Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(SKKN HAY NHẤT) xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 –“ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen” – sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,
ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

TÊN SÁNG KIẾN:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 13 - “ ẢNH HƯỞNG
CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN” SINH HỌC 12 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH

Tác giả: Đào Thị Xuân
Mã sáng kiến: 04.56.03

Năm học 2020-2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Vĩnh Phúc
Tên tôi là: Đào Thị Xuân
Chức vụ: giáo viên
Đơn vị/địa phương: PT DTNT CẤP 2-3 Vĩnh Phúc - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Điện thoại: 0982.696.028
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Vĩnh
Phúc xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tôi đối với sáng kiến đã được
Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:


1. Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 –“Ảnh hưởng của môi
trường lên sự biểu hiện của gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học
sinh.
(Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xác nhận của

Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 2 năm 2020

Thủ trưởng đơn vị

Người nộp đơn

(Ký tên, đóng dấu)

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Đào Thị Xuân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Số trang

1.Lời giới thiệu


1

2. Tên sáng kiến:

2

3. Tác giả sáng kiến

2

4. Chủ đầu tư sáng kiến

3

5. Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến

3

6. Thời gian lĩnh vực được áp dụng

3

7. Bản chất sáng kiến

3

7.1 Về nội dung của sáng kiến:

3


Chương I. Tổng quan tài liệu

4

Chương II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

9

Chương III. Kết quả nghiên cứu

20

7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến:

23

8. Những thông tin cần được bảo mật

24

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

24

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp

25

dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức,

cá nhân
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử

25

hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
Tài liệu tham khảo

26

Phụ Lục

27

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỞ ĐẦU
1. Lời giới thiệu
Giáo dục định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người
học. Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc
dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú
trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị
cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Chương trình này không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định
những kết quả đầu ra mong muốn của q trình giáo dục nghĩa là nhấn mạnh vai
trị của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức, trên cơ sở đó đưa
ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và

đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là
đạt được kết quả đầu ra mong muốn. Trong định hướng năng lực, mục tiêu học
tập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các
năng lực. Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh
giá được.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục con người
Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân;
yêu gia đình, u Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết
và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc
hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản
lý tốt; có cơ cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm
các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đại
hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ
nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới
đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách
thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục.
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong những năm qua, Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc nói riêng và tồn nganh
giáo dục nói cung đã trang bị cho giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực như: "Bàn tay nặn bột"; các kĩ thuật dạy học tích cực
như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... không cịn xa lạ với đơng đảo giáo
viên hiện nay.
Theo đó, việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực người học là một trong những nhiệm vụ cần thiết và quan trọng trong
công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Để học sinh học tập tích cực, chủ động lĩnh

hội kiến thức trong giờ học thì địi hỏi phải có sự tập trung và hứng thú. Đối tượng
học sinh trung học phổ thông ngày nay, với sự bùng nổ thơng tin truyền thơng,
tâm lí lứa tuổi, việc tập trung gặp rất nhiều khó khăn.
Một trong những cách giúp học sinh ở lứa tuổi này tập trung và tham gia
tích cực, chủ động trong các giờ học nói chung và giờ học hóa học nói riêng là
cho học sinh tham gia vào các nhóm học tập, các trò chơi, đặc biệt là các trò chơi
phổ biến trên truyền hình. Các trị chơi có sự lồng nghép kiến thức liên quan đến
mơn học sẽ có tác dụng tốt cho học sinh trong việc tích cực học tập, từ đó thúc
đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Đặc biệt trong độ
tuổi học sinh trung học phổ thông này các em luôn muốn được thể hiện sự hiểu
biết của mình trước bạn bè, thầy cơ và gia đình.
Với những lý do nêu trên, tơi chọn đề tài: “Xây dựng kế hoạch dạy học bài
13 –“Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen” – Sinh học 12 nhằm
phát huy năng lực học sinh”. Qua sáng kiến này, tôi mong muốn sẽ đem đến
nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành và phát triển
nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống, lao
động trong tương lai.
2. Tên sáng kiến:
Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 –“Ảnh hưởng của môi trường lên sự
biểu hiện của gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học sinh.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Đào Thị Xuân
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT CẤP 2-3 Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0982.696.028 Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Đào Thị Xuân

