Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.15 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI-DU LịCH-MARKETING

LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
Dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp
Giảng viên hướng dẫn: GS Võ Thanh Thu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mục lục
CHƯƠNG I. GIỚI T HIỆU-MỤC T IÊU VÀ SỰ CẦN T HIẾT PHẢI ĐẦU TƯ...........................................7
1.1.

T ên cơng trình: ..........................................................................................................................7

1.2.

Căn cứ để nghiên cứu về sự cần thiết đầu t ư:................................................................................7

1.1.2

Xuất xứ và căn cứ pháp lý ...................................................................................................7

1.1.3

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên .............................................................................................7

1.1.4

Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................................................8



1.1.5

Các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển ...................................................................8

1.1.6

Mục t iêu đầu t ư ..................................................................................................................8

1.1.7

Phân tích thị trường ............................................................................................................8

a)

Nhu cầu hiện tại .....................................................................................................................8
i.

Xác định nhu cầu sản phẩm bánh tráng trộn cao cấp..............................................................8

ii.

Đánh giá sự tăng giảm của các nhu cầu sản phẩm .................................................................8

iii. Xác định nguồn cung ..........................................................................................................9
iv. Xác định sản phẩm thay thế:................................................................................................9
b)

Dự báo nhu cầu t ương lai...................................................................................................... 10
i.


Nhu cầu tiêu thụ trong tương lai:........................................................................................ 10

ii.

Đánh giá về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai:...................................................................... 10

c)

Mô tả sản phẩm.................................................................................................................... 10
i.

Đặc điểm sản phẩm:.......................................................................................................... 10

ii.

Quy cách sản phẩm: .......................................................................................................... 10

iii. Bao gói sản phẩm: ............................................................................................................ 10
d)

1.3.

Dự báo số lượng, giá cả hàng bán ra ...................................................................................... 11
i.

Dự báo số lượng: .............................................................................................................. 11

ii.


Dự báo giá cả: .................................................................................................................. 11

Mục t iêu- nhiệm vụ- quy mô..................................................................................................... 11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3.1

Mục t iêu dự án ................................................................................................................. 11

1.3.2

Nhiệm vụ dự án ................................................................................................................ 11

1.3.3

Quy mơ dự án................................................................................................................... 11

CHƯƠNG II. HÌNH T HỨC ĐẦU TƯ, CÔNG SUẤT .............................................................................. 12
2.1.

Các điều kiện và lợi ích huy động năng lực hiện tại.................................................................... 12
a)

Lĩnh vực kinh doanh:............................................................................................................ 12

e)

Mục t iêu kinh doanh ............................................................................................................. 12


f)

Phạm vi hoạt động................................................................................................................ 12

2.2.

Các điều kiện, yếu tố để chọn lựa hình thức đầu tư..................................................................... 12

2.3.

Phân tích lựa chọn cơng suất thích hợp ...................................................................................... 13

CHƯƠNG III.
3.1.

CHƯƠNG T RÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU ĐÁP ỨNG.................................... 15

Chương trình sản xuất .............................................................................................................. 15

3.1.1

Cơ cấu sản phẩm .............................................................................................................. 15

a)

Độ đa dạng .......................................................................................................................... 15

b)


Giá cả dự kiến ...................................................................................................................... 15

3.2.

Số lượng hàng bán dự kiến ....................................................................................................... 16

3.2.1

Dự toán số lượng sản phẩm theo lượng tiêu thụ tối đa (thiết kế)........................................... 16

3.2.2

Hàng tồn bình quân:.......................................................................................................... 18

3.2.3

Sản phẩm được sơ chế (bán thành phẩm)............................................................................ 18

3.2.4

Phế liệu............................................................................................................................ 18

3.3.

Nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo ................................................................................ 19

Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liệu................................................................................................ 19
3.4.

T ình trạng cung ứng ................................................................................................................. 20


3.4.1

-Bánh tráng ...................................................................................................................... 20

3.4.2

Muối tôm đặc sản Tây Ninh: ............................................................................................. 21

3.4.3

Các nguyên vật liệu phối trộn cho bánh tráng, rau quả, trái cây:........................................... 21

3.5.

Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu ................................................................................................. 21

CHƯƠNG IV.
4.1.

CHƯƠNG T RÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU................................................... 22

Giải pháp về nguồn cung .......................................................................................................... 22

4.1.1

Nguồn cung cấp bánh tráng: .............................................................................................. 22

4.1.2


Nguồn cung cấp muối tôm:................................................................................................ 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.1.3

Các nguyên liệu khác: ....................................................................................................... 23

4.1.4

Các loại nước giải khát:..................................................................................................... 23

4.2.

Lịch trình cung cấp: ................................................................................................................. 23

4.3.

Phương thức thanh tốn: ........................................................................................................... 23

4.4.

Chi phí .................................................................................................................................... 23

CHƯƠNG V. ĐỊA ĐIỂM PHÂN PHỐI .................................................................................................. 24
5.1.

