Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG bản CHẤT văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.06 KB, 20 trang )

BẢN CHẤT VĂN HỌC
Câu 2 điểm
1.

Vì sao nói lí luận văn học nghiên cứu văn học tổng thể
a. Khái niệm
- Lí luận văn học là phân mơn khoa học về văn học. Do vậy, khách
thể nghiên cứu của lí luận văn học kơng phải là các văn bản ngồi
nghệ thuật ( nghị luận, hành chính, pháp luật, báo chí..) mà chủ yếu
là văn nghệ thuật ( các tác phẩm văn chương ở mọi thể loại) các
vấn đề cơ bản có tính quy luật trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới
VD: quan hệ giữa VHNT với đời sống XH
b.

Đối tượng nghiên cứu
- Là các vấn đề lí thuyết về văn học, bản chất đặc trưng của văn học
là gì? Cấu trúc văn học, thể loại văn học là gì ? Khái quát về văn
học, tiến trình văn học?
- Các vấn đề này đi từ cụ thể đến khái quát, từ trực quan đến sinh
động, tư duy đến khái niệm lí thuyết
VD: Phải có nhà văn sáng tác ra các tác phẩn văn học thì ta mới hiểu
được khái niệm văn học
Đối tượng ở đây là đối tượng phân môn, một ngành khoa học cụ
thể khơng có đối tượng chung, và tiến trình văn học từ các lí thuyết
và nghiên cứu trong tổng thể
Mối quan hệ với lịch sử văn học và phê bình VH
- Lịch sử VH: Cho ta kiến thức về lich sử. Có nhiệm vụ nghiên cứu
văn học quá khứ gồm quy luật sinh thành và điều kiện lịch sử- XH
nhất định
- Phê bình VH: Phân mơn có nhiệm vụ phẩm đốn, phảm bình, đánh
giá và giải thích các hiện tượng văn học theo quan điểm nhất định.


- Mối quan hệ: có mối quan hệ khăng khít, hai chiều, LSVH và
PBVH cung cấp nhưng nhận dịnh về từng nền văn học, tác giả và
tác phẩm tiêu biểu cho sự khái quát của LLVH
-

c.

VD: trong tác phẩm “ Chí phèo” tác phẩm có kết cấu đặc biệt là kết
cấu vòng tròn. Mở đầu là chiếc lò gạch cũ kết thúc tác phẩm cũng là
chiếc lò gạch cũ


-> LÍ LUẬN VĂN HỌC LÀ MỘT MƠN KHOA HỌC VỀ VĂN NGHỆ
THUẬT, NĨ LẤY CHÍNH VĂN CHƯƠNG LÀM KHÁCH THỂ NGHIÊN
CỨU, LẤY NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG PHẢN ÁNH BẢN CHẤT, QUY
LUẬT CỦA SỰ NẢY SINH, TỒN TẠI, PHÁT TRIỂN HAY SUY TÀN CỦA
VĂN CHƯƠNG LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.

Phân biệt đối tượng nghiên cứu của lí luận văn học và lịch sử văn học
- Đối tượng là khái niệm dùng để biểu thị phần khách thể mà chủ thể tiêp
cận để nhận thức và phản ánh
• Đối tượg nghiên cứu của LLVH
- Là các vấn đề, lí thuyết về VH, bản chất đặc trưng của VH là gì?
Cấu trúc văn học, thể loại văn học là gì ? Khái quát về văn học?
Tiến trình văn học?
- Các vấn đề này đi từ cụ thể đến khái quát, từ trực quan đến sinh
động, tư duy đến khái niệm lí thuyết
VD: Phải có nhà văn sáng tác ra các tác phẩn văn học thì tá mới hiểu
được khái niệm văn học

- Tiến trình VH từ các lí thuyết
- Nghiên cứu trong tổng thể
• Đối tượng nghiên cứu của LSVH
- Trật tự thời gian về nảy sinh, tồn tại, suy tàn của 1 văn học nào đó
- Nhà văn học sử phân chia chặng đường VH viết:
TK X- XIX VH trung đại
TK XX- nay là văn học hiện đại

VD: VH từ 1930-1945 nói về cuộc sống của người nơng dân bị áp bức bóc lột,
sống trong cảnh nghèo khổ

3.

Vì sao nói văn học có tính chất song trùng
- VH là một hình thái ý thức XH : là khái niệm chỉ các hình thái ý
thức thượng tầng kién trúc, phản ánh thực tại XH và tác động trở
lại thực tại XH
VH có tính song trùng vì VH vừa mang bản chất XH vừa mang thẩm

a.
-

Bản chất ý thức XH của VH
Với tư cách là một hình thái ý thức XH VH có cội nguồn từ đời
sống, là sự phản ánh của đời sống


-

b.

-

-

-

VD: TP “ Chí Phèo” phản ánh đời sống bấy giờ, thực trạng XH bấy
giờ
VH luôn chịu sự ràng buộc của cơ sở XH. Đó có thể là vật chất, tư
tưởng
VD: Người nông dân VN trước cách mạng tháng 8 có bi kịch tha
hố
Bản chất thẩm mĩ của VH
chỉ tính đặc trưng của VH và NT, nội dung bao gồm sự kết hợp các
tính chất thực tại và siêu thốt tính phi vụ lợi về mặt tinh thần, tính
hình tương cụ thể và tính khái quát vừa nhận thức vừa đánh giá về
mặt tình cảm
Phản ánh thẩm mĩ là phản ánh trong tình cảm thẩm mĩ phân biệt
với tình cảm tự nhiên
+ Tình cảm tự nhiên : mang tính cá nhân, rung động
+ Tình cảm thẩm mĩ: mang tính cộng đồng
VD: Người phụ nữ năm 45-75 là người phụ nữ anh hùng, bất
khuất, kiên, trung, đảm, đang thể hiện lí tưởng thẩm mĩ
Phản ánh thẩm mĩ là phản ánh dưới ánh sáng của lí tưởng thâm
mĩ , là sự sáng tạo trong hình thức đẹp

