Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.42 KB, 42 trang )

TIỂU LUẬN:

Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu
tư trực tiếp nước ngồi vào
ngành cơng nghiệp Việt Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Lời Nói Đầu
Chủ trương hợp tác với nước ngồi nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã được xác
định và cụ thể hoá trong các văn kiện.Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
Luật đầu tư nước ngoài tại việt Nam ban hành năm 1987 đã mở đầu trong việc thu
hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngồi theo phương châm đa dạng hố, đa phương
hố các kinh tế đối ngoại;góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế.
Theo tính tốn kinh tế vĩ mơ, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xã
hội đề ra cho giai đoạn 5 năm 2001-2005, nhu cầu vốn đầu tư tồn xã hội cần
khoảng 65-70 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư tích luỹ trong nước 30-35 tỷ USD, số
cịn lại phải tìm từ nguồn bên ngồi.
Tích luỹ trong nước từ GDP dành cho đầu tư đã tăng liên tục trong những
năm qua, từ 14,4% năm 1990 đến 27,9% năm 1996. Đây là nguồn vốn quyết định
để có thể chủ động bố trí cơ cấu đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội và
có thể xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền
kinh tế.
Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với các
nước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta
khơng thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, quản lý kinh
doanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập hàng hoá nước ta vào khu
vực và thị trường thế giới.Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH-HĐH đất nước,


đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và các
nước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương phát
triển kinh tế- xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng.
Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, đầu tư nước ngồi tập trung chủ
yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ (chiếm hơn 50%vốn đầu tư nước ngoài ) là

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


rất đúng hướng và phù hợp với chủ trương của nước ta. Nhưng tình hình trong nước
và thế giới có nhiều thay đổi với những thuận lợi và khó khăn mới khác với dự báo
ban đầu. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có nhiều hướng giảm cả về quy mơ và mức
ưu đãi; nguồn vốn vay thương mại để đầu tư không nhiều, phải chịu lãi xuất cao,
điều kiện cho khắt khe, chịu nhiều rủi ro của biến động tỷ giá...
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn thực hiện đề tài::
“Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cơng nghiệp
Việt Nam” nhằm đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (những FDI) vào
ngành cơng nghiệp của nước ta hơn 12 năm qua, từ đó rút ra kết luận cần thiết. Trên
cơ sở đó đề ra chủ trương và một hệ thống các giải pháp cùng những kiến nghị để
thu hút và sủ dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp việt Nam
trong thời gian tới.

I. Lý Luận Chung Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.
1. Khái Niệm Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngồi.
1.1. Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu
tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành
quyền điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại.
1.2. Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Động cơ chung nhất của các chủ đầu tư nước ngồi là tìm kiếm thị trường

đầu tư hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâu
dài của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu tư trong những dự án lại rất khác
nhau tuỳ thuộc vào các chiến lược phát triển của từng doanh nghiệp và mục tiêu của
từng doanh nghiệp đó ở thị trường nước ngồi, tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có của
doanh nghiệp với nước chủ nhà.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khái quát chung lại có ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hướng khác nhau
trong đầu tư trực tiếp nước ngoài:
- Đầu tư định hướng thị trường ;
- Đầu tư định hướng chi phí;
- Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu.
Đầu tư định hướng thị trường là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nước sở tại. Việc sản xuất sản phẩm
cùng loại ở nước sở tại cho phép nhà đầu tư không cần đầu tư công nghệ máy móc
thiết bị mới lại có thể tận dụng được lao động rẻ, tiết kiệm được chi phí vận chuyển
qua đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược bành trướng thị trường
của các công ty đa quốc gia để vượt qua hàng rào bảo hộ của các nước sở tại và kéo
dài tuổi thọ các sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách khai thác các sản phẩm mới.
Đầu tư định hướng chi phí là hình thức đầu tư ở nước ngồi nhằm giảm chi
phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ ở nước sở tại nhờ đó
tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hình thức đầu tư này
đặc biệt phù hợp với những ngành nghề, lĩnh vực đầu tư sử dụng nhiều lao động,
thiết bị cũ lạc hậu, mức độ nhiễm môi trường cao mà nước chủ đầu tư không cho
phép sử dụng hoặc chi phí sử lý ơ nhiễm mơi trường địi hỏi lớn .
Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu là hình thức đầu tư theo chiều dọc.
Các cơ sở đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây truyền kinh doanh

của cơng ty mẹ, có trách nhiệm khai thác tại chỗ nguồn nguyên liệu của nước sở tại,
cung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục chế biến hồn chỉnh sản phẩm. Hình thức đầu
tư này phù hợp với các dự án khai thác dầu khí, tài nguyên thiên nhiên hoặc khai
thác và sơ chế các sản phẩm nông lâm ngư nhiệp ở các nước sở tại...
1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Hiện nay, có 3 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu sau:
-

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;

-

Doanh nghiệp liên doan;

-

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước
ngoài đầu tư 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành tồn bộ doanh nghiệp
theo qui định, pháp luật của nước sở tại.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư
nước ngồi góp vốn chung với doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên
doanh. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp: Chia lợi nhuận và chịu rủi
ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định.
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh với bên Việt
Nam trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh như hợp đồng chia lợi nhuận hoặc

phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới.
1.4. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngồi.
- Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết
định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình
thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, khơng có những ràng buộc về
chính trị, khơng để lại gánh nặng cho nền kinh tế.
- Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên
doanh hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình. Đối
với nhiều nước trong khu vực, chủ đầu tư chỉ được thành lập doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ được tham gia liên doanh với
số vốn cổ phần của bên nước ngoài nhỏ hoặc bằng 49%; 51% còn lại do nước chủ
nhà nằm giữ. Trong khi đó Luật đầu tư nước ngồi của việt Nam cho phép rộng rãi
hơn đối với hình thức 100% vốn nước ngoài quy định bên nước ngoài phải góp tối
thiểu 30% vốn pháp định của dự án.
- Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được
cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý... là những mục tiêu mà
các hình thức đầu tư khác khơng giải quyết được.
Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư
dưới hình thức vốn pháp định trong q trình hoạt động, nó cịn bao gồm cả vốn vay

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn
lợi nhuận thu được.
2. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Là hoạt động kinh tế, hoạt động trực tiếp nước ngoài cũng chịu tác động của
các nhân tố chủ quan và khách quan.

