Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÁO CÁO MÔN HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN( MULTIMEDIA )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 22 trang )

Mẫu 8a
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐA PHƯƠNG TIỆN( MULTIMEDIA )
Khố 2019 - 2023 / Hệ Chính quy

Đề tài: 3D

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

T/S Nguyễn Hữu Phát

Sinh viên thực hiện:
• Nguyễn Thị Mỹ -19A12010184
• Vũ Xuân Lâm -19A12010125
• Trần Văn Đạt-19A12010222
• Nguyn c Hiu -19A12010159
ã ng Xuõn Hiu- 19A12010110

Viện đại học mở hà nội

Khoa công nghệ điện tử - thông tin

Viện10-2022
đại h
Hà Nội


Lời nói đầu


Trong vịng vài năm trở lại đây chúng ta nghe rất nhiều về Multimedia ( Đa
phương tiện ), vậy một cách chính xác đa phương tiện là gì ?
Từ thuật ngữ media dùng để chỉ các thực thể như máy truyền hình ảnh, máy
truyền hình , nghĩa là khơng phải nói đến một vật mang thơng tin đơn thuần,
mà là một hệ thống tương đối phức tạp , có cơ cấu, có đối tượng nhắm tới. Loại
truyền thơng trực tiếp, từ miệng người này đến tai người kia , không sử dụng
thành phần ( media ) trung gian. Khơng khí truyền các chấn động âm thanh
khơng phải là một media mà chỉ là một vật làm công việc tái tạo thông tin.
Nếu dùng một máy casstte audio để ghi lời của người nói, nội dung trong
casstte khơng thể đến người nghe bằng cách truy xuất trực tiếp , phải nhờ đến
một hệ thống vật lý khác: máy đọc cassette. Nếu để rời , cassette này chỉ được
xem là một vật mang , nếu gộp cùng máy đọc casstte thì đấy là một hệ thống
truyền thơng, một media.
Media có mục đích là phát, truyền thơng tin, khơng địi hỏi bằng cách nghe và
nhìn. Một tờ giấy in dành cho người mù, đòi hỏi họ cần sờ , cảm nhận. Một tấm
postalc có nhạc và mùi hương địi hỏi nhìn , nghe và ngửi. Bằng chứng ấy chúng
ta nói đến sự đa phương tiện.
Trong đa phương tiện chia làm rất nhiều lĩnh vực Qos provision and control,
DiffServ, Ims... 3D, Mpeg..
Trong bài báo cáo này chúng ta sẽ tìm hiểu về 3D và những giao thức của nó.
Để hồn thành báo cáo mơn học một cách hồn thiện chúng em xin cám ơn T/S
Nguyễn Hữu Phát đã hướng dẫn, chỉ bảo một cách tận tình và tâm huyết nhất.
Bên cạnh đó dù đã cố gắng nỗ lực của các thành viên trong nhóm chúng em vẫn
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và rất mong được thầy cơ, bạn bè đóng
góp ý kiến để có một bài báo cáo hồn thiện nhất. Chúng em xin chân thành
cảm ơn !!!


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1. Các khái niệm cơ bản.

1.1 Truyền thơng đa phương tiện là gì?
Kể từ lâu con người đã khám phá ra rằng các thông điệp sẽ
trở nên tác động hơn (có nghĩa là người nghe sẽ hiểu và nhớ
chúng dễ hơn) khi chúng được biểu đạt thông qua một kết hợp
của các phương tiện khác nhau. Loại kết hợp này chính là ý
nghĩa của thuật ngữ truyền thông đa phương tiện.Truyền thông
đa phương tiện là sử dụng nhiều hơn một loại phương tiện vào
cùng một thời điểm.
Sử dụng phim ảnh, truyền hính kết hợp nhiều loại phương
tiện (âm thanh, video, hoạt ảnh, hính ảnh tĩnh và chữ) để tạo ra
nhiều loại thơng điệp khác nhau có khả năng cung cấp thông tin
và sự tiêu khiển cho mọi người theo những cách thức độc nhất
và đầy ý nghĩa.
1.2 Multimedia là gì?
Trước tiên người ta có thể hỏi đa phương tiện là gì ? Đa
phương tiện là tích hợp của văn bản, âm thanh, hình ảnh của tất
cả các loại và phần mềm có điều khiển trong một môi trường
thông tin số. Định nghĩa về đa phương tiện sẽ đề cập sau. Dữ
liệu đa phương tiện gồm dữ liệu về: Văn bản; Hình ảnh; Âm
thanh; Hình động.
Con người có nhu cầu diễn tả các trạng thái của mình; và họ
có nhiều loại hình thể hiện. Con người có nhu cầu truyền thơng,
do đó cách thể hiện trên đường truyền rất quan trọng. Trên
Internet thông dụng với mọi người, cái đẹp của trang Web phải
được thể hiện cả ở nội dung và hình thức.Đa phương tiện có
nhiều loại, những phương tiện công cộng về đa phương
tiện:Radio, vô tuyến, quảng cáo, phim, ảnh...Nhu cầu về tương
tác người-máy luôn đặt ra trong hệ thống thơng tin. Vấn đề
chính về tương tác người-máy khơng là quan hệ giữa con người
với máy tính mà là con người với con người. Con người có vai trị