Anh chị hiểu thế nào về tính vạn năng trong phản ánh đời sống, tính
phổ thơng trong sáng tác, truyền bá và tiếp nhận văn học
KHÁI NIỆM TÍNH VẠN NĂNG VÀ TÍNH PHỔ THƠNG
- Tính vạn năng

+ Lấy ngôn từ làm chất liệu văn học đạt được tính vạn năng trong phản
ánh đời sống.
+ Văn học có thể phản ánh bất kì phương diện nào trong đời sống hiện
thực bởi lẽ khơng có phương diện nào mà ngơn từ khơng phản ánh được.
+ Văn học có những khả năng vô hạn tái hiện đời sống và có khả năng
thực hiện chức năng nhận thức của nghệ thuật một cách trọn vẹn nhất.
+ Có những thứ, các mơn nghệ thuật khác, do ưu thế chất liệu có thể thể
hiện một cách trực tiếp thì văn học chỉ có thể thể hiện một cách gián tiếp,
tuy nhiên nhiều hiện tượng đời sống các nghệ thuật khác không biểu hiện
được thì văn học lại có thể biểu hiện tài tình.
- Tính phổ phơng
+ Việc lấy ngơn từ, phương tiện giao thế phổ thông của con người làm
chất liệu cũng mang lại tính chất phổ thơng trên các mặt sáng tác, truyền
bá và tiếp nhận.
4.


+ Văn học có thể xuất bản với số lượn lớn mà vẫn giữ nguyên được bản
chính.
+ Việc tàng trữ tiếp nhận cũng khơng địi hỏi q nhiều phương tiện vật
chất.
+ Người đọc có thể tùy ý chọn đọc nhịp độ nhanh hay chậm, có thể trở đi
trở lại nghiền ngẫm những đoạn văn hay (điều này khó lịng đạt được khi
xem kịch, xem múa)
+ Người đọc có thể học thuộc những đoạn văn, thơ hay để đọc
và vận dụng trong đời sống.

5.

Theo anh chị giáo dục bằng văn học- nghệ thuật khác với giáo dục bằng

môn học đạo đức ở chỗ nào (giáo dục nhân cách, lối sống bằng văn họcnghệ thuật khác với giáo dục bằng môn học đạo đức ở chỗ nào )
- Ở đây thì VH-NT và VH- đạo đức đều là một hình thái ý thức XH, điều
chỉnh hành vi cho con người hướng con người vươn đến cái chân- thiệnmĩ
- Bồi đắp năng lực sáng tạo, thị yếu thẩm mĩ cho con người . Đây là chức
năng rất quan trọng
• Khác nhau
a. Văn học
- Là hình thái ý thức XH thẩm mĩ
- Là sản phẩm gắn bó với sự sáng tạo của cá nhân tài năng
- Khơng mang tính chất khun răn, lộ liễu. Lô gic của VH-NT là đa trị và
mơ hồ
VD: Tong chuyện anh em cây khế thì khong nói trực tiếp tới việc răn dạy
con người phải sống thật thà, không tham lam độc ác
- Có chức năng nhận thức, dự báo, thẩm mĩ, giải thích, giao tiếp, tơn giáo..
đa chức năng
b. VH- đạo đức
- Là sản phẩm chung của cộng đồng
- Tồn tại dưới những lời khuyên răn trực tiếp đơn nghĩa
VD: tác phẩm “ Lão Hạc” chọn cái chết để giữ mìnhHướng con người
phải sống lương thiện
- Đạo đức thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người
VD: Đọc “Bình ngơ đại cáo” ta có kiến thức về lịch sử văn hoá của dân
tộc


Câu 3 điểm
1.

Trình bày mối quan hệ và sự khác nhau giữa văn học và chính trị lấy ví
dụ minh hoạ

- VH có mối quan hệ rất trực tiếp với chính trị. VH lúc nào cũng chịu sự
chi phối của CT, nhưng mối quan hệ này hết sức đa dạng chứ khơng đơn
giản, một chiều
- Nghệ thuật có thể cơng khai phục vụ CT song cũng có thẻ tuyên bố quay
lưng lại với CT
+ Công khai : 45-75 công khai phục vụ CT
+ Quay lưng phản đối CT chức năng vơ sản thể hiện khuynh hướng CT
khác lí tưởng cộng sản

VD: 30-45 số phận ng nông dân tri thức, phơi bày bản chất XH của chế độ thực
dân nửa PK
-

Quan điểm chính trị tiến bộ có thể giúp nghệ thuật nở rộ và ngược lại
quan điểm CT mà lạc hậu phản đơng sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển
của VH

VD: Nhà nước Hi Lạp cổ đại tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ thuật phát
triển đạt được nhiều thành tựu như : điêu khắc, hội hoạ, văn học, âm nhạc,
….


Dù mối quan hệ giữa VH và CT rất khăng khít song giữa chúng có
nhiều điểm cần phân biệt:

Văn học

Chính trị

-Tồn tại trong sự tự do, sự lựa chọn của

cá nhân bạn đọc.Sức mạnh của VH là
sức mạnh hấp dẫn tự thân

-Sức mạnh của chính trị- pháp quyền
chủ yếu là sự ép buộc
VD: Luật hôn nhân, luật gđ, luật giao
thông

-Hứng thú VH gắn với rung động tâm
hồn, phản ánh đời sống chính trị
VD: Tắt đèn, Chí Phèo phản ánh đời
sống nhân dân trong xã hội thực dân nữa
pk

-Niềm say mê của CT nhằm giải quyết
những vấn đề của thực tiễn, nhằ biến đổi
lí tưởng XH thành hiện thực
VD: Bác Hồ suốt đời theo đuỏi lí tưởng
cao đẹp “ làm sao dân ta ai cũng có cơm
ăn,áo mặc ai cũng được học hành”


-Khởi điểm sáng tạo của VH là cảm
hứng

-Khởi điểm của CT gắn liền với những
lợi ích thực tế của giai cấp

-VH ngồi tính giai cấp cịn mang
những thuộc tính như: tính dân tộc, tính

nhân dân và tính nhân loại

-Ln mang bản chất giai cấp

2.

