Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty TNHH TM Đại lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.23 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinh
nghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nớc trên thế giới. Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI đã đề ra ba chơng trình mục tiêu lớn: Lơng thực, thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Khẳng định vị trí hàng đầu của ngành nông
nghiệp nớc ta trong vài thập kỷ tới. Tiếp đến Đại hội VIII và IX lại khẳng định
lại một lần nữa ba chơng trình kinh tế trên trong đó nông lâm nghiệp phải phát
triển sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng gắn với công nghiệp chế biến đáp
ứng nhu cầu trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh, bảo vệ tài
nguyên môi trờng
Trong số 10 mặt hàng nông sản, sản xuất, xuất khẩu thì chè đang có xu h-
ớng ngày càng gia tăng. Cây chè đợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc
và Lâm Đồng. Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng đợc nhu
cầu về chè uống trong nớc, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục
triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đời sống của
những ngời trồng chè gặp không ít khó khăn nhng nhìn tổng thể thì cây chè vẫn
giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu
nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân vùng trung du, miền núi, vùng cao,
vùng xa và góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái. Vì vậy việc sản xuất và chế
biến chè xuất khẩu là một hớng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng của
nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các n-
ớc khác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng thích hợp cho cây chè phát
triển, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trờng tiêu thụ tiềm
tàng trong và ngoài nớc. Tuy nhiên lợng chè xuất khẩu còn rất hạn chế chỉ
chiếm 2% tổng sản lợng xuất khẩu của toàn thế giới. Vì vậy, để ngành chè Việt
Nam nói chung và Công ty TNHH TM Đại lợi nói riêng có đợc những bớc phát
triển mới trong việc xuất khẩu chè ra thị trờng Thế giới đó là một vấn đề hết sức
cấp thiết.
1
Thực tế trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trong


việc giải quyết vấn đề xuất khẩu chè, nhng Công ty TNHH TM Đại lợi gặp
không ít khó khăn, vớng mắc cần phải đợc giải quyết. Chính vì vậy, qua thời
gian nghiên cứu lý luận, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
Hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty TNHH
TM Đại lợi .
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng:
Chơng I : Những lý chung về xuất khẩu và xuất khẩu mặt hàng chè
của Công ty TNHH TM Đại lợi.
Chơng II : Phân tích đánh giá tình hình thực hiện chính sách mặt
hàng xuất khẩu chè của Công ty TNHH TM Đại lợi.
Chơng III: đề xuất hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè.

Chơng I
2
những lý luận chung về xuất khẩu và xuất khẩu mặt
hàng chè của công ty tnhh tm đại lợi
I . bản chất của xuất khẩu hàng hoá
1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá
1.1.1. Khái niệm:
Một số tác giả cho rằng XNK chính là mở rộng của hàng hoá mua bán trao
đổi ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia. Ngày nay xuất khẩu hàng hoá chính là
một hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong
nền kinh tế hiện nay.
Nên có thể nói kinh doanh XNK là mối quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ
giữa một quốc gia với một quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế
quốc tế của một nớc với một nớc khác trên thế giới.
Theo một cách chung nhất thì khi nào có bất cứ một lợng tiền nào đó đợc
dịch chuyển qua biên giới một quốc gia để chi trả cho một lợng hàng hoá dịch
vụ đợc đa ra khỏi quốc gia đó thì khi đó ngời ta cho rằng một thơng vụ xuất
khẩu đã đợc kinh doanh.

1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu thể hiện sự gắn bó mật thiết với nhau giữa các nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với nền kinh tế
thế giới hiện nay các nớc thống nhất dới mái nhà chung, nền kinh tế quốc gia đã
hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì vai trò của xuất khẩu đã trở nên quan trọng
và cụ thể là:
* Đối với nền kinh tế quốc dân.
Thứ nhất: xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Theo bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu khắc
phục nghèo đói. Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn chúng ta phải
có nguồn vốn đủ lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật và một số loại
3
khác hiện đại và tiên tiến. Khai thác tốt tiềm năng của từng quốc gia nhất là lĩnh
vực có lợi thế so sánh.
Nguồn vốn nhập khẩu đợc huy động từ nhiều nguồn là: Đầu t trong nớc và
nớc ngoài viện trợ của các tổ chức tín dụng thu từ hoạt động dịch vụ thu ngoại
tệ trong nớc.
Thứ 2: Xuất khẩu thúc đẩy quá trình kinh tế và phát triển sản xuất.
Xuất khẩu lấy thị trờng thế giới làm thị trờng của mình vì vậy quá trình sản
xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới. Những ngành sản xuất tạo ra
sản phẩm phục vụ tốt cho thị trờng các nớc, sẽ phát triển mạnh mẽ. Những
ngành nào không thích ứng sẽ bị đào thải. Nh vậy, xuất khẩu có tác dụng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự ảnh hởng này có thể liệt kê nh sau:
- Xuất khẩu tạo cơ hội mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần làm cho sản
xuất phát triển ổn định.
- Xuất khẩu là điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc đồng thời xuất khẩu tạo tiền đề kinh
tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nguồn lực sản xuất trong nớc.

