Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh ôn tập thi học sinh giỏi phần hô hấpở động vật – tuần hoàn máu (sinh học 11) tại lớp 11a trường THPT quang hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.73 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. Lời giới thiệu
Phương pháp dạy học là con đường để đạt mục đích dạy học. Phương
pháp dạy học là cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình
dạy học, trong những điều kiện dạy học nhằm đạt mục đích dạy học. Thơng qua
những hình thức, cách thức trong phương pháp dạy học giáo viên và học sinh
lĩnh hội những hiện tượng tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện
học tập cụ thể.
Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo
nguồn nhân lực trong giai đoạn mới, đổi mới phương pháp dạy học được thực
hiện theo những định hướng là bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông phù hợp với
nội dung dạy học cụ thể, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, phù hợp với cơ
sở vật chất, điều kiện dạy học của nhà trường. Nhằm mục đích giúp học sinh
phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Với lượng kiến thức khổng lồ trong sách giáo khoa và trên mạng Internet
như hiện nay thì phương pháp dạy học truyền thống mang tính hàn lâm, kinh
viện khơng cịn phù hợp nữa. Phương pháp dạy học mới ra đời, từ việc lấy người
thầy làm trung tâm, thầy đọc, trò chép chuyển thành người học làm trung tâm,
người học (học sinh) là người làm chủ tiết học, phát huy được khả năng sáng
tạo, tích cực của mình. Với phương pháp dạy học mới này đã tiết kiệm được
nhiều thời gian và công sức của giáo viên và học sinh.
Việc hình thành đội tuyển học sinh giỏi, lên kế hoạch dạy và hướng dẫn
học sinh ôn tập là điều rất cần thiết. Trong các đề thi học sinh giỏi những năm
gần đây năm nào cũng có kiến thức phần hô hấp ở động vật và tuần hồn máu.
Để trang bị tốt cho học sinh có kiến thức và kĩ năng thi học sinh giỏi tốt phần


1


này, tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh ôn tập thi học sinh giỏi phần Hô
hấp ở động vật - Tuần hoàn máu (Sinh học 11) tại lớp 11A trường THPT
Quang Hà”.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù rất cẩn trọng song đề tài không tránh
khỏi những sơ suất. Kính mong nhận được sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp để
sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn.

II. Tên sáng kiến:
“Hướng dẫn học sinh ôn tập thi học sinh giỏi phần Hô hấpở động vật –
Tuần hoàn máu (Sinh học 11) tại lớp 11A trường THPT Quang Hà”.
III. Tác giả sáng kiến:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM
Địa chỉ: Trường THPT Quang Hà - TT Gia Khánh - huyện Bình Xuyêntỉnh Vĩnh Phúc.
Số điện thoại: 01682042998
Email:
IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM
Địa chỉ: Trường THPT Quang Hà - TT Gia Khánh - huyện Bình Xuyêntỉnh Vĩnh Phúc.
Số điện thoại: 01682042998
Email:
V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đề tài được thực hiện nhằm nâng cao phương pháp dạy và học tích cực
trong bộ mơn sinh học, sử dụng hệ thống câu hỏi trong giảng dạy mơn “sinh
học” có tác dụng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, Đối tượng nghiên
cứu của đề tài là phân tích, nội dung kiến thức thức phần hơ hấp, tuần hồn
máu.Xác định các đơn vị kiến thức, logic khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng
hệ thống câu hỏi.


2


Đề tài hình thành kiến thức và kĩ năng cho học sinh ơn tập phần hơ hấp,
tuần hồn máu chương trình Sinh học 11, góp phần nâng cao chất lượng và kết
quả thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 11
Đánh giá so sánh kết quả kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì với các lớp
cùng khối.
VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2018
VII. Mô tả sáng kiến kinh nghiệm:
A. Nội dung: Phần hô hấp ở động vât – Tuần hoàn máu

Trong phần này, học sinh cần đạt được:
- Khái niệm hô hấp ở động vật
- Đặc điểm chung của bề mặt hô hấp của động vật.
- Liệt kê được các hình thức hơ hấp của động vật ở cạn và ở nước.
- Phân tích được hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật.
- Nêu được đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín.
- Phân biệt được hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so vớihệ tuần hoàn đơn.
- Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hồn máu ở lưỡng cư, bị sát, chim và
thú, đồng thời nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hồn trong giới động vật.
1. Hơ hấp ở động vật.
a. Khái nệm: Là tập hợp các quá trình trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngồi vào
để oxi hóa các chất trong tế bào giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống
của cơ thể đồng thời thải CO2 ra ngồi.
b. Bề mặt trao đổi khí.
* Khái niệm: Là nơi cho o xi từ mơi trường ngồi vào trong tế bào và CO2
khuếch tán từ tế bào ra ngoài.

* Đặc điểm:
Đặc điểm bể mặt TĐK
- Tỷ lệ S/V lớn.

Tác dụng
- Tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.

- Bề mặt mỏng và ẩm ướt.

- Giúp O2, CO2 dễ dàng khuếch tán
- Bề mặt có nhiều mao qua.
mạch.
- Chứa sắc tố hơ hấp vận chuyển khí.
3


- Có sự lưu thơng khí.

- Tạo sự chênh lệch về nồng độ O2 và
CO2.

c. Các hình thức hình thức trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường:
+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể:
* Đại diện: - Động vật đơn bào, đa bào bậc thấp.
* Đặc điểm: Khí CO2,O2 khuếch tán trực tiếp qua bề mặt tế bào.
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí:
* Đại diện: Cơn trùng
* Đặc điểm:
- Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với tế bào. Khí
CO2,O2 được trao đổi qua hệ thống ống khí. không cần sắc tố hô hấp  không

cần sự tham gia của hệ tuần hồn.
- Sự thơng khí được thực hiện nhờ sự co dãn của phần bụng.
+ Trao đổi khí bằng mang
* Đại diện: Cá, tơm, cua( thân mềm, chân khớp sống dưới nước)
* Đặc điểm:
- Mang cá có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt
mỏng, chứa nhiều mao mạch. Khí O2 trong nước được khuếch tán qua mang vào
máu. CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước  đảm bảo 4 đặc điểm của bề
mặt TĐK.
- Dòng nước chảy 1 chiều đi từ miệng qua mang liên tục nhờ đóng mở nhịp
nhàng của miệng, nắp mang và diềm nắp mang.
- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng nước chảy trong mao
mạch song song và ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch của
mang.
+ Trao đổi khí bằng phổi
* Đại diện: Chim, thú…
* Đặc điểm:
- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao
mạch máu. Phổi chim có nhiều ống khí. Khí O 2, CO2 được trao đổi qua bề mặt
phế nang.