Giải pháp địa điểm :................................................................................................................. 24


5.2.

Đặc điểm thuận lợi:.................................................................................................................. 24

5.3.

Cở sở hạ tầng:.......................................................................................................................... 24

5.4.

Môi trường tự nhiên:................................................................................................................ 25

5.5.

Điều kiện xã hội:...................................................................................................................... 25

5.6.

Các chi phí về địa điểm: ........................................................................................................... 25

5.7.

Liên kết với tiệm trà sữa Hoa Hướng Dương ( 20 cửa hàng) và trà sữa -18 o C ( 4 cửa hàng)........... 25

CHƯƠNG VI.
6.1.

CƠNG N GHỆ-KỸ T HUẬT........................................................................................... 26

Cơng nghệ:.............................................................................................................................. 26


6.1.1

Vệ sinh, an toàn thực phẩm ............................................................................................... 26

a)

Bảo đảm chất lượng đầu vào ................................................................................................. 26

b)

Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình chế biến .................................................................. 26

6.2.

Xử lý chất thải ......................................................................................................................... 26

6.2.1

Đặc trưng rác thải:............................................................................................................ 26

6.2.2

Đặc trưng nước thải: ......................................................................................................... 26

6.2.3

Các cách thức xử lý: ......................................................................................................... 27

6.2.4


Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải .................................................................................. 27

6.2.5

Chi phí xử lý cho 2 cửa hàng: ............................................................................................ 30

6.3.

Phương án cung cấp điện, nước:................................................................................................ 30

6.4.

Phương án giải quyết thông t in và vận chuyển nội bộ và bên ngoài.............................................. 31

6.4.1

Cung cấp dịch vụ ăn uống ở quán ...................................................................................... 31

6.4.2

Thu mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho nhà bếp:......................................................... 32

6.4.3

Các sản phẩm,dịch vụ mua ngoài khác:.............................................................................. 32

6.5.

Thiết bị ................................................................................................................................... 33


CHƯƠNG VII. PHẦN XÂY DỰNG VÀ T Ổ CHỨC T HI CÔNG LẮP RÁP ............................................ 35

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7.1.

Xây dựng- các phương án bố trí tổng mặt bằng và phương án lựa chọn:....................................... 35

7.2.

Giải pháp kiến trúc, phối cảnh................................................................................................... 36

7.3.

Phương án xây dựng các hạng mục cơng trình............................................................................ 36

7.2.1

Hệ thống điện:.................................................................................................................. 36

7.2.2

Hệ thống điều hồ khơng khí:............................................................................................ 36

7.2.3

Hệ thống phòng cháy chữa cháy ........................................................................................ 37


7.2.4

Hệ thống mạng ................................................................................................................. 37

7.2.5

Hệ thống âm thanh............................................................................................................ 37

7.2.6

Hệ thống ánh sáng: ........................................................................................................... 37

7.2.7

Hệ thống cấp nước:........................................................................................................... 37

7.2.8

Hệ thống thoát nước:......................................................................................................... 37

7.2.9

Hệ thống xử lý chất thải .................................................................................................... 37

7.4.

Tổ chức thi công lắp ráp, tổng t iến độ thi công........................................................................... 38

7.4.1


Thiết kế:........................................................................................................................... 38

7.4.2

Thi công:.......................................................................................................................... 38

7.4.3

Nhân lực: ......................................................................................................................... 39

CHƯƠNG VIII. T Ổ CHỨC QUẢN LÝ VÀ BỐ T RÍ LAO ĐỘNG ........................................................... 40
8.1.

Các vị trí và nhiệm vụ .............................................................................................................. 40

CHỦ DỰ ÁN GIỮ ĐỒNG T HỜI CÁC VAI T RÒ............................................................................. 40
8.1.1

-Giám đốc : ...................................................................................................................... 40

8.1.2

–Quản lý nguồn cung:....................................................................................................... 40

8.1.3

-Quản lý liên kết phân phối với các quán trà sữa: ................................................................ 40

8.1.4


–Người quản lý trực tiếp cửa hàng ..................................................................................... 40

8.1.5

-Nhân viên phục vụ cửa hàng: ........................................................................................... 41

8.1.6

-Nhân viên giao hàng: ....................................................................................................... 41

8.1.7

-Nhân viên đầu bếp, pha chế:............................................................................................. 41

8.1.8

–Kế toán thu ngân:............................................................................................................ 41

8.1.9

–Nhân viên bảo vệ, giữ xe:................................................................................................ 41

8.1.10

Sơ đồ bộ máy tổ chức........................................................................................................ 41

8.1.11

Bảng dự toán tiền lương hàng tháng................................................................................... 42


CHƯƠNG IX.