quan trọng trong hệ thống thơng tin.
Định nghĩa đa phương tiện (theo nghĩa rộng) là bao gồm các
phương tiện: văn bản, hình vẽ tĩnh (vẽ, chụp), hoạt hình (hình
ảnh động), âm thanh.Cuối cùng người ta có thể định nghĩa đa
phương tiện; đa phương tiện là kỹ thuật mô phỏng và sử dụng
đồng thời nhiều dạng phương tiện chuyển hoá thơng tin và các
tác phẩm từ các kỹ thuật đó.Liên quan đến định nghĩa đa
phương tiện, người ta cần lưu ý những khía cạnh sau:
-Thơng tin cần phải được số hoá, phù hợp với xu thế và rẻ;
-Phải dùng mạng máy tính, để đảm bảo truyền bá, hay truyền
tải tốt;


-Sử dụng phần mềm có tương tác, cho phép người dùng trao đổi
với phần mềm và thay đổi theo ý người dùng;
-Phải thiết kế giao diện người máy phù hợp với phát triển của đa
phươngtiện, tức giao diện người dùng đa phương tiện được lưu
ý nhiều trong các năm gần đây.
1.3 Thế nào là một hệ truyền thông đa phương tiện?
Các hệ thống thông tin đa phương tiện dùng nhiều phương
tiện giao tiếp khác nhau (văn bản, dữ liệu ghi, dữ liệu số, đồ
hoạ, hính ảnh, âm thanh, video..). Nhiều ứng dụng là đa phương
tiện theo ý nghĩa là chúng dùng nhiều dạng trên. Tuy nhiên,
thuật ngữ “đa phương tiện” thường được dùng để mô tả các hệ
thống phức tạp hơn, nhất là các hệ thống hỗ trợ hình ảnh và âm
thanh. Các thông tin mới chủ yếu được tạo ra bên ngồi máy
tính. Lời nói, nhạc, hính ảnh và phim được chuyển từ dạng
Analog (tương tự) sang Digital (số) trước khi được dùng trong
các ứng dụng trong máy tình. Ngược lại, với văn bản, đồ hoạvà
thậm chí phim hoạt hình đều được tạotrên máy tính và vìvậy nó

chỉđáp ứng những mục tiêu nhất định, không thể mở rộng ứng
dụng được.Một hệ nền máy tính, mạng thơng tin hay dụng
cụphần mềm là một hệ đa phương tiện nếu nó hỗ trợ ứng
dụng tương tác cho ít nhất là một trong các dạng thông tin sau,
không kể văn bản và đồ hoạ: âm thanh, hính ảnh tĩnh hoặc
phim video chuyển động.
1.4 Tính tương tác của các chương trình truyền thơng đa
phương tiện.
Ngày nay, cơng nghệ máy tính đã đưa các sản phẩm truyền
thông đa phương tiện trên PC tiến thêm một bước xa hơn.
Khơng giống như sách, phim hay chương trình truyền hình: máy
tính có thể nhận dữ liệu nhập từ người sử dụng. do vậy nó có
thể chứa các sự kiện truyềnthơng đa phương tiện tương tác có
bao gồm vai trò người sử dụng. Thuật ngữ tương tác được hiểu
là người sử dụng và chương trình phản ứng qua lại với nhau.
Chương trình liên tục cung cấp cho người sử dụng một tập các
lựa chọn để cho người sử dụng chọn, nhằm điều khiển các
hoạt động của chương trình. Và thậm chí kiểm sốt những gì họ
thấy và nghe được. Bằng cách nhận vào dữ liệu nhập vào từ
người sử dụng, các phương tiện tương tác tạo ra một vòng lặp
phản hồi, nói chung hoạt động như sau:
-Bắt đầu vịng lặp người sử dụng kích hoạt chương trình tương
tác và chọn thơng tin cần xem.
-Chương trình đáp ứng lại bằng cách hiển thị ra cho người sử
dụng thông tin với các lựa chọn.
-Người sử dụng đáp ứng bằng cách chọn một lựa chọn. chẳng
hạn như di chuyển đến một nơi khác trong chương trình hoặc
chọn thơng tin khác.