- Thông qua xuất khẩu hàng hóa nớc ta tham gia cạnh tranh trên thị trờng
thế giới cả về giá cả và chất lợng, cuộc cạnh tranh này buộc chúng ta phải tổ
chức lại sản xuất trong nớc, hình thành cơ cấu thích nghi với thị trờng thế giới.
Thứ 3: Xuất khẩu tác động tích cực tới công ăn việc làm cải thiện đời sống
nhân dân.
Xuất khẩu là công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nớc. Theo số liệu
international Trade 1986 1990 ở Mỹ các nớc công nghiệp phát triển sản xuất
tăng lên đợc 1 tỷ USD thì sẽ tăng lên khoảng 35.000 - 40.000 chỗ làm, còn ở
Việt Nam có thể tạo ra hơn 50.000 chỗ làm. Đặc biệt xuất khẩu hàng hoá nông
sản xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu hàng
tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân.
4
Thứ 4: Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với lao động.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầu
của kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và quan hệ đối ngoại có tác động qua lại và
phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là nội dung quan trọng của nền kinh tế đối
ngoại, nó tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển nh du
lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế Ng ợc lại sự phát triển của ngành này cũng tạo
thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Qua đây ta thấy để đất nớc phát triển tất yếu phải đẩy mạnh hoạt động XK.
* Với với doanh nghiệp.
Vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của một quốc gia, các
doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đa lại cho doanh nghiệp các lợi
ích sau:
- Hoạt động xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển. Với bản chất là hoạt động tiêu thụ đặc biệt do vậy việc đẩy mạnh xuất
khẩu cũng là một vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp. Mở rộng thị trờng
đẩy mạnh số lợng tiêu thụ trên thị trờng quốc tế làm tăng tốc độ quay vòng vốn,
thu về một lợng giá trị lớn hơn cho doanh nghiệp. Đây cũng chính là vai trò số

một của hoạt động xuất khẩu.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc tham gia
vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng về giá cả và chất lợng những yếu tố đó bắt
buộc doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu xuất khẩu phù hợp với thị trờng.
Xuất khẩu là một nhân tố tích cực nhất đối với doanh nghiệp trong quá
trình hoàn thiện chất lợng sản phẩm và đề ra các giải pháp nhằm củng cố, nâng
cao hiệu quả trong công tác sản xuất cũng nh tiêu thụ.
- Doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán
kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở cùng có lợi.
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao
động tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên lao động trong doanh
nghiệp.
5
- Mặt khác thị trờng quốc tế là một thị trờng rộng lớn nó chứa đựng nhiều
cơ hội cũng nh nhiều rủi ro. Những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng này
nếu thành công sẽ có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh nghiệp mình cả
trong và ngoài nớc, doanh nghiệp lại càng có đợc cơ hội mở rộng thế lực và uy
tín của doanh nghiệp không ngừng nâng cao và ngợc lại đi lại thúc đẩy hoạt
động hớng về xuất khẩu. Và hớng về xuất khẩu cũng là chiến lợc phát triển của
Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn tới để nền kinh tế nớc ta tăng trởng và phát
triển kịp với các nớc phát triển trong khu vực và thế giới.
1.2. Các hình thức xuất khẩu.
Xuất khẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống quan
hệ mua bán, đầu t từ trong nớc ra đến bên ngoài nhằm mục đích thúc đẩy hàng
hoá chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp và từng bớc nâng cao đời sống của
nhân dân. Ngày nay, trên thế giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh mỗi quốc gia cũng
nh từng chủ thể giao dịch khác nhau để tiến hành hoạt động một cách hiệu quả
nhất. Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuất khẩu, nguồn hàng
nhập khẩu ngời ta có thể chia ra thành một số loại hình thức xuất khẩu. Sau đây
là một số loại hình thức xuất khẩu mà các doanh nghiệp chi nhánh thờng sử

dụng.
* Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp: Là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản
xuất, các Công ty trực tiếp ký kết hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ cho các
doanh nghiệp cá nhân nớc ngoài.
Với hình thức này các doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với khách hàng và
bạn hàng, thực hiện việc bán hàng hoá ra với nớc ngoài không qua bất kỳ một tổ
chức trung gian nào.
Để thực hiện đợc hoạt động của xuất khẩu này doanh nghiệp phải đảm bảo
một số điều kiện nh : Có khối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định có năng
lực thực hiện xuất khẩu.
- Xuất khẩu trực tiếp có u điểm là:
+ Tận dụng đợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu.
6
+ Giá cả, phơng tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phơng thức thanh
toán do hai bên thoả thuận và quyết định.
+ Lợi nhuận thu đợc không phải chia do giảm đợc chi phí trung gian.
+ Có điều kiện thâm nhập thị trờng, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng
khắc phục những thiếu sót.
+ Chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nhất là trong điều kiện
thị trờng nhiều biến động.
- Tuy nhiên khi thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp các doanh nghiệp,
tổ chức kinh doanh xuất khẩu cũng gặp một số khó khăn, nhợc điểm là:
+ Đối với thị trờng mới cha từng giao dịch thờng có nhiều bỡ ngỡ dễ gặp
sai lầm, bị ép giá trong mua bán.
+ Đòi hỏi năng lực ngoại thơng và nghiệp vụ của cán bộ phải sâu, phải có
nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm.
+ Khối lợng mặt hàng phải lớn mới có thể bù đắp đợc chi phí giao dịch nh:
Giấy tờ, điều tra thị trờng.
* Xuất khẩu gia công uỷ thác.

Theo hình thức này bên xuất khẩu chính là bên nhận gia công, còn ngời
thuê gia công chính là ngời nhập khẩu. Những ngời thuê gia công sẽ gửi nguyên
liệu bán thành phẩm cho ngời nhận gia công, sau đó sẽ nhận gia công và sau đó
sẽ nhận sản phẩm và trả thù lao gia công.
Quan hệ giữa ngời mua ngời bán và việc quy định các điều kiện mua bán
đều phải thông qua một ngời thứ 3 gọi là ngời trung gian. Ngời trung gian phổ
biến trên thị trờng là đại lý môi giới.
- Việc thực hiện xuất khẩu gia công uỷ thác có u điểm:
+ Doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất và
đáp ứng cho sản xuất tiêu dùng những mặt hàng chủ yếu.
+ Những ngời trung gian nhất là các Đại lý thờng có cơ sở vật chất nhất
định. Do đó sử dụng họ ngời uỷ thác sẽ tiết kiệm đợc vốn.
7
+ Ngời trung gian thờng hiểu biết thị trờng, pháp luật, tập quán địa phơng,
do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho ngời uỷ
thác.
+ Trung gian có thể làm dịch vụ và lựa chọn, phân loại, đóng gói, giảm chi
phí vận chuyển.
+ Hình thành mạng lới tiêu thụ rộng khắp tạo điều kiện cho việc chiếm
lĩnh thị trờng đặc biệt là thị trờng mới.
- Tuy nhiên hình thức này cũng có những nhợc điểm nhất định đó là:
+ Mất liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trờng buôn bán.
+ Kinh doanh phụ thuộc vào năng lực phẩm chất của ngời trung gian.
+ Lợi nhuận bị chia sẻ.
Hình thức xuất khẩu gián tiếp này áp dụng trong trờng hợp một doanh
nghiệp có hàng hoá mới xuất khẩu mà doanh nghiệp không đợc phép xuất khẩu
trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp.
* Phơng thức mua bán đối lu.
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó việc mua bán gắn liền với nhau
tức ngời mua đồng thời là ngời bán, lợng hàng hoá trao đổi thờng có nhiều giá