Trình bày và phân tích ngắn gọn các đặc điểm thể hiện bản chất thẩm
mĩ của văn học qua một số ví dụ cụ thể
a. VH vừa thuộc về thực tại vừa siêu thoát
- VH bắt nguồn từ đời sống, gần gũi với con người
+ VH tuộc về thực tại: là VH thuộc về đời sống con người trong quá khứ,
thực tại, tương lai
+ Ở trong thế giới siêu thoát: con người thực hiện những khao khát mà
mình chưa có, khơng thể có
Vươn tới cái đẹp, cái thẩm mĩ
VD: Người bất hạnh mơ tới hạnh phúc, kẻ nô lệ ước mơ tự do
b. Văn học vừa phi vụ lợi, vừa vụ lợi
- Đặc điểm của cái thẩm mĩ là phi vụ lợi. Phi vụ lợi là đặc điểm của con
người khơng nhằm mưu cầu những lợi ích thực tế
- Vụ lợi: đặc điểm của con người nhằm mưu cầu những lợi ích thực tế
- Khối cảm thẩm mĩ là khối cảm hình thức thuộc một khaois cảm cao
cấp chỉ con người mới có
VD: Một bức tranh có thể mang cho mình cảm nhận về nó là một bức
tranh đẹp nhưng không thể cầm nắm hay ăn được
c. VH vừa cảm tính vừa lí tính
- VH và NT cũng khai thác và khám phá đười sống này nhưng khơng phải
từ các con số, phương pháp..mà từ hình tượng nghệ thuật
- Chúng ta chiếm lĩnh các hình tượng nghệ thuật ấy bằng các giác quan, tác
động đến ta bằng các giác quan đến cảm tính. Tác động các giác qaun
bằng cảm tính của văn bản: trực tiếp hoặc gián tiếp

+ Lí tính: mang ý nghĩa khái quát là sản phẩm của tư tưởng, cảm quan
của người nghệ sĩ
VD: Hình tượng hai mẹ con Tấm và Cám mâu thuẫn giữa hiện thực và
cái ác
Mời trầu của Hồ Xuân Hương Thân phận người phụ nữ trong XHPK


VH vừa nhận thức vừa đánh giá
Đánh giá: bộc lộ thái độ, nhận thức của tác giả kèm theo thái độ tình
cảm
VD: Tắt đèn –Ngơ Tất Tố đồng cảm với nhân dânm chế độ pk đương thời
Bộc lộ thái độ của nhà văn
VD: “Hội tây” – mang dân mình ra cho quan Tây vui đùa. Lễ hội không
khiến ta vui mà “ nhục thay cho” lên án, phê phán
e. Tính thẫm mĩ và tính thực tiễn
Tính chất thẩn mĩ thể hiện ở cả 3 phương diện vừa nói trên. Cai đẹp là
bản chất vốn có của văn học, hướng đến cái đẹp là mục đích tự thân của
văn học
Tính thực tiễn: VH là một hình thái ý thức XH, có mối quan hệ với các
hình thái ý thức XH khác và nó ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp tới đời sống
con người
Chính bản chất thẩm mĩ khiến VH có tính đặc thù
d.

-

-

-


-

3.

Anh chị hãy phân biệt hai khái niệm đối tượng của văn học và nội dung
của văn học lấy VD minh hoạ
- Giống nhau: chất liệu cấu thành nên đối tượng và nội dung thuộc cùng
một phạm vi đời sống về cơ bản nội dung văn học là cái tương ứng với
cái được miêu tả
- Khác nhau
Đối tượng của VH
-Là toàn bộ hiện thực khách quan bên
ngoài tác phẩm
-Mang tính khách quan hồn tồn
-Nêu lên vấn đề của hiện thực
-Là nơi mà các nghệ sĩ quan sát đời
sống và lấy chất liệu, nơi mà nhà văn
hướng tới khách quan hồn tồn

Nội dung của VH
-Là hiện thực được nhìn nhận, ghi chép,
nghiền ngẫm, đánh giá dưới con mắt
nghệ sĩ
-Bao hàm hai mặt khách quan và chủ
quan
-Là đưa ra chất liệu, đề tài mà đối tượng
đưa ra vào tác phẩm
-Là 1 phần phạm vi của đối tượng được
nhà văn đưa vào
thấm đẫm cảm quan của nhà văn


VD: Hiện thực XHVN TK XVIII-XIX là thân phận người phụ nữ tam
tòng tứ đức ( đây là chất liệu là đối tượng).


Có rất nhiều tác phẩm viết về người phụ nữ ở giai đoạn này trong đó
có Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ và tô đậm nét đẹp vẻ đẹp của
người phụ nữ qua các sáng tác của bà ( đây là nội dung)
4.

Vì sao nói : “Lấy con người làm đối tượng miêu tả chủ yếu văn học được
1 điểm tựa để nhìn ra thế giới”
- Trong tác phẩm văn học, dù miêu tả thế giới khách quan hay thế giới chủ
quan thì thế giới ấy cũng đều được nhìn nhận thơng qua một con người,
tức một nhân vật cụ thể ( Nhân vật trữ tình trong thơ, nhân vật , nhân vật
người kể chuyện trong truyện).
- Văn học nêu ra vấn đề con người cùng quan tâm với tư cách là con người
bình thường chứ khơng phải với tư cách là một chuyên gia
+ Tác phẩm VH đặt ra được vấn đề là tác phẩm phải nêu ra được những
câu hỏi lớn về cuộc sống con người. Vấn dề đó có liên quan tới nhiều
phương diện của đời sống (tình cảm, trí tuệ, nội dung thẩm mĩ, các yếu tố
tự nhiên-XH ...)
VD: Trong Tấm Cám vấn đề đặt ra xoay quanh mối xung đột muôn thuở
giữa cái thiện và cái ác bộc lộ ngay trong gia đìng ở thời đại XH có sự
phân hố giai cấp. Qua đó thể hiện mong ước thiết tha của nhân dân về
một XH công bằng, ở hiền gặp lành
- Vấn đề đặt ra trong tác phẩm phải liên quan đến vận mệnh, số phận của
con người, thậm chí tới cả dân tộc và có tính tồn nhân loại
VD: Chí Phèo, Tắt Đèn đặt ra vấn đề ở mức độ sâu sắc khác nhau về cái
đói miếng ăn và tình trạng tha hoá của con người song đều trực tiếp liên

quan đến đại bộ phận dân nghèo ở VN
-

Rất nhiều ngành khoa học lấy con người làm đối tượng nghiên cứu
nhưng con người với tư cách là đối tượng của văn học hoàn toàn khác
con người là đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học:
• Văn học là nhân học nhưng con người trong TPVH được tái hiện
trong tính tồn vẹn, cảm tính, sinh động từ những chi tiết ngoại hình,
đến hành vi , ngơn ngữ, nội tâm,…