4


- Sự thơng khí chủ yếu nhờ các cơ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân(bị
sát), khoang bụng(chim)hoặc lồng ngực(thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống
của thềm miệng(lưỡng cư).
- Nhờ hệ thống túi khí mà chim ln có khơng khí giàu O 2 cả khi hít vào và thở
ra.
2. Tuần hoàn máu

a. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
* Cấu tạo:
- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô.
- Tm: Hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu chảy máu trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu: Hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch, hệ thống tĩnh
mạch.
* Chức năng: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác, đáp ứng
cho các hoạt động sống của cơ thể
b. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
+ Động vật chưa có hệ tuần hồn.
* Đại diện: ĐV đơn bào, động vật đa bào bậc thấp kích thước nhỏ: Giun dẹp,
thủy tức.
* Đặc điểm: Tỉ lệ S/V lớn, cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường qua bề
mặt cơ thể.
+ Động vật có hệ tuần hồn.
*Hệ tuần hoàn hở
+ Đại diện: Ngành thân mềm, ngành chân khớp.
+ Q trình tuần hồn:
- Máu giàu O2 từ tim  ĐM  Khoang cơ thể(máu và nước mô TĐC trực tiếp với
TB) Máu giàu CO2 ĐM  Tim.
+ Đặc điểm:
- Khơng có mao mạch nên có 1 đoạn máu khơng đi trong mạch kín gọi là hệ
tuần hồn hở
- Máu chứa sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O 2, sắc tố hô hấp chứa
Cu nên máu có màu xanh nhạt.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
5


- Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.

*Hệ tuần hồn kín
+ Đại diện: Mực ống, giun đốt, bạch tuộc, lớp gia gai, ĐV có xương sống.
+ Q trình tuần hồn:
- Máu từ tim bơm đi lưu thơng liên tục trong mạch kín từ ĐM  MM  TM 
Tim.
+ Đặc điểm:
- Máu lưu thông liên tục trong mạch kín TĐC với TB qua thành mao mạch
- Máu có chứa sắc tố hơ hấp,sắc tố hơ hấp (Fe) nên có màu đỏ
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao,hoặc TB, tốc độ máu chảy nhanh.
- Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.
*Hệ tuần hồn kín gồm: Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
- Hệ tuần hoàn đơn: Cá, tim 2 ngăn, tâm nhĩ và tâm thất
+ Q trình tuần hồn: Máu giàu CO 2 từ tâm thất  Động mạch mang Mao
mạch mang (Trao đổi khí tại mao mạch  máu giàu O2)  Động mạch lưng
Mao mạch (Trao đổi chất với TB)  Máu giàu CO2 Tĩnh mạch Tâm nhĩ.
- Hệ tuần hoàn kép: Động vật có phổi: lưỡng cư, bị sát, chim, thú
+ Q trình tuần hồn:
Vịng tuần hồn lớn: - Máu giàu O2 từ tâm thất trái  động mạch chủ  Mao
mạch ( trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch)  máu giàu CO2 Tĩnh
mạch  Tâm nhĩ phải.
Vịng tuần hồn nhỏ: - Máu giàu CO2 từ tâm thất phải  Động mạch phổi  Mao
mạch phổi (Trao đổi chất với tế bào qua mao mạch phổi) Máu giàu O2 Tĩnh
mạch  Tâm nhĩ trái.
*Đặc điểm: - Máu đi nuôi cơ thể từ tim nên tốc độ máu chảy với áp lực mạnh,
phân phối máu tới các cơ quan nhanh và đi được xa.
- Máu qua tim 2 lần.
- Máu trao đổi gián tiếp qua thành mạch.
c. Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch
+ Hoạt động của tim
*Cơ tim hoạt động theo quy luật “Tất cả hoặc khơng có gì”

- Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng → cơ tim hồn tồn khơng co bóp.
6


- Khi kích thích ở cường độ tới ngưỡng → cơ tim đáp ứng bằng cách co tối đa.
- Khi kích thích ở cường độ trên ngưỡng →cơ tim khơng co mạnh hơn nữa.
*Cơ tim có khả năng hoạt động tự động
* Khái niệm Tính tự động của tim: Khả năng co dãn tự động theo chu kì của
tim gọi là tính tự động của tim.
- Tim ở người, động vật khi cắt rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp
nhàng nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp.
* Ngun nhân tim có tính tự động: do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc
biệt gọi là hệ dẫn truyền tim.
* Hệ dẫn truyền tim:
- Hệ dẫn truyền tim bao gồm : Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng
Pckin.
- Cơ chế Hoạt động :
+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung điện , truyền xung điện tới thành cơ 2 tâm
nhĩ -> Tâm nhĩ co rồi truyền tiếp nút nhĩ thất ( NNT )truyền xung điện → bó
Hiss → mạng Puockin phân bố trong hai thành tâm thất → làm tâm thất co.
* Tim hoạt động theo chu kỳ
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ:
+ Chu kì tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.
+ 1 chu kỳ tim gồm: 3 pha( 8 s)
- Pha co tâm nhĩ: 0,1s
- Pha co tâm thất: 0,3s
- Pha dãn chung: 0,4s.
* Nhịp tim: Là số chu kì tim trong 1 phút
+ Hoạt động của hệ mạch
Hệ mạch gồm các hệ thống động mạch, tĩnh mạch, nối với nhau qua hệ

thống mao mạch.
* Huyết áp:
Khái niệm: Là áp lực máu tác động lên thành mạch .
Nguyên nhân: Do tâm thất co, đẩy máu vào trong hệ mạch.
Huyết áp tối đa( huyết áp tâm thu): Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co
Huyết áp cực tiểu( huyết áp tâm trương): Huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
7