2.1. Yếu tố thị trường.
Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại trong hoạt
động đầu tư, do đó cũng là yếu tố hàng đầu tác động đến việc thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Đặc điểm của thị trường bản địa thể hiện quy mơ đầu tư...Có tiêu thụ
được sản phẩm khi đó mới nói đến thu hồi vốn, sinh lời, mới nói đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.Trong quá trình lập dự án đầu tư, yếu tố thị trường được
nghiên cứu, đánh giá đầu tiên.
2.2 Hệ thống pháp luật.
Luật đầu tư nước ngoài là hành lang, là sân chơi cho các doanh nghiệp. Nó
có thể khuyến khích thúc đẩy hoạt động đầu tư cũng như cản trở, hạn chế hoạt động
đầu tư nước ngồi thơng qua những chính sách ưu đãi, mức thu thuế, tiền cho thuê
đất đai tiền, nhà xưởng...Về lâu dài nhân tố này gữi vai trò chủ chốt trong cải thiện
mơi trường đầu tư theo hướng tích cực.
2.3 ổn định chính trị.
Đây cũng là một trong những nhân tố được nhà đầu tư nước ngoài xem xét
kỹ lưỡng trước khi quyết định một hoạt động đầu tư. Sự bất ổn về chính trị có thể
dẩn tới sự thay đổi Bộ máy nhà Nước, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư,
thay đổi chiến lược phát triển kinh tế kể cả những chính sách ưu đãi trong đầu
tư...theo hướng không thuận lợi cho nhà đầu tư. Sự bất ổn về chính trị của nước sở
tại khơng cho phép nhà nước ngoài lạc quan về tương lai lâu dài, khơng an tồn cả
tính mạng lẫn tài sản cho nhà đầu tư. Như thế sẽ ảnh hưởng xấu đến tiến trình thu
hút vốn đầu tư nước ngồi.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.4.Các chính sách của nước sở tại.
Đối với các nhà đầu tư, trước khi quyết định đầu tư hay không, đầu tư dưới
hình thức nào, vào lĩnh vực nào, quy mô ra sao...họ thường căn cứ chủ yếu và trước
hết những chính sách kinh tế của nhà nước nhận đầu tư đến mới là thế mạnh nội tại

có được của nước đó. Bao gồm chính sách tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu, chính
sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi về thuế, tài chính, giá thuế các dịch vụ giao dịch,
sinh hoạt...
2.5Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc là yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt đống sản xuất kinh doanh, chi phí cũng như mức tiêu thụ sản phẩm... Các nhà
đầu tư thường muốn đầu tư vào những vùng có điều kiện cơ sở hạ tầng thận lợi.
Điều đó phần nào giảI thích tại sao miền núi, trung du mặc dù là nơi tập trung của
các nguồn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên chỉ thu hút được khoảng 10% dự án
đầu tư mỗi năm so với cả nước.
2.6 Đặc điểm của thị trường nhân lực.
Chúng ta không thể phủ nhận rằng giá nhân công rẻ là một trong những động
cơ thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngồi.Giá nhân cơng rẻ
làm giảm chi phí sản xuất và do đó giá sản phẩm sẽ rẻ tương đối, lợi nhuận sẽ thu
được nhiều hơn. Tuy nhiên về lâu dài người ta cần kiến thức, cần trình độ kỹ thuật,
trình độ quản lý của người lao động vì đó là yếu tố quyết định sự thành bại của quá
trình chuyển giao cơng nghệ trong hợp tác đầu tư.
2.7 Trình độ phát triển khoa học-công nghệ của nước sở tại.
Trong quá trình thực hiện đầu tư, hoạt động chuyển giao cơng nghệ (CGCN)
từ đầu tư sang nước nhận đầu tư là một tất yếu. Tuy nhiên, để chuyển giao được
công nghệ cũng địi hỏi nước nhận đầu tư phải có một trình độ phát triển khoa học
cơng nghệ nhất định, nó thể hiện ở trình độ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, ở quy
mô các viện nghiên cứu, các trang thiết bị...của nước đó.
2.8 Mức độ ổn định của đồng ngoại tệ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đồng nội tệ ổn định là một trong những nhân tố đảm bảo sự ổn định trong
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố máy móc thiết bị cũng như đảm doanh thu cho

nhà đầu tư. Khi đồng nội tệ mất gía, đặc biệt là khi có lạm phát nó sẽ có ảnh hướng
xấu tới chi phí sản xuất, tỷ lợi nhuận của doanh nghiệp nhất là đối với các doanh
nghiệp có tỷ lệ nội địa hố cao.
Ngồi yếu tố tỷ lệ lạm phát, sự ổn định của đồng nội tệ cịn phụ thuộc vào tỷ
giá hối đối. Tỷ giá hối đối là gía cả của một đơn vị tiền tệ của một nước chính
bằng tiền tệ của nước khác, là số lượng tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại
tệ.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng gián tiếp tới chi tiêu đầu tư. Khi đồng nội tệ mất
giá (tỷ giá hối đoái tăng )giá cả hàng hoá nội địa sẽ rẻ tương đối so với hàng hoá
trên thị trường thế giới, kết quả là khả năng cạnh tranh của hàng hố nước đó tăng
làm cho nhu cầu xuất khẩu cũng như nhu cầu xuất khẩu tăng. Ngược lại,tỷ giá hối
đoái giảm dẫn tới giá cả hàng hoá nội địa đắt tương đối so với hàng hoá trên thị
trường thế giới. Kết quả là khả năng cạnh tranh của nước đó giảm làm cho nhu cấu
xuất khẩu giảm, kim ngạch xuất khẩu cũng giảm. Các doanh nghiệp không muốn
mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
3. Vai trò của FDI với sự phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.
Trên bước đường thực hiện chủ trương cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của
Đảng và Nhà nước, hoạt động đầu tư nước ngoài trong những năm qua đã mang lại
những thành quả đáng khích lệ: đóng góp 28,5% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội,
tạo ra năng lực sản xuất lớn và sản phẩm tiêu dùng lớn lao, góp phần tăng nhanh
kim ngạch xuất khẩu tạo việc làm cho khoảng 270.000 lao động Việt Nam, mang
vào Việt nam nhiều công nghệ tiên tiến hiện đại.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước ta gắn liền với quá trình chuyển đổi cơ
cấu quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết kinh tế của Nhà nước. Trước đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, mọi
hoạt động kinh tế của nhà nước đều do nhà nước quản lý, nguồn vốn hoạt động của
các doanh nghiệp do Nhà nước cấp phát, khu vực tư nhân bị cấm hoạt động. Do vậy
trong một thời kỳ dài nền kinh tế bị kìm hãm, khơng có tích luỹ nội bộ, khơng có tái

