Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Nghiên cứu khảo sát và đánh giá các vấn đề môi trường tại các tỉnh nuôi Tôm trọng điểm Đồng bằng sông Cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.07 MB, 159 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM & MÔI TRƯỜNG

—0O0—

NGUYEN TAT THANH

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH

GIÁ CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG
TẠI CÁC TỈNH NUÔI TÔM TRỌNG

ĐIẺM ĐỒNG BẢNG SÔNG
CỬU LONG

SINH VIÊN THỰC HIỆN :

LÊ THỊ NGỌC CHÂU

Tp HCM, tháng 10 năm 2020


TÓM TẮT
Lạm dụng thuốc khảng sinh và nước thài từ hoạt động ni trồng thúy sàn nói chung

và ni tơm nói riềng khơng qua xử lý thái trực tiếp ra môi trường đã và đang gây ra các ảnh
hường, ô nhiễm môi trường cần được quan tâm giãi quyết. Luận văn tốt nghiệp với đề tài


“Nghiên cứu kháo sát và đảnh giá các vấn đề môi trường tại các tinh nuôi tôm trọng điểm
đồng bằng sông Cứu Long ” thực hiện đánh giả hiện trạng và đề xuất giãi pháp nham cái
thiện các vấn để môi trường trong nuôi tôm. Đe tài tiên hành lập phiếu, kháo sát ờ các địa
phương đê đảnh giá hiện trạng nuôi tôm và quan diêm cùa người dân khu vực nuôi tôm trọng

diêm ờ ĐBSCL nhăm đánh giá sự tương quan giữa nhận thức, thái độ và khỏ khăn khách

quan đến sự quan tâm và ý định thực hiện các biện pháp cái thiện môi trường trong nuôi tôm
cùa người dân. Ket quà thu thập được 109 phiếu kháo sát, được thống kê bằng SPSS 20 và

phân tích nhân tố khám phá (EFA). Ket q cho thấy người dân có lo ngại về ơ nhiễm nước
ao nuôi nhưng vần không thực hiện các biện pháp xứ lý. Nhân tố thải độ có ảnh hướng mạnh

đến sự quan tâm của người dân về vấn đề môi trường và ỷ định thực hiện các biện pháp báo

vệ mơi trường, hệ số hồi quy chn hóa cùa nhân tố này (Fl) lần lượt là 0,823 và 0,719 và
mức độ quan tâm cũng tương quan cỏ ỷ nghĩa. Các vấn đề môi trường nổi bật thể hiện qua tỹ

lệ thức ăn, các phát sinh sự co trong kiêm soát nguồn nước vào trong ao và thái bỏ. Rủi ro về
phát tán mầm bệnh và thuốc khảng sinh cùng các hệ lụy cũng được cân nhắc. Trên cơ sớ

những kết quá đã đảnh giá, đề xuất các giãi pháp như áp dụng các mơ hình xử lý mrớc thải

nhiễm táo, đấy mạnh các hoạt động truyền thông, và hơn hết là cần sự phối hợp giữa người
dân và chính quyền địa phương nói riêng và nhà nước nói chung.

Từ khóa: vấn đề mơi trường, nước thải ni tơm, mơi trường, đồng bảng sông Cừu Long.

1



MỤC LỤC
DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT...................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

l. ĐẬT VÁN ĐỀ....................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu..................................................................................3
3. NỘI DUNG NGHIÊN cúu................................................................................ 3

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........................................................................3

5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu......................................................4
5.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 4
5.2. Giới hạn của đề tài..........................................................................................5
CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu....................................... 6

1.1. Tong quan về ngành tôm tại đồng bằng sông Cửu Long................................. 6

1.1.1.

Thuận ỉợỉ về vị trí địa lý........................................................................... 6

1.1.2.

Đặc trưng nghề ni tơm tại dồng bằng sông Cửu Long........................6

1.1.3.


Tổng quan về tôm thẻ chân trắng.......................................................... 12

1.1.4.

Tổng quát chung về hiện trạng của nghề nuôi tôm............................... 15

1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước............................................ 21
1.2.1. Tổng quan về các vấn đề mơi trường trong nuôi tôm............................... 21

1.2.2.

Tổng quan về các nghiên cứu khảo sát và phân tích nhân tổ khảm phả EFA
31

1.3. Đánh giá tống quan..........................................................................................34
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củu........................... 36

2.1. So đồ tiến trình nghiên cứu............................................................................. 36
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu............................................................ 37
i


2.2.1 . ND1: Khảo sát hiện trạng các vấn đề môi trường và nuôi tôm tại các hộ

nuôi tôm................................................................................................................ 37

2.2.2 ND2. Đánh giả sự tương quan mức độ quan tâm với thải độ, nhận thức và
các khó khăn khách quan; mức độ quan tâm với ý định thực hiện từ đó đưa ra các

biện pháp cải thiện các vấn đề môi trường.......................................................... 43

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN...................................................................... 47

3.1.

Thống kê mô tả mẫu khảo sát........................................................................ 47

3.1.1.

Đảnh giả và lựa chọn mẫu toi thiếu...................................................... 47

3.1.2.

Đặc điểm cả nhân đại diện được khảo sát............................................ 47

3.1.3.

Thong kê về các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu.............................. 54

3.1.4.

Đánh giá chung về các nhân tố ánh hưởng đen sự quan tâm của người

dân

về van đề mơi trường trong ni tơm.................................................... 57

3.2.

Phân tích các nhân tố khám phá ảnh hưởng đến sự quan tâm và ý định thực


hiện các biện pháp bảo vệ môi trường...................................................................... 58
3.2.1.