PHÂN TÍCH T ÀI CHÍNH KINH TẾ.............................................................................. 43

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9.1

BẢNG T ÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ( Đv: đồng) .......................................................... 43

9.2

T HÔNG SỐ CHI T IẾT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.............................................................. 45

9.3

T ỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐƠNG KINH DOANH THEO ĐƠN VỊ/NGÀY........................................ 46

9.4

BẢNG T HÔNG SỐ ĐẦU VÀO ................................................................................................... 47

9.5

BẢNG T ÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN........................................................................................ 49

9.6

KẾ HOẠCH T RẢ NỢ ................................................................................................................. 51


9.7

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN................................................................ 52

9.8

BẢNG CÂN ĐỐI T RẢ NỢ.......................................................................................................... 53

9.9

CHỈ T IÊU HIỆU QUẢ T ÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN........................................................................ 53

9.10

CHỈ T IÊU HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN..................................................................................... 54

CHƯƠNG X. PHÂN TÍCH KINH T Ế XÃ HỘI....................................................................................... 56
10.1

Hàng năm doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách những khoản tiền sau: ......................................... 56

10.2

Mức độ thu hút lao động:.......................................................................................................... 56

10.3

Các lợi ích kinh tế xã hội khác: ................................................................................................. 56


CHƯƠNG XI.
11.1

Kết luận- kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi. ............................................................. 57

Kết luận: ..................................................................................................................................... 57

11.2

Kiến nghị: ............................................................................................................................... 57
a)

Kiến nghị cho hoạt động kinh doanh của cửa hàng:................................................................. 57

b)

Kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi: .................................................................................. 57

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG I.
1.1.

GIỚI THIỆU-MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

Tên cơng trình:

DỰ ÁN KINH DOANH QN ĂN BÁNH TRÁNG TRỘN CAO CẤP
1.2.


Căn cứ để nghiên cứu về sự cần thiết đầu tư:
1.1.2Xuất xứ và căn cứ pháp lý

-

Căn cứ vào Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 1 do Quốc hội ban hành.
Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực
phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm và
nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm;
phân tích nguy cơ đối với an tồn thực phẩm; phịng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về
an tồn thực phẩm; thơng tin, giáo dục, truyền thơng về an tồn thực phẩm; trách nhiệm quản
lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

-

Căn cứ vào Thông tư số 18/1999/TT-BTM 2 ngày 19 tháng 5 năm 1999 Hướng dẫn điều kiện
kinh doanh nhà hàng ăn uống, quán ăn bình dân.

-

Căn cứ vào Luật đầu tư số 59/2005/QH11 3 do Quốc hội ban hành.
Luật này quy định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của
nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; khuyến khích và ưu đãi đầu tư;
quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
1.1.3Điều kiện tự nhiên, tài nguyên

-

Căn cứ vào kết quả thống kê Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của Tổng cục

Thống kê năm 2010.

-

Căn cứ vào kết quả thống kê Sản lượng một số cây hàng năm (Lúa, Ngơ, Mía, Bơng, Lạc,
Đậu tương) của Tổng cục Thống kê năm 2010.
1

/> />3
/>2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-

Căn cứ vào kết quả thống kê Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa
phương của Tổng cục Thống kê năm 2010.
1.1.4Điều kiện kinh tế xã hội

-

Căn cứ vào Một số kết quả chủ yếu từ Khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 4 do Tổng cục
Thống kê công bố ngày 29 tháng 6 năm 2011 tại buổi họp báo thường kỳ.

-

Căn cứ vào Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2011 5 do
Tổng cục Thống kê công bố.
1.1.5Các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển


-

Căn cứ vào kế hoạch phát triển làng nghề Bánh tráng Phú Hịa Đơng đang trong cơn bão
giá6 .
1.1.6Mục tiêu đầu tư

-

Dự án nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, mức độ vệ sinh và an toàn thực phẩm.
Đối tượng phục vụ là học sinh, sinh viên và giới văn phịng.
1.1.7Phân tích thị trường
a) Nhu cầu hiện tại
i.

Xác định nhu cầu sản phẩm bánh tráng trộn cao cấp

o Nhu cầu bánh tráng trộn cho các nhu cầu: ăn vặt, ăn no, thưởng thức các món ăn đặc sản Việt
Nam.
o Nhu cầu bánh tráng trộn cao cấp cho các nhu cầu: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
o Nhu cầu khác.
ii.

Đánh giá sự tăng giảm của các nhu cầu sản phẩm

o Nhu cầu thưởng thức: nhu cầu này ngày càng tăng, đặc biệt là lượng học sinh, sinh viên và
nhân viên văn phòng ngày càng nhiều.

4


/> />6
/>9i/Tinn%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p/tabid/56/ArticleID/1961/View/Detail/Default.aspx
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


o Nhu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: ngày càng được chú trọng. An toàn vệ sinh
thực phẩm dần trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của khách hàng, khi mà ý
thức về vệ sinh ngày càng tăng cao, cũng như mức sống ngày càng tăng.
iii.