Đặc điểm của huyết áp:
- Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng.
- Tim đập chậm và yếu → huyết áp giảm.
- Càng xa tim huyết áp càng giảm. Huyết áp giảm dần từ động mạch 
mao mạch  tĩnh mạch do: ma sát của máu với thành mạch, sự tương tác giữa
các phân tử máu với nhau.
- Huyết áp cực đại quá 150mmHg và kéo dài → huyết áp cao.
- Huyết áp cực tiểu thường dưới 80mmHg và kéo dài → huyết áp thấp.
+ Vận tốc máu
- Vận tốc máu: Tốc độ máu chảy trong 1s:
- Tốc độ máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các
đoạn mạch.
- Tổng tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược
lại).
- Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và chảy chậm nhất trong các mao
mạch → đảm bảo cho sự trao đổi giữa máu và tế bào.
+ Nguyên nhân làm cho máu chảy liên tục trong hệ mạch(mặc dù tim co
bóp theo nhịp).
- Sự co bóp của tim( tâm thất)
- Tính đàn hồi  co bóp của thành Đ.mạch
- Do sự co bóp các cơ quanh thành mạch

- Sự chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu và cuối của hệ mạch.
- Sự hỗ trợ của các van 1 chiều
- Do sức hút của lồng ngực
- Do sự dãn của tim tạo sức hút âm rất lớn.
d. Cơ chế điều hoà hoạt động tim, mạch
* Điều hoà tim:
- Được điều hoà bởi cơ chế thần kinh: Trung tâm giao cảm và đối giao cảm + Cơ
chế thể dịch: bởi hoocmon.
+ Dây giao cảm: làm tăng nhịp và sức co tim
+ Dây đối giao cảm: làm giảm nhịp tim và sức co tim.
+ Ađrênalin: làm tăng nhịp và sức co tim.
8


* Điều hoà hệ mạch:
+ Dây giao cảm: gây co mạch
+ Dây đối giao cảm: gây giãn mạch
* Phản xạ điều hồ tim – mạch: Kích thích(thay đổi huyết áp, nồng độ
CO2…) cơ quan thụ cảm  dây thần kinh hướng tâm  Thần kinh trung ương 
dây li tâm  tim  mạch(tăng nhịp tim, co mạch hoặc giảm nhịp tim, giãn
mạch).

3. Câu hỏi áp dụng
Câu 1.
a. Những động vật có thể trao đổi khí qua bề mặt cơ thể có đặc điểm gì ?
b. Vì sao cá xương hô hấp hiệu quả hơn các loại cá khác?
c. Cùng là trao đổi khí ở phổi, vì sao trao đổi khí ở thú hiệu quả hơn trao
đổi khí ở bị sát?
Trả lời:
a. Đặc điểm

- Kích thước nhỏ.
- Da mỏng và ẩm ướt.
- Hoạt động ít.
- Động vật biến nhiệt.
b. Cá xương hô hấp hiệu quả hơn các loại cá khác vì mang đáp ứng được các
đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:
- Có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
- Mang có hệ thống mao mạch dày đặc, máu có sắc tố hô hấp Hb giúp trao đổi
và vận chuyển khí hiệu quả.
- Dóng nước đi từ miệng qua mang đem theo O 2 hòa tan đến mang và đem CO 2
từ mang thải ra ngồi.
*Ngồi ra, cá xương có thêm các đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí:
- Dịng nước chảy một chiều, liên tục qua mang.
9


- Dòng nước chảy qua mang song song và ngược chiều với dòng máu chảy trong
mao mạch
- Sử dụng oxi tiết kiệm do là sinh vật biến nhiệt được môi trường nước đệm đỡ.
c. Trao đổi khí ở thú hiệu quả hơn trao đổi khí ở bị sát vì:
- Số lượng phế nang nhiều hơntổng diện tích bề mặt trao đổi khí lớn  hiệu
quả trao đổi khí cao.
- Phổi thú có cơ hồnhtăng thể tích..
Câu 2. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hơ hấp phải có những
đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp của chim thích
nghi với đời sống bay lượn?
Trả lời:
- Đặc điểm của bề mặt hô hấp:
+ Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch

tán
+ Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều
với dịng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề
mặt hô hấp.
- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim:
+ Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dịng
khí đi qua các ống khí.
+ Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp
cho việc thơng khí qua phổi theo một chiều và ln giàu oxi cả khi hít vào và
thở ra.
Câu 3. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở
quá mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng khơng xẹp hồn
tồn?
Trả lời:
- Khi hít vào gắng sức: Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu phế quản và
màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm
mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế
nang bị căng qúa mức.
- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các tế bào biểu bì dẹt cịn
có các tế bào hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một
prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức.
10


Câu 4. Một người trước khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống
nước có thể gặp phải nguy cơ nào ?
Trả lời:
- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2.
- Khi lặn xuống nước cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO 2. Tuy nhiên do thở
sâu nên có thể khi thiếu oxi nhưng nồng độ CO 2 tích lũy chưa cao nên khơng đủ