Kiếm định thang đo trước khi phân tích EFA........................................ 58

3.2.2.

Phản tích nhân tố khám phả (EFA)....................................................... 63

3.2.3.

Phân tích tương quan Pearson.............................................................. 74

3.2.4.

Phân tích hồi quy đa biến nhân to độclập Fl, F2 với nhân tố phụ thuộc

QT..........................................................................................................................76
Phân tích hồi quy đa biến nhãn tổ phụ thuộc QT với nhân to phụ thuộc

3.2.5.

YD

78

Phân tích hồi quy đa biến các nhản tố F1 và F2 với nhân to phụ thuộc

3.2.6.


79

YD

3.3.

Đánh giá các vấn đề môi trường thông qua phiếu khảo sát........................... 81

3.3.
3.3.2.

ỉ.

Tác động của thức ăn và hệ sổ chuyển hóa thức ăn......................... 81

Đối với kiểm soát nguồn nước vào, các chỉ tiêu nước ao nuôi và xử lý

nước thải nuôi tôm................................................................................................ 82

ii


3.3.3.

về kiêm sốt mầm bệnh trong ni tơm và sử dụng thuốc khảng sinh..82

3.3.4.

Khả năng lan truyền rủi ro môi trường và tác động đen xung quanh...90


3.4. Nhận định kết quả và khuyến nghị giải pháp.................................................. 91
3.3.1 Nhận định từ kết quả nghiên cứu...............................................................91
3.3.2 . Khuyến nghị giải pháp............................................................................. 93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 97
1. Kết luận............................................................................................................... 97
2. Kiến nghị............................................................................................................ 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 99
PHỤ LỤC...................................................................................................................103

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA

Analysis of variance

AOZ

Furazolidone

ArcGIS

Phan mem xây dựng hệ thong thông tin địa lý

ASTM

American Society for Testing and Materials


BOD

Nhu cau oxy sinh hố

COD

Nhu cau oxy hóa học

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DO

Lượng oxy hịa tan trong nước

DW

Durbin - Waston

EFA

Phân tích nhân to khám phá

EU


Liên minh châu Âu

FCR

Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn

IDW

Thuật toán nghịch đảo khoảng cách có trọng số

ISO

International Organization for Standardization

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin

NAFIQAD

Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy
sản

NT

Nhận thức

IV



QCVN

Quy chuấn Việt Nam

QT

Quan tâm

SMEWW

Standard Methods for the Examination of
Water and Waste Water

SPSS 20

Statistical Package for the Social Sciences 20

TCT

Thẻ chân trắng

TD

Thái độ

TDS

Tong chất rắn hòa tan


TPB

Psychological Theory

TRA

Theory of Reasoned Action

USD

Đô La Mỹ

VASEP

Hiệp hội Che bien và Xuất khẩu thủy sản Việt
Nam

VIF

Variance inflation factor

VN-WQI

Chỉ so chất lượng nước Việt Nam

WQI

Chỉ so chất lượng nước

YD


Ý định

V


DANH MỤC BANG
Bảng 3.1 Thống kê chung cho các nhân tố độc lập...................................................... 58
Bảng 3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố Thái độ....................................... 60

Bảng 3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha chonhân tố Nhận thức.................................. 61
Bảng 3.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha chonhân tố Khó khăn khách quan................ 61
Bảng 3.5 Kiêm định Cronbach’s Alpha chonhân tố phụ thuộc Quan tâm...................62
Bảng 3.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha chonhân tố phụ thuộc Ỷ định thực hiện....... 63
Bảng 3.7 Hệ số KMO và Bartlett’s............................................................................... 64
Bảng 3.8 Bảng Total Variance Explained..................................................................... 64
Bảng 3.9 Hệ so Factor Loading..................................................................................... 65

Bảng 3.10 Hệ số KMO và Bartlett’s chạy lần 2............................................................ 65
Bảng 3.11 Bảng Total Variance Explained chạy lần 2................................................. 66

Bảng 3.12 Hệ so Factor Loading chạy lần 2................................................................ 67
Bảng 3.13 Hệ số KMO và Bartlett’s chạy lần 3...........................................................67
Bảng 3.14 Bảng Total Variance Explained chạy lần 3................................................. 68
Bảng 3.15 Hệ so Factor Loading chạy lần 3................................................................ 68
Bảng 3.16 Hệ số KMO và Bartlett’s chạy lần 4...........................................................69

Bảng 3.17 Bảng Total Variance Explained chạy lần 4................................................. 69
Bảng 3.18 Hệ so Factor Loading chạy lần 4................................................................. 70
Bảng 3.19 Hệ số KMO và Bartlett’s của biến thuộc nhân tố Quan tâm....................... 71


Bảng 3.20 Bảng Total Variance Explained của biến nhân tố Quan tâm....................... 71
Bảng 3.21 Hệ so Factor Loading của biến thuộc nhân tố Quan tâm............................. 72
Bảng 3.22 Hệ so KMO và Bartlett’s của biến thuộc nhân tố Ý định thực hiện..........72
Bảng 3.23 Bảng Total Variance Explained của biến nhân to Ý định thực hiện..........73
Bảng 3.24 Hệ so Factor Loading của biến thuộc nhân tố Ý định thực hiện................. 73

Bảng 3.25 Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích EFA................................................ 74
Bảng 3.26 Màn hình dữ liệu SPSS sau khi đã tạo biến đại diện................................... 75
vi