Xác định nguồn cung

o Hiện tại các nguồn cung nguyên vật liệu cho bánh tráng trộn chủ yếu là tại các chợ, nguồn
gốc sản phẩm không rõ ràng, chất lượng và vệ sinh không đảm bảo.
o Nguồn cung nguyên vật liệu tại chợ rất đa dạng và chi phí thấp.
o Các gian hàng ăn vặt cung cấp bánh tráng trộn hiện đầy rẫy tại thành phố Hồ Chí Minh, đặc
biệt ở các khu vực trường học. Giá trung bình khoảng 5000VNĐ/1 bịch bánh tráng trộn.
Trung bình doanh số mỗi ngày từ 50-100 bịch bánh tráng tùy quy mô và địa điểm. Chất
lượng các sản phẩm không cao, không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cũng như dinh dưỡng.
o Các quán ăn cao cấp có cung cấp bánh tráng trộn hiện có 2 đối thủ chính: Qn Thế giới ăn
vặt AIYA với giá trung bình là 25000VNĐ/1 phần bánh tráng trộn với 2 địa điểm tại Quận
10 và Quận 1. Quán Mix chuyên về các món trộn tại Quận 4 với giá trung bình 25000VNĐ/
1 phần bánh tráng trộn.
o Các gian hàng ăn vặt theo dự đốn sẽ tăng khơng nhiều, các quán ăn cao cấp dự đoán rằng sẽ
chưa tăng mạnh trong thời gian 1 năm tới.
iv.

Xác định sản phẩm thay thế:


o Hiện tại các sản phẩm ăn vặt thay thế trở nên rất đa dạng, do nhu cầu phát triển của thị
trường này.
o Nếu xét riêng về thức ăn vặt mặn thì có phần kém đa dạng hơn thức ăn vặt ngọt. Các sản
phẩm thay thế trực tiếp hiện có thể kể đến: Cá, bị, tơm, trứng viên chiên; bắp xào; bột chiên;
các món bánh xếp chiên…
o Nhìn chung các món ăn vặt thay thế trực tiếp cịn lại là các món chiên xào và thường sử dụng
dầu chiên nhiều lần, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe khách hàng. Hơn nữa, đối với
học sinh và sinh viên thì bánh tráng là món được ưa thích hơn cả vì sự tiện dụng cũng như
khẩu vị do bánh tráng trộn đem đến.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


b) Dự báo nhu cầu tương lai
i.

Nhu cầu tiêu thụ trong tương lai:

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ăn vặt sạch sẽ tăng mạnh trong tương lai. Hiện tại, các quán ăn
sạch ngày càng nhiều, tạo nên nhận thức mới trong khách hàng về an toàn vệ sinh và sức
khỏe. Do đó, các sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu ăn vặt, vừa đáp ứng nhu cầu vệ sinh và nhu
cầu dinh dưỡng đang ngày càng được quan tâm.
ii.

Đánh giá về nhu cầu tiêu thụ trong tương lai:

Bên cạnh các tiêu chuẩn về vệ sinh, các yêu cầu về giá cả cũng ngày càng nâng cao do mức
sống tại TPHCM đang tiến triển tốt.
c) Mô tả sản phẩm

i.

Đặc điểm sản phẩm:

Bánh tráng trộn cao cấp đáp ứng các tiêu chuẩn về:
o Ngon miệng và đa dạng: sản phẩm với nhiều loại khẩu vị, thích hợp với sở thích của từng
khách hàng.
o Dinh dưỡng: dự án sẽ nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của từng món bánh tráng trộn, tạo
điểm khác biệt để thu hút khách hàng.
o Vệ sinh an toàn thực phẩm: nguồn cung nguyên vật liệu sẽ được đảm bảo giấy chứng nhận
vệ sinh an toàn thực phẩm. Quá trình sản xuất sẽ được bảo đảm vệ sinh theo dạng sản xuất
mở, khách hàng có thể quan sát và tin tưởng, đồng thời đạt chuẩn của Bộ Y tế về Vệ sinh an
toàn thực phẩm.
ii.

Quy cách sản phẩm:

o Sản phẩm sẽ được trộn sẵn theo yêu cầu của khách hàng. Với các sản phẩm như: Bánh tráng
trộn cá viên, Bánh tráng trộn khơ bị, Bánh tráng trộn hải sản, Bánh tráng trộn thập cẩm,
Bánh tráng me, Bánh tráng nướng trứng, Bánh tráng nướng mỡ hành
iii.

Bao gói sản phẩm:

o Sản phẩm được đóng gói bằng bao sạch khi đem ra phục vụ.
o Mỗi sản phẩm với trọng lượng khoảng 100gram.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



o Đi kèm sản phẩm là đũa, khăn giấy cùng tăm sỉa răng vệ sinh.
d) Dự báo số lượng, giá cả hàng bán ra
i.

Dự báo số lượng:

o Trung bình mỗi ngày sẽ tiêu thụ khoảng630 - 1050 sản phẩm chính tại quán và thông qua
kênh phân phối liên kết với các quán trà sữa trong thành phố.
ii.

Dự báo giá cả:

o Giá cả sản phẩm: trung bình sẽ từ 15000VNĐ – 25000VNĐ tùy theo chủng loại sản phẩm.
1.3.