-Chương trình đáp ứng với lựa chọn của người sửdụng và thường
đưa ra một tập các tuỳ chọn mới.
-Quá trình tiếp diễn - đôi khi nhịp độ rất nhanh và phức tạp như
trong nhiều trị chơi máy tính: cho tới khi người sử dụng ngừng
chương trình.
Như vậy, các chương trình truyền thơng đa phương tiện được
mơ tảlà có tính tương tác nếu chúng nhận dữ liệu nhập từ người
sử dụng và cho phép người sửdụng điều khiển dịng chảy thơng
tin hoặc hoạt động của chương trình
2. Ứng dụng của âm thanh, hình ảnh trong truyền thơng
đa phương tiện.
2.1 Ứng dụng của âm thanh.
Âm thanh đóng vai trị quan trọng trong các ứng dụng
truyền thông đa phương tiện. Các hiệu ứng đặc biệt của những
âm thanh và tiếng nói có thể được đưa vào các ứng dụng, đắc
biệt là các ứng dụng trong hệ thống đào tạo và bán hàng tự
động hoặc một trang web tin tức. Một lời chú thích bằng tiếng
nói có thể được dùng để diễn tả những gì đang diễn ra trên màn
hình hoặc để làm nổi bật và nhấn mạnh những khái niệm then
chốt. Âm thanh có thể được sử dụng kết hợp với hình ảnh tĩnh
hoặc ảnh động để giải thích cho người sử dụng một ý tưởng hay
một quy trình hiệu quả hơn theo cách đơn bằng văn bản hay đồ
họa. Âm nhạc có thể được sử dụng để thu hút sự chú ý của
khách hàng để tạo ra được một phong cách riêng biệt.
Trong một số lĩnh vực chuyên dụng về âm thanh có thể
hình thành nên được cái lõi của một ứng dụng truyền thông đa
phương tiện, chẳng hạn như các hệ thống giúp cho người tàn tật
nhìn thấy được. Một dự án mới đây đã đưa đến việc chuyển tải
nhật báo đến một thiết bị máy tính đặt tại nhà người sử dụng.
Chỉ cần ngồi nhà, người sử dụng có thể chọn nghe hệ thống xử

lý tiếng nói đọc lớn các bài báo đã được chọn lọc hoặc bài báo
đó hiển thị trên màn hình với kiểu chữ lớn. Một khi chi phí giảm
và cơng nghệ được cải tiến thì mối quan tâm của người dùng
đến việc sử dụng hệ thống xử lý và nhận dạng tiếng nói trong
các ứng dụng kinh doanh nói chung sẽ tăng lên.
2.2 Ứng dụng của hình ảnh tĩnh.
Trong lĩnh vực đa phương tiện, hình ảnh được sử dụng
trong việc vẽ biểu đồ kỹ thuật, lược đồ và hoạt hình. Đồ thị và
biểu đồ - chính xác có thể truyền tải thơng tin nếu được thiết kế
tốt.
Các biểu tượng là những biểu tượng đặc biết sử dụng để
xác định các nơi, mọi thứ hoặc các thuộc tính. Chúng phải được
thiết kế cẩn thận để phục vụ cho sự hiểu biết giữa các nền văn
hóa. Hình ảnh có thể gợi lên những phản ứng cảm xúc mạnh
mẽ, chú thích có thể giúp người dùng tập trung vào chi tiết.


Đồ họa được sử dụng để giải thích, tác động, tìm và cảm
nhận của sản phẩm.
2.3 Ứng dụng của hình ảnh động.
Hình ảnh động được sử dụng trong các mơ phỏng thế giới
ảo để thể hiện những ý tưởng cũng như sự thử nghiệm của con
người.
Ngồi ra, hình ảnh động được sử dụng trong lĩnh vực giải
trí: làm phim hoạt hình 2D & 3D, làm các clip ngắn vui nhộn
cũng như trong các TVC ( quảng cáo truyền hình),………
2.4 Ứng dụng của video.
Lợi thế của việc tích hợp video vào một bài trình bày , một
bài quảng cáo là khả năng truyền tải hiệu quả nhiều thông tin
trong thời gian ít. Hãy nhớ rằng chuyển động tích hợp với âm

thanh là một chìa khóa cho sự nhận biết và tiếp thu của người
xem trở nên thu hút và hiệu quả. Nó cũng làm tăng việc lưu giữ
các thơng tin trình bày.
Khả năng kết hợp video được số hóa trong một sản phẩm
đa phương tiện hay một dự án webside tin tức đánh dấu một
thành tựu quan trọng trong sự phát triển của ngành công
nghiệp đa phương tiện. Video mang một ý nghĩa của chủ nghĩa
hiện thực tới các sản phẩm đa phương tiện và hữu ích trong việc
tham gia kết nối giữa người sử dụng.

Chương II : Tổng quát về 3D
2.Khái niệm về 3D

3-D là tên viết tắt của từ 3-Dimension (3 chiều, bao gồm cả chiều sâu ). Kỹ
thuật 3-D mà người ta vẫn sử dụng một cách phổ biến hiện nay thường đi
liền với khái niệm “đồ họa 3D” – tức là những hình ảnh được dựng
nên một cách sống động như thật với sự trợ giúp của các phần mềm đồ
họa vi tính như After Effect, 3DS Max, Autodesk Maya…
Đồ họa 3D bao gồm các kỹ thuật dựng hình ảnh lên khơng gian 3 chiều,
thể hiện các hiệu ứng đổ bóng vật lý bằng các phần mềm đồ họa vi tính,
tạo ra hình ảnh có tính chân thực và giống thật so với thế giới hiện thực.