Bảng 3.27 Kết quả phân tích tương quan Pearson........................................................ 75
Bảng 3.28 Bảng Model Summary cùa Fl F2 và ỌT....................................................76
Bảng 3.29 Bảng ANOVA của Fl, F2 và QT............................................................... 77
Bảng 3.30 Bảng Coefficients của Fl, F2 và QT........................................................... 77
Bảng 3.31 Bảng Model Summary của ỌT và YD.........................................................78
Bảng 3.32 Bảng ANOVA của ỌT và YD..................................................................... 78

Bảng 3.33 Bảng Coefficients của ỌT và YD................................................................ 79
Bảng 3.34 Bảng Model Summary của Fl, F2 và YD................................................... 80

Bảng 3.35 Bảng ANOVA của Fl, F2 và YD................................................................ 80
Bảng 3.36 Bảng Coefficients của Fl, F2 và YD........................................................... 80

vii


DANH MỤC
• HÌNH

Hình 1.1 Tỉ lệ diện tích ni tơm của các tỉnh tại ĐBSCL............................................. 7
Hình 1.2 Diễn biến diện tích ni tơm sú tại đồng bằng sơng Cửu Long từ 2014 đến
2019................................................................................................................................. 8

Hình 1.3 Diễn biến diện tích ni tôm thẻ chân trắng tại đồng bằng sông Cửu Long từ

2014 đến 2019................................................................................................................. 9
Hình 1.4 Sản luợng tơm qua các năm của đồng bằng sơng Cửu Long..........................10
Hình 1.5 Diễn biến sản lượng tôm sú tại đồng bằng sông Cừu Long từ 2014 đến 2018.
..................................................................................................................................... 10

( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, 2014-2018)............................... 10

Hình 1.6 Diễn biến sản lượng tôm thẻ chân trắng tại đồng bằng sông Cửu Long từ
2014đến 2018............................................................................................................... 11

Hình 1.7 Tơm thẻ chân trắng........................................................................................ 12
Hình 1.8 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm trongtong xuất khấu thủy sản................ 16
Hình 1.9 Tổng giá trị xuất khấu của ngành tơm từ 2015 đến 2019............................... 17
Hình 1.10 Cách xử lý nước thải ao nuôi của 30 hộ phỏng vấn tại mồi tỉnh Sóc Trăng,

Bạc Liêu và Cà Mau (tỷ lệ % hộ được phỏng vấn)....................................................... 25
Hình 1.11 Cách xử lý bùn thải ao nuôi của 30 hộ phỏng vấn tại mồi tỉnh Sóc Trăng,

Bạc Liêu và Cà Mau (tỷ lệ % hộ được phỏng vấn)....................................................... 26
...................................................................................................................................... 36

Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu............................................................................ 36
Hình 2.2 Quy trình thực hiện khảo sát.......................................................................... 37
Hình 2.3 Bản do the hiện 87 mầu khảo sát hợp lệ........................................................ 42

Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết TPB................................................................ 43
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................45
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện độ tuổi của đối tượng điều tra............................................. 48
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tính đối tượng điều tra......................................... 49
viii


Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện số năm kinh nghiệm của người dân được khảo sát...........49
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ có người nhà cùng làm nghề ni tơm - thủy hải sản.50
Hình 3.5 Tỷ lệ diện tích ni tơm................................................................................. 51
Hình 3.6 Tỷ lệ cùa các mơ hình ni tơm truyền thống và hiện đại............................ 52
Hình 3.7 Tỷ lệ các phương thức nuôi tôm hiện tại ở các tỉnh ni tơm trọng điềm
ĐBSCL......................................................................................................................... 54

Hình 3.8 Bieu đo trung bình và độ lệch chuẩn của nhân tố Thái độ.............................55
Hình 3.9 Biếu đồ trung bình và độ lệch chuẩn của nhân tố Nhận thức........................ 56
Hình 3.10 Biểu đồ trung bình và độ lệch chuẩn của nhân tố Khó khăn khách quan. ...57
..................................................................................................................................... 75

Hình 3.11 Chỉ so FCR người dân mong muốn (A) và chỉ so FCR thực tế (B)............. 82
Hình 3.12 Tỷ lệ của nguồn nước lấy nuôi tôm của các hộ dân..................................... 83
Hình 3.13 Các phương pháp xử lý nước đầu vào......................................................... 83
Hình 3.14 Tỷ lệ hộ dân kiếm sốt các chỉ tiêu nước trong ni tơm............................ 84
Hình 3.15 Tần suất kiểm soát pH (A), DO (B), độ kiềm (C), độ mặn (D), độ đục (E).85
Hình 3.16 Tần suất kiểm sốt Amonia (A), NO2 (B), NO3 (C), H2S (D)......................85
Hình 3.17 Tỷ lệ hộ ni có xử lý nước thải ni tơm (A), họng xả thải (B)................ 87
Hình 3.18 Các bệnh trong ao nuôi và tỷ lệ hộ dân gặp phải......................................... 88
Hình 3.19 Tỷ lệ hộ dân sử dụng thuốc kháng sinh trong ni tơm............................... 89
Hình 3.20 Điểm xả và lấy nước cùng điểm của trại tơm.............................................. 91
Hình 3.21 Mơ hình giả thuyết thực nghiệm................................................................. 93

PHỤ LỤC 1 : PHIẾU KHẢO SÁT................................................................................. 1
PHỤ LỤC 2: MỘT số HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THựC HIỆN ĐỀ TÀI.................. 13

PHỤ LỤC 3: KINH ĐỘ, vì ĐỘ LÁY MẦU............................................................... 21
PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH NI TÒM TỐNG QUÁT............................................. 25