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



đầu tư sản xuất mở rộng. Sau Đại hội VI, nền kinh tế thoát khỏi sự quản lý chặt chẽ
của Nhà nước, mọi nguồn vốn đều huy động cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do
xuất phát điểm của nền kinh tế thấp nên nguồn vốn đầu tư nội bộ rất ít, đất nước
chưa thốt khỏi khủng hoảng kinh tế trong bối cảnh đó tiếp thu kinh nghiệm của các
nước trong khu vực, nước ta mở rộng hợp tác quốc tế, kêu gọi mọi tổ chức cá nhân
đầu tư vào nước ta. Kết quả là nước ta đã thu hút một khối lượng đáng kể nguồn vốn
nước ngoài, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đưa nước ta tiến lên một bước
mới.
3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
vùng, lãnh thổ.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thúc đẩy phát triển một số ngành mà chúng ta
chưa đủ điều kiện để phát triển và khai thác như ngành khai thác dầu khí, bưu chính
viễn thơng, chế tạo máy, sản xuất ơ tơ xe máy...Đây là những ngành địi hỏi vốn đầu
tư lớn, cơng nghệ và trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại. Riêng năm 1998, các doanh
nghiệp FDI đã sản xuất được 12,5 tr.tấn dầu thô, 550.00 tấn thép và sản phẩm thép
các loại, 1.911.000 máy biến thế, vải lụa thành phẩm 68,4 tr.mét, quần áo dệt kim
470.000 sản phẩm,thuốc lá bao các loại là 13,7 tr.bao,bia các loại 174,7tr.lít, sữa
đặc có đường 31tr.hộp, xe máy 213.500chiếc...
Về cơ cấu đầu tư lãnh thổ trực tiếp nước ngoài đã góp phần thúc đẩy các tỉnh,
các khu vực phát triển đồng đều hơn. Nhờ các chính sách khuyến khích của Nhà
nước mà các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó
khăn, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng như
điện, nước, bệnh viện, bưu điện... được xây dựng nguồn vốn FDI.
3.2. Bổ sung nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế.
Tuy hoạt động thời gian chưa được bao lâu song các dự án đầu tư nước ngồi
đã góp phần đáng kể vào tổng đầu tư toàn xã hội. Trong thời kỳ 1991-1995 phần
vốn FDI đưa vào Việt Nam qua các dự án xấp xỉ 5,5 tỷ USD chiếm 33% tổng vốn
đầu tư toàn xã hội.Trong năm 1996 tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 6,3 tỷ USD

thì vốn của các doanh nghiệp FDI thực hiện 1,47 tỷ USD. Năm 1997 vốn thực hiện

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của các khu vực đạt 9,25 tỷ USD chiếm khoảng 27,02% tổng vốn đầu tư toàn xã
hội, bằng 1,1 lần vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước và bằng 1,6 lần vốn
đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước. Qua các số liệu nêu trên có thể thay
nguồn vốn FDI chiếm bộ phận lớn trong tổng đầu tư của cả nước, nhiều hơn vốn
đầu tư bất kỳ nguồn nào.Vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc giải quyết thiếu hụt nguồn vốn trong quá trình đổi mới và phát triển kinh
tế của nước ta.
3.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp sản phẩm Việt Nam gia nhập vào thị trường
quốc tế, giúp các nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận và tiếp thu trình độ sản xuất cũng
như phương pháp quản lý của các nước tiên tiến. Sở dĩ như vậy là do đầu tư nước
ngoài đã mang vào Việt Nam nhiều cơng nghệ máy móc hiện đại, phương thức tổ
chức sản xuất mới, hiệu quả cao. Các sản phẩm của doanh nghiệp FDI thường có
hàm lượng kinh tế cao, đạt tiêu chuẩn kinh tế cao và còn cao hơn nhiều so với sản
phẩm của doanh nghiệp trong nước. Do vậy muốn tồn tại và cạnh tranh đựợc thì
các nhà sản xuất trong nước thì phải tiếp thu và đổi mới công nghệ, nâng cao năng
lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Ngồi ra, FDI cịn làm trung gian giữa Việt
Nam với tổ chức tài chính quốc tế. Hoạt động cịn có hiều quả của các doanh nghiệp
FDI ở nước ta bằng chứng rõ ràng nhất là sự ổn định của chính sách, pháp luật tình
hình kinh tế-chính trị-xã hội của nước ta. Điều này làm vững tin các nhà đầu tư
nước ngoài cũng như các tổ chức quốc tế.
3.4. Nâng cao năng lực khoa học-công nghệ.
Cùng với hoạt động đầu tư, hoạt động chuyển giao công nghệ đã giúp Việt
Nam nâng cao năng lực khoa học công nghệ cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực của
nền kinh tế như công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, công