2 .Quy trình tạo ra hình ảnh 3D

Vậy hình ảnh 3D, phim 3D,... là gì? Nguyên tắc để tạo được hình ảnh 3D
hay phim 3D là phải xây dựng lại được một hệ thống đánh lừa được đôi
mắt, làm cho đơi mắt khi nhìn vào hình ảnh cảm nhận được 3 chiều như
trong không gian 3D thực tế mà ta đang sống. Do đó việc tạo hình 3D bao
gồm 2 yếu tố quan trọng nhất đó là hệ thống hình ảnh được tái dựng

(ảnh, phim) và thị giác hai mắt.
2.1. thị giác 2 mắt
- Việc tái tạo hình ảnh trong không gian thông qua thị giác hai mắt
Do khoảng cách giữa hai mắt nên ta có hai góc nhìn khác nhau với cùng
một vật thể, tạo ra cảm giác 3 chiều.
- Ảnh của vật thể theo nguyên tắc kỹ thuật là những phép chiếu vật thể đó
lên một mặt phẳng. Nó là các hình ảnh hai chiều. Tưởng tượng nếu hai
mắt ta là hai hai nguồn phát sáng và đằng trước vật thể mà ta nhìn là một
cái màn ảnh phẳng, ta sẽ có được hình ảnh của vật thể in trên màn ảnh
bao gồm hai ảnh khác nhau như hình dưới:
- Đến đây ta có thể dễ dàng tưởng tượng ra nguyên lý tạo hình ảnh nổi 3D
trong phim ảnh rồi. Đơn giản nó là một phép tốn ngược của việc tạo ảnh
chiếu trên, tức là ta phải dựng một hệ thống hình ảnh bao gồm hai hình
ảnh ở hai góc nhìn khác nhau trên một màn ảnh ( gọi là ảnh trái và ảnh
phải) rồi bằng cách nào đó để cho ảnh trái vào mắt trái, ảnh phải vào mắt
phải, việc cịn lại là việc sử lý hình ảnh của hai mắt và não bộ con người sẽ
cho ta cảm giác vật thể 3 chiều trong không gian.
- Trên thực tế mọi vật thể hay hình ảnh mà ta nhìn thấy giống như một
nguồn sáng thứ cấp, nó phản xạ ánh sáng từ một nguồn sáng nào đó ( ánh
mặt trời, bóng đèn, máy chiếu, ...) tới mắt của chúng ta. Do đó, ánh sáng


phản xạ từ các vật thể hay hình ảnh khơng có hướng xác định. Vì vậy phải
bằng một cách nào đó ta phải ngăn được ánh sáng từ ảnh trái đến mắt
phải và ánh sáng từ ảnh phải đến mắt trái. Nếu khơng làm được điều này,
cái mà ta nhìn thấy đơn giản là hai ảnh riêng biệt giống nhau và không liên
quan với nhau.

Qua rất nhiều nghiên cứu người ta đã phát minh ra kính 3D, có tác dụng
lọc

ánh sáng từ ảnh trái sang mắt phải và ánh sáng từ ảnh phải sang mắt trái.
Đến đây chúng ta đã hiểu được nguyên lý tạo ra ảnh nổi 3D từ hệ thống
hai hình ảnh trái và phải. Vậy vấn đề còn lại là tạo ra hai ảnh trái và ảnh
phải này như thế nào.

2.2. Hình ảnh 3D

Như trên đã nói, một bức ảnh 3D ( còn gọi là ảnh stereoscopic 3D ) bao
gồm hai ảnh trái và phải. Hiện nay có nhiều cách để tạo ra hình ảnh này.
- Thu trực tiếp hình ảnh 3D bằng các máy ảnh 3D hay máy quay 3D chuyên
dụng:
Các thiết bị này thường gồm hai ống kính để ghi lại hai hình ảnh trái và
phải.
Kỹ thuật này đang ngày càng phổ biến vì cho độ chân thực cao. Đây chính
là phương pháp sử dụng trong bộ phim 3D kinh điển AVATAR
- Dựng hình ảnh 3D bằng các phần mềm chuyên dụng:
Như ta đã biết, hiện nay có rất nhiều phim hoạt hình 3D nổi tiếng với chất
lượng tuyệt vời, nó được xây dựng bằng các phần mềm thiết kế đồ họa 3D
chuyên dụng. Một số phần mềm dựng ảnh thông dụng hơn như 3DMax,
CAD3D,Maya,VRML,...
- Tạo ảnh 3D từ các bức ảnh 2D thông thường bằng các phần mềm nội suy


chuyêndụng:
Đây chính là cách phổ biến tạo ra các bức ảnh hoặc các bộ phim bây giờ.
Kỹ thuật này ta vẫn hay gọi nôm na là convert từ 2D sang 3D. Nó được áp
dụng ở đa số các phim 3D hiện tại trên thị trường.