IX


MỎ ĐẦU
1. ĐẶT VÁN ĐỀ

Ni trồng thủy sản nói chung và ni tơm nói riêng đã khơng cịn là một nghề
xa lạ tại Việt Nam. Theo thong kê từ Tổng cục Thủy sản, tính đến cuối năm 2018 cả

nuớc có 720.000 ha nuôi tôm với tong sản luợng 809.680 tấn. Đây là một tín hiệu đáng
vui mừng cho lĩnh vực nuôi trong thủy sản khi mà sản lượng liên tục tăng cao qua các

năm, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng ke vào tăng trưởng tống sản lượng
thủy sản của cả nước. Bên cạnh phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa, tơm cịn là một mặt

hàng xuất khấu quen thuộc của Việt Nam trên thị trường thế giới. Theo Hiệp hội Chế
biến và Xuất khấu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2018 xuất khấu tôm vần đạt giá

trị cao nhất trong các ngành thủy sản với 3,55 tỷ USD, tỷ trọng trong tống kim ngạch

xuất khẩu đạt 40% (Office). Tuy nhiên, một thực trạng đáng buồn là khả năng cạnh
tranh của tôm Việt ngày càng bộc lộ điếm yếu khi kim ngạch xuất khấu cho thấy xu
hướng ngày càng giảm do nhiều nguyên nhân, năm 2017 đạt 46% cao hơn 6% so với
2018 (Office).


Thuộc vị trí địa lý phía nam của Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long được
thiên nhiên ưu đãi những điều kiện cần thiết đe trở thành một trong những tỉnh có diện

tích ni trồng thủy sản nhiều nhất cả nước như có đường bờ biền dài 750 km (Nam),

địa hình tương đối bằng phang, đất phù sa trung tính và nhiều sơng ngịi, ngành thủy
sản của đồng bằng sông Cửu Long được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của nước

ta. Tính đến năm 2018, tồn vùng đạt 648.917 ha ni trong thủy sản với tong sản
lượng tôm là 610.758 tấn đà mang lại những điếm sáng cho kinh tế bà con nơi đây
(Ngoan). Nhưng phần lớn các hộ nuôi tôm trong tỉnh canh tác bằng phương pháp nuôi

truyền thống, sử dụng đất rộng nhưng năng suất thấp, tốn kém, lạm dụng kháng sinh
và các chất cấm khi phát sinh mầm bệnh gây ô nhiễm nguồn nước đã phần nào làm
giảm sút chất lượng thành phẩm.

Bên cạnh các yếu tố khách quan do ảnh hưởng cùa biến đổi khí hậu như thời
tiết diễn biến thất thường, mưa nắng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, độ mặn tăng... làm
cho môi trường ao nuôi biến động xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe và làm tôm nuôi dễ

bộc phát bệnh thì nhiều yếu tố chủ quan khác từ trong hoạt động tập quán nuôi tôm

1


hiện nay đã làm chất lượng tôm nuôi không được đảm bảo. Nguyên nhân chính của
vấn đề này chính là ngành sản xuất và chế biến tơm chưa kiêm sốt tốt nguồn nguyên
liệu và sử dụng hóa chất kháng sinh trong chăn nuôi đã làm cho chất lượng tôm nuôi


thấp đi, không đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Trong quá trình ni người dân khơng kiềm
sốt được lượng kháng sinh đưa vào dần đến vấn đề tồn đọng chất kháng sinh trong
tơm và dưới đáy ao, từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hình thành gene kháng kháng sinh,
điều này dựa trên nghiên cứu của Trà Mi và cộng sự (2017) cũng đã cho thấy tỷ lệ hiện

diện các gene kháng thuốc ARGs ở Ecoỉi trong bùn bể tự hoại (chất thải sinh hoạt) ở
TPHCM và Hà Nội rất cao (Nguyễn Trà Mi, Hồ Tá Giáp, Nguyền Hồ Cát Dung, &
Nguyễn Xuân Bình, 2017). Điều này cho thấy quá trình sử dụng kháng sinh khơng

kiểm sốt của người dân hiên tại dần đến sự phát trien ARGs của Ecoli trong ruột
người là có thật và là một cảnh báo thảm họa cho sự bùng phát của vi khuẩn kháng

thuốc này ở mơi trường ni tơm nếu khơng có sự giám sát và sử dụng kháng sinh
họp lý.
Điều này đã đặt ra một vấn đề sao cho quy trình ni cũng chính là q trình

kiếm sốt nước ni tơm đạt được các yêu cầu về môi trường, lượng nguyên liệu và

năng lượng được đưa vào tối ưu để tạo điều kiện tốt nhất cho tôm phát triển đồng thời
chất lượng được tăng lên. Với tiêu chí của người ni tơm là: “ni tơm chính là ni

nước”, có nghĩa là cần kiểm sốt lại quy trình ni và kiểm sốt nước nuôi tôm đạt

được các yêu cầu về chất lượng nước, cân đối lượng nguyên liệu sử dụng để giữ môi

trường nước ni ln được sạch từ đó hướng đến hạn chế sử dụng kháng sinh giữ
chất lượng tôm. Từ hiện trạng trên, đề tài “Nghiên cứu khảo sát và đánh giá các vấn đề

môi trường ở các hộ nuôi tôm tại các tỉnh nuôi tôm trọng điếm đồng bằng sông Cửu
Long” triển khai nhằm rà soát lại các vấn đề mơi trường trong q trình ni tơm,

phân tích và đánh giá các quan điểm và nhận thức của người nuôi tôm trong công tác

bảo vệ môi trường. Từ lắng nghe các quan điểm người ni, hiểu được các khó khăn

về tài chính, cơng nghệ thực hiện và mức độ mong muốn hành động để đánh giá khả

năng thực thi các giải pháp đe khắc phục các vấn đề môi trường cũng như cải thiện
chất lượng thành phàm của nghề nuôi tôm ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng thủy sản

xanh và bền vừng.