Con người trong VH được tái hiện trong những quan hệ xã hội chằng
chịt, phong phú và phức hợp , bộc lộ qua những tính cách cụ thể trong
những hồn cảnh , mơi trường cụ thể, trong những cuộc đời và số
phận riêng biệt, cá lẻ. Trong đó, VH chủ yếu đi sâu vào phương diện
tâm lí, tình cảm , tư tưởng.




5.

Con người trong VH khơng được nhìn nhận như một thực thể khách
quan tuyệt đối như trong các ngành khoa học mà được tái hiện dưới
một quan niệm về đời sống, một lí tưởng , một tình cảm thẩm mĩ , một
quy luật thẩm mĩ nhất định, một cảm hứng mãnh liệt của nhà văn

Vì sao nói hiện tượng VH có tính “phi vật thể và gián tiếp” lấy VD
- VH là nghệ thuật lấy ngôn từ lm chất liệu để xây dựng hình tượng đối
sánh với các loại hình nghệ thuật có chất liệu khác

+ Phi vật thể: tồn tại dưới dạng vật chất hữu hình như: tư tưởng, suy nghĩ
VD: hình tượng con rồng ln là biểu tượng của vănhoas phương Đơng
- Mỗi loại hình nghệ thuật được tạo nên từ những chất liệu đặc trưng
VD: Hội hoạ được tạo nên từ đường nét, màu sắc, đường lối độ đậm nhạt
khác nhau. Điêu khắc tạo nên từ chất liệu gỗ, đá, đất nung...
- VH là loại hình phi vật thể vì nó tạo nên từ chất liệu là ngơn từ, vốn là
những kí hiệu, khơng tồn tại dưới dạng vật chất, hình thái. Nên hình
tượng trong văn chương khơng thể nghe nhìn một cách trực quan, trực
tiếp. Nó chỉ có thể cảm nhận một cách gián tiếp thơng qua sự hình dung,
tưởng tượng của người đọc
VD: Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúy Vân là những hình tượng phi vật thể
khơng có khả năng tác động vào các giác quan của chúng ta phải hình
dung, tưởng tượng
- Tính gián tiếp chính là một điểm yếu của VH, bù lại có những khả năng
to lớn mà nghệ thuật sử dụng những chất liệu khác khơng thể có được
• Hạn chế
- HTVH thiếu tính trực quan, xác thực
- Mất thời gian để tiếp nhận nhất là tiểu thuyết
VD: Khi phân tích “Nhật kí trong tù”- HCM phải chú ý đến phiên âm,
dịch nghĩa
• Ưu điểm
- HTVH hiện lên đầy đủ, tồn diện hơn đối với các loại hình nghệ thuật
khác . Hiện lên cả thế giới bên ngoài lẫn bên trong một cách sâu sắc, đầy
đủ: ngoại hình, tính cách, lai lịch...
- Q trình tiếp nhận phải tư duy, tưởng tượng địi hỏi phỉa cần sự sáng tạo
kích thích sự phát triển, tư duy

Câu 5 điểm



1.

Bàn về đặc trưng của văn học, Sepnuxepxki cho rằng: “Tác dụng phạm
vi của nghệ thuật là ở chỗ nó tái hiện những gì con người quan tâm trong
hiện thực nhưng là sự quan tâm với tư cách con người bình thường chứ
khơng phải với tư cách chun gia”. Anh chị hãy giải thích và chứng
minh nhận định trên qua một số tác phẩm tiêu biêu của VHVN TK
XVIII-XIX
- Để con người quan tâm thì trước tiên tác phẩm phải đặt ra được vấn đề.
Vậy vấn đề ở đây là gì?
- Đầu tiên vấn đề ở đây phải là phạm vi đời sống có ý nghĩa mà tác giả tập
trung soi rọi.
- Tác phẩm nghệ thuật phải đặt ra vấn đề mà ai cũng có thể hiểu được và
phải nêu ra những câu hỏi lớn về cuộc đời. Vấn đề có liên quan đến nhiều
phương diện của đời sống (tình cảm, trí tuệ, các nội dung thẩm mĩ, các
yếu tố tự nhiên-XH, ý thức tiềm thức, thế giới thực và ảo...)
- Ở thười kì này ta phải nhắc đến những tên tuổi như: Hồ Xuân Hương,
Nguyễn Du, ....với các tác phẩm nổi tiếng như :Truyện Kiều, Mời trầu,
bánh trôi nước . Vấn đề mà các tác phẩm đưa ra lúc bấy giờ là cuộc sống
bất công của xã hội đương thời, trọng nam khinh nữ, coi thường phẩm
giá tiết hạnh của người phụ nữ đồng thời thể hiện tâm tư, nguyện vọng:
khát khao hạnh phúc, được tự do,được sống trong tình yêu đặc biệt là với
số phận của người phụ nữ
Đây là những mâu thuẫn, xung đột của con người mà xã hội bấy giờ
quan tâm và nhức nhối
- VH đã nêu ra được những vấn đề nổi cộm của hiện thực thơng qua các
tác phẩm. Cịn ở các tác phẩm lãng mạn, vấn đề đặt ra chủ yếu giải
quyếtchur yếu do sự tưởng tượng và lí tưởng của tá giả, xung đột thường
xoay quanh sự đấu tranh giữa cái trác việt và thơ kệch, giữa tình u và
tự do... và thường liên quan mật thiết đến những ước mơ, khát vọng sâu

kín của tâm hồn con người
- Nghệ sĩ quan tâm đến vấn đề mà mọi người cùng quan tâm. Vấn đề đặt ra
phải liên quan đến vận mệnh, số phận của con người , thậm chí tới cả dân
tộc và có tính tồn nhân loại
- Vấn đề trong tác phẩm phải là vấn đề được mọi người quan tâm với tư
cách là người bình thường. Người bình thưuofng ở đây được hiểu là
người cơng dân bình thường, là con người xã hội khơng phân biệt vùng
miền, giới tính, tuổi tác .. khơng có những biểu hiện bất thường về tâm lí,
tính cách


VD: Bài thơ bánh trơi nước, mời trầu đều nói về vẻ đẹp và thân phận của
người phụ nữ trong xã hội xưa, từ đó tác giả nêu lên quan điểm đồng cảm
và ca ngợi vẻ đẹp của họ
Phơi bày hiện thực khách quan của đời sống
2.