Chương III : Mơ hình 3D
3.khái niệm về mơ hình 3D

(Bạn đã thấy kết quả của mơ hình 3D trong phim, hoạt ảnh và trị chơi
điện tử được lấp đầy với các sinh vật và cấu trúc khơng phải của thế giới
này.)
Mơ hình 3D là một cấu trúc dữ liệu trong đó mơ tả hình thái 3D của một
đối tượng. Hiện nay đểtạo ra một mô hình 3D có ba phương pháp chính.
Một là chúng có thểđược tạo ra từphần mềm thiết kế 3D như 3D Max ,
AutoCAD , SoldWord , Sketup , Maya v.v.. thông qua các nhà thiết kế 3D
hay các kiến trúc sư. Hai là sử dụng các lệnh trong ngôn ngữ lập trình


đểtạo ra các mơ hình đơn giản. Ba là sử dụng các thiết bị máy qt 3D
tạo mơ hình từ vật thể thực. Để tạo ra một mơ hình 3D thì chúng ta phải
hiểu về cấu trúc mơ hình 3D, một mơ hình 3D thường gồm các thành phần
cơ bản như tập các đỉnh, tập các mặt và tập UV (trong đó tập UV thường
kết hợp với một ảnh chất liệu bên ngồi để tạo ra hình ảnh của mơ hình
với bề mặt giống với thực tế)
Trong mơ hình 3D, tập đỉnh là tập các vector 3 chiều mà mỗi vector là một
điểm trong không gian 3 chiều. Tập đỉnh này sẽ quy định hình dạng 3D của
đối tượng, tiếp đó là tập các mặt đểkết nối các đỉnh với nhau từđó tạo
ra bềmặt đối tượng. Vềcơ bản tập các đỉnh và tập các mặt đã tạo ra mơ
hình 3D giống với một bức tượng được đan bởi màng lưới rỗng bên trong,
chúng tạo ra hình dạng giống một lưới dựa trên quan hệgiữa các đỉnh và
các mặt. Đểcó mơ hình giống thật hơn cần xác định một texture và một
tập UV để quy định việc sử dụng texture trên mỗi bề mặt của đối
tượng. Như vậy để xác định một mơ hình 3D thường phải xác định 3
thành phần của nó là tập các đỉnh, tập các mặt và UV 2
Mơ hình 3D là q trình tạo ra một biểu diễn 3D của bất kỳ bề mặt
hoặc đối tượng nào bằng cách thao tác các đa giác, cạnh và đỉnh trong
khơng gian 3D mơ phỏng.
Mơ hình 3D có thể đạt được bằng tay với phần mềm sản xuất 3D

chuyên dụng cho phép một nghệ sĩ tạo và biến dạng bề mặt đa
giác hoặc bằng cách quét các đối tượng trong thế giới thực thành một
tập hợp các điểm dữ liệu có thể được sử dụng để đại diện cho đối
tượng kỹ thuật số.

2.Ngun lý trong dựng mơ hình 3D?
Một số ngun lý trong q trình dựng mơ hình 3D như sau:
Trước tiên, thu thập và khảo sát dữ liệu để ghi lại các đặc điểm chính và
hình dạng.
Cốt lõi của 3D Model là bao gồm các lưới giống như tập hợp các điểm
trong không gian.
Các điểm trong không gian được nối dưới dạng đa giác (thường là hình
tam giác và tứ giác) và được ánh xạ tới lưới 3D.


Các điểm hoặc đỉnh này riêng lẻ trên lưới và được đặt một cách tỉ mỉ để
tạo ra một hình dạng có bề mặt nổi trên các đối tượng.
Có các cơng cụ phần mềm để giúp tăng tốc q trình dựng mơ hình 3D.
Chúng cho phép chỉ cần làm việc trên một nửa hay thậm chí là một phần
tư của đối tượng.
Sau khi hồn thành, bề mặt có thể được thêm các hiệu ứng về màu sắc
cũng như họa tiết.

3. Mơ hình 3D hoạt động như nào?
Trong mơ hình 3D, tập đỉnh là tập các vector 3 chiều mà mỗi vector là một
điểm trong không gian 3 chiều. Tập đỉnh này sẽquy định hình dạng 3D của
đối tượng, tiếp đó là tập các mặt đểkết nối các đỉnh với nhau từđó tạo
ra bềmặt đối tượng. Vềcơ bản tập các đỉnh và tập các mặt đã tạo ra mơ
hình 3D giống với một bức tượng được đan bởi màng lưới rỗng bên trong,
chúng tạo ra hình dạng giống một lưới dựa trên quan hệgiữa các đỉnh và

các mặt. Đểcó mơ hình giống thật hơn cần xác định một texture và một
tập UV đểquy định việc sửdụng texture trên mỗi bềmặt của đối tượng.
Như vậy đểxác định một mơ hình 3D thường phải xác định 3 thành phần
của nó là tập các đỉnh, tập các mặt và UV 2
Họ sẽ xây dựng dựa trên hình thức cơ bản này và sử dụng các cơng cụ mơ
hình hóa khác nhau. Đối với mơ hình 3D, hầu như ln ln là một ý
tưởng hay khi bắt đầu từ đơn giản và hướng tới sự phức tạp

Mơ hình 3D là một quy trình làm việc chính xác thường liên quan đến việc
đặt các đỉnh riêng lẻ một cách tỉ mỉ để đạt được đường nét chính xác của
đối tượng mong muốn.