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Tháng 11/2020
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 Về nội dung của sáng kiến:

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC.
1. Day học tích cực.
1.1. Khái niệm dạy học tích cực
Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ
những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt
động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là tập kết vào phát
huy tính tích cực của người học chứ khơng phải là tập kết vào phát huy tính tích
cực của người dạy.
1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy và học tích cực phát triển ở học sinh năng lực sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề, do đó nó đề cao vai trị của học sinh: học bằng hoạt
động, thông qua hoạt động của chính bản thân mình mà học sinh chiếm lĩnh kiến
thức, hình thành năng lực và phẩm chất đạo đức, còn giáo viên chủ yếu giữ vai
trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học sinh có thể thực
hiện thành cơng các hoạt động học tập. Có thể nêu ra các dấu hiệu đặc trưng của
phương pháp dạy và học tích cực là:
* Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
* Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

* Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp
tác.
* Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu
và lợi ích của xã hội.
* Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tịi.
* Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
1.3. Các phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp trị chơi mảnh ghép.
1.3.1. Khái niệm.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trị chơi là một loại hình hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi người.
Ở nhiều góc độ khác nhau trị chơi được định nghĩa riêng, có thể trị chơi là một
hoạt động tự nhiên cần thiết thoả mãn nhu cầu giải trí của con người hay là một
phương pháp thực hành hiệu nghiệm đối với việc hình thành nhân cách và trí lực
của học sinh. Theo quan điểm của Hà Nhật Thăng trong cuốn “Tổ chức hoạt động
vui chơi, nhằm phát triển tâm lực trí tuệ, thể lực cho học sinh”, trò chơi là một
hoạt động vui chơi mang một chủ đề, nội dung nhất định và có những quy định
mà người tham gia phải tuân thủ”.
Trò chơi học tập được hiểu một cách đơn giản là các trị chơi có nội dung
gắn với các hoạt động của học sinh nhằm giúp học sinh học tập trên lớp được
hứng thú vui vẻ hơn. Nội dung của trò chơi này là sự thi đấu về hoạt động trí tuệ
nào đó như sự chú ý, sự nhanh trí, sự tưởng tượng, sáng tạo.
Theo F.l.Frratkina cho rằng “Hành động chơi luôn là hành động giả định.
Hành động chơi mang tính khái quát, không bị giới hạn bởi cấu tạo của đồ vật”
vui chơi là hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách con người ở mọi

lứa tuổi.
Trò chơi học tập là trị chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi
của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hố, hệ thống hóa các biểu
tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của
học sinh - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi.
1.3.2. Bản chất.
Có nguồn gốc tự nhiên và xã hội; thông qua việc tổ chức hoạt động cho học
sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi
trị chơi, trong đó mục đích của trò chơi truyền tải mục tiêu của bài học. Luật chơi
(cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học đặc biệt là phương pháp học
tập có sự hợp tác và tự đánh giá.
1.3.3. Phân loại trò chơi học tập.
Có nhiều cách phân loại trị chơi học tập.
- Phân loại theo mục tiêu dạy học thì có: trị chơi hình thành kiến thức, trị chơi
hình thành thái độ, trị chơi hình thành hành vi, thói quen…
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phân loại theo tiến trình bài học thì có: trị chơi khởi động, trị chơi hình thành
kiến thức và rèn kĩ năng, trị chơi ơn tập củng cố.
- Phân loại theo hình thức tổ chức thì có: trị chơi tập thể, trò chơi cá nhân, trò
chơi trong lớp, trò chơi ngồi lớp…
Theo Nguyễn Thị Bích Hồng (tạp trí Khoa học Đại Học Sư Phạm Thành
Phố Hồ Chí Minh) trị chơi gồm ba loại: loại khởi động, loại kích thích học tập và
loại khám phá tri thức; Trong đó loại khám phá tri thức có tác dụng cao trong việc
kích thích tính tích cực của người học thực chất là phương pháp dạy học nêu vấn
đề hoặc tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hoạt động học tập của học sinh.
1.3.4. Quy trình thực hiện một trị chơi