Bàn về đặc trưng của văn học, Sepnuxepxki cho rằng: “Tác dụng phạm
vi của nghệ thuật là ở chỗ nó tái hiện những gì con người quan tâm trong
hiện thực nhưng là sự quan tâm với tư cách con người bình thường chứ
khơng phải với tư cách chuyên gia”. Anh chị hãy giải thích và chứng
minh nhận định trên qua một số tác phẩm tiêu biêu của VHVN giai
đoạn 1930- 1945
- Vấn đề ở thời kì này là phản ánh xã hội thực tại của VN đồng thời nói lên
cuộc sống của người nơng dân, tri thức, tiểu tư sản trong thời kì này. Các
nhà văn đã thêm tiếng nói tích cực vào sự nhận thức với tinh thần phân
tích phê phán các mối quan hệ thối nát trong xã hội đương thời, nhen
nhóm thái độ bất bình với thực tại, tỏ lịng thương cảm với những số
phận khốn khổ.
VD: Chí Phèo, Lão Hạc, Tắt đèn số phận người nông dân trước chế độ

thực dân nửa pk, dòng văn học hiện thực
- Tập trung vào mảng văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 đi từ những
vấn đề lịch sử đến quá trình phát triển và thành tựu nổi bật
- Văn học hiện thực với những sáng tác của Nguyễn Công Hoan, tập
truyện “Kép Tư Bền”; Vũ Trọng Phụng – các phóng sự “Cạm bẫy
người” và “Kĩ nghệ lấy Tây”… đã thể hiện tinh thần phê phán tính chất
bất cơng, vơ nhân đạo của xã hội đương thời, đồng thời bộc lộ sự cảm
thông thương xót đối với những nạn nhân của xã hội đó.
- Do tình hình xã hội có nhiều thuận lợi cho sự phát triển của văn học hiện
thực, các cây bút hiện thực chủ nghĩa như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng, Ngơ Tất Tố… đã đạt tới độ chính tài năng, liên tiếp cho ra đời
những tác phẩm xuất sắc. Hàng loạt các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng
như: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê…., nhiều truyện ngắn xuất sắc và tiểu thuyết
như “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan… đều tập trung phê
phán tố cáo mãnh liệt những thủ đoạn áp bức bóc lột, chính sách bịp
bợm, giả dối của giai cấp thống trị, đồng thời phơi bày nỗi thống khổ của
nhân dân với thái độ cảm thông sâu sắc. Cảm hứng phê phán đã hướng
ngòi bút Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố vào việc


-

-

3.

a.
-

-


-

khắc hoạ những nhân vật điển hình phản diện có ý nghĩa phê phán quyết
liệt.
Chủ nghĩa hiện thực phát triển trong khoảng mười lăm năm nhưng đã
xuất hiện nhiều tên tuổi lớn như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ
Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao… Tác phẩm của họ là những bức
tranh đậm nét về đời sống xã hội đem lại giá trị nhận thức cao cho người
đọc. Khi nhắc đến những tác phẩm: Bước đường cùng, Tắt đèn, Bỉ vỏ, Số
đỏ, Chí Phèo… Nguyễn Khải đánh giá là những tác phẩm có thể làm vinh
dự cho mọi nền văn học. Bức tranh xã hội lúc đó ảm đạm, nhiều bi kịch,
nhiều tệ nạn xã hội, làng quê xơ xác, tiêu điều, người nông dân bị đẩy
đến đường cùng để rồi liều lĩnh, biến chất, trở thành nạn nhân của xã hội.
Ở thành thị, các phong trào do thực dân đề xướng như: “Âu hoá”, “Vui vẻ
trẻ trung”, thi thể thao, cải cách y phục…. ngày càng lộ rõ chân tướng và
tạo ra nhiều nghịch cảnh. Dòng văn học hiện thực phê phán đã phanh
phui, bóc trần bộ mặt xã hội đó.
Văn học hiện thực 1930 – 1945 đã tạo dựng được những chân dung
nhân vật có tầm khái quát cao, lại rất chân thực và sinh động, vừa mang ý
nghĩa xã hội vừa có giá trị thẩm mĩ độc đáo, đó là nhân vật điển hình.

Giáo trình lí luận VH tập 1 –VH nhà văn bạn đọc khẳng định “Hình
tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa các mặt cụ thể, mặt cá tính, mặt
khái quát” – hãy giải thích và phân tích đặc điẻm này của hình tượng
nghệ thuật qua một số hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong VHVN giai
đoạn 1945-1975
Mặt cụ thể của hìng tượng văn học
Hình tượng nghệ thuật khơng trừu tượng mà ln hiện lên thật rõ ràng, sinh
động. Tác động bằng con đường cụ thể cảm tính, tác động qua các giác quan(

tên gọi, số phận, tính cách...)
Điều này được thể hiện ra nhờ các chi tiết về ngoại hình, cử chỉ, hành động,
phẩm chất, tâm lý, thân phận, môi trường.... Giúp người đọc hình dung
được đầy đủ, cụ thể về chiều hướng con đường đời của nhân vật ( đây chính
là tính cụ thể)
Được gắn kết giữa không gian và thời gian cụ thể
VD: Thúy Kiều có tên gọi, ngoại hình, nội tâm nhân vật
Chí Phèo bản tính lưu manh
Cụ thể các mối quan hệ: Thúy kiều với Thúy Vân là chị em, TK với Từ Hải là
vợ chồng