nghiệp chế biến và khai thác đầu khí ... Sự có mặt của các tập đồn, các Cơng ty lớn
của nước ngồi sẽ đóng góp tích cực hơn nữa vào việc phổ biến công nghệ và nâng
cao năng lực sản xuất của các ngành, lĩnh vực, địa phương. Bên cạnh đó, hoạt động
trực tiếp đầu tư nước ngoài đã giúp người lao động Việt Nam nâng cao tay nghề,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trình độ kỹ thuật của cơng nhân cũng như trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của
người cán bộ. Với chất lượng mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế, hàm lượng chất xám
cao, sản phẩm của Việt Nam có thể đứng trên thị trường trong nước và nước ngồi.
Hoạt động chuyển giao cơng nghệ khơng những nâng cao trình độ khoa học
kỹ thuật của Việt Nam mà cịn trực tiếp đòi việt Nam phát triển khoa học kỹ thuật
của mình một cách cấp thiết, đúng hướng, đáp ứng tốt cho hoạt động chuyển giao
công nghệ, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
3.5. Giải quyết việc làm cho người lao động.
Tính đến hết năm 1998, các doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm cho khoảng
270.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp trong các lĩnh vực ngành
nghề như công nghiệp, dịch vụ, xây dựng... Một điều đáng chú ý là các doanh
nghiệp FDI đã góp phần nâng cao chất lượng người lao động (kỹ thuật trình độ tay
nghề, kinh nghiệm...) thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ. Sự xuất hiện của các doanh
nghiệp FDI không những thu hút sử dụng lao động Việt Nam mà đòi hỏi người liên
doanh phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ của mình. Bên cạnh đó, sự xuất
hiện các doanh nghiệp FDI thực sự làm giảm sức ép về giải quyết việc làm cho
người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam xuống còn rất thấp so với
những năm trước đổi mới.
3.6. Thực hiện các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất
nước.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần thực hiện các chiến lược của Nhà nước

như sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu hay hướng về xuất khẩu. Đầu tư trực
tiếp nước ngồi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu vì các sản phẩm của các doanh nghiệp
FDI thường có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khi tham gia liên doanh các
doanh nghiệp Việt Nam đã trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất hàng xuất
khẩu. Qua đó, các nước trên thế giới biết đến Việt Nam như một địa điểm cung cấp
hàng hố có chất lượng với giá cả rẻ tương đối. Đây cũng là cơ hội cho các doanh
nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra bên ngoài. Ngoài ra đầu tư trực tiếp nước

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ngồi cũng góp phần thực hiện các chủ trương, chương trình kinh tế lớn của đất
nước như trồng rừng, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế miền núi, góp phần làm
chuyển dịch cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế hợp lý. Đặc biệt, đầu tư trực tiếp nước
ngoài đóng một vai trị hết sức quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội
hiện nay của Việt Nam, đó là tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, xây
dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho xã hội Xã hội Chủ nghĩa. Ngoài ra, đầu tư trực tiếp
nước ngồi đã đóng góp một khoảng đáng kể cho Ngân sách, góp phần làm tăng tốc
độ tăng GDP, tăng trưởng nền kinh tế bình quân 9-10% như giai đoạn hiện nay.
3.7. Khôi phục ngành nghề truyền thống.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi đã giúp nước ta khơi phục những ngành nghề
truyền thống như sản xuất đồ mỹ nghệ, đồ thủ công cho sản xuất. Đây là những
ngành nghề rất phù hợp với điều kiện nước ta: sử dụng nhiều lao động, ngun liệu
sẵn có, cơng nghệ khơng địi hỏi quá hiện đại... Hơn nữa, sản phẩm của những
ngành nghề này đã có trên thị trường từ lâu đời nên việc ổn định và mở rộng thị
trường ra bên ngoài là rất thuận lợi và trong tầm tay. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong mấy năm qua thực sự làm sống lại không những một sản phẩm, một ngành
nghề mà cả làng, cả vùng có truyền thống sản xuất sản phẩm đó, sống dựa vào sản
phẩm đó là chính.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.8. Tạo ra sự cân bằng và ổn định cung-cầu trên thị trường nội địa.
Kể từ khi có luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoạt động của các doanh
nghiệp FDI đã tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, giải quyết sự
thiếu hụt một số mặt hàng khan hiếm đồng thời tạo ra một số ngành nghề, sản phẩm
mới mà trước đây chưa từng xuất hiện ở Việt Nam. Nhờ đó, đời sống vật chất của
người dân càng được cải thiện và nâng cao, gián tiếp kích thích tiêu dùng của dân
chúng. Bên cạnh đó, sản phẩm của các doanh nghiệp FDI xuất hiện trên thị trường
đã góp phần làm giảm sức ép của sự mất cân bằng cung cầu một số mặt hàng đến sự
ổn định tỷ lệ lạm phát cũng như giảm phát cho nền kinh tế. Hoạt động của các
doanh nghiệp FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế
hàng nhập khẩu đã giúp Việt Nam tiết kiệm một khoản ngoại tệ nhập khẩu đán kể,
đồng thời góp phần làm cân bằng cán cân thương mại, cán cân thanh toán.
II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp Việt Nam.
1. Khái qt chung về tình hình đầu tư vào ngành cơng nghiệp Việt Nam.
Trong những năm gần đây, thơng qua các hình thức liên doanh hoặc đầu tư
100% vốn nước ngoài, ngành công nghiệp nước ta đã đạt được mục tiêu thu hút vốn
vào kỷ thuật để phát triển, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá tiêu dùng cho xã hội.
Giá trị sản lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI)
chiếm tỷ trọng 23,8% trong tổng giá trị ngành công nghiệp của cả nước. Một số
ngành quan trọng có năng lực sản xuất tăng nhanh như ngành thép, ngành lắp ráp ô
tô, xe máy, điện tử, công nghiệp hàng tiêu dùng.
Các doanh nghiệp FDI tuy mới hoạt động trên thị trường Việt Nam nhưng đã
thể hiện được sức mạnh của mình. Với những ưu thế về kỹ thuật cơng nghệ, khả
năng dồi dào về vốn, có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong nền kinh tế thị trường
và lĩnh hội được các bí quyết kinh doanh từ các cơng ty mẹ. Các doanh nghiệp FDI
thường có qui mơ lớn, trình độ trang bị hiện đại, khả năng quản lý và điều hành tốt
hơn các doanh nghiệp trong nước.