Để thực hiện một trò chơi, người dạy cần phải thực hiện theo một qui trình
cụ thể như sau:
- Bước 1: Xây dựng thể lệ trị chơi. Thể lệ có thể dựa trên nguyên tắc đã
nêu, cũng có thể bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế.
- Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền. Muốn xác định được
chủ đề thì phải trả lời câu hỏi: “Trò chơi đem đến cho học sinh kiến thức mới gì?
Hay khắc sâu nội dung gì mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?”
- Bước 3: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi.
- Bước 4: Thiết kế trị chơi trên phần mềm. Lựa chọn phần mềm thích hợp,
sao cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp. Phải thiết kế
sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ngẫu nhiên. Mỗi lần thí sinh chọn
câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thời xuất hiện nội dung gợi
ý. Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án sẽ được mở ra, ngược lại, câu hỏi đó vẫn là
bí mật nhưng màu sắc phải khác để thơng báo với người chơi rằng câu hỏi này đã
được chọn. Nên thiết kế trên một trang màn hình. Cần thiết lập hiệu ứng thời gian,
chng đồng hồ, chấm điểm để trị chơi thêm sinh động, gay cấn và hấp dẫn hơn
- Bước 5: Tổ chức trò chơi.
- Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm.
2. Năng lực
2.1. Thế nào là năng lực?
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay
cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kỉ xão và
kinh nghiệm, cũng như sự sẵn sàng hành động.
Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh “competentia”, có nghĩa

là gặp gỡ. Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa.
- Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như
tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo
đức.
- “Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm
giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội ... và
khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu
quả trong những tình huống linh hoạt” (Weinert 2001).
- Năng lực là biết sử dụng các kiến thức và các kỹ năng trong một tình huống có
ý nghĩa (Rogiers, 1996).
- Năng lực là một tập hợp các kiến thức, kỹ năng, và thái độ phù hợp với một hoạt
động thực tiễn (Barnett, 1992).
- Năng lực là khả năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực
hoạt động (Từ Điển Webster's New 20th Century, 1965).
Như vậy, năng lực khơng phải là một thuộc tính đơn nhất. Đó là một tổng
thể của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại và hai đặc điểm phân biệt cơ bản
của năng lực là: tính vận dụng; tính có thể chuyển đổi và phát triển. Đó cũng chính
là các mục tiêu mà dạy và học tích cực muốn hướng tới.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.3. Năng lực đặc thù môn sinh học.
- Năng lực nhận thức kiến thức khoa học mơn sinh học.
- Năng lực tìm tịi và khám phá môn sinh học.
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
- Năng lực thực nghiệm sinh học.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Tiết 15 - Bài 13
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* HS nêu được:
- ảnh hưởng của mơi trường ngồi đến sự biểu hiện của gen.
- Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình.
- Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi
trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
* HS vận dụng được :
- Mối quan hệ giữa gen và mơi trường để có những định hướng trong sản
xuất, chăn nuôi, trồng trọt
- Dựa vào mối quan hệ giữa gen và mơi trường để hình thành các phản xạ
có điều kiện, thay đổi bản thân theo hướng tích cực để phù hợp với xu thể phát
triển của xã hội tìm cơ hội mới cho bản thân.
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời
sống.
2. Về năng lực

Năng lực (NL) chung:
+ NL giải quyết vấn đề:
+ NL tự học, tìm hiểu và sưu tầm về chuyển hóa vật chất, hô hấp, quang
hợp.
+ NL hợp tác khi tự học và khi thảo luận nhóm
+ NL giao tiếp
NL chuyên biệt: quan sát, vẽ mô tả, định nghĩa, khảo sát…
Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập của bài học
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về nội dung bài học
Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm
nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác
động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Thái độ
- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.
- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để
đạt kết quả tốt trong học tập.

- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả
của nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: GA + SGK, Phiếu học tập
2. HS: Bài tập nhóm, Điện thoại, Bài báo cáo của học sinh.
- Xem lại bài 25 SGK SH 9.
III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong khi dạy bài mới
3. Tổ chức dạy học:
Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu :
- Kích thích học sinh tạo hứng thú tìm hiểu bài học
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
Phương pháp: Trò chơi
Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
2. Nội dung: GV cho HS chơi trò di chuyển tạo nhóm và ghép các thơng tin trên
mảnh ghép của các thành viên trong nhóm mình thành một nội dung hoàn chỉnh
- Mỗi HS sẽ được phát 1 miếng bìa trên đó thể hiện 1 con số và nội dung trong cơ

chế di truyền cấp độ phân tử
- Hs sẽ di chuyển về vị trí nhóm mình theo con số thể hiện trên miếng bìa
3. Sản phẩm
Học sinh tập trung chú ý di chuyển nhanh về vị trí nhóm mình
Suy nghĩ về nội dung mảnh ghép được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động
mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
- Thấy được những ảnh hưởng của mơi trường ngồi đến sự biểu hiện của gen.
- Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình.
- Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường
đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn

I/ Mối quan hệ giữa gen và

H/S nêu được con đường

tính trạng.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



biểu hiện từ gen tới tính
trạng

MT

MT





HS trong nhóm sẽ ghép cấc

- Khi di chuyển về vị trí của mảnh ghép thành nội dung Gen (AND)  mARN 
nhóm mới của mình các em mối quan hệ giữa gen và

MT


cần ghép các nội dung của tính trạng

MT


mỗi thành viên trong nhóm

polipeptit  Protein 

lại để tạo thành một sơ đồ


tính trạng.

thể hiện mối quan hệ giữa

( MT : môi trường)

gen và tính trạng.

- Đại diện nhóm chụp ảnh

- Thời gian hồn thiện việc và gửi vào zalo nhóm lớp,
di chuyển và ghép nội dung nhóm nào hồn thành
là 3 phút.

nhanh, chính xác và đảm

- GV yêu cầu mỗi nhóm sử bảo thời gian sẽ được điểm
dụng 1 điện thoại thông cao nhất.

- Quá trình biểu hiện của

minh chụp lại sp của nhóm

gen thành tính trạng qua

mình sau khi đã hồn thành

nhiều bước nên có thể bị

và gửi vào nhóm lớp sau đó


nhiều yếu tố mơi trường bên

giáo viên sẽ chiếu lên cho

trong cũng như bên ngồi

các nhóm cùng quan sát và

chi phối.

nhận xét.
- Có thể rút ra được những
kết luận nào về vai trị của
kiểu gen và ảnh hưởng của
mơi trường đối với sự hình
thành tính trạng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn

II/ Sự tương tác giữa kiểu

H/S tìm hiểu về sự tương - Xem video và chú ý hồn gen và mơi trường.
tác giữa kg và môi trường thành nội dung PHT
- GV u cầu 3 nhóm trình

- PHT

bày 3 ví dụ về sự ảnh
12


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hưởng của môi trường đến

- Kết luận mối quan hệ * Kết luận: - Mơi trường có

sự biểu hiện của gen dưới

giữa kiểu gen, môi trường, thể ảnh hưởng đến sự biểu

dạng video các nhóm đã

kiểu hình.

hiện của kiểu gen.
Mơi trường

xây dựng
- Hoàn thiện nội dung

- Ghi bài

phiếu học tập số 1 dưới

Kiểu gen

kiểu hình

dạng mảnh ghép. Mỗi

nhóm sẽ hồn thiện 1 nội

- Bố và mẹ không truyền

dung

cho con những tính trạng đã

Phiếu học tập 1: tìm hiểu

có sẵn mà chỉ truyền cho

về sự tương tác giữa kiểu

con các alen.

gen và mơi trường
Ví dụ

Ví dụ



1: Thỏ

2: Hoa

dụ 3:

Hymal


cẩm tú

Bện

ia

cầu

h
phen
inket
o
niệu

Hiện
Tượn
g
Nguy
ên
nhân
Kết
luận

G/V Điều khiển hoạt động
nhóm và chỉnh lý kiến thức.
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Có thể phân tích thêm : tác
động của các yếu tố môi
trường trong đến hoạt động
của gen như tương tác giữa
các gen alen, không alen,
gen nhân và tế bào chất hoặc
giới tính của cơ thể.
Gv yêu cầu và gợi ý cho HS
lấy thêm các ví dụ về sự ảnh
hưởng của các nhân tố khác
từ MT ngoài đến sự biểu
hiện của gen.
Hoạt động 3: Hướng dẫn

III/ Mức phản ứng của

H/S tìm hiểu về mức phản

kiểu gen.

ứng và thường biến.