-

b.
-

-

Khi đọc “Chí Phèo” của Nam Cao ta có thể hình dung cụ thể về nhân vật này
từ lai lịch: hắn vốn là một đứa trẻ bị bỏ hoang trong một lị gạch cũ và được
nhặt về ni. Khi lớn lên Chí Phèo đi ở hết nhà này nhà khác để nuôi thân.
Đến năm Phèo 20 tuổi, hắn là canh điền cho nhà Bá Kiến, và tấm bi kịch
cuộc đời hắn từ diễn ra từ đây. Vì bị Bá Kiến ghen nên hắn bị giải lên huyện
và bị bắt bỏ tù.
Hình dung được chiều hướng con đường đời của nhân vật
Trong giao tiếp nghệ thuật hình tượng trước tiên phải được thể hiện rõ ràng,
cụ thể thì mới hấp dẫn được người xem. Nếu hình tượng mù mờ trong tâm trí
người đọc sẽ khơng có dược sự hấp dẫn
Mặt cá tính của hình tượng văn học

Nhân vật hấp dẫn là nhân vật khơng chỉ cụ thể mà cịn có cá tính riêng, độc
đáo
Cá tính là cái độc đáo thực sự trong tính cách là sự tổng hợp độc đáo mọi đặc
tính tự nhiên- xã hội của cá nhân ( thể chất, sự hiểu biết văn hóa, kinh
nghiệm sống, nhân cách...) Theo Ăngghen: đặc trưng của cá nhân không
những thể hiện ở những việc cá nhân ấy làm mà còn thể hiện qua cách cá
nhân ấy làm việc đó nữa..
Xây dựng được nhân vật có cá tính được xem như một thành tích của nhà văn
trong sáng tạo nghệ thuật, là thước đo trình độ nghệ thuật của nhà văn

Ví dụ: Ta khơng thể nhầm lẫn Chí Phèo với những nhân vật khác. Sự khác biệt
không thể lẫn lộn của y là do vết sẹo trên mặt, do thói rạch mặt ăn vạ và đặc biệt
nhất vẫn là tiếng chửi: “Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là
hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi
đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn
chửi ngay tất cả làng Vũ Đại.” (Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó
trừ mình ra!”. Khơng ai lên tiếng cả. Ban đầu hắn chửi trời vì trời sinh ra hắn
một con người khơng hồn thiện. Rồi hắn "chửi đời" vì đời bạc bẽo đã cưu
mang hắn rồi lại vứt bỏ hắn. Tức quá, hắn "chửi cả làng Vũ Đại" đã đẩy hắn
vào bi kịch tha hóa thê thảm. Nỗi cơ độc đã lên đến tột độ, hắn "chửi cha đứa
nào không chửi nhau với hắn"! Đau đớn nhất, Chí Phèo chửi "đứa chết mẹ nào
đã đẻ ra thân hắn" làm hắn mang những bi kịch lớn của cuộc đời. Không một ai
đáp lại lời của hắn. Hắn chửi nhưng chất chứa bên trong là niềm khao khát
được giao tiếp, được đồng vọng dù chỉ được đáp lại bằng một tiếng chửi)
c.

Mặt khái quát của hình tượng văn học


Mọi hình tượng nghệ thuật đều có tính khái qt tuy vậy hình tượng văn học

có tính khái qt hơn cả
- Ngay trong những lời văn miêu tả, giới thiệu, gọi tên trong văn học đã tự nó
có tính khái quát.
Ví dụ: trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long như anh thanh niên, cô
kĩ sư, ông họa sĩ, bác lái xe… khơng có tên riêng là do dụng ý của nhà văn.
Ông muốn truyện ngắn như một bài ca ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của
những con người thuộc những thế hệ khác nhau trên mọi miền tổ quốc đang
ngày ngày cống hiến cho đất nước.
Hay trong tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu tên
nhân vật đều mang ý nghĩa khái quát nhất định. Nhân vật chính Nguyệt có
nghĩa là trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp
- Bản thân hình tượng cịn thể hiện tầm khái qt điển hình rất lớn. Có những
hình tượng là điển hình cho một thế hệ người trong một thời đại nhất định
Ví dụ: Ba cơ thanh niên xung phong trong “ Những ngôi sao xa xôi “- Lê
Minh Huê : Nho, Thảo, Phương Định Các cô thanh niên xung phong này
là hình tượng diển hình cho cuộc kháng chiến chốg Mỹ tàn ác, đau thương
nhưng các cô vẫn luô vui tươi, lạc quan và đã hi sinh trên chiến trường
- Có những nhân vật mang tầm khái quát cho xã hội và thậm chí cho cả nhân
loại
Ví dụ: Trong các tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố nhân vật Chị Dậu , Chí Phèo
của Nam Cao là những nhân vật điển hình đại diện cho người nơng dân trước Cách
mạng tháng 8
- Văn học khái quát không phải bằng khái niệm, bằng sự tung hô mà bằng việc
nắm trúng các đường nét phổ biến.
( Hêghen nói: “Nền tảng của việc đánh giá và bồi dưỡng năng lực thưởng thức
nghệ thuật một cách đúng đắn nằm ở nguyên tắc nắm bắt đặc trưng”. Theo ông,
đặc trưng là các dấu hiệu cá biệt tổ hợp thành bản chất của sự vật, mọi yếu tố cá
biệt đều góp phần biểu hiện nội dung và biểu hiện chỉnh thể.)
- Hình tượng nghệ thuật sở dĩ có sức sống là ở chỗ trong cái cụ thể, trực
tiếp, cảm tính đã chứa đựng những mặt bản chất và quy luật

-

4.