Mục tiêu- nhiệm vụ- quy mô
1.3.1Mục tiêu dự án

-

Cung cấp thức ăn vặt đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh cho học sinh, sinh viên và nhân
viên văn phòng.

-

Cung cấp thức ăn mang bản sắc văn hóa dân tộc.

-

Cung cấp nguồn dinh dưỡng hợp lý cho khách hàng.


-

Góp phần thúc đẩy vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương.

-

Cung cấp việc làm cho sinh viên.
1.3.2Nhiệm vụ dự án

-

Xây dựng quán ăn vặt bánh tráng trộn đa dạng, cao cấp đảm bảo vệ sinh và dinh dưỡng.
1.3.3 Quy mô dự án

-

Trong 1 năm đầu, kênh trực tiếp sẽ gồm 2 quán ăn bánh tráng trộn cao cấp.

-

Tổng hai quán sẽ gồm 1 trệt và 1 gác nhỏ với 50 bàn cao người và 50 bàn thấp.

-

Kênh phân phối gián tiếp: liên kết với các quán trà sữa để cùng phục vụ khách hàng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



CHƯƠNG II.
2.1.

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, CƠNG SUẤT

Các điều kiện và lợi ích huy động năng lực hiện tại

a) Lĩnh vực kinh doanh:
-

Kinh doanh dịch vụ quán ăn uống bình dân.

-

Quán ăn uống bình dân: là những cơ sở chế biến và bán các sản phẩm ăn uống với kỹ thuật
và công nghệ đơn giản, phục vụ nhu cầu ăn uống phổ thông của khách, giá bán phù hợp với
khả năng thanh toán của đại bộ phận dân cư.
e) Mục tiêu kinh doanh

-

Đầu tư phát triển thức ăn vặt (bánh tráng trộn) cao cấp, đảm bảo vệ sinh an toàn và chất
lượng; tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động (sinh viên); mang lại lợi
nhuận cho nhà đầu tư; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách với nhà nước.
f) Phạm vi hoạt động

-

Trong giai đoạn đầu công ty sẽ đầu tư mở rộng quán ăn bình dân với món bánh tráng trộn
cao cấp và nước uống giải khác.


-

Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định
của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật
hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu của Công ty.

-

Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được pháp luật cho
phép.
2.2.

-

Các điều kiện, yếu tố để chọn lựa hình thức đầu tư

Điều kiện về chủ thể kinh doanh (theo quy định của pháp luật):Là thương nhân, có Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký kinh doanh ngành nghề ăn uống.

-

Hình thức đầu tư mà cơng ty lựa chọn: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Ngon và Sạch.

-

Vốn điều lệ của công ty là 600.000.000VNĐ (Năm trăm triệu đồng).

-


Chủ sở hữu của công ty là Bà Hồ Thị Thảo Hoa Linh, sỡ hữu 300.000.000 (hai trăm năm
mươi triệu đồng), tương đương với 50% vốn điều lệ của công ty.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.
-

Phân tích lựa chọn cơng suất thích hợp

Phân tích cơng suất thích hợp với mỗ i quán ăn mỗi ngày, dựa vào các bảng phân tích tài
chính ở phần 9, ta sẽ lựa chọn cơng suất thích hợp nhất với dự án trong từng thời kỳ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bánh tráng trộn cá viên

Bánh tráng trộn thập cẩm

Bánh tráng trộn trứng cút

Bánh tráng nướng mỡ hành

Bánh tráng trộn hải sản

Bánh tráng trộn hải sản

Hình ảnh minh họa một số món bánh tráng trộn cao cấp của quán


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG III. CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YÊU CẦU ĐÁP ỨNG
3.1.

Chương trình sản xuất
3.1.1Cơ cấu sản phẩm

a) Độ đa dạng
 Sản phẩm hữu hình: các món bánh tráng trộn, nướng; các loại nước uống, nước giải khát
 Dịch vụ đi kèm:
 Buffet bánh tráng trộn
 Cho thuê không gian tụ tập, gặp gỡ, họp nhóm….
 Cung cấp các loại bánh tráng trộn cho các bữa tiệc liên hoan, tập thể lớp, picnic, sinh nhật
 Các dịch vụ giao hàng tận nơi
b) Giá cả dự kiến
Tên món
Bánh tráng
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Bánh tráng tơm
Bánh tráng trộn cá viên
Bánh tráng trộn khơ bị
Bánh tráng trộn hải sản
Bánh tráng trộn thập cẩm
Bánh tráng me
Bánh tráng nướng trứng
Bánh tráng nướng mỡ hành
Bánh tráng muối đặc sản

Nước uống-giải khát
1
Bánh flan

Giá cả

15,000
22000
25000
30000
30000
22000
18000
15000
15000

25000

2


Café đen

22,000

3

Café sữa

25,000

4
5

Bạc xỉu
Bạc hà

20,000
20,000

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.