*. Mức phản ứng:

- GV tổ chức cho hs hoạt

- KN: Tập hợp các kiểu

động dưới dạng cặp đơi


HS tìm hiểu mức phản ứng, hình của cùng 1 kiểu gen

hồn hảo

thường biến chú ý theo dõi tương ứng với các môi

1. Khái

đưa kiểu
ra, độc
khác
5. Mức phản ứngvílà dụ
tậpG/V
hợp các
hìnhlập
của trường
cùng một
kiểunhau
gen gọi là

niệm

đọc SGK
trong các môi trường
khác mục
nhauIII, quan sát mức phản ứng của 1 kiểu

2. Đặc
điểm

3. Phân
loại

hình
13, thảo
luận
nhóm
6. - Mức phản ứng
do kiểu
gen qui
định
 di gen
truyền được.
quyết
:
- Mỗi kiểu gen cógiải
mức
phảnmục
ứngtiêu
riêng.

- VD: Con tắc kè hoa

7. -Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng+ Trên lá cây: da có hoa văn
-Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp màu xanh của lá cây

4. Cách

Trên đá: màu hoa rêu của
8. -Tạo ra các vât ni, cây trồng có cùng kiểu+ gen


xác định

đánhau và theo dõi các
-Nuôi, trồng chúng trong những điều kiện khác

mức P.Ư đặc điểm của chúng.

+ Trên thân cây: da màu hoa

-Đem chúng so sánh với nhau.

nâu
- Đặc điểm: + Mức phản
ứng do gen quy định, trong

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mỗi Hs sẽ là 1 mảnh ghép

cùng 1 kiểu gen mỗi gen có

cắt dời được đánh số

mức phản ứng riêng.

ngẫu nhiên và các em sẽ


+ Có 2 loại mức phản ứng:

phải tìm nhau để ghép

mức phản ứng rộng và mức

theo từng cặp. Nhóm nào

phản ứng hẹp, mức phản

ghép được nhiều cặp

ứng càng rộng sinh vật càng

đúng nhất sẽ có điểm cao

-ghép đơi để tìm hiểu về dễ thích nghi.

nhất

các nội dung của mức phản + Di truyền được vì do kiểu

G/V đưa ra ví dụ : với chế ứng

gen quy định.

độ chăn nuôi khác nhau của - Mức phản ứng là tập hợp + Thay đổi theo từng loại
1 cặp bị sinh đơi cùng trứng các kiểu hình của một kiểu tính trạng.
cho tỉ lệ bơ trong sữa và gen tương ứng với các môi - Phương pháp xác định

trọng lượng của bò biến trường khác nhau.

mức phản ứng:

động như thế nào?

Để xác định mức phản ứng

- Mức phản ứng do kiểu

- Trong chăn nuôi và trồng gen quy định.

của 1 kiểu gen cần phải tạo

trọt muốn có năng suất cao - Hiện tượng một kiểu gen ra các cá thể sinh vật có
cần quan tâm tới kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình cùng 1 kiểu gen, rồi cho
hay môi trường ?

trước các điều kiện môi chúng sinh trưởng trong các
trường khác nhau gọi là sự MT khác nhau và theo dõi
mềm dẻo kiểu hình(hay gọi đặc điểm của chúng.
thường biến)

*Sự mềm dẻo về kiểu hình

- Trong chăn ni và trồng (thường biến)
trọt muốn có năng suất cao - Hiện tượng một kiểu gen
không chỉ quan tâm tới có thể thay đổi kiểu hình
chọn kiểu gen mà cần phải trước những điều kiện môi
quan tâm tới chế độ chăm trường khác nhau gọi là sự

sóc (mơi trường).

mềm dẻo về kiểu hình.

HS trả lời lệnh : Nếu trồng - Do sự tự điều chỉnh về
như vậy họ sẽ rơi vào tình sinh lí giúp sinh vật thích
trạng ơ Được ăn cả, ngã về
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khơng vì chúng ta khó có nghi với những thay đổi của
thể dự đốn được ĐK khí mơi trường.
GV u cầu HS trả lời lệnh : hậu thời tiết cũng như dịch - Mức độ mềm dẻo về kiểu
Tại sao các nhà KH.....cùng bệnh.

hình phụ thuộc vào kiểu

một vụ ?