trị tơng đơng.
Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh toán vẫn phải dùng tiền làm
vật ngang giá chung.
Theo hình thức buôn bán này cần quan tâm đến sự cân bằng về mặt hàng
hoá, giá cả về tổng giá trị hàng hoá giao cho nhau vể cả điều kiện giao hàng và
điều kiện thanh toán.
Phơng thức mua bán đối lu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các trờng
hợp mà những phơng thức mua bán không vợt qua đợc, ví dụ nh khi bị cấm vận
hoặc trong trờng hợp Nhà nớc tiến hành quản chế ngoại hối.
* Mua bán quốc tế.
Hội trợ là thị trờng hoạt động định kỳ đợc tổ chức vào một thời gian và ở
một thời điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đến trng
bày hàng hoá của mình, và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng buôn bán.
8
Triển lãm là nơi trng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế học
hoặc của một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật. Liên quan chặt chẽ
đến ngoại thơng là các cuộc triển lãm công nghiệp, tại đó ngời ta trng bày các
loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ.
Ngày nay, có rất nhiều các hợp đồng đợc ký kết tại hội trợ và triển lãm.
* Xuất khẩu gián tiếp:
Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu trong đó bên mua hoặc bên
bán thông qua ngời thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho mình.
Những công việc này có thể là nghiên cứu thị trờng, đàm phán kí kết hợp
đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng
50% tổng kim ngạch của thế giới. Thông qua ngời thứ 3 ở đây là môi giới hoặc
đại lý.
Xuất khẩu gián tiếp: Có u điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh
doanh hơn, đặc biệt trong trờng hợp bên xuất khẩu có yếu kém về nghiệp vụ và
có thể lợi dụng đợc cơ sở vật chất của ngời trung gian vì vậy tiết kiệm đợc chi
phí kinh doanh.

Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là lợi nhuận bị chia sẽ do phải trả tiền thù
lao cho ngời trung gian, thêm vào đó doanh nghiệp khó kiểm soát đợc hoạt động
của ngời trung gian, do đó cũng khó kiểm soát đợc hoạt động thị trờng.
*Tái xuất khẩu
Đây là phơng thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về với mục đích phục
vụ tiêu dùng trong nớc. Trong phơng thức này tối thiểu phải có ba bên tham gia
là nớc tái xuất, nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
Hình thức này có tác dụng có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng mà doanh
nghiệp trong nớc cha đủ khả năng sản xuất để xuất khẩu và có thu ngoại tệ. Ph-
ơng thức này góp phần thúc đẩy buôn bán đặc biệt các nớc bị cấm vận vẫn có
thể tiến hành buôn bán đợc với nhau.
Nhợc điểm của hình thức này là các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào
nớc xuất khẩu về giá cả, thời gian giao hàng, sự thay đổi về giá ảnh hởng đến
9
công tác nhập khẩu. Đồng thời số ngoại tệ thu về rất ít trong tổng kim ngạch
xuất khẩu.
Ngoài ra còn có một số hình thức xuất khẩu khác nh giao dịch tại cơ sở
giao dịch ở đây ngời ta mua bán với khối lợng lớn có tính chất đồng loạt và
phẩm chất có thể thay thế đợc cho nhau. Giao dịch ở sở giao dịch chủ yếu là
giao dịch khống. Còn có cả xuất khẩu theo nghị định nh thờng là trả nợ thực
hiện theo nghị định th giữa chính phủ hai nớc. Qúa cảnh hàng hoá cũng là một
nớc gửi đi qua lãnh thổ của một nớc và đợc sự cho phép của chính phủ nớc đó.
1.3. Nội dung của xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu là việc bán hàng ra nớc ngoài nhằm tạo lên một nguồn thu lớn.
Nhng việc bán hàng ở đây tơng đối phức tạp nh: Giao dịch với những ngời có
quốc tịch khác, thị trờng mua bán rộng lớn, khó kiểm soát, mua bán qua trung
gian chiếm tỉ trọng lớn đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận
chuyển qua biên giới quốc gia. Do vậy cần phải tuân thủ các tập quán cũng nh
thông lệ quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với những nhiệm vụ, nhiều

khâu khác nhau, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc lựa
chọn đối tác, tiến hành giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện
hợp đồng, cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời
mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đ-
ợc thực hiện nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau,
tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu
quả cao.
1.3.1. Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn bạn hàng.
Nghiên cứu thị trờng là một việc làm hết sức quan trọng đối với bất kỳ một
công ty nào. Nó sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm quy luật vận động trong
lĩnh vực lu thông để từ đó xử lý các thông tin rút ra những kết luận và hình
thành những quyết định đúng đắn cho việc xây dựng các chiến lợc kinh doanh.
- Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng:
10
Nghiên cứu thị trờng là thu thập các thông tin về thị trờng thông qua hai
phơng pháp:
+ Phơng pháp tại bàn: Đây là phơng pháp phổ thông nhất, nó gồm thu thập
thông tin từ tài liệu xuất bản hoặc không xuất bản.
Nó có hạn chế: Thu thập thông tin chậm, thông tin có hạn, do vậy cần triệt
để khai thác nguồn thông tin đó.
+ Phơng pháp tại hiện trờng: Thu thập thông tin bằng trực quan thông qua
hệ giao tiếp với ngời tiêu dùng.
- Nội dung của việc nghiên cứu thị trờng.
+ Nghiên cứu giá cả mặt hàng xuất khẩu: Trong buôn bán quốc tế giá cả
rất phức tạp nên để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh
doanh phải nắm bắt đợc giá cả và xu hớng vận động của giá cả trên thị trờng.
+ Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu: Giúp doanh nghiệp biết đợc nhu cầu
của thị trờng về mặt hàng đó.
+ Nghiên cứu dung lợng thị trờng.
Cần xác định nhu cầu thật của khách hàng kể cả lợng dự trữ xu hớng biến