6

Chanh muối

22,000


7

Cam ép

22,000

8

Pepsi (lon)

16,000

9

7 up

16,000

10

Mirinda

16,000

11

Sting dâu

16,000


12

Number 1

15,000

13

Nước khoáng

15,000

Số lượng hàng bán dự kiến
3.2.1Dự toán số lượng sản phẩm theo lượng tiêu thụ tối đa (thiết kế)

DỰ TOÁN SỐ LƯỢNG TIÊU THỤ TRUNG BÌNH MỘT NGÀY

Số
Khoản mục

Đvt

lượng

Số bàn tại 2 cửa hàng

bàn

50


Số sản phẩm trong 1 giờ/1 bàn

phần/giờ/bàn 2

Ghi chú

Bánh tráng

Tại 2 cửa hàng chính (50 bàn)

Số sản phẩm mua đặt hàng và tại cửa
hàng liên kết/giờ

Phần/giờ

50

Số giờ mở cửa hoạt động/ngày

giờ

14

Số sản phẩm theo thiết kế

phần

2100

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Nước uống-giải khát
Số bàn tại 2 cửa hàng

bàn

50

bàn

phần/giờ

2

Số giờ mở cửa hoạt động/ngày

giờ

14

Số sản phẩm theo thiết kế

phần

1400

Số sản phẩm dự kiến tiêu thụ 1 giờ/1
Tại 2 cửa hàng chính, tổng cộng 50 bàn


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ NĂM THỨ NHẤT

Khoản mục

Đvt

Quý
1

Quý
2

Quý
3

Quý
4

Bánh tráng
Tỷ lệ đáp ứng mức tiêu thụ thiết kế
Số lượng bán 1 ngày
Số lượng bán tron g 1 tháng
Số lượng bán tron g 1 quý
Mức tiêu thụ bình quân sản phẩm bánh tráng

%
phần

phần/tháng
phần/quý
%

30%
35%
40%
50%
630
735
840 1050
18900 22050 25200 31500
56700 66150 75600 94500
40%

Nước uống-giải khát
Tỷ lệ đáp ứng mức tiêu thụ thiết kế
Số lượng
Số lượng bán tron g 1 tháng
Số lượng bán tron g 1 quý
Mức tiêu thụ bình quân sản phẩm nước uống

%
phần/ngày
phần/tháng
phần/quý
%

30%
35%

40%
50%
420
490
560
700
12600 14700 16800 21000
37800 44100 50400 63000
40%

3.2.2Hàng tồn bình quân:
-Bánh tráng trộn (sẵn): lượng tồn kho nhỏ, không đáng kể. Do đặc tính sản phẩm là sử dụng
ngay sau khi chế biến nên không dự trữ lâu.
-Các loại bánh tráng muối (khơ):
-Nước ngọt/các món giải khát: do nhà cơng ty và nhà cung cấp cung ứng theo đơn đặt hàng.
Lượng tồn kho được duy trì ở mức 2-3 lần lượng tiêu thụ trung bình trong 1 ngày.
3.2.3Sản phẩm được sơ chế (bán thành phẩm)
-Các nguyên vật liệu được sơ chế sẵn, để khi khách đặt hàng/yêu cầu món có thể rút ngắn
thời gian chuẩn bị, đáp ứng nhanh yêu cầu của khách. Bao gồm:
+Các loại bánh tráng
+Các phụ liệu khác (tơm, mực, trứng cút….)
+Các món kem, bánh flan, …
3.2.4Phế liệu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-Các nguyên vật liệu thừa trong việc chế biến món ăn; bao bì đựng ngun vật liệu
-Chia thành 2 nhóm:
+Nhóm vơ cơ tái chế được: giấy, bìa, các loại chai nhựa, hộp nhựa…

+Nhóm hữu cơ/ phân hủy: rau, quả, thịt….
Phân loại và đựng trong các thùng rác màu sắc phân biệt (màu xanh/ màu đỏ), dán mác để
tránh nhầm lẫn. Việc xử lý sẽ do đội vệ sinh của khu phố đảm nhiệm.
3.3.

Nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo
Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liệu

DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (100% CÔNG S UẤT THIẾT KẾ)

Tổng lượng

Số lượng/cửa
STT

Tên nguyên liệu

nguyên

hàng/ngày

liệu/tháng

Nguyên vật liệu phục vụ cho các món ăn tại cửa hàng
1 Bánh tráng (kg)

3

180


2 Bánh tráng me (kg)

2

120

3 Bánh tráng tơm (kg)

2

120

4 Tơm (kg)

3

180

5 Mực (kg)

3

180

6 Bị (kg)

2

120


7 Cá viên (kg)

3

180

3000

180000

9 Khơ bị (kg)

2

120

10 Khơ nai (kg)

2

120

11 Đậu phộng (kg)

2

120

12 Ruốc khô (kg)


1

60

8 Trứng cút (cái)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13 Tôm khô lạt (kg)

2

120

14 Hành phi (kg)

2

120

15 Quất/Tắc (kg)

4

240

16 Hành lá (kg)

3


180

17 Rau thơm (kg)

3

180

18 Xồi (kg)

12

720

19 Cóc (kg)

12

720

20 Ớt (kg)

0.4

24

21 Nước trộn (lit)

4


240

22 Tương ớt (chai 1lit)

4

240

23 Muối tôm (kg)

1

60

100

6000

25 Cam

50

3000

26 Cà phê

50

3000


1400

84000

15

900

100

6000

4

240

350

21000

24 Nước ngọt các loại

27 Khác
Nguyên liệu khác
1 Đuã tre
2 Khăn giấy (cuộn)
3 Khăn ướt (cái)
4 Đá (khối)
5 Ống hút


3.4.