kích thích trung khu hơ hấp, người này có thể bị ngạt, hơn mê,...
Câu 5. Cá, tơm, thực hiện q trình trao đổi khí qua mang. Sự lưu thơng
khí qua mang của cá ,tôm, theo cơ chế nào?
Trả lời:
- Ở cá sự lưu thơng khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng kết hợp với sự đóng mở của
xương nắp mang.
- Ở tơm sự lưu thơng khí là nhờ hoạt động của các tấm quạt nước.
Câu 6. Giải thích vì sao nếu lấy hết CO 2 trong máu thì hoạt động hơ hấp,
tuần hồn rất yếu và các tế bào mô bị thiếu ôxy?
Trả lời:
- Hoạt động hơ hấp, tuần hồn rất yếu vì: Khi trong máu khơng có CO2 → khơng
có H+ để kích thích lên các thụ thể hóa học ở cung động mạch cảnh và xoang
động mạch chủ. Mặt khác không có CO 2 theo đường máu vào dịch não tủy và
kích thích trực tiếp trung khu hơ hấp ở dạng H+.
- Các tế bào mơ thiếu ơxy vì:
+ Hoạt động hơ hấp, tuần hồn kém do đó khơng nhận đủ O2 cho cơ thể.
+ Theo hiệu ứng Bohr thì khi khơng có H + sẽ làm giảm lượng O2 giải phóng ra
từ Ơxy hêmơglơbin để cung cấp cho tế bào của mô.
Câu 7. Tại sao cùng một cường độ hoạt động như nhau nhưng những người
ít luyện tập thể dục thể thao thường thở gấp và mệt hơn những người
thường xuyên luyện tập thể dục?
Trả lời:
Liên quan đến dung tích khí cặn. Khí cặn có nồng độ O2 thấp, CO2 cao.
+ Khi ta hít vào, lượng khí cặn sẽ pha trộn với khơng khí ta vừa hít vào, sau đó
hỗn hợp khí này mới trực tiếp trao đổi với máu. Vì vậy, dung tích khí cặn càng
lớn thì hỗn hợp khí có nồng độ O2 thấp CO2 cao sẽ tăng, bất lợi cho sự trao đổi
khí.
11



+Trong các hoạt động luyện tập thể dục thể thao, hoạt động thở sâu giúp làm
giảm dung tích khí cặn. Do đó người thường xuyên luyện tập, khi hoạt động
mạnh, nồng độ CO2 khơng tăng nhanh chóng trong máu nên thường ít bị thở gấp
và lâu bị mệt hơn người ít thường xuyên luyện tập.
Câu 8.
a. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hơ hấp sẽ biến đổi như thế nào?
Tại sao?
b. Vì sao cơng nhân làm việc trong các hầm than thường bị ngạt thở?
Trả lời:
a. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hơ hấp tăng.
- Nguyên nhân:
+ Khi huyết áp giảm -> Vận tốc máu giảm -> Vận chuyển cung cấp O 2 và loại
thải CO2 giảm -> Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường.
+Sự thay đổi huyết áp, hàm lượng CO 2 trong máu sẽ kích thích các thụ cảm thể
áp lực và thụ cảm thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh
rồi chuyển về hành tủy -> Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt
động, điều khiển hoạt động hơ hấp tích cực hơn để loại thải CO2 trong máu.
b. Vì:
- Trong hầm than, hàm lượng O2 giảm, hàm lượng CO, CO2 tăng.
- Hemoglobin kết hợp dễ dàng với CO tạo cacboxyhemoglobin: Hb + CO
->HbCO.
- HbCO là một hợp chất rất bền, khó phân tích -> Máu thiếu Hb tự do -> Cơ thể
thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở.
Câu 9. Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch, hô hấp khi lao động và lúc
nghỉ ngơi. Sự sai khác 2 trường hợp nêu trên do đâu?
Trả lời:
- Khi lao động tim đập nhanh và mạnh hơn lúc nghỉ ngơi. Nguyên nhân: khi lao
động sự oxy hóa glucose xảy ra nhanh mạnh để cung cấp nguyên liệu cho cơ thể
hoạt động, đồng thời tạo nhiều CO 2 trong máu (tích tụ H+), H+ kích thích thụ
quan gây xung thần kinh hướng tâm truyền đến trung khu giao cảm ở tủy sống 

hạch xoang nhĩ  làm tim đập nhanh để cung cấp oxy  Huyết áp tăng. Mặt
khác xung thần kinh truyền đến trung khu hô hấp  tăng nhịp hô hấp. Ngược lại
là khi nghỉ ngơi.
Câu 10. Tại sao khi ăn no không nên tắm?
12


Trả lời:
- Vì khi ăn no, áp lực các thụ quan hóa học cao, mạch máu đang trong tình trạng
áp suất cao, khơng nên tắm ngay sau khi ăn vì nếu tắm sẽ gây dãn nở các mạch
máu, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Câu 11. Tại sao khi ăn no lại buồn ngủ?
Trả lời:
- Vì cơ thể đang dồn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa nên năng lượng cung
cấp cho các hoạt động khác sẽ giảm, hệ thần kinh sẽ kích thích cho hoạt động
ngủ diễn ra để cơ thể tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng vào máu được tốt
hơn.
Câu 12. Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể lực thường
thở gấp hơn và chóng mệt hơn những người thường xuyên luyện tập thể
lực?
Trả lời:
- Những người thường xuyên luyện tập thể lực, các cơ hô hấp phát triển hơn, sức
co giãn tăng lên làm cho thể tích lồng ngực tăng giảm nhiều hơn
- Những người ít luyện tập phải thường xuyên thở gấp mới đáp ứng yêu cầu trao
đổi khí do vậy sẽ chóng mệt hơn
Câu 13. Tại sao khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta
vẫn thở đều đặn?
Trả lời:
* Khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn là
nhờ cơ chế tự điều hồ hơ hấp:

* Phản xạ hơ hấp là một phản xạ khơng điều kiện được điều hịa theo 2 cơ chế
đó là cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch:
- Sơ đồ cơ chế tự điều hoà hô hấp.
- Cơ chế thần kinh: Trung khu hô hấp gồm trung khu thở ra và trung khu hít vào
(nằm ở hành tuỷ, các trung khu này chịu sự kiểm sốt của cầu não.
+ Hoạt động hơ hấp:
* Khi hít vào các xung thần kinh từ các thụ quan ở thành phế nang theo các sợi
hướng tâm kìm hãm trung khu hít vào và kích thích trung khu thở ra, lồng ngực
xẹp xuống giảm thể tích gây thở ra. Vậy hít vào gây phản xạ xạ thở ra.
* Khi thở ra phổi xẹp xuống các xung thần kinh trở về kìm hãm trung khu thở ra
và kích thích trung khu hít vào.
* Vậy hít vào, thở ra kế tiếp một cách nhịp nhàng theo cơ chế tự điều hoà.
- Cơ chế thể dịch:
13


+ Tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hơ hấp bằng cơ chế thể dịch là sự tăng
nồng độ CO2 trong máu.
+ Tăng nồng độ CO2 gây phản xạ thở ra nhanh gấy đôi lúc nghỉ ngơi.
Câu 14. Nêu ưu điểm về cấu tạo và hoạt động hô hấp của chim và côn
trùng?
Trả lời:
- Ở côn trùng hệ hô hấp gồm:
- Các ống khí làm nhiệm vụ dẫn khí, phân nhánh dần thành các ống khí nhỏ
nhất, tiếp xúc trực tiếp với các tế bào cơ thể, thực hiện trao đổi khí.
- Hệ thống ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ lỗ thở.
- Khí được lưu thơng trong ống khí nhờ sự co, dãn của phần bụng.
- Ở chim, hệ hơ hấp gồm:
Sự trao đổi khí thực hiện qua các ống khí nằm trong phổi, với hệ thống mao
mạch bao quanh.