động của nhu cầu trong từng thời điểm để từ đó có kế hoạch xuất khẩu thích
hợp.
1.3.2. Lựa chọn bạn hàng, lựa chọn đối tác.
- Lựa chọn bạn hàng: Mục đích của việc này là tìm bạn hàng khả dĩ, công
tác đợc an toàn và có lãi.
Các bạn hàng đợc lựa chọn phải có đầy đủ về khả năng thanh toán, tiêu
thụ, khả năng về hợp tác dài hạn.
- Lựa chọn đối tác: Hình thức cũng giống nh lựa chọn bạn hàng, nhng đối
tác để các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá phải là những đối tác có uy tín,
hoạt động kinh doanh của họ từng bớc phát triển.
1.3.3. Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu:
Việc lựa chọn sản phẩm đem ra xuất khẩu là việc làm hết sức quan trọng vì
trớc khi xuất khẩu một mặt hàng nào đó các doanh nghiệp hoặc nhà nớc đòi hỏi
phải xem xét kĩ thị trờng tiêu thụ, sản phẩm đó đang cần ở thị trờng nào và khả
11
năng cung ứng ra sao, liệu có thể đem lợi nhuận cho doanh nghiệp không khi
sản phẩm đó đem ra xuất khẩu.
Bên cạnh đó sản phẩm đem xuất khẩu phải đảm bảo về mặt chất lợng, hình
dáng, phẩm chất và mẫu mã cần phải lựa chọn thật kĩ để khi xuất khẩu sẽ tạo ra
uy tín cho bạn hàng cũng nh thuận lợi hơn khi mang ra thị trờng khác tiêu thụ.
Phải lựa chọn những sản phẩm đang cần trên thị trờng tiêu thụ nhằm kinh doanh
phù hợp với các thị trờng đó.
1.3.4. Các hình thức giao dịch:
Gồm các hình thức giao sau: Giao dịch trực tiếp, giao qua th tín, giao qua
điện thoại, giao thông qua bên thứ ba.
Để đi đến kí kết hợp đồng hai bên phải tiến hành giao dịch đàm phán với
nhau những điều kiện giao dịch. Đây là một nội dung quan trọng của hợp đồng
xuất khẩu. Đàm phán có thể đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau.
Hiện nay trong hợp đồng xuất khẩu, quá trình đàm phán thờng diễn ra theo
các bớc nh chào hàng phải hoàn giá, chấp nhận xác nhận, kí kết hợp đồng.

Kết thúc giai đoạn đàm phán nếu thành công sẽ tiến hành kí kết hợp đồng.
Kí kết hợp đồng là khâu cơ bản quan trọng nhất của đàm phán.
II. Cung cầu thị trờng chè.
2.1. Cung về sản phẩm chè.
Cung về sản phẩm chè là số lợng sản phẩm chè mà ngành chè có khả năng
và sẵn sàng cung cấp ra thị trờng ở các mức giá khác nhau trong một thời gian
nhất định.
Cung về sản phẩm chè có thể do hai nguồn chủ yếu: Hoặc do sản xuất chè
trong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài. Tuỳ theo điều kiện của từng nớc mà tỷ trọng
của những sản phẩm chè lu thông trên thị trờng do nguồn nào chiếm bao nhiêu
là không giống nhau. Việc xác định số lợng cung dựa vào diễn biến tình hình
của thị trờng và số liệu thống kê hàng năm về diện tích, năng suất, và sản lợng
hàng hoá hàng năm của ngành chè. Theo tính toán của hiệp hội chè thì hiện nay
Việt Nam đã có khoảng 100 nghìn ha trồng chè, hàng năm cho khoảng hơn 70
nghìn tấn/năm. Nếu nh đến 2010 mở rộng đến 130 nghìn ha thì lợng cung sẽ
12
thừa cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Đơng nhiên khối lợng sản phẩm chè
hàng hoá lại phụ thuộc vào bộ phận sản phẩm chè đợc dùng để tiêu thụ nội bộ
trong tổng sản phẩm chè đợc sản xuất ra, cho nên tiết kiệm và tiêu dùng hợp lý
bộ phận sản phẩm chè tiêu dùng nội bộ là biện pháp quan trọng bên cạnh việc
đẩy mạnh sản xuất chè để tăng khối lợng sản phẩm chè cung ứng ra thị trờng.
Khả năng cung thực tế của sản lợng chè hàng hoá phụ thuộc vào các yếu tố
cơ bản sau:
- Giá cả sản phẩm chè hàng hoá trên thị trờng:
Trong đại đa số trờng hợp, giá cả đóng vai trò là tham số điều chỉnh quan
hệ cung cầu và theo đó điều chỉnh dung lợng và nhịp độ tiêu thụ của thị trờng.
- Giá cả của sản phẩm cạnh tranh : Sự xuất hiện các sản phẩm mới, sản
phẩm thay thế, và giá cả của chúng sẽ ảnh tới lợng cung của sản phẩm chè
hàng hoá trên thị trờng.
- Giá cả các yếu tố đầu vào.