Bên ngồi của lưới bao gồm các đa giác có thể được chia thành các hình
dạng nhỏ hơn để tạo ra nhiều chi tiết hơn. Những sự chia nhỏ này đặc biệt
cần thiết nếu mơ hình 3D được làm động.
Bất kỳ khớp nào cần uốn cong — chẳng hạn như đầu gối hoặc khuỷu tay
của nhân vật — sẽ cần các đa giác bổ sung này để đảm bảo chuyển động
trơn tru.

Một số công cụ tồn tại để tăng tốc q trình mơ hình hóa. Hầu hết các
chương trình đều bao gồm kỹ thuật phản chiếu cho phép họ xây dựng một
mơ hình đối xứng bằng cách chỉ làm việc trên một nửa — hoặc thậm chí
một phần tư — của đối tượng.
Điều này đặc biệt hữu ích trong thiết kế nhân vật vì một nghệ sĩ chỉ cần
mơ hình một bên của nhân vật và phần mềm sẽ phản chiếu tác phẩm của
họ dọc theo trục mong muốn tạo ra một vật thể đối xứng hồn hảo.
Các cơng cụ khác cho phép biến dạng nhanh chóng bề mặt của mơ hình.
Ví dụ, một kết cấu nhiễu có thể được sử dụng để dịch chuyển lưới để có
được bề mặt hữu cơ hơn.

Hoặc một công cụ bề mặt chia nhỏ có thể được sử dụng để mơ phỏng số
lượng đa giác cao hơn. Bằng cách này, nghệ sĩ có thể làm việc “khơng bị
phá hủy” trong một q trình bảo tồn tác phẩm gốc của họ. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với các mơ hình phức tạp hơn, địi hỏi phải thử
nghiệm để đi đúng hướng.


Sau khi mơ hình hồn thành, bề mặt có thể được sơn và tạo họa tiết.
Việc tạo họa tiết cho các mơ hình nằm ngồi phạm vi của bài viết này,
nhưng điều quan trọng cần lưu ý là các họa tiết có thể được sử dụng để
làm giả các chi tiết bề mặt.
Bằng cách này, một nghệ sĩ có thể làm cho một mơ hình có vẻ phức tạp
hơn so với thực tế. Kỹ thuật này đặc biệt hữu ích trong các trò chơi điện tử
nơi các mắt lưới phức tạp có thể chứng minh việc đánh thuế vào CPU và
làm gián đoạn q trình chơi trị chơi.
Chương IV
Website 3D là cách mà người thiết kế tạo cho người dùng khi
nhìn vào giao diện có cảm giác về chiều sâu, tương tác được với
website. Hay nói cách khác, Website 3D là một website được
thiết kế theo mơ hình 3D thực hiện đại giúp website có thể
tương tác với người dùng tốt hơn, thật hơn.

Công nghệ website 3D được biết là chỉ phát triển tại các nước
tiên tiến. Và hiện nay công nghệ này đã được tiếp cận đến Việt
Nam. Vào năm 2013 có nhiều đơn vị tại Việt Nam đã triển khai
cơng nghệ thiết kế Website 3D. Nó mang lại nhiều kết quả vô
cùng khả quan tại thị trường thiết kế Website. Ở Việt Nam.

Chương V: Thiết kế một web cơ bản có sử dụng 3D



( />eaguepro/)
1. Cài đặt môi trường
Bước 1 : Truy cập vào ( />Bước 2: Click vào hệ điều hành tương ứng

Bước 3: Mở thư mục đã tải

Bước 4 : chọn rồi ấn next đến install


Bước 5 : thành công

2.Tạo Dự án mới
2.1. Chọn file  add folder


Bước 2 : tạo folder mới

Bước 4: add vào visual studio code


3.Lập trình HTML /CSS/JAVASCIPT
3.1 HTML
HTML (Hypertext Markup Language) tạm dịch là ngôn ngữ
đánh dấu siêu văn bản. HTML được sử dụng để tạo và cấu trúc
các thành phần trong trang web hoặc ứng dụng, phân chia các
đoạn văn, heading, links, blockquotes,… HTML khơng phải là
ngơn ngữ lập trình. Điều này có nghĩa là nó khơng thể tạo ra các
chức năng "động". Hiểu một cách đơn giản hơn, HTML cũng
tương tự như phần mềm Microsoft Word, nó chỉ có tác dụng bố