Sự lưu thơng khí qua các ống khí thực hiện nhờ sự co, dãn của túi khí thơng
với ống khí.
Khơng khí lưu thơng liên tục qua các ống khí ở phổi theo một chiều nhất định
kể cả lúc hít vào và lúc thở ra → khơng có khí đọng trong các ống khí ở phổi.
Câu 15. Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì nồng độ O 2 trong máu sẽ
thay đổi như thế nào? Giải thích?
Trả lời:
Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì nồng độ O2 trong máu sẽ tăng
* Giải thích:
- CO2 tác động lên trung khu hô hấp thông qua hệ thống thụ thể hóa học (trên
cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh) mạnh hơn nhiều so với O 2 →
làm tăng cường phản xạ hô hấp → tăng trao đổi O2
- CO2 khuếch tán từ máu vào dịch não tủy kết hợp với H 2O ↔ H2CO3 ↔ H+ +
HCO3-.
H+ tác dụng lên thụ thể hóa học (rất nhạy) → tăng phản xạ hô hấp
- Hiệu ứng Bohr: CO2 khuếch tán vào hồng cầu kết hợp với H2O ↔ H2CO3 ↔
H+ + HCO3. H+ kết hợp với Hb tạo axit yếu Hemoglobin → giảm số lượng Hb
trong hồng cầu → HbO2 tiếp tục phân li → tăng lượng O2
Câu 16. Cho bảng số liệu:
14


Áp suất từng phần (mmHg)
Khí

O2
CO2

Khơng
khí


Khơng khí
trong phế
nang

Máu trong động mạch Máu tĩnh mạch trong
các mạch đi tới các
các mạch từ phế nang
phế nang
đi ra

159

100-110

40

102

0.2-0.3

40

47

40

Từ bảng trên rút ra được điều gì? Tại sao sự chênh lệch của khí CO 2 tuy
thấp, mà sự trao đổi khí CO 2 giữa máu và khơng khí trong phế nang vẫn
diễn ra bình thường?

Trả lời:
Bảng cho thấy:
- Liên quan đến trao đổi khí.
- Chênh lệch O2 và CO2 giữa các nơi.
Sự chênh lệch giữa áp suất thành phần của các khí trong máu đi tới phế nang và
áp suất từng phần của các khí đó trong khơng khí ở phế nang: O2 là 100-40=60
đến 110-40=70 mmHg; CO2 là 47-40=7 mmHg
Vì:
- Vận tốc khuếch tán của CO2 vào khơng khí trong phế nang lớn hơn O 2 là 25
lần.
- Bề mặt trao đổi khí rộng, ẩm ướt, thơng khí, giàu mạch máu.
Câu 17. Những phản ứng nào xảy ra khi nồng độ CO2 trong máu cao?
Trả lời:
* Phản xạ tăng hô hấp:
- Nồng độ CO2 máu tăng -> kích
xungTK thích thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ
→
và xoang động mạch cảnh
trung khu hô hấp -> tăng nhịp và độ sâu hô
hấp (phản xạ tăng cường HH) -> tăng thải CO2, nhận O2
- Nồng độ CO2 máu tăng -> CO2 khuếch tán vào dịch não tủy tăng -> tăng nồng
độ H+ dịch não tủy -> kích thích thụ thể hóa học trung ương (nằm sát trung khu
hô hấp) gây tăng hô hấp.
- Gây tăng phân li O2
* Phản xạ tăng huyết áp:
15


- Phản xạ tăng áp: Nồng độ O2 máu giảm, CO2 tăng -> thụ thể hóa học ở xoang
động mạch cảnh và cung động mạch chủ -> Xung thần kinh -> Trung khu điều

hòa tim mạch ở hành não
-> Dây giảo cảm -> Tim -> Tim đập nhanh, mạnh, mạch máu co -> Huyết áp
tăng.
Câu 18.
a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn
kín?
b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong
dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có cịn đập nữa khơng. Giải
thích?
Trả lời:
a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn
kín:
Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín

- Máu được tim bơm vào động
mạch -> tràn vào xoang cơ thể ->
trao đổi chất trực tiếp với các tế bào
-> trở về tim.

- Máu được tim bơm đi lưu thông liên
tục trong mạch kín, từ động mạch qua
mao mạch, sau đó về tĩnh mạch --> về
tim

- Máu chảy trong động mạch với áp - Máu chảy trong động mạch với áp lực
lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy
nhanh.

b. * Tim ếch sau khi tách rời vẫn cịn đập tự động
* Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự
phát xung điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> đến bó His rồi theo mạng
Pckin -> tâm thất co.
Câu 19. Tại sao khi tâm nhĩ co, máu chỉ chảy xuống tâm thất mà không dồn
trở lại tĩnh mạch ?
Trả lời:
- Vì tâm nhĩ co bắt đầu từ sự phát nhịp của nút xoang nhĩ nằm ở thành tâm nhĩ
phải gần lối vào của tĩnh mạch chủ trên, nên khi tâm nhĩ co bắt đầu từ phía trên
rồi mới lan ra khắp hai tâm nhĩ, vì vậy lực co của tâm nhĩ đã bịt các lỗ vào của
tĩnh mạch do vậy máu chỉ dồn xuống tâm thất.
16


Câu 20.
a. Tại sao cá thích hợp với hệ tuần hoàn đơn?
b. Huyết áp thay đổi như thế nào trong các trường hợp: suy tim, xơ vữa
mạch máu, mất máu?
Trả lời:
a. Cá thích nghi với hệ tuần hồn đơn vì:
- Cá sống trong môi trường nước, nước nâng đỡ cơ thể
- Cá là động vật biến nhiệt, môi trường nước có nhiệt độ ổn định
=> nhu cầu năng lượng của cá giảm đi rất nhiều -> nhu cầu oxi của cá thấp hơn
nhiều so với động vật khác nên chúng chỉ cần vịng tuần hồn đơn cũng đủ giúp
chúng thích nghi với môi trường
b. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp phụ thuộc vào 3
yếu tố: nhịp tim và lực co của tim, sức cản của mạch máu, khối lượng máu và độ
quánh của máu nên khi có sự thay đổi các yếu tố này sẽ làm thay đổi huyết áp:
+ Khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đạp chậm và yếu hoặc bị
suy tim -> huyết áp giảm.