-

Anh chị hãy phân tích sự thống nhất giữa mặt tạo hình và biểu hiện của
hình tượng nghệ thuật qua hình tượng người đàn bà làng chài trong
“Chiếc thuyền ngồi xa”- Nguyễn Minh Châu
Hình tượng nghệ thuật có thể là thiên nhiên, con vật, thần tiên, ma quái
nhưng chủ yếu nó là con người. Hình tượng nghệ thuật có mối quan hệ với
con người. Chỉ những nhân vật chính, nhân vật trung tâm chứa đựng được


-

-

-

-

-

-

những tư tưởng nghệ thuật của người nghệ sĩ mới có khả năng trở thành hình
tượng nghệ thuật
Mặt tạo hình và biểu hiện của hình tượng nghệ thuật qua hình tượng người
đàn bà làng chài:

• Nguyễn Minh Châu là một nhà văn lúc nào cũng cũng trăn trở “tìm
hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con người”. Thế nên khi xây dựng
nhân vật ơng ln có ý thức đặt nhân vật của mình lên bàn xoay để từ
đó từng góc độ, từng khía cạnh của nhân vật được bộc lộ
• Sự thống nhất giữa mặt tạo hình và tính biểu hiện làm cho hình tượng
nghệ thuật thể hiện độc đáo qua hình tượng ng đàn bà làng chài trong
“Chiếc thuyền ngồi xa”
a. Tạo hình
Là việc làm cho khách thể có được một tồn tại cụ thể cảm tính thơng qua chất
liệu bên ngồi, là phú cho thế giới những hình tượng khái quát một thể xác,
một hình thái nhất định.
Ng đàn bà này xuất hiện trước không gian rộng lớn của vùng biển, gắn liền
với công việc nhọc nhằn,lam lũ. Đó là khơng gian rộng, ngồi ra cịn được tái
hiện trong 1 không gian hẹp không gian trên chiếc thuyền, nơi diễn ra nhưng
nghịch cảnh của đời sống
Thời gian: tác giả tái hiện nhiều khảong thời gian nhưng ấn tượng nhất là thời
gian buổi sáng sớm, khi mà cảnh vạt hiện lên với những cảnh đẹp mờ ảo,
lãng mạn trong sương sớm
Ngoại hình: đây là bước ngoặt của tác giả khi miêu tả nhân vật. “Người đàn
bà trạc ngoài 40 một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn vơi
những đường nét thô kệch. Trên khuôn mặt chị những vết rỗ xấu xí. Từ khi
lấy người đàn ông hàng chài, cuộc sống nghèo khổ cứ mãi đeo bám.” Ng đàn
bà có thân hình xấu xí, và gợi cho chúng ta liên tưởng đến những con người
lam lũ, vất vả, cực nhọc đánh vật với cuộc sống mưu sinh, đặc biệt ng nơng
dân vùng biển càng khó khăn hơn nữa vì họ phải đối mặt với thiên nhiên, khó
khăn của thiên nhiên
Ngồi ra cịn ngơn ngữ cử chỉ của ng đàn bà
• Khi nhà văn tại hình cho hình tượng, nhà văn thường chọn lọc những
chi tiết tiêu biểu, đắt giá để thể hiện đc chính xác những ứng dụng ý
nghệ thuật của mình :

Biểu hiện:


-

-

-

Đây là một phẩm chất tất yếu của tạo hình. Bộc lộ cái bản chất bên trong của
sự vật, hiện tượng hình tượng, hé mở ra những nỗi niềm sâu kín trong tâm
hồn nhân vật. Thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả
Biểu hiện thể hiện rõ nhất thông qua những suy nghĩ, những hành động,
những việc làm, những diễn biến nội tâm. Từ đó, thốt ra cái thế giới bên
trong của hình tượng
Thơng qua hành động, suy nghĩ của người đàn bà làng chài đã hé mở ng phụ
nữ có cuộc sống vất vả, lam lũ...( thơng qua ngoại hình của đối tượng )
+ Một người đàn bà, một người vợ ln nhẫn nhục, cam chịu điển hình trong
xã hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn, thô kệch giáng
những cú đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn bà ấy, đến một
người đàn ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy nhưng, người
đàn bà ấy vẫn cam chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt của chị hắt
lên một con đường tối đen khơng tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc đời chị.
Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng cảnh
“ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
+ Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau
đớn, giày vò về tinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải
chứng kiến những cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ, lăm
lăm con dao trong tay nhưng người mẹ ấy đã “chấp tay vái mấy đứa con để
nó đừng phạm phải một tội ác trái thường đạo lí”. Tuy nghèo, tuy khổ nhưng

chị vẫn biết đạo lí trong đời, chị khơng muốn con của chị phải đi theo những
vết xe đổ nghèo hèn mà cuộc đời bố mẹ nó đang phải trải qua. Lịng chị cũng
đau đớn, buồn tủi vơ cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình chị vào cái vịng
quẩn quanh nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối,
bữa đói bữa no vẫn ln hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội,
mục nát của gia đình chị.
Sự cam chịu, nhẫn nhục, ẩn chứa bên trong đó là đức hi sinh, một lịng vị
tha một tấm lịng bao dung của người mẹ, tình mẫu tử rất thiêng liêng
+ Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu là lễ phép đạo
lý, thế nhưng với những điều mà chị đã từng trải, vẻ đẹp của tâm hồn của
người đàn bà ấy càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng và Đẩu đã
muốn giúp chị giải thốt khỏi cuộc ly hơn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng
“quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”.
Đến tận cùng nỗi đau, khi đưa cho chị một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị
lại chối bỏ.
+ sau những lời tâm tình của chị, người ta mới vỡ lẽ và cảm thấy khâm phục
người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành cho chồng những lời ngợi khen, chị biết


-

-

-

chồng chị là người hiền lành cục tính, nhưng cái nghèo đã khiến anh ta trở
thành một con người vũ phu, cộc cằn. Hình ảnh của người đàn ơng cũng có
biết bao điểm chung như những nhân vật Chí Phèo của Nam Cao hay nhân
vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy.
 Chị có cái nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lịng người, khác hẳn với cái nhìn