Tình trạng cung ứng
3.4.1-Bánh tráng

Dùng làm nguyên vật liệu cho bánh tráng trộn; bánh tráng tôm, bánh tráng me: nguồn cung
khá dồi dào và dễ kiếm:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+Làng bánh tráng Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi, thanh phố Hồ Chí Minh. Theo thống kê,
tồn xã hơn 1.400 lị bánh tráng thủ cơng, 44 lị tráng bánh máy, với hơn 50% số hộ trong xã,
hơn 5.000 lao động tại chổ tham gia làm nghề bánh tráng. Mỗi ngày làng nghề bánh tráng
Phú Hồ Đơng sản xuất hơn 38 tấn bánh thành phẩm. Nguồn cung tương đối ổn định, chất
lượng đảm bảo (theo tiêu chuẩn xuất khẩu), trình độ sản xuất của làng nghề ngày càng được
nâng cao7 .
+Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh8 , là làng nghề sản xuất bánh tráng lâu đời và nổi
tiếng; có đặc sản là bánh tráng muối, bánh tráng me… với hương vị đặc trưng.
+ Các trung gian phân phối khác: Các tiểu thương chuyên bán bánh tráng trộn tại các chợ,
như chợ Bình Tây (Chợ Lớn) Quận 5, Chợ Nguyễn Tri Phương.
3.4.2Muối tơm đặc sản Tây Ninh:
+Theo ước tính của ngành chức năng, hiện tại đã có hơn 100 lị làm món muối ớt tơm đặc
sản, nằm rải rác ở các huyện Trảng Bàng, Gị Dầu, thị xã Tây Ninh… Có lị làm thủ cơng, có
lị chịu khó đầu tư để sản xuất muối ớt tôm theo công nghệ mới.
+ Các đầu mối cung cấp khác: chợ , siêu thị (Coopmart, BigC, Citimart…), cửa hàng phân
phối và giới thiệu sản phẩm đặc sản Tây Ninh tại thành phố Hồ Chí Minh.
3.4.3Các nguyên vật liệu phối trộn cho bánh tráng, rau quả, trái cây:
+ các nhà cung cấp ở các chợ đầu mối, nguồn cung ổn định, nhiều, biết rõ nguồn gốc.

+Các chợ thuộc các quận thành phố.
ác loại nước giải khát: Tại thành phố Hồ Chí Minh, số lượng các đại lý nhiều, phân bố rộng
khắp các khu vực, đảm bảo nguồn cung ổn định.
3.5.

Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu

7

/>%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p/ tabid/56/ArticleID/1961/View/Detail/Default.aspx
8
new.php?l=2&m=4&nid=110

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thông qua hệ thống công nghệ thông tin được ứng dụng để quản lý nhà hàng, khối lượng
tiêu thụ từng loại nguyên vật liệu sẽ được cập nhật thường xuyên. Qua đó, thống kê lại số
lượng nguyên vật liệu cần mua/đặt hàng trong thời gian sắp tới.
NHU CẦU DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT Li ỆU

Mức dự trữ tối Mức dự trữ tối
STT Tên nguyên vật liệu

đa
10

1

Các loại bánh tráng


Muối tôm

ngày

sử

dụng
15

2

thiểu

2 ngày sử dụng
ngày

sử

dụng
10

2 ngày sử dụng
ngày

sử

3

Các loại đồ khô


dụng

2 ngày sử dụng

4

Thực phẩm tươi sống

3 ngày sử dụng

1 ngày sử dụng

5 ngày sử dụng

2 ngày sử dụng

Các loại nước ngọt/giải
5

khát

Vật dụng bàn ăn (khăn 10

ngày

sử

6


giấy/khăn ướt/ ống hút)

dụng

7

Đá

1 ngày sử dụng

2 ngày sử dụng

CHƯƠNG IV. CHƯƠNG TRÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU
4.1.

