ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG - KHOA CNTT - BỘ MƠN TÍNH TỐN THƠNG MINH
Bài Tập Lớn Mơn Phương Pháp Tính
Vĩnh Võ
Ngày 18 tháng 01 năm 2018
1 ĐẶC TẢ YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN 1
1.1 NGHIỆM XẤP XỈ CỦA PHƯƠNG TRÌNH f (x) = 0
Đối với bài tập này, sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Cài đặt ba phương pháp tìm MỘT nghiệm xấp xỉ: Chia đôi (Bisection method),
Newton, và Cát tuyến (Secant method).
2. Xây dựng giao diện cho phép người dùng nhập vào hàm f (x) và các giá trị cần
thiết để tiến hành giải và hiển thị nghiệm xấp xỉ lên giao diện sau khi tính được.
3. Dựa trên ba phương pháp đã cài đặt trong bài thực hành hàng tuần, chỉnh sửa
thuật toán sao cho tìm được TẤT CẢ các nghiệm của f (x) = 0.
4. Một số phương trình mẫu để kiểm tra bài làm (SV tự dị tìm đoạn chứa nghiệm
đối với phương pháp chia đôi):
a) f (x) = x 3 + 4x 2 − 10 = 0 có một nghiệm xấp xỉ là x = 1.36328125.
b) f (x) = cos x − x = 0 có một nghiệm xấp xỉ là x = 0.7390851332.
c) f (x) = e x − 3x 2 = 0.
1.2 XẤP XỈ ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
Đối với bài tập này, sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1
1. Cài đặt các phương pháp tính xấp xỉ đạo hàm: đạo hàm dựa vào điểm tiến, đạo
hàm dựa vào điểm lùi, đạo hàm dựa vào điểm trung tâm.
2. Cài đặt các phương pháp tính xấp xỉ tích phân: cơng thức hình thang và cơng
thức Simpson.
3. Xây dựng giao diện cho phép người dùng nhập vào các giá trị cần thiết để tiến
hành tính xấp xỉ đạo hàm và tích phân.
4. Ứng dụng vi phân: tính xấp xỉ giá trị của hàm f (x) tại lân cận x 0 .
5. Ứng dụng tích phân để tính: diện tích miền phẳng, thể tích vật thể, và độ dài
đường cong S(x).
6. Đối với xấp xỉ đạo hàm: vẽ các đường cong f (x) và tiếp tuyến tại x 0 .
7. Đối với xấp xỉ tích phân: vẽ vật thế (nếu là bài tốn tính thể tích) hoặc vẽ hình
phẳng (nếu là bài tốn tính diện tích).
2 ĐẶC TẢ U CẦU BÀI TẬP LỚN 2
2.1 NỘI SUY ĐA THỨC
Đối với bài tập này, sinh viên cần giải các câu hỏi 11 và 12 trong LAB05 và đáp ứng
thêm các yêu cầu sau đây:
1. Áp dụng các phương pháp nội suy đã học để tìm các đường cong tương ứng với
các con vật.
2. Xây dựng giao diện hỗ trợ người dùng nhập bảng số liệu của con vật.
3. Dựa vào các đa thức nội suy đã tìm được để vẽ các con vật lên màn hình (tơ màu
sắc theo ý thích).
2.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Đối với bài tập này, sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Cài đặt các phương pháp tính nghiệm của phương trình vi phân thường cấp 1 và
cấp 2: phương pháp Euler, phương pháp Runge-Kutta.
2. Xây dựng giao diện cho phép người dùng nhập vào các giá trị cần thiết để tiến
hành tính xấp xỉ nghiệm của phương trình vi phân thường cấp 1 và cấp 2.
2
2.3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Đối với bài tập này, sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Cài đặt các phương pháp tính nghiệm của hệ phương trình tuyến tính: phương
pháp loại trừ Gauss, phương pháp Gauss-Seidel, phương pháp phân rã ma trận
dạng LU.
2. Tính và hiển thị: tổng, tích của hai ma trận, ma trận nghịch đảo, ma trận chéo
hóa, chéo hóa trực giao.
3. Xây dựng giao diện cho phép người dùng nhập vào các giá trị cần thiết để tiến
hành tính xấp xỉ và hiển thị các giá trị tính được.
3 HẠN CUỐI NỘP BÀI VÀ XỬ LÝ ĐẠO VĂN
3.1 HẠN CUỐI
Hạn cuối của cả 02 bài tập lớn được chia thành các ngày như sau:
1. Lần 01: 23:00’ ngày 04.03.2013:
• Đối với bài tập lớn 01: hồn thành Bài 1.1
• Đối với bài tập lớn 02: hoàn thành Bài 2.1
2. Lần 02: 23:00’ ngày 30.03.2018.
• Đối với bài tập lớn 01: hồn thành Bài 1.2
• Đối với bài tập lớn 02: hồn thành Bài 2.2
3. Lần 03: 23:00’ ngày 15.04.2018.
• Đối với bài tập lớn 01: hoàn thiện giao diện của Bài 1.1 và Bài 1.2.
• Đối với bài tập lớn 02: hồn thành Bài 2.3 và hoàn thiện giao diện ứng.
Nếu đến một hạn cuối mà SV khơng nộp bài thì đạt 0 điểm trong tồn bộ bài tập đó.
Nếu có một bài tập 0 điểm thì SV được đình chỉ thi cuối kỳ. Do đó, nếu SV khơng nộp
bài trong một hạn cuối bất kỳ sẽ được đình chỉ thi cuối kỳ. Nếu SV đã hồn thành bài
tập trước tiến độ thì có thể nộp bài vào hạn cuối đầu tiên. Nhưng các hạn cuối còn lại
vẫn phải nộp (mặc dù bài nộp khơng có gì thay đổi so với lần nộp trước đó). Điểm của
bài tập lớn là trung bình cộng của hai bài tập lớn 01 và 02.
3.2 ĐẠO VĂN
Khoa xem xét và xử lý đạo văn rất NGHIÊM KHẮC. Do đó, SV nên tự làm bài tập của
mình. Trường hợp được kết luận là đạo văn thì SV:
3
• Nhẹ nhất: được 0 điểm cho toàn bộ bài tập lớn và hiển nhiên được đình chỉ thi
cuối kỳ
• Nặng hơn: được đề xuất xử lý mức cao hơn theo quy định của Trường (như tạm
dừng 1 năm học,...) vì vi phạm 3 nội dung đạo đức.
4