gen.
- Mỗi kiểu gen chỉ có thể
điều chỉnh kiểu hình của
mình trong 1 phạm vi nhất
định.
C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

cho HS.
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
* Cách tiến hành:
- GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm.
- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm).
Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là
A- Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen quy định
B-Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi
trường khác nhau
C-Tính trạng có mức phản ứng rộng
D-Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
2. Mức phản ứng là gì ?
A-là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện mơi trường khác nhau
B-là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau
C-là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện
môi trường khác nhau
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


D-là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
3. Tính chất của thường biến là gì?
A- Định hướng, di truyền
B- Đột ngột, không di truyền
C- Đồng loạt, định hướng, không di truyền
D- Đồng loạt, không di truyền
4.Thường biến có ý nghĩa gì trong đời sống sinh vật

A- Ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
B- Ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
C-Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên
D- giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của mơi trường
5: Kiểu hình của cơ thể được tạo thành là
A- Hoàn toàn do kiểu gen quy định
B- Hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường bên ngồi
C-Do sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường
D-Do sự tương tác giữa môi trường bên trong và bên ngoài
D: VẬN DỤNG
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình
huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1.Em hãy giải thích câu tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
2.Vận dụng kiến thức đã học hãy nêu quan điểm của mình về mối liên quan giữa: Hs,
nhà trường và nhân tài
3.Quan điểm của em về việc chọn nghề theo trào lưu xã hội, theo định hướng gia đình
hay theo năng lực bản thân

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải
quyết vấn đề
vận dụng các kiến thức đã học trong các hoạt động học tập, và đời sống.
3. Củng cố: ( 5’)
Phân biệt thường biến và đột biến
Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Chuẩn bị bài mới
PHIẾU HỌC TẬP
Đáp án PHT số 1:
Nội
dung
Hiện
Tượng

Ví dụ 1: Thỏ
Hymalia
Tại vị trí đầu mút
cơ thể (tai, bàn
chân, đi, mõm)
có lơng màu đen.
+Ở những vị trí
khác lơng trắng
muốt
Ngun Do t0 tại các TB
nhân
đầu mút và TB
phần thân khác
nhau

Kết
luận

Ví dụ 2: Hoa cẩm tú
cầu
Các cây hoa cẩm tú cầu
có cùng kiểu gen có thể
biểu hiện các màu sắc
khác nhau

Ví dụ 3: Bệnh
pheninketo niệu
Rối loạn chuyển hóa
pheninalanin gây đầu độc
tế bào thần kinh , thiểu
năng trí tuệ

Do thay đổi độ pH trong Đột biến gen lặn NST
đất
thường

Nhiệt độ có ảnh pH của đất ảnh hưởng Thức ăn ảnh hưởng tới
hưởng tới sự hình tới sự biểu hiện màu sắc biểu hiện bệnh pheninketo
thành màu lông thỏ hoa
niệu.
Phát hiện sớm , ăn kiêng
thức
ăn

chứa

pheninalanin

PHT số 2 (trị chơi cặp đơi hồn hảo)

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khái
niệm

Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen
trong các môi trường khác nhau

Đặc điểm - Mức phản ứng do kiểu gen qui định  di truyền được.
- Mỗi kiểu gen có mức phản ứng riêng.
Phân loại -Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
-Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
Cách xác -Tạo ra các vât ni, cây trồng có cùng kiểu gen
định mức -Nuôi, trồng chúng trong những điều kiện khác nhau và theo dõi
P.Ư
các đặc điểm của chúng.
-Đem chúng so sánh với nhau.

Đặc điểm

Đột biến

Thường biến


Biến đổi
kiểu hình
Biến đổi
kiểu gen
Di
truyền
Xuất
hiện
Ý nghĩa
đối với
sinh vật

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
1. Đối tượng
Học sinh khối 12 PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc năm học 2020 -2021.
Nhóm 1 gồm có 40 học sinh lớp 12A1, 12A3 được gọi là nhóm thực nghiệm
được áp dụng dạy học theo phương pháp dạy học tích cực.
Nhóm 2 gồm có 40 học sinh lớp 12A2, 12A5 được gọi là nhóm đối chứng
sử dụng phương pháp dạy học thơng thường.
Hai nhóm học sinh đồng đều nhau về nhóm tuổi, giới tính, khả năng nhận
thức.
2. Hình thức đánh giá.
2.1. Đánh giá về thái độ học tập của học sinh (phụ lục 1)
Thông qua phiếu đánh đánh giá của học sinh về thái độ trong giờ học và

trong việc hoạt động nhóm chuẩn bị báo cáo trong các giờ học, chuẩn bị nội dung
PHT, chuẩn bị các thí nghiệm.
Bảng 1: Kết quả đánh giá về thái độ học tập của hs
Tiêu chí đánh giá
Nội dung đánh giá

