kiểu câu gì?
3. Theo em câu văn: “Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần” có hàm ý gì?
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

4. Nhân vật “tơi” trong đoạn trích trên có những phẩm chất đáng quý nào cần học
tập? (Trả lời trong khoảng từ 5 -7 dịng).
5. Bài tập 5: Cho đoạn trích sau:
“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào
lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ
con. Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh,
anh khơng ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại
đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.”
(Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Câu 1: Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là những ai? Tại sao
trong đoạn trích trên, nhân vật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” nhưng đến phần
sau của truyện lại có sự thay đổi “Nó hơn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo
dài bên má của ba nó nữa”?
Câu 2: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu “Với lịng mong nhớ
của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ
anh.”?
Câu 3: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của
tình huống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật
“anh” trong truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt
truyện và bộc lộ chủ đề?
Câu 4: Viết một đoạn văn từ 10 - 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp nêu
cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật "con bé" dành cho ba trong truyện
ngắn “Chiếc lược ngà”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu mở rộng thành phần
và một phép liên kết. (Gạch dưới u cầu đó và chú thích rõ).

* Gợi ý trả lời:
Câu 1:
- Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là ơng Sáu và bé Thu.
- Vì:
+ Lúc đầu, bé Thu không nhận ra ba sau tám năm xa cách và do vết thẹo khiến
ông Sáu khác với người ba trong ảnh.
+ Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ra ba nên đó là biểu hiện của tình u
dành cho ba của cơ bé.
Câu 2:
- Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong câu “chắc”
- Thành phần biệt lập tình thái
Câu 3:
Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống thứ 1:
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm mơn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

Ơng Sáu trở về sau tám năm xa cách nhưng bé Thu lại không nhận ra ba, đến khi
cô bé nhận ra thì là lúc ơng Sáu phải lên đường.
Ý nghĩa của tình huống: Bộc lộ tình yêu ba sâu sắc, mãnh liệt của bé Thu.
- Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh”:
+ Chi tiết có vai trị rất quan trọng (nếu khơng có thì cốt truyện sẽ không phát triển
được hoặc phát triển theo chiều hướng khác)
+ Vết thẹo cho thấy sự tàn khốc, dữ dội, hủy diệt của chiến tranh mà người lính
phải chịu đựng;

+ Vết thẹo làm cho bé Thu không nhận ra ba, chính sự hiểu lầm có tác dụng khẳng
định tình yêu bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha con sâu nặng bất chấp sự
tàn phá, hủy diệt của chiến tranh…--. Làm nổi bật chủ đề chuyện…
Câu 4:
Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hồn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai
lí lẽ và dẫn chứng hợp lí:
* Về nội dung: thơng qua các dẫn chứng để thấy được tình cảm của bé Thu đối với
ơng Sáu.
- Trước khi nhận ra ông Sáu là ba:
=> Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh và cứng đầu, lảng tránh, cự tuyệt, nói trổng..
Tình cảm chân thật nhưng cũng thật dứt khốt, rạch rịi, chỉ u khi biết chắc đó là
ba mình.
- Khi nhận ra ơng Sáu là ba:
+ Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của cô bé đột ngột thay đổi.
+ Hiểu lầm được gỡ bỏ (vẻ mặt thay đổi)→ sự ân hận giày vị (nhìn với vẻ nghĩ
ngợi sâu xa) → tình u với ba bùng cháy mãnh liệt trong buổi chia tay (chạy xơ
tới, kêu thét lên…, hơn tóc, hơn vai, hổ cổ , hôn cả vết thẹo dài…)…
Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình huống truyện, ngơi kể, miêu tả tâm lí trẻ
em…Tình cảm dành cho ba sâu sắc, mạnh mẽ.
- GV cần lưu ý HS: đảm bảo các yêu cầu về diễn đạt, số câu, kiểu đoạn văn. Có sử
dụng một câu mở rộng thành phần và phép liên kết. Đầy đủ ý nội dung.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN, CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, là thước
đo để xác định mức độ đạt được của mục tiêu môn học, là cái đích giáo viên
hướng dẫn học sinh đạt được và cũng là động lực phấn đấu của học sinh …
Sau khi triển hai chuyên đề, giáo viên tổ chức ơn tập cho học sinh với hình
thức trực tuyến là chủ yếu (HS nghỉ học tại trường để phòng chống dịch bệnh
covid-19). Để đánh giá năng lực đọc hiểu trong một thời gian học sinh ôn tập nhất
định, tôi phối hợp với giáo viên giảng dạy Ngữ văn của 2 lớp 9A1, 9A3 ra bài tập
22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

khảo sát với thời gian 60 phút bằng hình thức trực tuyến. Hết thời gian học sinh
nộp ngay bài bằng cách chụp gửi về email của giáo viên.
Kết quả như sau:
Lớp Số
Kết quả
HS
Giỏi (%)
Khá (%)
T.bình (%)
Yếu (%)
Kém (%)
9A1 45
30 = 66,7
11=24,4
4= 8,9%
0
0
9A3