+ Xơ vữa mạch -> lòng mạch hẹp, thành mạch kém đàn hồi -> huyết áp tăng.
+ Khi mất máu -> khối lượng máu giảm -> huyết áp giảm.
Câu 21.
a. Một người bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương
= 20 mmHg). Bác sĩ cho biết nguyên nhân huyết áp kẹt là do kẹt van tổ
chim trong động mạch chủ. Tại sao hẹp van tổ chim gây ra huyết áp kẹt?
Huyết áp kẹt gây nguy hiểm như thế nào đối với người bệnh?
b. Hoạt động của tim thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau, giải
thích cơ chế?
+ Khi hoạt động cơ bắp mạnh.
+ Khi cơ thể bị mất máu.
+ Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh
Trả lời:
a. Khi van tổ chim hẹp, lượng máu được tống ra khỏi tâm thất trái trong giai
đoạn tâm thu giảm gây giảm huyết áp tâm thu dẫn đến huyết áp kẹt.
- Huyết áp kẹt làm giảm áp lực bơm máu, tuần hồn máu giảm, dễ gây phì đại
tâm thất trái dẫn đến suy tim.
17


b. * Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn.
Cơ chế:
+ Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O 2, thải CO2 nên nồng độ O2 trong
máu giảm, CO2 trong máu tăng.
+ Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động lên các thụ thể
hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các thụ thể hóa học
gửi xung thần kinh về trung khu điều hịa tim mạch ở hành não. Từ hành não
XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
* Khi cơ thể mất máu hoặc khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh tim đập nhanh,
mạnh hơn vì:

+ Khi mất máu làm huyết áp giảm. Sự giảm huyết áp tác động vào các thụ thể áp
lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh.
* Khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống dưới làm áp lực
trong xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ giảm, tác động vào các thụ
thể áp lực.
Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và
xoang động mạch cảnh truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ
hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn.
Câu 22. Sóng mạch là gì? Vì sao sóng mạch chỉ có ở động mạch mà khơng
có ở tĩnh mạch.
Trả lời:
- Sóng mạch: Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ thì do thành động
mạch có tính đàn hồi và sự co dãn của gốc động mạch chủ nên máu sẽ được
truyền đi dưới dạng sóng gọi là sóng mạch.
- Sóng mạch cịn gọi là mạch đập, phản ánh đúng hoạt động của tim. Sóng mạch
chỉ có ở động mạch mà khơng có ở tĩnh mạch vì ở động mạch có nhiều sợi đàn
hồi và có lực tống máu của tim nên sóng mạch được thể hiện rõ. Cịn ở tĩnh
mạch thì ít sợi đàn hồi và do tĩnh mạch ở xa tim nên khơng có lực tống máu của
tim nên khơng có sóng mạch.
Câu 23. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu tim của một
người phụ nữ đập 60 lần trong một phút, có khối lượng máu trong tim là
120ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối tâm thu. Lượng máu được tim
bơm đi trong một phút của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu?
Trả lời:
1. Tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi vì:
18


- Thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để khôi phục khả năng hoạt động của cơ
tim. (Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s; dãn chung là 0,4s)

- Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ bằng nhịp đập của tim nhân với lưu
lượng tim (thể tích tâm thu): 60.(120 – 75) = 2700ml/ phút.
Câu 24.
a. Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút, thể tích tâm thu là
70ml. Sau một thời gian dài luyện tập thể thao, tần số tim của người đó là
60 nhịp/phút. Hãy xác định thời gian một chu kì tim, thời gian hoạt động và
thời gian nghỉ của tim trong 1 phút trong hai trường hợp (trước và sau
luyện tập thể thao).
b. Để tăng lưu lượng tim thì tăng nhịp tim hay tăng thể tích tâm thu có lợi
cho cơ thể hơn? Giải thích?
Trả lời:
a. - Khi chưa luyện tập thể thao:
+ Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 75 = 0,8 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)
- Sau khi luyện tập thể thao:
+ Thời gian 1 chu kì tim: 60 : 60 = 1 (giây)
+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24(giây)
+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 - 24 = 36(giây)
b. Để tăng lưu lượng tim thì, tăng thể tích tâm thu có lợi hơn.
- Nếu tăng nhịp tim, thời gian nghỉ của tim giảm → tim chóng mệt, dễ dẫn đến
suy tim.
Câu 25.
a. Lượng máu ở động mạch vành tim thay đổi như thế nào khi tim co, tim
giãn? Giải thích.
b.Tế bào hồng cầu của người trưởng thành có những khác biệt cơ bản nào
với các loại tế bào khác trong cơ thể? Cho biết ý nghĩa của sự khác biệt đó?
Trả lời:
a. - Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đưa máu đi vào
nuôi tim