Thường

Thỉnh

Rất ít Khơng

xun

thoảng khi

bao giờ

Bạn tìm ra hứng thú học tập từ việc
tìm kiếm và xử lý thông tin nội dung 30

8

2

26

8

6


23

14

1

không làm việc riêng, không đùa 18

19

3

bài học
Bạn tích cực hoàn thành nội dung
bài học qua phiếu học tập.
Bạn luôn đặt ra chỉ tiêu trước khi
thực hiện.
Bạn tập trung học tập (không ngủ,
nghịch…) trong tiết học.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bạn có cơ hội thể hiện sự tự tin khi

22


14

4

20

10

10

40

0

0

22

12

6

20

17

3

24


10

6

26

10

4

18

17

5

26

10

4

nhiều kiến thức thực tế cho bài học

27

13

0


Tổng số

342

162

50

%

61,7

29,2

9,01

trình bày ý kiến trước lớp.
Bạn nắm được kiến thức mới ngay
tại lớp.
Bạn tham gia đầy đủ các buổi họp
nhóm.
Bạn thường đóng góp ý kiến trong
nhóm.
Bạn hồn thành tốt cơng việc mà
nhóm giao cho.
Bạn yêu cầu sự giúp đỡ của các thành
viên khác khi cần thiết.
Bạn hài lịng với hoạt động nhóm của
nhóm bạn.
Bạn sẵn sàng sửa sản phẩm của bạn

khi cần thiết.
Bạn đã hoạt động hết mình trong
hoạt động của nhóm
Giáo viên bộ môn cung cấp thêm

Qua kết quả thu được tôi nhận thấy khi tham gia hoạt động nhóm theo
những nhiệm vụ mới học sinh đã chủ động với công việc của bản thân và đã có
sự hứng thú trong học tập có tới 61,7% thường xun hồn thành tốt nhiệm vụ
học tập cịn chỉ có 9,01% ít khi hồn thành và khơng cịn học sinh khơng bao giờ
hồn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Đánh giá thông qua bài kiểm tra.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bên cạnh việc đánh giá ý thức của học sinh trong q trình học tập tơi xây dựng
bài kiểm tra (Phụ lục 2) để đánh giá về việc nhận thức của học sinh thu được kết
quả như sau
Bảng 2. Làn điểm kiểm tra 15 phút của học sinh.
Làn điểm

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

Nhóm 1

0

0

0

0

7

7

11 9

4


2

Nhóm 2

0

0

2

6

5

13 5

0

0

7

Qua bảng số liệu tơi nhận thấy rằng khi học sinh được học theo chủ đề đã
trình bày kết quả học sinh thu được cao hơn hẳn với phương pháp dạy theo phân
phối chương trình cũ trình cũ; điểm trung bình là 7,0 trong khi đó phương pháp
truyền thống điểm trung bình là 5,9; Bên cạnh đó nhóm 1 khơng có điểm dưới
trung bình và có tới 35,3% xếp loại giỏi cịn nhóm 2 có 19,4% điểm dưới trung
bình chỉ có 16 % xếp loại giỏi.
Đồng thời việc đánh giá cịn được dựa trên q trình học sinh tự đánh giá

lẫn nhau: trong cùng một nhóm các học sinh tự cho điểm dựa trên sự làm việc
đóng góp của mỗi thành viên; các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Bên cạnh đó tơi cũng sử dụng bảng đánh phẩm chất, năng lực của học sinh
kết quả thu được như sau:
Bảng 3. Kết quả biểu hiện của một số kĩ năng cần hình thành và phát
triển cho học sinh trong dạy học.
TT

Các kĩ năng

Điểm đạt được của mỗi kĩ năng thành phần
Thí nghiệm

Đối chứng

7,6

7,3

Đề xuất được cách 7,4

6,3

Phát hiện được vấn
1

đề cần giải
quyết qua từng hoạt
động chủ đề
thức (kế


22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×