2


2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Mục tiêu chung:

Đánh giá các vấn đề môi trường trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại các tỉnh trọng

điếm cùa đồng bằng sông Cửu Long.
Mục tiêu cụ thể:

(1) Đánh giá hiện trạng quy trình trong trong nuôi tôm tại các tỉnh trọng điểm
của đồng bằng sông Cửu Long.

(2) Phân tích nhận thức, thái độ, mối quan tâm và quan điểm về vấn đề môi

trường trong nuôi tôm của người dân tại các tỉnh trọng diem cùa đồng bằng sông Cửu
Long.


(3) Đánh giá sự tương quan của các nhân tố như thái độ, nhận thức và các khó

khăn khách quan của dân lên mối quan tâm và ý định thực hiện các biện pháp bảo vệ

môi trường.
3. NỘI DUNG NGHIÊN củu
a) Tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu bằng phiếu điều tra với các hộ nuôi tôm

trọng điểm trên địa bàn đồng bằng sông Cửu Long; thu thập dừ liệu về tự nhiên, đặc
trưng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng.

b) Đánh giá sự quan tâm và kiến thức hiểu biết về môi trường trong nuôi tôm
của người dân.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
- Phương pháp thu thập - kế thừa tài liệu:

+

Tiến hành thu thập dừ liệu mới nhất đến năm 2019 về: điều kiện tự nhiên

và số liệu khí tượng thủy văn, đặc trưng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình ngành

ni tơm tại đồng bằng sơng Cửu Long.

+

Thu thập các báo cáo, nghiên cứu trước đó về ảnh hưởng đến môi trường

của nghề nuôi tôm.


- Phương pháp chọn mẫu ngầu nhiên: các hộ nuôi được chọn phỏng vấn một

cách ngẫu nhiên dựa vào giới thiệu của những hộ dân nuôi tôm cũng như sự hồ trợ

3


danh sách các hộ ni tơm TCT điển hình, sau đó rút thăm ngầu nhiên khơng lặp lại từ
danh sách lập đe chọn ra các hộ cần điều tra.
- Phương pháp thu thập dừ liệu dựa vào phiếu điều tra : tiên hành phát phiêu
điều tra cho các hộ nuôi tơm tại các tỉnh ĐBSCL, sau đó tiến hành thống kê và xử lý
thông tin. Số liệu nghiên cứu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 109 hộ nuôi

tôm TCT thâm canh và bán thâm canh ở năm tỉnh ĐBSCL là tỉnh Cà Mau, Trà Vinh,

Tiền Giang, Sóc Trăng và Ben Tre từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2020.
- Phương pháp khảo sát trực tiếp: trong phương pháp phỏng vấn cá nhân
(Personal Interviews), người phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp gờ trực tiếp.
Phương pháp này có tính linh hoạt cao hơn so với các loại phỏng vấn khác, vì người
phỏng vấn có thể thay đổi cách hỏi hoặc giải thích thêm nếu người được hỏi chưa hiểu

rõ câu hỏi. Phỏng vấn trực tiếp có khả năng thu được nhiều dừ liệu hơn ngoài bảng câu
hỏi mà đối tượng được khảo sát trả lời, bởi vì người phỏng vấn có thể quan sát để thu

được thêm dừ liệu về người được phỏng vấn qua ngôn ngừ không lời (nhà cửa, thái độ,

hành vi, trang phục...).
- Phương pháp thổng kê - xử lý số liệu: số liệu thu thập được sẽ được thống kê
bang Microsoft Excel 2013 và xử lý số liệu bằng chương trình SPSS 20 thông qua các


phương pháp thống kê mô tả dùng phân tích định tính cho các chỉ tiêu như: tần suất,
trung bình và tỷ lệ phần trăm; phân tích định lượng gồm các giá trị: trung bình, lớn

nhất, nhỏ nhất và độ lệch chuẩn; phân tích phương sai một nhân to (ANOVA, Duncan test)
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cúu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là:

- Các vấn đề môi trường hiện tại của nghề nuôi nuôi tôm thẻ chân trắng

(Litopenaeus Vannamei) tại các vùng nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL.
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm về vấn đề môi trường và ý
định thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của người dân nuôi tôm tại các vùng

nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL.

4


Chủ thể nghiên cứu là những nông hộ nuôi tôm ở các tỉnh ni tơm trọng điểm

ỞĐBSCL.
5.2 Giói hạn của đề tài

Giới hạn về địa điểm nghiên cứu: do điều kiện đi lại khó khăn, đặc tính riêng

biệt cùa đối tượng nghiên cứu, mối quan hệ, thời gian thực hiện cũng như kinh phí có


hạn nên đề tài “Nghiên cứu khảo sát và đánh giá các vấn đề môi trường ở các hộ nuôi

tôm tại các tỉnh nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL”, tập trung vào tôm thẻ chân trắng,

không kề đến các loại thủy sản khác ở 5 tỉnh nuôi tôm trọng điểm của ĐBSCL là : Cà

Mau, Trà Vinh, Bén Tre, Tiền Giang, Ben Tre.
Giới hạn về chủng loại tơm: theo kết quả khảo sát, thì vùng đồng bằng sơng

Cửu Long có tồn tại đa dạng tơm như là tôm thẻ (Penaeus vannameĩ), tôm sú (Penaeus
monodon), tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergiĩ). Tuy nhiên trong đê tài, tập

trung vào đối tượng tôm thẻ với số lượng được chọn nuôi lớn nhất.