Sự có mặt của các doanh nghiệp FDI đã đẩy các doanh nghiệp trong nước
vào một tình thế cạnh tranh mới mẽ hơn và quyết liệt hơn. Đây chính là nhân tố thúc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đẩy cạnh tranh trong nước và là địn bẩy vơ hình buộc các doanh nghiệp trong nước
phải tăng cường đầu tư đổi mới qui trình cơng nghệ, cải tiến quản lý, đẩy nhanh phát
triển sản xuất kinh doanh.
Tiền lương trả cho người lao động tại các doanh nghiệp FDI cao hơn hẳn các
doanh nghiệp trong nước, góp phần tăng thu nhập cho người lao động. Việc trả
lương cao ở các doanh nghiệp FDI như một nam châm vơ hình thu hút dần các bàn
tay khéo léo và trí tuệ người Việt Nam vào làm việc. Mức thu nhập trung bình một
lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI vào khoảng 70-100 USD/tháng, các
cán bộ quản lý 200-300 USD.
Theo số liệu thống kê, giá trị sản lượng tồn ngành cơng nghiệp năm 1999
đạt trên 116 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 1998. Trong đó, khu vực doanh nghiệp
Nhà Nước chiếm tỷ trọng 43,48% toàn ngành, tăng 4,52%. Khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,7%, tăng 8,8%. Đặc biệt, khu vực có vốn đầu
tư nước ngồi chiếm tỷ trọng 34,75%, tăng khoảng 20%. Giá trị sản lượng tồn
ngành cơng nghiệp nữa đầu năm 2000 đạt 100.586 tỷ đồng, bằng 54,3% kế hoach
năm và tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tốc độ tăng cao nhất kể từ
năm 1996 (tăng 13,2%), năm 1997 (13,6%), năm 1998 (tăng 12,6%), và năm 1999
(tăng 10,3%), trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 15,7%.
Tính đến ngày 31/12/2000 cả nước có 2.628 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng
vốn đầu tư là 36.291,02 triệu USD, trong đó có 1.645 dự án đầu tư vào ngành công
nghiệp với số vốn đầu tư đăng ký (TVĐK) 19.208,02 triệu USD, chiếm 62,6% số
dự án với 53,126% tổn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước. Tổng vốn đầu
tư đăng ký (TVĐK), vốn pháp định (VPĐ) và vốn đầu tư thực hiện (ĐTTH) thể hiện
qua bảng sau:


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng 1: Tình hình FDI vào ngành cơng nghiệp
FDI

Cả nước

Ngành cơng nghiệp

Tỷ lệ % so với
tồn ngành

Tổng số dự án

2.628

1.645

62,6

TVĐK (tr. USD)

36.291

19.280

53,126


VPĐ (tr. USD)

16.283

8.742

53,69

ĐTTT (tr. USD)

17.715

10.866

61,33

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư-Báo PTKT 2000)
Những số liệu trên cho thấy FDI vào công nghiệp chiếm hơn một nữa số dự án FDI
của cả nước điều này có ý nghĩa rất lớn là chúng ta đã thu hút được phần lớn FDI
vào sản xuất công nghiệp, phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư nước ngồi phục vụ
chiến lược cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
2. Thực tạng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời
gian qua.
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, theo định hướng
XHCN, có sự quản lý của Nhà nước, Đảng ta đã nhận thấy vai trò hết sức to lớn của
đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào việc đưa sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện
đại hoá đi lên thắng lợi, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, sự
nghiệp vẽ vang của dân tộc ta: “có thể nói, trong thời đại ngày nay không một quốc
gia nào dù lớn, dù nhỏ, dù phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hay định
hướng XHCN lại không cần đến nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi , và coi đó là

một nguồn lực quốc tế cần được khai thác để từng bước hoà nhập vào cộng đồng
quốc tế”.
Trước sự đổi mới trong nhận thức đó, ngày 29/12/1987, Luật đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam đã được nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua, mở ra một cơ hội mới trong giao lưu và tiếp thu những thành tựu mới của thế
giới về các lĩnh vực của đời sống xã hội tạo điều kiện nâng cao năng xuất xã hội,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Cho đến nay, sau hơn 10 năm, kể
từ khi triển khai Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: “cộng đồng các
doanh nghiệp FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế nước ta”.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Vậy thực trạng của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta ra sao? Ta có thể
tới một số khía cạnh sau:
2.1. Về qui mơ đầu tư.
Ta có thể thấy mức biến động của đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam
qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình biến động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn
1991-2000.

Năm

Vốn đăng ký mới

Số vốn tăng giảm

Tỷ lệ tăng giảm

(tr. USD)


so với năm trước

so với năm trước

(tr. USD)

(%)

Số dự án

88-90

1.528

-

-

213

1991

1.275

+792

+133,8

151


1992

2.027

+572

+59

197

1993

2.589

+562

+27,7

269

1994

3.746

+1.157

+44,7

243


1995

6.607

+2.861

+76,4

370

1996

8.640

+2.033

+30,8

325

1997

4.649

-3.991

-46,2

345


1998

3.897

-752

-16,2

275

1999

1.567

-2.330

-59,8

312

2000

1.973

+409

+25,9

344


88-2000

38.552

3.144

Nguồn: - Chuyên san Báo Thời báo kinh tế 2000-2001

-Niên giám thống kê 1999 N XBTK 2000
Qua đây, ta thấy từ năm 1997 trở đi, số vốn đăng ký vào Việt Nam đã liên
tục giảm sút. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các nước đầu tư lớn vào

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việt Nam trước đây là các nước Đông và Đông Nam á đều đang trong tình trạng
khủng hoảng kinh tế, tài chính bắt đầu từ Thái Lan (năm1997). Các nước này trở
nên rè rặt, xem xét trước khi bỏ vốn đầu tư.
Tuy nhiên từ cuối năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngồi tại nước ta đã có
dấu hiệu phục hồi. Cuối năm 2000, với dự án Nam Côn Sơn với 1 tỷ USD bước đầu
cho phục hồi. Và theo số liệu thống kê, cho đến hết quí I năm 2001, cả nước có
thêm 83 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng
ký đạt 273 triệu USD, tăng 16,9% về số dự án và 44,1% về số vốn so với cùng kỳ
năm 2000. Như vậy đây là một dấu hiệu tốt trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong kế hoạch kinh tế 5 năm 2001-2005.
Về qui mô dự án đầu tư, nếu như trước năm 1998, qui mô một dự án vào
khoảng 13-14 triệu USD/1dự án thì năm 1998, còn chỉ ở mức 6-7 triệu USD/1dự án.
Điều này cho ta thấy rằng vốn đầu tư nước ngồi cịn chưa đầu tư mang tính tập
trung. Và trong tình trạng suy giảm đầu tư nước ngồi trong thời gian này thì đây là

một xu hướng tất nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đầu tư dàn trải để tránh rủi ro.
Nhưng bên cạnh đó vẫn có một số dự án với qui mô rất lớn, hàng tỷ USD, đầu tư
vào các ngành dầu khí, khu đơ thị mới...
2.2. Cơ cấu đầu tư.
Một là: Cơ cấu đầu tư theo ngành.
Ta có thể xem xét cơ cấu đầu tư theo ngành qua bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu ĐTTTNN theo ngành giai đoạn 1998-1999.
Ngành, lĩmh vực