19


- Khi tim co lượng máu vào động mạch vành ít, khi tim giãn máu đưa vào động
mạch vành nhiều.
- Giải thích: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm kích thước mạch vành, ngược lại
khi tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngược về gốc động
mạch chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.
b. - Tế bào hồng cầu của người trưởng thành: Khơng có nhân, khơng có ti thể,
có chứa các sắc tố hơ hấp có dạng hình đĩa lõm hai mặt.
- Ý nghĩa:
+ Khơng có nhân giúp tăng diện tích chứa sắc tố hơ hấp.
+ Khơng có ti thể giúp giảm khả năng sử dụng ơxi.
+ Hình đĩa lõm hai mặt giúp tăng khả năng tiếp xúc để trao đổi khí và tăng khả
năng chịu áp lực, dễ dàng uốn cong khi qua các mao mạch nhỏ.
+ Sắc tố hơ hấp giúp vận chuyển khí, điều hịa pH máu.
Câu 26.
a. Sự điều hoà huyết áp theo cơ chế thần kinh diễn ra như thế nào? Tại sao
những người bị suy gan, xơ gan và những người bị u tuyến thượng thận
thường bị phù.
b. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ
động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên, đối với cơ
tim thì ngược lại, nó nhận được máu nhiều hơn khi tâm thất giãn và nhận
được ít máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?
Trả lời:
a. Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các áp thụ quan trên cung chủ động mạch
và các xoang động mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các dây hướng tâm
về trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ, từ đó theo các dây li tâm thuộc hệ
thần kinh sinh dưỡng đến tim và mạch làm thay đổi nhịp tim và gây co dãn
mạch.

- Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm đến tim, làm giảm
nhịp và cường độ co tim đồng thời làm giãn mạch ngoại vi → huyết áp giảm.
- Nếu huyết áp hạ, xung theo dây giao cảm đến hệ tim mạch làm tăng nhịp và
cường độ co của tim, đồng thời làm co các mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên
mức bình thường.
* Những người bị suy gan, xơ gan sẽ không đủ protein huyết tương. Nồng độ
prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, giảm kéo dịch từ ngồi
vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề.
20


- Những người bị u tuyến thượng thận thì nồng độ aldosteron tăng → tăng nồng
độ NaCl trong máu và trong dịch kẽ, dẫn đến tăng thể tích máu và thể tích dịch
kẽ, gây phù nề.
b. Giải thích
- Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được
máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó lúc tâm
thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim
ít hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là
nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim giãn nên không gây cản
trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lượng máu vào động mạch vành ni tim
nhiều hơn so với khi tâm thất co.
Câu 27. Ở cào cào, hệ tuần hoàn chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh
dưỡng và các sản phẩm bài tiết, không tham gia vào q trình vận chuyển
khí trong hơ hấp. Ở lợn, hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, sản
phẩm bài tiết và khí O2, CO2. Vì sao có sự khác nhau đó?
Trả lời:
- Cào cào có kích thước cơ thể nhỏ, hơ hấp bằng ống khí, các tế bào của cơ thể
trao đổi trực tiếp với khơng khí bên ngồi qua hệ thống ống khí phân nhánh tới

tận khe, kẽ các mô nên O2 và CO2 không phải vận chuyển qua máu.
- Lợn có kích thước cơ thể lớn, hơ hấp bằng phổi, sự vận chuyển khí hơ hấp từ
phổi đến tế bào và ngược lại phải nhờ hệ tuần hoàn nên máu phải vận chuyển cả
O2 và CO2.
28. Hãy giải thích vì sao 2 nửa quả tim của người có cấu tạo khơng giống
nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng? Tại sao những người bị xuất
huyết não có thể dẫn đến bại liệt hoặc tử vong thường là những người bị
cao huyết áp?
Trả lời:
* Cấu tạo 2 nửa quả tim ở người không đối xứng là do:
- Vịng tuần hồn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến 2 lá phổi rồi trở về tâm nhĩ
trái của tim. Đoạn đường này tương đối ngắn nên áp lực đẩy máu của tâm thất
phải không cao lắm vào khoảng 30 mmHg, do đó thành tâm thất phải tương đối
mỏng.
- Vịng tuần hồn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất cả các cơ quan trong cơ
thể. Đoạn đường này rất dài, cần một áp lực đẩy máu rất cao của tâm thất trái
(vào khoảng 120 mmhg ) do đó thành tâm thất trái rất dày để tăng sức co bóp
21


đẩy máu đi đoạn đường dài.
- Do cấu tạo không cân xứng giữa 2 nửa quả tim, nhất là giữa 2 tâm thất nên khi
tâm thất phải co làm cho tim vặn mình sang bên trái, hiện tượng này càng làm
mất sự cân xứng giữa 2 phần của quả tim
* Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương với
mmHg/cm2.
Người ta phân biệt huyết áp cực đại lúc tim co và huyết áp cực tiểu lúc tim giãn.
ở người lúc huyết áp cực đại lớn quá 150 mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết
áp cao.
* Người bị huyết áp cao có thể dẫn đến xuất huyết não, bại liệt hoặc tử

vong:
Nếu huyết áp cực đại xuống dưới 80mmHg thuộc chứng huyết áp thấp. Với
người bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực đại và
huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ
bị vỡ, đặc biệt ở não, gây xuất huyết não dễ dẫn đến tử vong hoặc bại liệt.
Câu 29. Ở người trong chu kỳ tim, khi tâm thất co thì lượng máu ở 2 tâm
thất tống đi bằng nhau và không bằng nhau trong trường hợp nào ? Giải
thích?
Trả lời:
- Trong trường hợp bình thường, lượng máu hai tâm thất tống đi trong mỗi kỳ
tâm thu bằng nhau, vì tuần hồn máu thực hiện trong một vịng kín nên máu
tống đi bao nhiêu thì nhận về bấy nhiêu. Theo quy luật Frank - Starlirg thì máu
về tâm nhĩ nhiều sẽ chuyển đến tâm thất gây căng các cơ tim, cơ tim càng căng
càng chứa nhiều máu sẽ co càng mạnh và lượng máu tống ra càng nhiều. Đây là
cơ chế tự điều chỉnh của tim.
- Có thể khơng bằng nhau trong trường hợp bệnh lý.
+ Nếu mỗi kỳ tâm thu máu từ tâm thất trái tống ra nhiều hơn tâm thất phải thì
máu sẽ ứ lại trong các mô gây phù nề.
+ Nếu ngược lại tâm thất phải co, tống lượng máu lớn so tâm thất trái tống ra vì
lí do nào đó (hẹp hay hở van 2 lá…) → gây phù phổi.
Câu 30. Hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai và giải thích.
1. Máu chảy trong động mạch ln ln là máu đỏ tươi và giàu O2.
2. Nhờ sự đàn hồi của thành động mạch mà huyết áp được duy trì tương
đối ổn định trong suốt q trình lưu thơng trong cơ thể.
3. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em.
22


4. Hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ.
5. Tim của bị sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể trong cơ thể là

máu không pha.
6. Khi số lượng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) gan sẽ tiết ra chất
erythropoeitin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
7. Khi huyết áp tăng quá mức bình thường thì lượng máu ra khỏi tim giảm
đi và các tiểu động mạch dãn ra.
8. Sau khi nín thở vài phút thì nhịp tim vẫn bình thường.
Trả lời:
1. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2.
2. Sai. Càng xa tim, hệ mạch càng phân nhánh, tiết diện càng lớn, ở mao mạch
tiết diện rất lớn nên HA giảm.
3. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn. Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn tiêu hao năng
lượng để duy trì thân nhiệt caođể đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh
hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
4. Đúng. Do máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên máu không đi xa
đến các cơ quan và bộ phận ở xa tim kích thước cơ thể phải nhỏ.
5. Sai. Vì tim bị sát thực chất là 3 ngăn có vách hụt nên có sự pha trộn máu ở
tâm thất.
6. Sai. Khi số lượng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) thận sẽ tiết ra chất
erythropoeitin tác động đến tủy xương làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
7. Đúng. Khi huyết áp tăng quá mức bình thường thì lượng máu ra khỏi tim
giảm đi và các tiểu động mạch dãn ragiảm áp lực lên thành mạchgiảm huyết
áp.
8. Sai. Khi nín thở vài phút thì nhịp tim đập nhanh hơn do nồng độ O 2 giảm,
nồng độ CO2 tăng trong máu sẽ tác động lên thụ quan áp lực và thụ quan hóa
học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cảnh và trung khu vận hành mạch
ở hành tủy làm tim đập nhanh và mạnh.
Câu 31. Cho các loài động vật sau: cá xương, cá cóc Tam Đảo, rùa, thỏ.
a. Lồi nào có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2? Loài nào
pha trộn nhiều nhất? Giải thích?
b. Lồi nào khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2? Giải

thích? Phải chăng chúng có mức tiến hóa ngang nhau?
Trả lời:
23


a. Lồi có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2: cá cóc Tam Đảo và
rùa. Lồi nào pha trộn nhiều nhất: Cá cóc Tam Đảo.
Vì cá cóc Tam Đảo thuộc lớp lưỡng cư. Tim có 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và một tâm
thất) do đó máu ở tâm thất là máu pha trộn giữa máu giàu O 2 (từ tâm nhĩ trái
xuống) và máu giàu CO2(từ tâm nhĩ phải xuống).
b. Lồi khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO2: cá xương và
thỏ
- Cá xương tim có hai ngăn, chứa máu giàu CO 2, qua mang thành máu giàu O2
vào động mạch lưng đi ni cơ thể.
- Thỏ có tim 4 ngăn, vách ngăn giữa hai nữa trái phải là vách ngăn hồn tồn
nên khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
- Không cùng mức tiến hóa vì ở cá chỉ có một vịng tuần hồn, vận tốc máu và
áp lực máu trung bình. Cịn ở thỏ có hai vịng tuần hồn vận tốc máu nhanh và
áp lực lớn.
B. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh có thói quen tự học, làm việc độc lập với sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, tự mình lĩnh hội kiến thức, rút ra bài học cho mình. Tránh kiểu đọc
triền miên, lan man, khơng có mục đích.
- Giúp học sinh có kiến thức vững vàng để bước vào kì thi quan trọng: thi học
sinh giỏi.
- Giúp học sinh có kĩ năng làm bài thi để đạt điểm tối đa. Nếu giáo viên hướng
dẫn học sinh ơn tập thi học sinh giỏi có chất lượng, đồng thời xác định được tốt
“điểm rơi kiến thức” thì có thể rèn cho học sinh kĩ năng làm bài thi, cũng như có
một bài thi học sinh giỏi đạt chất lượng cao.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng kế hoạch, giáo án hướng dẫn học sinh ôn tập phần hơ hấp ở động
vật, tuần hồn máu.
- Tổ chức thực nghiệm trên các nhóm học sinh có trình độ, sức khỏe tương
đương nhau.
- Xử lí kết quả thực nghiệm và kết luận.
3. Phương pháp nghiên cứu

24


- Nghiên cứu lí thuyết qua 2 bộ sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 11 cơ
bản và nâng cao. Các loại sách tham khảo: sinh lí động vật, bồi dưỡng học sinh
giỏi môn sinh lớp 11
- Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành giảng dạy trên 2 nhóm đối tượng học sinh
có lực học và sức khỏe tương đương.
4. Yêu cầu
- Thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan và tính khoa học.
- Thực nghiệm trên đối tượng phù hợp.
- Thể hiện được mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm nói riêng và mục đích của
đề tài nói chung.
5. Đối tượng thực nghiệm
- Các lớp thực nghiệm có trình độ trung bình được chọn ở trường trung học phổ
thơng Quang Hà.
6. Kết quả thực nghiệm
Tiêu chí

Thái độ

Trước tác động


Sau khi tác động

- Học sinh cảm thấy
- Học sinh có hứng
lúng túng khi phải trả lời thú và tích cực hơn trong
các câu hỏi phát vấn của việc trả lời các câu hỏi
giáo viên trong bài học.
phát vấn của giáo viên.
- Kỹ năng diễn đạt, làm
- Kỹ năng diễn đạt,
bài của học sinh cịn yếu. trình bày bài của học sinh
tốt hơn.

Kiến thức và kỹ năng

- Rất nhiều học sinh
chưa xác định được kiến
thức trọng tâm để trả lời
câu hỏi, từ đó việc lĩnh
hội kiến thức và năng lực
tư duy của học sinh còn
yếu.

- Đa số học sinh đã
xác định được kiến thức
trọng tâm để trả lời câu
hỏi.
- Học sinh biết cách
đặt vấn đề, giải quyết vấn

đề , tư duy lơgic, từ đó
nắm được kiến thức bài
giảng và kĩ năng làm bài
tốt hơn.

25


×