Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

an toàn lao đông trong xây dưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 24 trang )

Bài tiểu luận nhóm 3

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY
DỰNG

MƠN: THÍ NGHIỆM VLXD

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG


AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG

1: ATLĐ TRONG CƠNG TÁC ĐẤT
2: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC XÂY
3: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA
4: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP
5: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG
6: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC LẮP GHÉP
7: ATLĐ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

2


1: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC ĐẤT

I.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
KHI ĐÀO HỐ MÓNG SÂU

1. Vách đất bị sụt, lở đè lên người


2. Người bị ngã xuống hố móng
3. Đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống

3


1: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC ĐẤT

II. CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ KHI ĐÀO HỐ MÓNG SÂU
1. Chống vách đất sụt lở.
2. Phịng ngừa người bị ngã xuống hố móng.
3. Phịng ngừa đất, đá lăn xuống hố móng.

4


2: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC XÂY

2.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN

a. Khối xây bị đổ trong quá trình thi cơng

b. Khi xây ở trên cao khơng bố trí giàn giáo chắc
chắn

5


2: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC XÂY


c. Vi phạm quy tắc vận chuyển vật liệu đến chỗ xây

d. Khơng có ván sàn, lưới che chắn, rào
ngăn xung quanh cơng trình

6


2: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC XÂY

2.2. CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC XÂY
a. An tồn khi xây móng

b. An toàn khi xây tường

7


2: ATLĐ TRONG CƠNG TÁC XÂY

 a. An tồn khi xây móng
- Trước khi làm việc kiểm tra hố móng, kết cấu chống vách có an tồn hay khơng.
- Vận chuyển vật liệu bằng thùng chứa chắc chắn.
- Khi cẩu vật tư xuống hố phải từ từ, cấm người đứng dưới khi đang di chuyển hay hạ
xuống.

 b. An toàn khi xây tường
- Trước khi xây tường phải kiểm tra phần tường đã xây trước, cũng như phương tiện
làm việc trên cao như giàn giáo, vị trí làm việc của cơng nhân trên sàn thao tác phải
đảm bảo an tồn.


8


3: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA

3.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
a. Sử dụng các máy và thiết bị không thành thạo
b. Công nhân bị ngã khi tháo-lắp dựng cốp pha
c. Sử dụng giàn giáo không đảm bảo chất lượng
d. Sàn thao tác khơng có lan can và chênh vênh
e. Dẵm phải đinh và va quệt vào góc nhọn, cạnh sắc

9


3: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA

3.2. BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC CỐP PHA
a. Gia cơng chế tạo cốp pha
Đối với các dụng cụ thủ công (cưa, búa, đục…) phải
chắc chắn, an tồn, tiện dụng và dùng đúng cơng cụ.

b. Lắp dựng cốp pha
Đề phòng cốp pha sụp đổ khi lắp dựng phải thực thiện
theo đúng thiết kế. Những bộ phận chống đỡ phải đặt
trên nền chắc chắn.

10



3: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA

c. Tháo dỡ cốp pha

11


4: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN

a. Cốt thép bị đứt- tuột khỏi thiết bị nắn rồi
quật vào người đứng xung quanh

b. Thép rỉ-sét gây tổn thương nặng ở tay
nếu có sẵn vết trầy xước

12


4: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
c. Khi cắt thép bằng búa (búa đập lên đục), hoặc bằng
máy cưa đĩa

d. Bàn uốn cốt thép bị nghiêng, tuột chốt, chạm mát

13



4: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

4.2. CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CÔNG TÁC GCCT
a. Nắn thẳng cốt thép

b. Thép rỉ sét gây tổn thương nặng ở tay nếu có sẵn vết trầy xước

14


4: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

4.2. CÁC BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CÔNG TÁC GCCT
c. Cắt và uốn cốt thép

- Trước khi làm việc công nhân phải
thực hiện nghiêm chỉnh nội quy khi sử
dụng máy. Trước khi làm việc cần
kiểm tra máy chạy không tải.
- Các loại máy gia công cốt thép có sử
dụng điện đều phải thực hiện nối đất,
đảm bảo an toàn tránh bị điện giật.

15


5: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG


5.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
Trộn – Vận chuyển – đổ - đầm
Trong khâu trộn, vận chuyển, đổ, đầm BT, công
nhân phải làm việc với các yếu tố độc hại như: bụi,
tiếng ồn, rung động gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe, lâu ngày có thể gây ra các bệnh nghề nghiệp.

Cơng nhân có thể bị chấn thương, tai nạn liên
quan đến việc sử dụng máy móc, thiết bị, làm việc
trên cao.

16


5: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG

5.2. BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG
a. Trộn bê tơng
- Cơng nhân phải được trang bị khẩu trang, kính, găng tay, ủng, nút
tay chống ồn.
- Chỉ cho phép công nhân đã qua đào tạo về chuyên môn mới được
vận hành máy trộn.

b. Đổ bê tông
- Sàn vận chuyển, sàn thao tác phải chắc chắn.
- Trước khi vận chuyển đổ BT bằng cần trục phải
kiểm tra an toàn cần trục.
- Thùng đựng vữa BT phải kín, chắc chắn.

17



5: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG

5.2. BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC BÊ TƠNG
c. Đầm bê tơng
- Vỏ đầm rung phải được nối đất để
tránh bị điện giật. Không được giẫm
đạp lên dây dẫn khi làm việc.
- Khi giải lao hoặc đi khỏi nơi làm việc
tắt máy, rút phích cẳm khỏi ổ điện.

- Phải có biện pháp giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ
thể.
- Công nhân điều khiển đầm rung thời gian dài phải sử dụng găng
tay có lớp đệm dày ở lịng bàn tay.

18


BÀI 6: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC LẮP GHÉP

6.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
- Sử dụng cần trục

- Lắp ráp cấu kiện
- Vi phạm nội quy và kỷ luật ATLĐ
19



6: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC LẮP GHÉP

6.2. BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC LẮP GHÉP
a. Bố trí, xếp đặt cấu kiện lắp ghép trên mặt bằng

b. Phòng ngừa tai nạn khi vận hành cần trục
c. Phòng ngừa cấu kiện bị rơi khi treo buộc
20


6: ATLĐ TRONG CÔNG TÁC LẮP GHÉP

6.2. BIỆN PHÁP ATLĐ TRONG CƠNG TÁC LẮP GHÉP
d. Phịng ngừa tai nạn khi cẩu di chuyển

e. Phòng ngừa cấu kiện rơi, đổ lúc hạ và
điều chỉnh

21


7: ATLĐ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

7.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
a. Các trường hợp ngã cao

22


7: ATLĐ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO


7.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY TAI NẠN
b. Những nguyên nhân chủ yếu gây ngã cao
- Công nhân làm việc trên cao không đáp ứng các ĐK
- Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên
- Thiếu hoặc không sử dụng trang thiết bị bảo hộ
- Sử dụng trang thiết bị dụng cụ không đảm bảo Y/c
- Công nhân vi phạm nội quy, kỷ luật, làm ẩu, làm liều

23


7: ATLĐ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO

7.2. BIỆN PHÁP ATLĐ KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
a. Yêu cầu chặt chẽ đối với người làm việc trên cao
b. Thực hiện nghiêm nội quy và kỷ luật ATLĐ
c. Yêu cầu đối với các phương tiện làm việc trên cao
- Kết cấu của phương tiện làm việc
- Lắp dựng và tháo dỡ
- Cách sử dụng

24



×