cục và định dạng trang web.
Thông thường một trang web bao gồm một số trang HTML
khác nhau. Ví dụ: trang chủ, trang giới thiệu và trang liên hệ
đều có các tệp HTML riêng biệt. Tài liệu HTML là các tệp kết
thúc bằng đi .html hoặc .htm.
Trình duyệt web đọc tệp HTML và hiển thị nội dung của nó để
người dùng internet có thể xem. Bạn có thể xem chúng bằng
cách sử dụng bất kỳ trình duyệt web nào như Google Chrome,
Firefox, Safari,… Nhiệm vụ của trình duyệt là đọc những file
HTML này và xuất bản nội dung lên Internet sao cho người dùng
có thể xem và hiểu được chúng.
Khi bạn gõ ra một tên miền, trình duyệt mà bạn đang sử
dụng sẽ kết nối tới một máy chủ web, bằng cách dùng một địa
chỉ IP, vốn được thấy bằng cách phân giải tên miền đó (DNS).
Máy chủ web chính là một máy tính được kết nối tới internet và
nhận các yêu cầu tới trang web từ trình duyệt của bạn. Máy chủ
sau đó sẽ gửi trả thơng tin về trình duyệt của bạn, là một tài
liệu HTML, để hiển thị trang web.


Tất cả các trang HTML đều có một loạt các phần tử HTML,
bao gồm một tập hợp các thẻ và thuộc tính. Các phần tử HTML
là các khối xây dựng của một trang web. Một thẻ cho trình
duyệt web biết vị trí bắt đầu và kết thúc của một phần tử, trong
khi một thuộc tính mơ tả các đặc điểm của một phần tử.
Ba phần chính của một phần tử là:
-Thẻ mở - được sử dụng để cho biết nơi một phần tử bắt đầu có
hiệu lực. Thẻ được bọc bằng dấu ngoặc nhọn mở và đóng. Ví dụ:
sử dụng thẻ bắt đầu

để tạo một đoạn văn.
-Nội dung - đây là đầu ra mà những người dùng khác nhìn thấy.


-Thẻ đóng - giống như thẻ mở, nhưng có dấu gạch chéo lên
trước tên phần tử. Ví dụ:

để kết thúc một đoạn văn.
Sự kết hợp của ba phần này sẽ tạo ra một phần tử HTML:
Một phần quan trọng khác của HTML element là thuộc tính
(attribute) của nó, có hai phần - tên và giá trị thuộc tính. Tên
xác định thơng tin bổ sung mà người dùng muốn thêm, trong
khi giá trị thuộc tính cung cấp thêm thơng số kỹ thuật.
Ví dụ: một phần tử kiểu thêm màu tím và verdana font-family sẽ
trơng như thế này:
Hầu hết các phần tử đều có thẻ mở và thẻ đóng, nhưng một số
phần tử khơng cần thẻ đóng để hoạt động, chẳng hạn như các
phần tử trống. Các phần tử này khơng sử dụng thẻ kết thúc vì
chúng khơng có nội dung:

Thẻ hình ảnh này có hai thuộc tính - thuộc tính src, đường dẫn
hình ảnh và thuộc tính alt, văn bản mơ tả. Tuy nhiên, nó khơng
có nội dung cũng như thẻ kết thúc.
Cuối cùng, mọi tài liệu HTML phải bắt đầu bằng khai báo DOCTYPE> để thông báo cho trình duyệt web về loại tài liệu.
Với HTML5, khai báo công khai HTML kiểu tài liệu sẽ là:

3.2 CSS


CSS là viết tắt của cụm từ Cascading Style Sheet. Đây là một
ngơn ngữ lập trình được thiết kế rất đơn giản và dễ sử dụng.
Mục tiêu của CSS là giúp đơn giản hóa q trình tạo ra các
website.
CSS có nhiệm vụ thực hiện việc xử lý giao diện của một trang
web. Có thể kể đến các yếu tố như màu sắc văn bản, hay

khoảng cách giữa các đoạn, font chữ, hình ảnh, bố cục, màu
nền,… Với sự hỗ trợ của CSS thì bạn có thể thay đổi, chỉnh sửa
những yếu tố trên theo ý muốn.
Trong quá trình phát triển và thiết kế website thì CSS chính là
một cơng cụ vơ cùng cần thiết. Nó có thể giải quyết tốt những
cơng việc mà HTML khơng xử lý được. Qua đó mang lại cho bạn
khả năng kiểm soát mạnh mẽ với website của mình.
Có thể phân chia các loại CSS thành những loại như:
- CSS tùy chỉnh hình nền
- CSS tùy chỉnh cách hiển thị đoạn text
- CSS tùy chỉnh kiểu chữ và kích thước
- CSS tùy chỉnh bảng
- CSS tùy chỉnh danh sách
Phân biệt giữa CSS và HTML:

3.3 JAVASCIPT
Javascript là một ngơn ngữ lập trình website, được tích hợp và
nhúng trong HTML và giúp cho website trở nên sống động hơn.
Đây là dạng ngơn ngữ theo kịch bản, được hình thành dựa trên
chính đối tượng phát triển có sẵn hoặc đơn giản là tự định nghĩa
ra. Javascript cho phép bạn kiểm soát các hành vi của trang
web tốt hơn so với việc chỉ sử dụng mỗi HTML. Có thể kể đến
một vài ứng dụng thực tiễn cực kỳ quen thuộc của Javascript


như slideshow, pop-up quảng cáo hay tính năng autocomplete
của Google,… chúng đều được viết bằng ngôn ngữ Javascript.
Javascript được biết đến lần đầu tiên vào tháng 9 năm 1995,
được tạo vỏn vẹn trong vòng 10 ngày bởi Brendan Eich – một
nhân viên Netscape. Thực chất tên gọi đầu tiên người ta dùng

cho ngơn ngữ lập trình này là Mocha, sau đó đổi thành Mona và
tiếp tục biến đổi thành Livescript trước khi trở thành ngơn ngữ
lập trình Javascript phổ biến như bây giờ. Phiên bản đầu tiên
của ngôn ngữ lập trình này bị Netspace giới hạn độc quyền và
chỉ có các tính năng hạn chế. Tuy nhiên nó vẫn tiếp tục phát
triển theo thời gian và hoàn thiện đến thời điểm hiện tại nhờ sự
làm việc liên tục của cộng đồng các lập trình viên.
Cho đến thời điểm hiện tại, Javascript đã phát triển và hoạt
động trên hầu khắp mọi trình duyệt và trên các thiết bị di động
đến máy tính bàn. Chỉ trong hơn 20 năm, Javascript từ một
ngơn ngữ lập trình riêng trở thành một cơng cụ quan trọng nhất
trên bộ công cụ của các chuyên viên lập trình web.
Ứng dụng của Javascript
Hiện nay, Javascript được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực phổ
biến như:
Lập trình website
Xây dựng ứng dụng cho website máy chủ
Ứng dụng di động, app, trò chơi
Cụ thể hơn, khi bạn tải một trang web, trình duyệt sẽ phân tích
cú pháp HTML và tiến hành tạo ra một loại dữ liệu gọi là DOM từ
nội dung. DOM sẽ thể hiện chế độ xem trực tiếp của trang web
với mã Javascript. Đoạn mã này sẽ thực hiện cập nhật cho DOM
và được trình bày ngay lập tức trước mắt người dùng.
Việc sử dụng ngôn ngữ Javascript ngày càng trở nên phổ biến,
thông dụng đối với nhiều người dùng. Với ngôn ngữ này, việc
cần làm chỉ là nhúng trực tiếp vào trang web, hoặc được tiến
hành tham chiếu thông qua file.js riêng biệt. Bởi đây là ngôn
ngữ phía client nên script được tải đầy đủ về máy của khách
hàng khi truy cập. Đồng thời, nó cũng được xử lý ngay tại đó
thay vì được xử lý trên server trước khi đưa kết quả tới khách

hàng truy cập.
Ngoài ra, việc sử dụng ngơn ngữ lập trình này hỗ trợ đầy đủ cho
khách hàng khi họ muốn tắt hay mở trên các trình duyệt web
được ứng dụng cơ bản hiện nay. Nhờ vậy, việc có thể xác định
được website hoạt động như thế nào, tình hình thực tế ra sao
khi khơng có ngơn ngữ Javascript đang hoạt động. Javascript
được người dùng đánh giá cao bởi khả năng hoạt động đơn giản
nhưng vô cùng hiệu quả. Hiện nay, ngôn ngữ lập trình này đang


được ứng dụng trên nhiều nền tảng khác nhau để đáp ứng nhu
cầu của người dùng như:
-Sử dụng Javascript cùng HTML, hay CSS để trở thành ngôn ngữ
không thể thay thế đối với một website.
-Có khá nhiều những framework JavaScript khác nhau ở phía
front-end, trong đó tiêu biểu như: ReactJS, Vue.js, Angular.js,
Angular2, Meteor.js,…
-Ngơn ngữ lập trình JS được sử dụng ở phía các server với
framework như Node.js.
-Có một số database sử dụng ngôn ngữ Javascript dưới dạng
kịch bản, đồng thời được coi là ngôn ngữ query như CouchDB,
MongoDB,…
-Dùng ngôn ngữ Javascript ứng dụng trong việc xây dựng ứng
dụng của Desktop với framework là Electron, tiêu biểu là những
ứng dụng tiêu biểu, nổi tiếng như WordPress.com, Atom, Visual
Studio Code,…
-Sử dụng ngôn ngữ JS trong việc xây dựng nên các ứng dụng
trên điện thoại, đảm bảo đa nền tảng cho Android, hay iOS,…
hiệu quả nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu, đòi hỏi khác nhau của
người dùng.

Website hoàn thiện




×