5


CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu
1.1.

Tổng quan về ngành tôm tại đồng bằng sông cửu long

1.1.1. Thuận lợi về vị trí địa lý

Vùng đồng bằng sơng Cừu Long là vùng cực nam cùa Việt Nam, còn được gọi

là Vùng đồng bằng sông Mê Kông hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn
gọn là miền tây. ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đơng, Nam và Tây Nam


giáp biến (có đường bờ biển dài 750km), phía Tây có đường biên giới giáp với
Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đơng Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất

của Việt Nam hiện nay. ĐBSCL nằm trên địa hình tương đoi bằng phang, mạng lưới

sơng ngịi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở
nước ta.
Đồng bằng sơng Cửu Long có 13 đon vị hành chính bao gồm: 1 thành phố trực

thuộc Trung ương (Thành phố cần Thơ) và 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp, An Giang,

Tiền Giang, Ben Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc
Liêu và Cà Mau). Theo số liệu của Tong cục Thống kê Việt Nam năm 2019, đồng
bằng sơng Cửu Long là đồng bằng có tong diện tích các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương lớn nhất Việt Nam (40.547,2 km2) và có tồng dân số tồn vùng là
17.273.630 người. Đong bằng sơng Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có

gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng

7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%) (Office).

1.1.2. Đặc trưng nghề nuôi tôm tại dồng bằng sơng Cửu Long
1.1.2.1. Diện tích

Diện tích thả ni tơm tại đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở các

tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Trong năm 2017, diện tích ni tơm đạt
654.813,1 ha, chiếm 92,76% tổng diện tích ni tơm của cả nước (Development,


2017). Tỷ lệ diện tích ni tơm của các tỉnh tại ĐBSCL được the hiện tại hình 1.1.

6


□ Kiên Giang

nBacLiéu

□ Cà Mau

B Các tinh cịn lại

Hình 1.1 TI lệ diện tích ni tơm của các tỉnh tại ĐBSCL.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2018)

Theo Quyết định 50/2018/QĐ-TTg quy định đối tượng thủy sản nuôi chủ lực,

quyết định này quy định chi tiết khoản 4 Điều 38 Luật Thủy sản. Cụ thế, 02 đối tượng
tôm nuôi chủ lực gồm: tôm sú; tôm thẻ chân trắng. Đồng thời đây cũng là 2 lồi tơm

được ni tại đa số trại tôm ở đồng bằng sông Cừu Long.
Diện
• tích tơm sú

Trong các năm đầu từ 2014 đến 2017 thời tiết diễn biến bất thường, ô nhiễm

nguồn nước cộng thêm hạn hán và xâm nhập mặn kẻo dài, giá thu mua thấp trong khi

chi phí giống, thức ăn khá cao, chất lượng con giong không đảm bảo... Do đó nhiều

địa phương khơng mở rộng diện tích ni, thậm chí giảm quy mơ ni với các lồi

thủy sản khác mà chú trọng hơn vào chuyển đổi mơ hình ni sang tơm sú. Tính đến
2017 diện tích ni tơm sú tăng hơn 7,8% so với năm 2014 từ 536.875,0 ha lên

578.819,0 ha. Tuy nhiên trong các năm 2018 và 2019, tôm sú của nước ta gặp trở ngại
rất lớn như: hàng rào thuế quan, kỳ thuật ngày càng khắt khe của các nước nhập khâu;

cạnh tranh với các nước khác như Thái Lan, Trung Quốc; ngồi ra cịn do xâm nhập
mặn nên nhừng hộ nuôi tôm không dám thả trên diện rộng. Cùng với đó là lợi thế của

tơm thẻ chân trắng nên diện tích ni tơm sú dần giảm xuống còn 560.985,0 ha vào
tháng 10 năm 2019 (Development, 2017). Diễn biến diện tích ni tơm sú tại đồng

bằng sơng Cửu Long từ 2014 đến 2019 được thể hiện tại hình 1.4.
7


Hình 1.2 Diễn biến diện tích ni tơm sú tại đồng bằng sông Cửu Long từ 2014 đến

2019.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triến Nông Thôn. 2014 - 2019)

Diện tích tơm thẻ chân trắng

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam

là một trong những quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á cho phép thả giống tôm
thẻ chân trắng, sau Thái Lan và Indonexia (VASEP, 2019b). Với các ưu điếm như dễ


ni, mật độ cao, ít phát sinh dịch bệnh hơn so với tôm sú, tôm thẻ chân trắng dần trở
nên phố biến và chiếm ưu thế. Theo thống kê, hầu hết qua các năm diện tích tơm thẻ

chân trắng đều tăng ngoại trừ trong năm 2015 dịch bệnh diễn biến phức tạp, thị trường

xuất khấu giảm mạnh, giá thu mua thấp trong khi chi phí ni cao dần đến người dân
chuyển mơ hình ni sang các loại thủy sản khác, diện tích từ 66.749,0 ha năm 2014

xuống 57.781,0 ha vào 2015. Đen tháng 10 năm 2019 diện tích ni tôm thẻ chân
trắng là 83.158,8 ha tăng 24,58% so với 2014 (Development, 2017).