Dự án đầu tư

Tổng vốn đăng ký

Số dự án

Tỷ lệ (%)

Số vốn (tr. USD)

Tỷ lệ/Tổng vốn

2.800

100

37.088,4

100

1. Nông, lâm nghiệp


286

10,2

1.329,0

3,58

2. Thuỷ sản

92

3,3

347,1

0,9

1.426

50,9

14,273,1

38,48

270

9,6


4.592,5

12,38

Tổng số

3.Công nghiệp
4. Xây dựng (cả XD khu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chế xuất
5. Khách sạn, du lịch

200

7,1

4.812,0

13,03

6. Giao thông vận tải,

138

4,9


3.426,9

9,2

7. Tài chính, ngân hàng

33

1,2

233,1

0,63

8. Văn hố, y tế, giáo

89

3,2

456,5

1,23

266

9,5

7.628,2


20,57

bưu điện

dục
9. Các ngành dịch vụ
khác (cả xây dựng văn
phòng-căn hộ
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1999, NXB TK 2000
Trong những năm qua, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực xây
dựng khách sạn du lịch và xây dựng văn phòng, căn hộ còn rất lớn. Các ngành này
thu hút tới trên 30% Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Cho tới
năm 2000, có khoảng 250 dự án, còn hiệu lực đầu tư vào các ngành này với tổng số
vốn đăng ký khoảng 7,6 tỷ USD và tổng số vốn đã thực hiện đạt khoảng 3,2 tỷ
USD. Tuy số dự án này đã làm thay đổi căn bản của một số ngành dịch vụ nước ta
nhưng chưa phải là tốt nhất cho nền kinh tế nước ta.
Cũng trong những năm qua, mặc dù chiếm hơn 38% vốn đăng ký nhưng rõ
ràng tỷ lệ này chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành. Tuy nhiên, trong một số lĩnh
vực sản xuất công nghiệp như: sản xuất và lắp giáp xe máy, ô tô, điện tử, tủ lạnh...
khu vực các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã chiếm tới 80% đến 100% tổng giá
trị sản phẩm.
Bên cạnh đó, một số ngành sản xuất vật chất khác như: nông, lâm nghiệp,
thuỷ sản hay tài chính-ngân hàng cũng chiếm một tỷ trọng hết sức khiêm tốn trong
thu hút đầu tư. Hay trong một số lĩnh vực khác xã hội như văn hố, giáo dục, y tế thì
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng hết sức nhỏ bé do các ngành này đều có một
đặc điểm chung là độ rủi ro cao, lợi nhuận thấp hoặc thời gian hoàn vốn lâu. Đây
chính cũng là một vấn đề đặt ra rong thu hút vốn ĐTNN.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Cho đến năm 1999, cơ cấu đầu tư theo ngành đã có những thay đổi theo
hướng cân đối hơn. Do có nhiều chính sách khuyến khích định hướng đầu tư, số vốn
đầu tư vào ngành công nghiệp đã tăng lên, chiếm 54,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài, các ngành dịch vụ khách sạn, du lịch chiếm 9,44%. Như vậy, xu hướng
đầu tư nước ngoài càng hợp lý hơn theo hướng mà chúng ta mong đợi. Tính đến
năm 2000, lĩnh vực công nghiệp nặng (sản xuất xi măng, thép cán, tàu biển, ơ tơ, xe
máy, hố chất...) chiếm khoảng 600 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 6,7 tỷ
USD, vốn đã thực hiện đạt khoảng 3,2 tỷ USD... Đây là một bằng chứng rõ ràng
chứng minh cho xu hướng hợp lý trên.
Hai là: Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ:
Trong những năm qua, sự phân bố vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu
tập trung vào một số địa phương có cơ sở vật chất hạ tầng tương đối tốt, điều kiện
môi trường thuận lợi, có nhiều chính sách ưu đãi với các hệ thống các KCN-KCX
có cơ sở vật chất tốt, giá thuê đất rẻ...các địa phương này chủ yếu thuộc các vùng
Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng (hai vùng kinh tế trọng điểm của cả nước)
chiếm tới 82,74% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước.
Bảng 4: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng lãnh thổ: 1998-1999

STT

Vùng kinh tế

Tổng số

Số dự

Tổng vốn dăn ký

án


Số vốn (tr. USD)

Tỷ lệ /tổng số %

2.766

35.382,2

100

1

Đồng Bằng Sông Hồng

629

10.469,1

29,6

2

Đồng Bằng Bắc Bộ

135

1.577,8

4,5


3

Tây Bắc Bắc Bộ

10

54,1

0,15

4

Bắc Trung Bộ

45

847,2

2,4

5

Duyên Hải Nam Trung Bộ

147

2.701,2

7,6


6

Tây Nguyên

9

58,8

0,16

7

Đông Nam Bộ

1.636

18.802,6

53,14

8

Đồng Bằng Sông Cửu Long

155

871,4

2,45


Nguồn: Niên giám thống kê 1999, NXB Thống kê,2000

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3. Đánh giá tình hình FDI vào ngành cơng nghiệp Việt Nam.
3.1. Những kết quả đạt được.
Phân tích tình hình FDI vào ngành cơng nghiệp Việt Nam đã góp phần quan
trọng trong công cuộc CNH-HĐH đất nước, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế-xã hội của đất nước ta.Thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Đóng góp vốn cho nền kinh tế
Hoạt động FDI đã bổ xung nguồn vốn quan trọng tiến trình đổi mới và phát
triển nền kinh tế.FDI đống vai trò như “ cú hch” giúp Việt Nam thốt khỏi “vịng
luẩn quẩn” của sự nghèo đói từng bước xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của xã hội
chủ nghĩa.
Theo số liệu thống kê, bên nước ngồi góp phần trong qua trình hợp tác đầu
tư như sau:
Bảng 5: Bên nước ngồi góp vốn
(Đơn vị: tr.USD)