- Trình độ chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra vốn, công nghệ cũng ảnh hởng tới cung sản phẩm chè hàng hoá
trên thị trờng. Sự phát triển của công nghệ chế biến và mức độ tiếp cận với công
nghệ và kỹ thuật chế biến tiên tiến trên thế giới đã tạo ra những giá trị sử dụng
mới, chất lợng cao hơn, tạo ra những quan hệ mới trong cung - cầu, kích thích
mở rộng và phát triển thị trờng .
- Các nhân tố về cơ chế, chính sách lu thông sản phẩm chè của chính phủ
trong từng thời kỳ và hiệu lực của chúng.
- Môi trờng tự nhiên mà trớc hết là đất đai và khí hậu.
2.2. Cầu về sản phẩm chè.
Nhu cầu về sản phẩm chè của xã hội có rất nhiều loại khác nhau. Đó là
nhu cầu chè cho tiêu dùng trong nớc và nhu cầu chè xuất khẩu.
Về phơng diện kinh tế mà xét chúng ta thấy có hai loại nhu cầu sau:
Một là: Nhu cầu tự nhiên mà thực chất là nhu cầu về sản phẩm chè của dân
c tính theo số lợng dân số. Đây là phơng diện mà các nhà chính sách cần tính
tới nhằm thiết lập giải pháp để cân bằng cung cầu trong phát triển.
13
Hai là: Nhu cầu kinh tế, đợc hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán, hay
là cầu về sản phẩm chè mà ngời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Xét về phơng diện kinh tế của
các nhà kinh doanh thì đây mới là điều đáng chú ý.
Cầu về sản phẩm chè cũng có những nhân tố tác động sau :
- Trớc hết là giá cả sản phẩm chè trên thị trờng, chủng loại và chất lợng
sản phẩm chè. Trong trờng hợp giả định các yếu tố khác không đổi thì khi giá
cả tăng sẽ làm lợng cầu giảm và ngợc lại.
- Mức thu nhập của ngời tiêu dùng :
Sức mua hay nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng là yếu tố
quyết định quy mô và dung lợng thị trờng và ở mức độ nhất định đóng vai trò
điều tiết sản xuất.
- Giá cả của những hàng hoá có liên quan, đặc biệt là những sản phẩm có

khả năng thay thế nh: Cà phê, nớc giải khát, nớc khoáng
- Các yếu tố thuộc về khẩu vị và sở thích của ngời tiêu dùng đối với từng
sản phẩm chè hàng hoá.
- Các kỳ vọng của ngời tiêu dùng:
Cầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự mong đợi ) của ngời tiêu dùng.
Nếu ngời tiêu dùng hy vọng giá cả của sản phẩm hàng hoá sẽ giảm xuống trong
tơng lai thì cầu hiện tại về sản phẩm của họ sẽ giảm xuống và ngợc lại.
2.3. Sản lợng chè trên thế giới.
Sản lợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn định,
năm 1997 đạt 2.373,2 nghìn tấn, năm 1998 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm 15,7
nghìn tấn so với năm 1997, năm 1999 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4 nghìn
tấn so với năm 1998, năm 2000 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn. Đến năm 2002 sản
lợng đạt tới 2.893,84 nghìn tấn.
Nhìn vào bảng 1 dới đây ta thấy cây chè có vùng sản xuất tơng đối rộng
trên thế giới với khoảng 30 nớc trồng chè. Các nớc trồng chè chính có sản lợng
bình quân qua các năm là: ấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên 600.000
tấn), Srilanca (trên 270.000 tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia (140.000 tấn).
Bảng 1 : Sản lợng chè thế giới 1999-2004 ( 1000 tấn)
14
Tªn níc
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Thæ NhÜ Kú 114,540 155,517 185,405 190 187 199
Azerbaijan 2,7 1,8 0,9 0,6 0,8 1,1
Georgia 8 10 12,5 15,3 15,8 13
§«ng ©u 125,24 167,317 198,805 205,9 203,6 213,1
Brundi 5,728 4,189 6,668 6,865 7 7,5
Cameron 3,581 4,189 3,937 6,865 4,1 4,9
Ethiopia 2,6 3,8 3,806 2,692 3 2,7
Kenya 257,162 220,722 294,165 248,708 250 243,65
Malawi 38,312 43,930 40,360 38,400 39,26 38,756

Mauritius 2,4961 1,787 1,488 1,473 1,5 1,395
Mozamibiquie 1,5 1,6 2 2,8 2,6 2
Ruwanda 9 13,228 14,875 11,980 12 13,65
Nam Phi 9,062 8,207 10,250 10,5 9,56 9,251
Tazania 19,768 22,475 24,333 23,49 24,1 21,96
Uganda 17,418 21,075 26,422 24,670 23 24,89
Zaida 3 2,5 2 1 1,8 1,3
Zimbabwe 16,822 17,098 17,754 20,388 21 19
Ch©u Phi
368,499 364,800 448,058 397,697 398,82
390,952
Argentina
43 55 53 51 54 53,56
Brazin 4,2 4 3,8 4 3 5
Ecuado 2 2 2 2 2,5 2,62
Peru 2 2 2 2 2 2,1
Nam Mü 51,2 63 60,8 59 61,5 63,28
Banngladesh 53,406 53,495 56,2 44,2 47 46
Ên §é
780,008 810,613 870,405 805,612 810,45 820,72
Trung Quốc
593,368 613,366 620 680 670 678,5
Indonesia 166,256 131,006 116,120 154 146 139
Iran 58 60 65 68 67 64
NhËt B¶n 88,709 91,211 82,600 88,5 89,32 84,79
Malaysia 6,141 6,132 5,645 5,807 5 6,2
Nepan 3,8 3,98 4,424 4.42 3,9 3,4
15
Srilanca 258,969 277,428 280,056 283,761 288,32 276,45
Đài Loan 23,131 23,505 22 22 25 23