40
12 = 30
18 = 45,0

7 = 17,5
3 = 7,5
Đối chiếu với kết quả khảo sát trước khi thực hiện chuyên đề, sau ôn luyện
học sinh không chỉ được củng cố, nâng cao kiến thức phần văn bản truyện mà đã
có phương pháp, kĩ năng, sự tự tin khi tiếp xúc với những bài tập dạng đề thi, giải
quyết tốt các yêu cầu đề ra. Năng lực đọc hiểu văn bản được nâng lên ở tất cả quá
trình nhận thức với các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Học sinh nâng cao hơn năng lực đọc hiểu kết hợp với giải quyết yêu cầu
kiến thức tiếng Việt, tập làm văn trong đề thi.
Chất lượng ôn tập thi đạt kết quả khả quan, tỉ lệ điểm giỏi, khá cao hơn;
giảm tỉ lệ điểm yếu, kém. Phương pháp dạy kiểu bài ôn tập thi trong giáo viên đã
được thống nhất cao.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dạy học ôn tập thi vào 10 các mơn thi nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng
là hoạt động vơ cùng quan trọng, là thước đo chất lượng học sinh của cả cấp học
với 4 năm học.
Đứng trước đổi mới thi vào 10, yêu cầu thi đối với học sinh cao hơn. Học
sinh tham gia thi 3 môn vào 10 THPT năm hoc 2020-2021 cũng là áp lực khơng
nhỏ, căng thẳng, lo lắng. Vì vậy ơn tập thi có hiệu quả phải ln được đổi mới.

Giáo viên tạo cho học sinh tâm lí tự tin, hứng thú, vững vàng và được trang
bị đầy đủ tri thức, kĩ năng; phương pháp làm bài… Ln tìm tòi đổi mới, sáng tạo
trong dạy học để phát huy tối đa năng lực học sinh thông qua ôn tập, củng cố mở
rộng, khắc sâu tri thức, cung cấp kĩ năng, cách làm bài cho học sinh khi tiếp xúc
với các dạng đề thi có những câu hỏi khác nhau, thậm chí gặp những câu hỏi lạ,
khó học sinh vẫn có thể hiểu làm được.
Q trình ơn tập văn bản cần tích hợp chặt chẽ với kiến thức tiếng Việt và
tập làm văn. Qua đọc hiểu học sinh dễ dàng được trang bị đầy đủ kiến thức, có các
kĩ năng học sinh có thể đạt điểm tối đa phần đọc hiểu và làm tốt phần thi tiếng
Việt và tập làm văn. Kết quả điểm thi sẽ được nâng lên.
Trong khi nhiều thầy cô, học sinh vẫn đang lúng túng khi dạy học ôn luyện
phần đọc hiểu văn bản truyện, chuyên đề đã góp phần kịp thời chia sẻ kinh
nghiệm, tháo gỡ khó khăn. Việc đổi mới phương pháp dạy học; ôn luyện, ôn thi
theo hướng tiếp cận phát triển năng lực là vấn đề đã được giáo viên và học sinh
chú trọng.
2. Khuyến nghị, đề xuất
Để các tiết dạy học ôn tập thi cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi ở thầy và trò
phải nắm chắc yêu cầu đặc trưng của thể loại và mục đích, yêu cầu tiết ôn tập thi
để có cách dạy phù.
Vận dụng đặc trưng mơn học, sáng tạo, đổi mới phương pháp, hình thức ôn
tập phát huy tối đa các năng lực, trong đó có năng lực đọc hiểu, tự học cho học
sinh.
Tích cực, chủ động tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề ôn tập thi vào 10
gắn với từng chủ đề các môn học để giáo viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong
giảng dạy.
Giáo viên tích cực viết và phổ biến sáng kiến trong dạy học để đồng nghiệp
học hỏi, vận dụng vào thực tiễn dạy học. Các sáng kiến sáng tạo tiếp tục được bổ
24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sáng kiến kinh nghiệm mơn Ngữ văn

Năm học 2019-2020

sung hồn thiện trở thành nguồn học liệu chính thống. Với chuyên đề này, năm
học tiếp theo tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung để hiệu quả cao hơn.
Thường xuyên bổ sung tài liệu tham khảo, xây dựng kho học liệu, nguồn
học liệu tại thư viện phục vụ giáo viên dạy học. Tạo thói quen phong trào đến thư
viện đọc sách trong học sinh.
Đề tài:“Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản truyện môn Ngữ văn 9 cho
học sinh ôn tập thi vào 10 THPT” trong q trình thực hiện cịn hạn chế, thiếu sót,
tơi rất mong được sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến và sự quan tâm giúp đỡ
của hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện để đề tài của tôi đạt hiệu quả, được
áp dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy ôn tập thi vào 10 THPT các năm học tiếp
theo.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao
chép nội dung của người khác.
Ngày 02 tháng 4 năm 2020
Tác giả

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×