Năm

1991-1995

1996

1997

1998


1999

2000

Tổng số vốn

4.462,0

1.475,1

1.303,2

884,4

982,7

833,3

Nguồn:Bộ kế hoạch và đầu tư
Bảng số liệu cho thấy, vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là rất lớn, cao
nhất là năm 1996 (1,475tr.USD), các nước về sau có giảm là do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997. Trong những năm đầu đổi mới kinh tế đất
nước (1991-1997),FDI đóng vai trị quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu đầu tư, cơ
cấu kinh tế, đưa tỉ lệ tăng GDP bình quân thời kỳ này lên 8,5%.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm một tỷ lệ lớn trong ngành công
nghiệp ( 48,7%vốn đăng ký và 57,5% vốn thực hiện) đặc biệt là công nghiệp dầu
khí và cơng nghiệp nặng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Thứ hai: đóng góp vào cơ cấu đầu tư tồn xã hội
Bảng 6: Vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư xã hội giai đoạn 1991-2000
1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1. Tổng số vốn

13.47

24.73

42.17

54.29

68.04


79.36

96.87

(tr. USD)

1

7

7

6

8

7

0

a. Vốn Nhà nước

5.115

8.688

18.55

20.79


26.04

35.19

46.57

6

6

8

4

0

10.86

13.00

17.00

20.00

20.77

20.00

4


0

0

0

3

0

5.185

10.62

16.00

22.00

22.70

30.00

1

0

0

0


0

b. Vốn ngoài

6.430

quốc doanh
c. Vốn ĐTTTNN 1.926

2. Cơ cấu vốn

1998

1999

97.336 103.90
0
52.536 64.000

2000
124.0
00
74.20
0

20.500 21.000

29.00
0


24.300 18.900

20.80
0

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

a. Vốn Nhà nước

28,0

35,1


44,0

38,3

38,3

45,2

48,1

54,0

61,6

59,8

b. Vốn ngoài

47,7

43,9

30,8

31,3

29,4

26,2


20,6

21,1

20,2

23,4

14,3

21,0

25,2

30,4

32,3

28,6

31,3

29,4

18,2

16,8

(%)


quốc doanh
c. Vốn ĐTTNN

Nguồn: Chuyên san thời báo kinh tế : kinh tế 2000-2001
Như vậy, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp vào cơ cấu nguồn vốn
đầu tư toàn xã hội liên tục tăng lên các năm từ 1991-1997, sau đó giảm dần trong
một số năm gần đây “dư trấn” của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực
đã có dấu hiệu phục hồi trong năm 2001 này.
Thứ 3: Đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước.
Bảng 7: Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số lĩnh vực của nền kinh
tế giai đoạn 1991-2000

-xuất khẩu (tr.

199

199

199

1

2

3

52

112


269

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

91-00

352

336

788

1790

1982

2.547


3.320

9.403

USD)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-Doanh thu (tr.

151

228

505

1.026

2.063

2.743

3.851

3.910

4.600


6.500

USD)

22.64
1

-Tỷ trọng GDP

-

-

-

-

6.30

7,39

9,07

10,03

11,75

-

-


-

-

-

128

195

263

315

317

271

260

1.749

-

-

-

-


-

220

250

270

290

327

327

(%)
-Nộp ngân sách
(tr. USD)
-lao động trực
tiếp đến từng
năm

(1000

người)
Nguồn: Chuyên san thời báo kinh tế : Kinh tế 2000-2001

Qua bảng trên ta, sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi là hết sức to lớn đối với nền kinh tế quốc dân nước ta. Bên cạnh gần 350
nghìn (tính hết q I/2001) lao động trực tiếp được thu hút vào khu vực kinh tế này.

Bên cạnh dó, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, trong đó giá trị xuất khẩu
ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các
ngành có vốn FDI.
Thứ 4: Góp phần tích cực vào phát triển ngành công nghiệp Việt Nam
Các doanh nghiệp FDI với số vốn đầu tư lớn, doanh thu, kim ngạch, xuất
khẩu đáng kể, tốc độ tăng trưởng cao (20%) năm... đã góp phần đưa tốc độ tăng
trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước đạt 10%năm. FDI chủ yếu vào ngành
công nghiệp đã thực sự làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ .Năm 1990 công nghiệp và xây dựng đóng góp 22,7%.GDP,
đến năm 1995 tăng lên 28,8% và năm 2000 là 33,3%GDP.
Bên cạnh đó, cạnh tranh hợp tác cũng phát triển của các doanh nghiệp trong
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vơ hình chung đã đã thúc đẩy
ngành công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng cao,
đúng như sự mong mỏi của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ 5: Giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động FDI đã tạo việc
làm thêm cho khoảng 30-32 vạn lao động thưuờng xuyên và hàng chục lao động
thời vụ, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn.
Mặt khác, thông qua việc thu hút lao động xã hội, người lao động Việt Nam
được đào tạo và nâng cao tay nghề. Đặc biệt là lao động trong các doanh nghiệp
FDI, hiện tại có khoảng 16-17 vạn người. Lao động trong các doanh nghiệp này
khơng những được đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật mà còn được tiếp cận với các
phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến. Thu nhập của công nhân lao động trong các
doanh nghiệp này cũng rất cao, bình qn 100 USD/ tháng (riêng dầu khí 692
USD/tháng, các ngành ô tô xe mày, điện tử tin học từ 70-80 USD/ tháng).
Thứ 6: Cùng với hoạt động đầu tư là hoạt động chuyển giao công nghệ
Hoạt động FDI vào ngành công nghiệp kéo theo là hoạt động chuyển giao