Việt Nam 45 53 61 66,38 64 67
Châu á 2.076,806 2.123,736 2.233,45 2.222,68 2211,99 2209,06
Ecuado 1,2 1,5 1,5 1,5 2 1,4
Papua New
Guinea
7 6,5 6,523 7,061 7,23 6,98
Châu Đại D-
ơng
8,2 8 8,023 8,561 8,83 8,38
Toàn thế giới 2.347,895 2.726,921 2.949,136 2.893,838 2886,99 2884,772
Nguồn: Báo cáo của Hiệp Hội Chè Việt Nam.
Nếu tính tỷ lệ % sản lợng bình quân từ năm 1999 - 2004 (Bảng 1) thì Đông
Âu chiếm 6,5%, Châu Phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%, đứng
đầu là Châu á chiếm 77 %. Trong đó có bốn nớc sản xuất chè lớn đó là ấn Độ,
Trung quốc, Srilanca và Indonesia đã chiếm tới 86,18% của Châu á và chiếm
66,37% tổng sản lợng của toàn thế giới. Việt Nam chỉ chiếm 2,72 % của Châu
á. Từ năm 1963 - 1995 diện tích chè thế giới tăng 95% còn sản lợng tăng 156,5%
( hơn 2,5 lần ). Nh vậy cứ sau mỗi chu kỳ 20 năm thì sản lợng chè thế giới tăng
gấp 2 lần. Năm 1950 sản lợng chè là 613,6 ngàn tấn, năm 1970 là 1196,1 ngàn
tấn, năm 1990 là 2522 ngàn tấn.
III. Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng xuất khẩu.
3.1. Quy định về danh mục mặt hàng:
Những quy định này đợc phép hoạt động hoặc không đợc phép lu thông
những mặt hàng hạn chế hay kinh doanh có điều kiện.
- Danh mục hàng hoá cấm lu thông, các dịch vụ và dịch vụ thơng mại
không đợc thực hiện sẽ đợc chính phủ công bố. Đó là những sản phẩm gây ảnh
hởng đến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn
hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam, môi trờng sinh thái, sản xuất và
sức khoẻ của nhân dân.
16

- Chính phủ công bố danh mục các mặt hàng này trong từng thời kì cùng
với các mặt hàng hạn chế kinh doanh hoặc đợc phép kinh doanh với những điều
kiện nhất định.
- Chính phủ cũng công bố các mặt hàng cung ứng cho đối tợng tiêu dùng
thuộc diện chính sách xã hội.
- Ngoài các danh mục mặt hàng quy định trên, các mặt hàng còn lại pháp
luật không cấm nên đợc lu thông tự do trên thị trờng nội địa.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chính sách về cạnh
tranh thấp để xác định thời gian hội nhập, mở cửa phù hợp cũng nh bảo hộ sản
xuất trong nớc hợp lý.
3.2. Đánh giá hiện trạng và chính sách mặt hàng xuất khẩu.
Để đánh giá hiện trạng và chính sách mặt hàng xuất khẩu quốc gia cần xác
định rõ mục tiêu chính sách xuất khẩu của mình, xét về nguồn lực, nhân sự, tổ
chức công tác quản lý, khả năng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Đa
ra những điểm mạnh điểm yếu một cách trung thực chính xác vì đó là cơ sở để
hoạch định chính sách mặt hàng kinh doanh sao cho phù hợp với tiềm năng của
đất nớc. Việc đánh giá hiện trạng và mục tiêu của chiến lợc mặt hàng sẽ cung
cấp thông tin cho việc hoàn thiện chính sách mặt hàng của quốc gia.
3.3. Những yêu cầu của hoạt động hữu hiệu.
- Hoạt động phải xác định rõ mục tiêu, chiến lợc đợc phản ánh và hoạt
động cụ thể vừa thực hiện kế hoạch, vừa phải tiến hành thực hiện chính sách
trên cơ sở đã có những hình thức điều chỉnh và bổ xung ở các khâu.
- Mục tiêu của chính sách phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế
trong từng giai đoạn và đảm bảo khả năng thích ứng với các giai đoạn khác
nhau của nền kinh tế. Nó thể hiện về khách hàng, giá cả cũng nh loại hình công
dụng sản phẩm thích ứng ở thị trờng mục tiêu đó.
- Các giải pháp các chính sách phải thích ứng với từng thời cơ và xu thế
biến động của thị trờng đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất và cụ thể hoá
chính sách.
17

- Các thành viên tham gia hoạch định phải đợc lựa chọn xây dựng một
cách cụ thể, đòi hỏi phải có năng lực nghề nghiệp, phải thông tin chính xác mục
tiêu đã đề ra, các chỉ tiêu vẫn dựa trên nguyên tắc phân tích kĩ khả năng và tiềm
lực của từng thành viên để đa ra những yêu cầu phù hợp với khả năng của từng
mặt hàng cho phù hợp.
3.4. Mục tiêu của chính sách mặt hàng xuất khẩu.
- Mục tiêu lợi nhuận: Chất lợng và số lợng sự mở rộng và thu hẹp cơ cấu
chủng loại sản phẩm, mức giá có thể bán đợc của mỗi mặt hàng đó là yếu tố có
mối quan hệ hữu cơ với nhau quyết định mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp có
thể thu đợc.
- Mục tiêu xã hội: Khi tổ chức và thực hiện chính sách mặt hàng phải đảm
bảo:
+ Thực thi chính sách không làm vỡ môi trờng sinh thái.
+ Thực thi chính sách không vi phạm các tiêu chuẩn dân tộc, xã hội.
+ Thực thi chính sách đảm bảo tính tích cực trong giáo dục giáo dỡng nhu
cầu thị trờng.
+ Thực thi chính sách đảm bảo tính văn minh thơng mại, kết hợp với tính hiện
đại, tính dân tộc, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc cho ngời tiêu dùng.
- Mục tiêu an toàn: Khi đa ra các chính sách mặt hàng xuất khẩu cần phải
nhìn rõ sự chắc chắn khi xuất khẩu có thu đợc lợi nhuận về không hoặc có thể
thu đợc từ khách hàng không, tránh những rủi ro không đáng có.
3.5. Các chính sách mặt hàng xuất khẩu.
* Chính sách đối với hàng hoá xuất khẩu:
- Mục tiêu:
+ Không ngừng gia tăng tỉ trọng mặt hàng xuất khẩu chế biến năm 2001
(60% - 40%) đến năm 2003 (75% - 25%) qua đó đòi hỏi phải đủ, kế hoạch vào
quá trình sản xuất chế biến.
+ Mặt hàng gia công xuất khẩu tỉ lệ nội địa hoá cho sản phẩm gia công
( vẫn tăng xuất khẩu), đạt hiệu quả quá trình sản xuất.
18