Do là tôm nước lợ nên ở đồng bằng sông Cửu Long tôm sú và tôm thẻ chân
trắng đa số nuôi ở các tỉnh như: Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Trà Vinh, Kiên Giang,

Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Mặc dù vậy từ năm 2016 mùa mưa ngày càng đến trễ

hơn, mưa ngày càng ít hơn, mùa nóng ngày càng nóng hơn, độ mặn ngày càng cao hơn

ở vùng nuôi tôm ven biền các hộ nuôi tôm đã có các giải pháp kỳ thuật để ứng phó với
các thay đôi thời tiết và độ mặn trong thời gian qua, tuy nhiên cũng có rất nhiều hộ

8


khơng biết về nguy cơ biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, ảnh hưởng của các vấn đề này

cũng như biện pháp ứng phó, cần chú trọng hơn vấn đề này đe có các biện pháp cảnh
báo, nâng cao nhận thức và năng lực trong thích ứng cho người dân, tránh ảnh hưởng
tiềm tàng cùa biến đoi khí hậu. Diễn biến diện tích ni tơm thẻ chân trắng tại đồng


bằng sông Cửu Long từ 2014 đến 2019 được thể hiện tại hình 1.5.

Hình 1.3 Diễn biến diện tích ni tơm thẻ chân trắng tại đồng bằng sông Cửu Long từ

2014 đến 2019.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn, 2014 - 2019)

1.1.2.2. Sản lượng

Sản lượng tôm tại đồng bằng sông Cửu Long tương đối ổn định, tăng dần qua
các năm, năm 2014 sản lượng đạt 488.780 tấn tăng đến 610.758 tấn vào năm 2018.

Tuy nhiên, vào năm 2015 sản lượng tơm chỉ cịn 474.803 tấn, có thế nói đây là năm
khó khăn cho ngành ni trồng thủy sản nói chung và nghề ni tơm nói riêng, ngun

nhân chính là do: thời tiết thay đổi thất thường, nắng nóng kéo dài, dịch bệnh diễn biến

phức tạp, kỹ thuật nuôi còn lạc hậu, thị trường xuất khẩu giảm mạnh, giá thu mua thấp
trong khi chi phí giống, thức ăn, thuốc, hóa chất khá cao... (Development, 2017). Sản
lượng tơm qua các năm của đồng bằng sông Cửu Long được thể hiện tại hình 1.6.

9


■ Tơm sú

QTơmthẻ chân trắng

Hình 1.4 Sản lượng tơm qua các năm của đồng bằng sông Cửu Long.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triền Nông Thôn, 2014-2018)


Sản lượng tôm sú

Tơm sú được xem là đối tượng thả ni chính của những hộ nuôi tôm cùa
đồng bằng sông Cửu Long từ trước năm 2008, nhưng từ khi có sự xuất hiện của tôm

thẻ chân trắng đã làm thay đổi cơ cấu thả nuôi cùa các hộ dân khi từ tôm sú chuyển

sang thả nuôi tôm thẻ chân trắng, làm sản lượng tơm sú có nhiều biến động. Năm 2014
sản lượng tôm sú đạt 246.939 tấn, tăng đến 255.873 tấn vào năm 2015, tuy nhiên lại

đột giảm xuống còn 253.528,4 tấn vào năm 2016 đến 2017 thì ổn định sau đó đạt sản
lượng cao nhất tại 2018 với 261.697 tan (Development, 2017). Diền biến sản lượng

tôm sú tại đồng bằng sông Cửu Long từ 2014 đen 2018 được thể hiện tại hình 1.7.

Hình 1.5 Diễn biến sản lượng tơm sú tại đồng bằng sông Cửu Long từ 2014 đến 2018.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triến Nông Thôn, 2014-2018)

10


Sản lượng tôm thẻ chân trắng

Sản lượng tôm thẻ chân trắng của đồng bằng sơng Cửu Long có xu hướng tăng,
giảm cùng với diện tích ni. Với năm 2014 sản lượng đạt 241.841 tấn, nhưng giảm
còn 218.930 vào 2015, đây cũng là năm mà diện tích ni giảm 13,4% so với 2014. Từ

2016 đến 2018 sản lượng tôm thẻ chân trắng tăng dần qua các năm đạt đến 349.061
tấn vào năm 2018 (Development, 2017). Tuy nhiên nuôi tôm thẻ chân trắng vần ln


có nhiều rủi ro, với u cầu chuẩn bị nước ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỳ

thuật nuôi tôm thẻ chân trắng nhưng do người dân ít quan tâm đến môi trường dẫn tới
xả ra nguồn nước tiếp nhận cũng là nguồn nước chính đe ni tơm dẫn đến khó khống

chế mơi trường và kiểm sốt dịch bệnh sau này gây thiệt hại lớn cho các hộ ni. Cùng
với đó giá tơm thương phẩm có dấu hiệu xuống thấp, lượng xuất khấu giảm khiến
người dân ngày càng khó khăn. Diễn biến sản lượng tơm thẻ chân trắng tại đồng bằng

sông Cửu Long từ 2014 đến 2018 được the hiện tại hình 1.8.

Hình 1.6 Diễn biến sản lượng tôm thẻ chân trắng tại đồng bằng sông Cửu Long từ
2014 đến 2018.
( Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triền Nơng Thơn. 2014-2018)

Nhìn chung trong các năm gần đây sản lượng tôm tăng đều theo thời gian. Là

đối tượng nuôi mới nhưng lại mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn so với các lồi thủy
sản khác, do đó diện tích ni dần được tăng lên, cộng với sự tiến bộ của kỳ thuật các

phương thức thức nuôi dần được cải tiến an toàn, chất lượng hơn so với trước với các
mơ hình ni tơm cơng nghệ cao. Đồng thời, nhà nước phối hợp với chính quyền địa

11


phương các tỉnh giúp đỡ người dân nhanh chóng tiếp cận với những hình thức ni
phù hợp, giảm thiếu rủi ro trong q trình ni bằng các chương trình khuyến nông,
khuyến ngư, to chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm nên nghề tôm ở đồng bằng


sông Cừu Long dần phát triển qua các năm.
1.1.3. Tông quan về tôm thẻ chán trắng

- Tên Tiếng Việt: Tôm thẻ chân trắng.
- Tên Tiếng Anh: White Shrimp.
- Tên khác: Penaeus vannamei.
1.1.3.1. Phân loại

- Ngành: Arthropoda.
- Lớp: Malacostraca.