Giải pháp về nguồn cung
4.1.1Nguồn cung cấp bánh tráng:

+Làng bánh tráng Phú Hịa Đơng (Huyện Củ Chi), cách trung tâm thành phố khoảng hơn
20km, cung cấp nguyên liệu để làm bánh tráng trộn.
+Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh (thị xã Tây Ninh, cách trung tâm thành phố khoảng
50km): cung cấp các loại bánh tráng đặc sản (bánh tráng tôm, bánh tráng me…)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.1.2Nguồn cung cấp muối tôm:
Các cơ sở chuyên sản xuất muối tơm Tây Ninh (có giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn thực
phẩm rõ ràng)
4.1.3Các nguyên liệu khác:

Liên hệ với các tiểu thương các chợ đầu mối trong khu vực cửa hàng.
4.1.4Các loại nước giải khát:
Liên hệ đại lý của các hãng nước ngọt nổi tiếng.
4.2.
-

Lịch trình cung cấp:

Các nguyên vật liệu khô, thời gian dự trữ lâu, số lượng lớn:
+Thứ 7 mỗi tuần: thống kê số lượng tiêu thụ trong tuần và đưa ra dự toán về lượng hàng cần
trong tuần tiếp theo. Gửi số liệu cho đại lý/ nhà cung cấp. \
+Thứ 2 đầu mỗi tuần: nhận hàng hóa được các đại lý/ nhà phân phối cung cấp.

-

Các thực phẩm tươi sống: Tùy mặt hàng, lượng hàng tồn sẽ được các mua theo từng ngày
hoặc cách 2-3 ngày.
4.3.

-

Phương thức thanh toán:

Đối với các đại lý/ cơ sở sản xuất ở cách xa, mua bán với số lượng lớn: sử dụng phương thức
chuyển khoản qua ngân hàng, thanh toán vào cuối mỗi tháng.

-

Đối với các phụ gia, vật liệu khác: Thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt.
4.4.


-

Chi phí

Chi phí cung cấp nguyên vật liệu do nhà cung cấp chịu, và được tính vào giá thành của
nguyên vật liệu sản xuất.
Các chi phí khác (xem bảng dự tốn chi phí trung bình phục vụ cho việc bán hàng trong 1
tháng)
CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO ViỆC CUNG CẤP NGUYÊN
VẬT LIỆU SẢN XUẤT
Đvt: VNĐ
STT Khoản mục

Dự kiến

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1 Chi phí liên lạc mỗi tháng
2 Chi phí đặt cọc

200000
3000000

3 Chi phí di chuyển

400000

Phát sinh khác (quà

4 tặng…)

CHƯƠNG V.
5.1.
-

500000

ĐỊA ĐIỂM P HÂN PHỐI

Giải pháp địa điểm :

Xây dựng 2 cửa hàng TADA ở khu vực quận 1 và quận 10 với diện tích 25 m2

o Cở sở 1: 180 Sư Vạn Hanh, P.3, Q. 10, TP. Hồ Chí Minh
o Cở sở 2: 35 Bùi Thị Xuân, P. Bến Thành Q. 1, TP. Hồ Chí Minh

5.2.
-

Đặc điểm thuận lợi:

Trung tâm tiêu thụ, khu tụ tập vui chơi giải trí của đối tượng khách hàng học sinh sinh viên
và dân văn phịng, gần trường họp va cơng viên.

-

Vị trí mặt tiền, dễ nhận biết, nằm trên tuyến đường hai chiều
5.3.


Cở sở hạ tầng:

-

Tuyến đường nhựa, đi lại thuận tiện

-

Hệ thống cấp nước của thành phố

-

Hệ thống điên sinh hoạt

-

Hệ thống thoát nước tốt, ít xảy ra ngập úng khi trời mưa to.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5.4.

Mơi trường tự nhiên:

-

Nhiệt độ bình qn : 28-40o C

-


Khơng gió bão, lũ lụt, động đất

-

Mức độ ơ nhiễm: ơ nhiễm khơng khí trung bình, ơ nhiễm tiếng ồn trung bình
5.5.

Điều kiện xã hội:

Nguồn lao động: do yều cao lao động khơng nhiều, nguồn cung dồi dào sẽ có điều kiện chọn
lọc lao động phù hợp với yêu cầu hơn.
Khu vực này là khu quy hoạch khu dân cư gồm nhà ở, trường học, bênh viện, siêu thị và văn
phòng, rất phù hợp cho mở cửa hàng buôn bán.
5.6.

Các chi phí về địa điểm:

Cơ sở 1: 4m rộng X 8.5 m sâu = 34 m2 -> 17 triệu/ tháng
Cở sở 2: 3.8m rộng X 9.6 m sâu = 36.48 m2 -> 23 triệu/ tháng
5.7.

Liên kết với tiệm trà sữa Hoa Hướng Dương ( 20 cửa hàng) và trà sữa -18 o C (
4 cửa hàng)

Nguyên nhân lựa chọn:
-

Đây là các quán trà sữa đã hoạt động có tiếng hiệu quả trên mặt bằng thành phố.


-

Địa điểm nằm trên các tuyến đường chính, nơi dân cư sinh sống đơng đúc hoặc là gần trường
học, khu mua sắm.

-

Chất lượng phục vụ ổn định và chu đáo.

-

Đối tượng của các quán này phù hợp với đối tượng của dự án.

-

Mối quan hệ quen biết với người chủ nhượng quyền của các quán này.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×