+ Nhóm mặt hàng nông - lâm - thuỷ - hải sản: Phải chú ý đến cây giống,
con giống, công nghệ sản xuất chế biến để có đợc cạnh tranh cao hơn (có tiêu
chuẩn ISO) đáp ứng tốt xâm nhập thị trờng có tiềm năng, quy mô lớn.
+ Môi trờng quan trọng chủ yếu là chính sách tạo mặt hàng xuất khẩu. Cần
hình thành hệ thống ngân hàng dữ liệu quốc gia để cung cấp thông tin cho ngời
sản xuất, ngời tiêu dùng, ngời kinh doanh, công nghệ chế biến, cung cấp thông
tin thị trờng đầu ra, thị trờng xuất khẩu, thông tin liên quan đến môi trờng
- Xác lập cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo nhóm hàng:
+ Nhóm nguyên liệu, nhiên liệu: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu 2005 (9%)
tổng kim ngạch là 2,5 tỉ USD, 2010 chính sách chỉ còn (1%) kim ngạch là 5.000
triệu USD, hay 2010 khoảng 3,5%. Có ba phân nhóm cơ bản: Dầu thô 2005
xuất khẩu 12 triệu tấn và đến 2010 có hai phơng án: Khai thác 14 đến 16 triệu
tấn, xuất khẩu từ 2 đến 4 triệu tấn (xuất khẩu 1%) nếu khai thác 20 triệu tấn
xuất khẩu là 8 triệu tấn.
Dầu thô thị trờng xuất khẩu chính là úc, Singabo, Nhật bản, các nớc Tây
Âu, EU cần mở rộng thị trờng sang Thái Lan, Trung Quốc.
Than đá: 2010 xuất khẩu 4 triệu tấn/ năm, nhập khẩu đạt 120 đến 159 triệu
USD. Thị trờng chính là Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc Tây Âu, EU cần mở
rộng thị trờng sang Thái Lan.
+ Nhóm nông - lâm - thuỷ sản: Có nhiều lợi thế gạo, cà phê, tiêu, điều
tốc độ tăng của nhóm này bình quân 4,5%/ năm tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu
giảm từ 22% (2005) xuống 17% (2010) kim ngạch 8 đến 16 tỉ USD.
Hớng chủ đạo là chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng suất chất lợng, giá trị
gia tăng (sản lợng gạo, cà phê, chè )
+ Nhóm sản phẩm chế biến và chế tạo: Là một trong những nhóm cần phải
tăng trởng cả kim ngạch và tỉ trọng, cụ thể là mục tiêu đặt ra kim ngạch xuất
khẩu lớn hơn 4 tỉ USD so với năm 2010, tỉ trọng lớn hơn 30% tăng lên 20 đến
21 tỉ và tỉ trọng tăng 40%. Nh vậy so với năm nay thì năm 2010 kim ngạch xuất
khẩu tăng gấp 5 lần, lu ý hai mặt hàng chủ yếu là dệt may và da dày, cần phải tăng
trởng hàng thủ công mỹ nghệ .kim ngạch đạt 5 tỉ USD (2010).

19
+ Các sản phẩm công nghệ chất xám cao: Chính sách chỉ là hạt nhân là điện
tử và tin học, vẫn thực hiện phơng thức gia công, tăng tỉ lệ nội địa hoá rồi có chính
sách phát triển nguồn lực với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỉ USD.
* Chính sách đối với các dịch vụ xuất khẩu:
Đầu t phát triển hệ thống để xuất khẩu dịch vụ nh dịch vụ vận chuyển hành
khách, hàng không, dịch vụ cảng biển và các dịch vụ vận tải nhằm có một hoạt
động xuất khẩu thuận tiện hơn. Chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất lợng và sức
cạch tranh xuất khẩu hàng hoá để làm đợc chúng ta cần tham gia các hiệp hội
quốc tế sản xuất kinh doanh, nâng cao sức sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch
vụ. Mở rộng loại hình dịch vụ xuất khẩu, phát triển hình thức xuất khẩu dịch vụ.
Chơng II
Phân tích đánh giá tình hình hoàn thiện chính sách
xk mặt hàng chè của công ty TNHH TM Đại Lợi
I. Khái quát tình hình tổ chức và kinh doanh của công
ty TNHH TM Đại Lợi.
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1. Giới thiệu về công ty TNHH TM Đại Lợi.
Công ty đợc thành lập vào tháng 11/ 2001, trên cơ sở máy móc và công
nghệ của Liên Xô nh là: Công nghệ ORTHODOX để chế biến chè đen.
Năm 2004, Công ty đợc cải tạo hoàn chỉnh và với u thế về thiết bị công
nghệ cao, đã sản xuất đợc nhiều sản phẩm khác nhau cung cấp cho cả thị trờng
trong và ngoài nớc.
Tháng 3/ 2004, Công ty đã thành lập văn phòng đại diện tại phố Hào Nam,
Thành phố Hà Nội.
Hiện nay, Công ty có dây chuyền tự động của ấn độ, Nhật bản, Trung
quốc , theo công nghệ CTD để sản xuất các loại chè khác nhau.
20
Với sự lãnh đạo của ban quản trị và lòng hăng say của cán bộ công nhân
viên cộng với sự nắm bắt kịp thời Công ty đã nhanh chóng tạo ra mặt hàng chè