của Đẩu và Phùng. Người đàn bà ấy biết rõ rằng : thân gái dặm trường, họ
cần một người đàn ông để chèo lái con thuyền, con cái của họ cần có một
người cha để dựa dẫm. Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến nhường nào thì đó
vẫn là một người đàn ông mà họ cần. Họ nghèo nên thiết nghị, họ khơng có
quyền địi hỏi một người đàn ơng giàu sang, có học vấn.
+ Trong khi đường lối của Đảng trước và sau cách mạng luôn hướng tới bảo
vệ nhân quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm
no, hạnh phúc. Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn
bể là nước, họ vẫn chịu những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo
hàng ngày. Sự hi sinh, thấu hiểu cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm
thấy xót xa cho môt người phụ nữ.
Những đứa con là ngọn nguồn sức mạnh để chị sống và tồn tại. Ý chí quật
cường của chị được bồi đắp nhờ tình thương con, chị chấp nhận hi sinh cuộc
đời chị để mong cho con mình có được cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thống
trong hình ảnh người đàn bà làng chài là những đức tính của biết bao người
phụ nữ Việt Nam ln yêu chồng thương con, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
5. Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong văn học qua một số
tác phẩm tiêu biểu của văn học VN hiện đại
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, dựa trên
cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về đời sống kinh tế và trạng thái
tâm lí biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa
Tính dân tộc là khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng- thẩm mĩ, chỉ mối liên hệ
khăng khít giữa nghệ thuật và dân tộc, được thể hiện trong tổng thể những
đặc điểm độc đáo và tương đối bền vững chung cho sáng tạo nghệ thuật của
một dân tộc, hình thành trong quá trình phát triển lịch sử và phân biệt với
nghệ thuật của dân tộc khác
a. Tác phẩm nghệ thuật phải được thể hiện 1 cách hấp dẫn, lôi cuốn,
gây xúc động “màu sắc” dân tộc, được thể hiện cụ thể qua thiên
nhiên, phong cẩnh và qua phong tục tập quán của dân tộc.


VD: Tắt đèn- Ngô Tất Tố ông miêu tả cổng làng, cây tre, tiếng trống Quê hương


“Gà gáy giục. Trời sáng mờ-mờ.
Trâu bò, con đứng, con nằm, thi nhau quai hai hàm răng nhai trầu xuông và nhả
ra những cục nước bọt to bằng cái trứng.
Thợ cầy khắp lượt dùng bắp cầy, vai cầy làm ghế ngồi, cùng nhau bàn tán băngcua về chuyện sưu thuế.
Những con chèo-bẻo chẽo-choẹt hót trên ngọn tre, như muốn họa lại khúc ca réorắt - mà người quê vẫn gọi là khúc "váy cô, cô cởi" - của mấy con chào-mào đậu
trên cành xoan, đon-đả chào vẻ tươi đẹp của cảnh trời buổi sáng.”
Thúy Kiều bán mình chuộc cha, bản sắc dân tộc của phương Đông và phương Tây
Truyện trầu cau: phong tục ăn trầu của người VN “Chàng khóc rịng rã mấy ngày
đêm, rồi chết bên bờ sơng, biến thành một tảng đá lớn/ Cuối cùng cũng tới bờ sơng
kia. Mệt q, chàng ngồi xuống tựa mình vào một tảng đá. Nhưng chàng có ngờ
đâu chính tảng đá là em mình. Chàng rầu rĩ khóc than cả đêm, khóc tới khi kiệt
sức mà chết. Sau khi chết, chàng biến thành một cây cao, thân đứng thẳng tắp
ngay bên cạnh tảng đá.// Nàng khóc tới lúc chết, hóa thân thành một cây dây leo
xanh biếc, lá có hình trái tim, quấn quanh cái cay cao thẳng tắp kia.”
“Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu từ miếng trầu abây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết
trồng tre mà đánh giặc”
-

Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những gì
rất gần gũi, thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người .

-


Đất Nước hiện hình trong câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa mẹ kể, trong
miếng trầu của bà, cây tre trước ngõ … gợi lên một Đất nước Việt Nam bao
dung hiền hậu, thủy chung và sắt son tình nghĩa anh em, nhưng cũng vô cùng
quyết liệt khi chống quân xâm lược .


-

Mỗi quả cau, miếng trầu, cây tre đều gợi về một vẻ đẹp tinh thần Đất nước,
đều thấm đẫm ngọn nguồn lịch sử dân tộc.

-

Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh
chứng của một dân tộc giầu truyền thống văn hóa , giầu tình u thương gắn
bó với mái ấm gia đình .

-

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn . Gừng tất nhiên là cay, muối
tất nhiên là mặn
b. Thể hiện tính cách và tâm hồn dân tộc

VD: Trong Tấm Cám kiên nhẫn, quên mình, nghị lực, phi thường
Đất nước- NKD
“Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau”

-

Đất nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi
con người, vì thế sự sống của mỗi cá nhân khơng phải là riêng của mỗi con
người mà là của cả đất nước .

-

Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần
của đất nước, phải giữ gìn và bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời .

-

Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tập
trung làm nổi bật tư tưởng : Đất nước của nhân dân, chính Nhân dân là người
đã sáng tạo ra Đất nước .
“Ơi ! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta .”


-

Tư tưởng Đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ
về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước . Nhà thơ khơng ca ngợi các triều đại,
khơng nói đến những anh hùng được sử sách lưu danh mà chỉ tập trung nói
đến những con người vơ danh, bình thường, bình dị . Đất nước trước hết là
của nhân dân, của những con người vơ danh bình dị đó

-


Tinh thần chống giặc của nhân dân ta
“Giặc đến nhà người con trai ra trận
Người con gái ở nhà ni cái cùng con
Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh”


Tác phẩm nghệ thuật phải đậm đà tính dân tộc, đặc trưng ở phương
diện ngơn ngữ và thể loại

-

lời trị chuyện tâm tình với mỗi nhân vật đối thoại tưởng tượng,

-

Đất Nước trường tồn trong không gian và thời gian : Thời gian đằng đẵng,
không gian mênh mơng để mãi mãi là nơi dân mình đồn tụ, là không gian
sinh tồn của cộng đồng Việt Nam qua bao thế hệ

-

Những câu thơ khép lại tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương với
một tâm hồn lạc quan phơi phới.

-

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành cơng cho mảng thơ viết
về Đất nước . Từ những cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước
khơng cịn xa lạ, trừu tượng mà trở nên thân thiết nhưng vẫn rất thiêng liêng .


-

Đọc Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm ta khơng chỉ tìm về cội nguồn dân tộc
mà còn khơi dậy tinh thần dân tộc trong mỗi con người Việt Nam trong mọi
thời đại .



×