- Bộ: Decapoda.
- Họ: Penaeidae.
- Giống: Litopenaeus.
- Lồi: Lipopenaeus vannamei (SeafoodSource, 2014).

Hình 1.7 Tơm thẻ chân trắng.

12


1.1.3.2. Đặc điểm

- Tơm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tơm Bạc, bình

thường có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trang. Chuỳ là
phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đơi khi có tới 5 - 6 răng cưa

ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đơi khi tới đốt thứ hai.

- Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, khơng có gai mắt và gai đi,

khơng có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đơi khi từ mép sau vỏ đầu ngực.
- Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có. Gai đi

khơng phân nhánh. Râu khơng có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ
giáp. Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4 hàng, phần cuối của
xúc biện có hình roi (Seafoodsource, 2014).
1.1.3.3. Phân bố

Tơm Lipopenaeus vannamei là tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đơng
Thái Bình Dương, từ biên Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biến Equađo. Hiện tôm chân
trắng đã được di giống ở nhiều nước Đông á và Đông Nam á như Trung Quốc, Thái

Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia và Việt Nam (Seafoodsource, 2014).
1.1.3.4. Tập tính

ở vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng thích nghi sống nơi đáy là bùn, độ sâu

khoảng 72 m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5 - 50%o, thích hợp ở độ mặn nước
biển 28 - 34%O, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 32°c, tuy nhiên chúng có thể

sống được ở nhiệt độ 12 - 28°c.

Tơm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh hon tôm sú ở
tuổi thành niên. Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất khoảng

thời gian 180 ngày hoặc từ 0,1 g có the lớn tới 15 g trong giai đoạn 90 - 120 ngày. Là
đối tượng nuôi quan trọng sau tôm sú.


Tôm thẻ chân trắng là loại tơm ăn tạp. Giống như các lồi tơm khác, song
khơng địi hởi thức ăn có hàm lượng đạm cao như tơm sú, thức ăn của nó cần các
thành phần như: protid, lipid, glucid, vitamin vả muối khoáng...thiếu hay không cẩn

đối đều ảnh hưởng tới sức khỏe và tốc độ lớn cùa tơm. Hệ số chuyển hóa thức ăn của

13


tôm thẻ chân trắng rất cao, trong điều kiện nuôi lớn bình thường lượng thức ăn chỉ cần
bằng 5% trọng lượng tôm( thức ăn ướt). Trong thời kỳ tôm sinh sản đặc biệt là giữa vả

cuối giai đoạn phát dục của buồng trứng thì nhu cầu ve lượng thưc ăn lên gấp 3-5 lần.

Tôm thẻ chân trắng không cần lượng protein nhiều như tơm sú, 35% protein được coi

là thích hợp hơn cả, nếu thức ăn thêm mục tươi tôm rất ưa chuộng (Seafoodsource,
2014).
1.1.3.5. Sinh trưỏng và tuổi thọ

Trong điều kiện sinh thái tự nhiên tôm bột 4cm đến cỡ tơm thu hoạch trung
bình 40g (chiều dài 14cm) mất 180 ngày. Tôm nhở thay vỏ vài giờ, tôm lớn cần 1 - 2

ngày, tuổi thọ trung bình của tơm ít nhất trên 32 tháng.

Tôm thẻ chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mồi tuần có the tăng

trưởng 3g với mật độ 100 con/m2 khơng kém gì tơm sú, sau khi đạt được 20g tôm bắt
đầu lớn chậm lại, khoảng lg/tuần. Tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực. Một điều


chưa giải thích được là tơm chân trắng ni trong nước ao lón mau (50%) hơn là ni
trong nước giếng đã được khử trùng, có lè nhờ ảnh hưởng của cộng đồng vi sinh vật
trong nước ao theo kết quả khảo cứu của Viện hải dương học Hawaii (Seafoodsource,

2014).
1.1.3.6. Sinh sản

Trong thiên nhiên tôm trưởng thành, giao vỹ và sinh sản trong những vùng
biến có độ sầu 70m với nhiệt độ 26 - 28°c, độ mặn khá cao khoảng 35%O.

Tôm cái đẻ trứng chủ yếu vào thời gian 9 giờ tối đến 3 giờ sáng. Thời gian bắt
đầu đẻ cho tới khi kết thúc chì mat 1 - 2 phút. Trứng sau khi đẻ có màu vở đậu xanh.

Các chùm tinh của tôm đực cũng được tái sinh nhiều lần. Tôm cái trứng đẫ thành thục
nhưng không được thụ tinh, vẫn có thể đẻ trứng bình thường nhưng khơng thụ tinh.
Sau khi đẻ xong trứng trải qua các giai đoạn ấu trùng, bơi vào gần bờ sông, sau vài

tháng tôm con trưởng thành và bơi ra biển rồi giao vỹ tiếp[7].

Tơm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có
the tham gia sinh sản. ớ khu vực tự nhiên có tơm chân trắng phân bố thì quanh năm
đều bắt được tơm chân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trang ở vùng biển lại có

sự khác nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tơm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4.
14


×