công nghệ vào Việt Nam. Hơn 12 năm qua, các nhà đầu tư nước ngồi đã đưa vào
Việt Nam nhiều cơng nghệ tiên tiến, hiện đại đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất lắp
ráp ô tô xe máy, điện tử tin học, ngành dầu khí...Hiện khu vực FDI chiếm 100% về
sản xuất thiết bị văn phòng; 78% thiết bị truyền thơng, radio, ti vi; 76,4% thiết bị y
tế chính xác...
3.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân của những hạn chế.
Bên cạnh những tích cực đã đạt được, FDI vào cơng nghiệp Việt Nam cịn
tồn tại một số vấn đề sau:
Một là: Mức độ ngân sách Nhà nước còn thấp, chưa tương xứng với thực lực
của nó. Bên cạnh còn nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ.
Nguyên nhân chủ yếu là do nhà đầu tư không lường hết được sự biến động
của thị trường quốc tế cũng như dự báo chính xác dung lượng thị trường Việt Nam.
Gần như cùng một lúc có quá nhiều dự án FDI đi vào hoạt động cùng một lĩnh vực(
như lắp ráp ô tô xe máy, sản xuất bia...) dấn đến hàng hố ứ đọng khơng tiêu thụ
được, cơng xuất sử dụng rất thấp. Bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp của các
công ty đa quốc gia, các tập đồn lớn “lỗ giả nhưng lãi thật”, cơng ty con ở việt
Nam lỗ song cơng ty mẹ ở nước ngồi lại có lãi, dẫn đến đóng nộp ngân sách hạn
chế.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hai là: Tốc độ triển khai hoạt động của các dự án còn chậm so với dự kiến
ban đầu
Nguyên nhân chủ yếu vẫn là các thủ tục sau khi cấp Giấy phép, tiến độ giải
phóng mặt bằng và đền bù cho người dân. Riêng thời gian chờ được cấp đất đai mất
3-6 tháng, có dự án kéo dài tới hai năm. Theo phản ánh của một số doanh nghiệp tại
Hà Nội, để được cấp giấy phép quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan chức năng 8
chữ ký trung lặp nhiều lần ở các cơ quan chức năng thành phố như: phó chủ tịch
thành phố ( hai người): 3 lần; Giám đốc Sở địa chính: 3 lần; Kiến trúc sư thành phố

:2 lần...
Ba là: Một số mục tiêu trước mắt và lâu dài đặt ra khi liên doanh chưa thực
hiện được.
+Mục tiêu chuyển dần từ lắp ráp bằng linh kiện nước ngoài sang lắp ráp bằng
các linh kiện trong nước là chủ yếu vẫn những chưa đủ điều kiện thực hiện
Nguyên nhân chính là do việc thực hiện nội địa hoá cần đầu tư về vốn, nhà
xưởng, thiết bị cơng nghiệp trong khi đó số sản phẩm tiêu thụ cịn hạn chế (2%-20%
cơng suất thiết kế) nên ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp .
+Mục tiêu tăng dần tỷ lệ vốn góp bên của Việt Nam trong liên doanh chưa
thực hiện được. Do vậy mà lợi nhuận được chia được từ kết quả sản xuất kinh doanh
rất nhỏ. Nhiều liên doanh thua lỗ, bên Việt Nam không tiếp tục liên doanh được
đành bán lại phần góp vốn của mình, xảy ra tình trạng các liên doanh chuyển sang
hình thức 100% vốn nước ngồi.
Ngun nhân chủ yếu là do năng lực tài chính của bên Việt Nam hạn chế,
khả năng trình độ quản lý có hạn.
Bốn là: vấn đề về lao động.
Về việc đào tạo công nhân kỹ thuật dẫn đến sự bất cập về số lượng cũng như
về chất lượng người lao động; thái độ cư sử của chủ đầu tưu nước ngoài với người
lao động. Một cán bộ nước ngồi có mức lương gấp 10-13 lần tổng lương của 10 lao
động Việt Nam và vẫn xãy ra tình trạng xúc phạm lao động lao động Việt Nam,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


công nhân thường phải làm thêm giờ vất vả, quy định của doanh nghiệp rất khắt
khe.
Năm là: vấn đề chuyển giao công nghệ.
Một số doanh nghiệp FDI đưa vào Việt Nam có dây chuyền cơng nghệ qua
hiện đại, cơng suất sử dụng thấp cho nên rất phí. Ngược lại khơng ít nhà đầu tư nước

ngồi đưa vào Việt Nam cơng nghệ lạc hậu, trung bình như ở lĩnh vực Dệt-May,
Da-Giầy.Nếu Việt Nam không cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề này thì có nguy cơ Việt
Nam sẽ là bãi thải cơng nghệ của các nước ASEAN. Hơn nữa, nước ta thiếu đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật để có thể giảm định, cũng như tìm đúng cơng nghệ mình
cần mà chuyển giao cơng nghệ chủ yếu do bên nước ngồi giới thiệu và thực hiện.
Nước ta thiếu kế hoạch và chiến lược cụ thể nên hoạt động chuyển giao công nghệ
diến lẻ tẻ, khập khiễng
Sáu là: Cơ cấu đầu tư nước ngồi có một số bất hợp lý, hiệu quả kinh tế-xã
hội của khu vực đầu tư nước ngoài chưa cao.
Chiều hướng tăng tỷ trọng vốn FDI trong lĩnh vực công nghiệp là tốt. Tuy
nhiên, tỷ trọng vốn FDI vào các dự án thay thế nhập khẩu, hướng vào nội địa còn
cao, nhất là các dự án của EU, Mỹ, Nhật Bản.
Chủ trương đa phương hoá nguồn vốn FDI chưa được thực hiện tốt.Vốn đầu
tư từ các nước Châu á chiếm tới gần 67%, trong khi vốn đầu tư từ Tây-Bắc Âu, Bắc
Mỹ còn thấp(các nước EU chiếm 12,9%; Mỹ và Canada chiếm 4%); các nước G7
(trừ Nhật Bản) mới chiếm khoảng 12%. Do vậy, FDI ở nước ta bị ảnh hưởng lớn khi
các nước xung quanh lâm vào khủng hoảng.
Bảy là: Vấn đề về hình thức thu hút vốn đầu tư.
Hơn 12 năm qua, đầu tư nước ngoài vào cơng nghiệp Việt Nam chủ yếu theo
ba hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, và
hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; trong đó các doanh
nghiệp FDI chỉ được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.Việt
Nam chưa chú trọng đến các hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi như thành lập
cơng ty cổ phần có vốn FDI; cho phép mua bán sáp nhập doanh nghiệp trong nước
với cơng ty nước ngồi như trào lưu hiện nay trên thế giới (Mỹ và Anh)...do đó

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×