chất lợng cao có thể tồn tại trong môi trờng sản xuất và kinh doanh mới.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh hiện nay, nhu cầu về đồ
uống ngày càng tăng. Nhận biết đợc vấn đề đó Công ty đã có những thay đổi để
hòa nhập từ đó tạo ra vị thế trên thị trờng.
Tên tiếng việt : Công ty TNNH TM Đại Lợi.
Tên giao dịch : DAI LOI TRADING Co ,LTD
Địa chỉ : Thổ Tang - Vĩnh Tờng - Vĩnh Phúc.
Điện thoại : 0211.838319
Fax : 0211.820666
Email :
1.2. Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
* Nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH TM Đại Lợi chuyên sản xuất, bán buôn và chế biến chè
cung cấp rộng rãi cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chức năng và quyền hạn thờng gắn
liền với nhau, còn nhiệm vụ và trách nhiệm thì liên quan chặt chẽ với nhau, còn
đặc điểm của công ty sẵn sàng cung cấp sản phẩm chè chất lợng cao tới tay ng-
ời tiêu dùng.
Sơ đồ tổ chức
21
Bộ phận
kế toán
Phó
giám
đốc
Giám đốc
Phó
giám
đốc
Hội đồng sáng lập

Phòng
kinh
doanh
Bộ
phận
sơ chế
* Giám đốc:
Có quyền lực cao nhất, trực tiếp điều hành hoạt động của Công ty, là ngời
đại diện cho Công ty trong việc kí kết các hợp đồng trao đổi, mua bán với đối
tác, phê duyệt các kế hoạch và chiến lợc phát triển của Công ty.
* Phó giám đốc:
Giúp đỡ giám đốc điều hành quản lý Công ty, kiểm tra giám sát hoạt động
các phòng ban, phân xởng, ghi chép các thông tin thị trờng.
* Phòng kinh doanh xuất khẩu:
Xuất khẩu, chào hàng và xác nhận chào hàng với đối tác nớc ngoài, tổ chức
thu gom hàng nội địa theo đúng chất lợng, số lợng đã kí hợp đồng với khách
hàng nớc ngoài, làm các thủ tục hải quan xuất khẩu và theo dõi tiến độ thanh
toán của khách hàng nớc ngoài, bên cạnh đó, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
còn làm nhiệm vụ khai thác xuất khẩu, các dịch vụ hải quan, giao nhận khi
khách hàng trong nớc có yêu cầu.
* Phòng kế toán:
- Hạch toán thống kê các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
quá trình kinh doanh định kì lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà nớc
và của Công ty quản lý các tài sản, đảm bảo huy động các nguồn vốn phục vụ
đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
22
- Kiểm tra thể thức, thủ tục, nội dung, số liệu của bộ chứng từ thanh toán,
đảm bảo chứng từ hợp pháp.
* Điểm mạnh của cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức đơn giản, không cồng kềnh, có báo cáo rõ ràng, do vậy

thông tin đợc truyền đi một cách nhanh chóng đến các phòng ban, tiết kiệm đợc
thời gian cùng với đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm và tơng đối trẻ.
1.3. Mặt hàng kinh doanh xuất khẩu của Công ty:
STT
Tên danh mục mặt hàng
1. Chè đen OTD (ORTHODOX) gồm 7 loại: OP, FBOP, P, PS,
F, D, BPS.
Chè đen CTC: BOP, BP, O, D, PF.
2. Chè xanh: Chè xanh sơ chế, chè xanh thành phẩm
23
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty:
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm
2003/2002
Năm
2004/2003
Tổng
doanh thu
502,23 530,34 612,52 5,6% 15,5%
Giá vốn 485,33 512,32 585,51 5,56% 14,3%
Chí phí lu
thông
11,2 13,13 17,56 8,3% 44,76%
Hiệu quả 5,7 5,89 9,45 3,34% 60,44%
Lơng 1,2 1,25 1,35 4,16% 8%
Lợi nhuận 4,5 4,64 8,1 3,11% 74,57%
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả hoạt động tài chính
của doanh nghiệp qua các năm có chiều hớng tăng lên trong đó tổng doanh thu
năm 2003 so với năm 2002 là 5,6%, năm 2004 so với năm 2003 là 15,5%. Giá
vốn của năm 2003 so với năm 2002 là 5,56%, năm 2004 so với năm 2003 là
14,3%. Chí phí lu thông năm 2003 so với năm 2002 là 8,3%, năm 2004so với

năm 2003 là 60,44%. Lơng năm 2003 so với năm 2002 là 4,16%, năm 2004 so
với năm 2003 là 8%. Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 so với năm 2002 là 3,11%,
năm 2004 so với năm 2003 là 74,57%.
Nh vậy, kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây đã không
ngừng tăng trởng và ngày càng nâng cao thị phần của mình trên thị trờng và đời
sống cán bộ công nhân viên đợc nâng cao.
II. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của Công ty
TNHH TM Đại Lợi trong thời gian qua.
2.1. Sản xuất chè :
24
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quả
sản xuất kinh doanh của ngành chè, Công ty luôn tập trung chỉ đạo điều hành
khâu sản xuất nông nghiệp đối với các đơn vị trồng, sản xuất chè. Ngay từ cuối
vụ chè năm 2001 hầu hết các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng
yêu cầu kỹ thuật. Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật
của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất.
Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt
mức bình quân 1,2 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 1,45 tấn/ha nh :
Mộc Châu,
2.1.1. Về giống chè:
Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếu là giống chè
trung du (chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núi thấp và trung
du. Gần đây Công ty đã trồng thêm nhiều giống mới nh ở Lâm Đồng đã có 70
ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao
hơng thơm đặc biệt. Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn
vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc
nh: PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2.
2.1.2. Về canh tác :
Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6 - 7 triệu đồng/ha
(bằng 40%) cho trồng chè và 3 - 3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc. Quy

trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh
ngay từ đầu nh: Bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không có
vốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn
chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn
lan. Tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè.
2.1.3. Về chế biến chè :
Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191
tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế
biến chè xuất khẩu (858 tấn/ ngày). Hiện nay Công ty tập trung chỉ đạo tu sửa
25

×