Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM ĐỒ UỐNG CỦA ROYALTEA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.79 KB, 36 trang )

HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2021

1


HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM ĐỒ UỐNG CỦA
ROYALTEA

Tên sinh viên:

HÀ THỊ KIM SINH

Lớp, ngành:

Quản trị kinh doanh

Khóa học:
Giáo viên hướng dẫn:


Địa điểm thực tập:

K5
ThS. Vũ Mạnh Cường
Cửa hàng Cafe & trà sữa royaltea

Thời gian thực tập:

11/01/2021-20/03/2021

Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2021

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH


BÁO CÁO THỰC TẬP

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ


BÁO CÁO THỰC TẬP


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ
BH&CCDV
CNV
DN
MKT
TNHH

Nghĩa
Bán hàng và cung cấp dịch vụ
Công nhân viên
Doanh nghiệp
Maketing
Trách nhiệm hữu hạng


BÁO CÁO THỰC TẬP

LỜI MỞ ĐẦU
F&B đang là một trong những ngành đang phát triển và có cơ hội bứt phá ở
Việt Nam. Trong đó thì thị trường trà sữa và cà phê là một trong những thị trường
hot nhất hiện nay ở nước ta. Khơng khó để có thể bắt gặp hàng loạt các quán trà sữa
và cà phê của các thương hiệu từ nhỏ đến lớn trên cùng một con đường. Nhu cầu ăn
uống, giải trí, hội họp ngày càng cao của giới trẻ dẫn đến việc tìm kiếm các địa
điểm mới lạ, trong quán trà sữa là một trong những lựa chọn hàng đầu.
Nếu như trước đây trà sữa là một loại thức uống quen thuộc với học sinh còn
cà phê là thức uống mà đa số nhân viên văn phịng nào cũng phải cần tới. Thì hiện
nay các quán trà sữa và cà phê đã là thức uống không phân biệt lứa tuổi hay địa vị.
Các quán cà phê, trà sữa hiện nay là nơi thư giãn mà các sinh viên, học sinh và nhân

viên văn phòng vẫn lui tới. Như vậy, với một thị trường mà khách hàng ngày càng
mở rộng, thì đây chính là một lĩnh vực kinh doanh vô cùng tiềm năng. Tuy nhiên,
khi mở quán kinh doanh trà sữa, cà phê thì vẫn phải cân nhắc việc chỗ đứng giữa vô
số thương hiệu quán trà sữa, cà phê lớn nhỏ khắp nơi.
Thị trường đồ uống nói chung, thị trường trà và cafe nói riêng trong những
năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Theo thống kê của Statista ( Cổng
thông tin trực tuyến về thống kê của Đức), doanh thu của ngành thực phẩm và dịch
vụ ăn uống của Việt Nam năm 2019 đạt 200 tỉ USD, tăng 34,3% so với năm 2018.
Dự báo đến năm 2023, doanh thu của ngành chạm mốc 408 tỉ USD. Con số khả
quan này tiếp tục chứng minh ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống là mảnh đất
giàu tiềm năng cho người kinh doanh trong tương lai.
Trà và cafe là hai “ông lớn” dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống. Ở
các thành phố lớn như Hà Nội và Thanh phố Hồ Chí Minh, các thương hiệu trà và
cafe quốc tế như: Starbucks, Twitter Coffee Bean, Tea, Dingtea, Royaltea... liên tục
khai trương các cửa hàng mới.
Royaltea Việt Nam là thương hiệu trực thuộc Công ty TNHH Royaltea Hong
Kong Việt Nam. Với sứ mệnh mang những đồ uống sản xuất từ Trà chất lượng, nổi
tiếng và thịnh hành trên thế giới về Việt Nam. Qua quá trình tìm hiểu, quan sát hoạt
động thực tế tại Cửa hàng trong thời gian thực tập vừa qua. Đặc biệt với sự giúp đỡ,
tạo điều kiện của ban lãnh động và các anh chị tại cửa hàng, em đã hoàn thành Báo
6


BÁO CÁO THỰC TẬP
cáo thực tập tốt nghiệp tại Chuỗi cửa hàng Royaltea Việt Nam. Do trình độ hiểu biết
và kinh nghiệm thu thập và sử lý số liệu còn nhiều thiểu sót mong được sự hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy, cơ để em hồn thiện bản báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm các phần sau:
Phần 1: Quá trình ra đời và phát triển của chuỗi Cửa hàng.
Phần 2: Đánh giá hoạt động của cửa hàng từ năm 2018-2020.

Phần 3: Đánh giá hoạt động quản trị của cửa hàng.
Phần 4: Đánh giá hoạt động kinh doanh và quản trị cửa hàng.
Phần 5: Định hướng phát triển của cửa hàng trong những năm tới.

7


PHẦN 1: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỦA HÀNG
1.1.

Lịch sử hình thành
Ln theo đuổi việc tạo ra những sản phẩm hồn hảo và bổ dưỡng nhất –
chính điều đó đã làm nên một thương hiệu Royaltea Hongkong thành công rực rỡ.
Không chỉ đơn thuần tạo ra một thức uống quyến rũ, Royaltea còn mang đến cảm
hứng, văn hóa thưởng trà Trung Hoa đặc sắc cho giới trẻ, tiên phong là lĩnh vực trà
sữa tại châu Á.
Tên cửa hàng:
Tên giao dịch:
Địa chỉ:
Tình trạng hoạt động:
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ:
Mã số thuế:
Đại diện pháp luật:
Địa chỉ người ĐDPL:
Giám đốc:
Ngày cấp giấy phép:
Ngày bắt đầu hoạt động:
Phương thức kinh doanh:


1.2.

CỬA HÀNG CAFE VÀ TRÀ SỮA ROYALTEA
ROYAL TEA VIET NAM CO., LTD
Số nhà 199 Đường Quan Hoa, Phường Quan Hoa,
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển du lịch
Minh Châu
Số 22 Khu TT Ngân hàng, tổ 10, Phường Phúc Diễn,
Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
0107671321
Ông Trịnh Hoàng Quân
TT Ngân hàng Cầu Diễn, Tổ 10, Phường Phúc Diễn,
Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố hà Nội
Ơng Trịnh Hồng Quân
08/06/2018
08/06/2018
Kinh doanh Cafe & trà sữa

Sự thay đổi của doanh nghiệp cho đến nay
Bắt nguồn từ một Công ty sản xuất trà sạch, thơm ngon nổi tiếng với những
vùng nguyên liệu rộng lớn, Royaltea là kết quả của nghiên cứu và tìm kiếm khơng
ngừng để tạo ra một sự kết hợp hồn hảo của văn hóa trà Trung hoa và xu hướng
khẩu vị của giới trẻ Châu Á. Từ đó, những ly trà sữa đầu tiên đã ra đời cách đây gần
10 năm.
RoyalTea hôm nay là một trong những thương hiệu trà nổi tiếng nhất trên
thế giới. Được biết đến với chất lượng trà và dịch vụ, RoyalTea đã giữ lại danh
tiếng của mình cạnh tranh với nhiều đối thủ khác trong thời điểm hiện tại. Được
hình thành từ một công ty sản xuất trà thơm ngon nhất tại những vùng trồng trà nổi

8


tiếng nhất của Thượng Hải – là quê hương của những giống trà nổi tiếng nhất trên
thế giới. RoyalTea ra đời là nhờ vào sự nỗ lực, phấn đấu, cố gắng tìm kiếm và phát
triển khơng ngừng của đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực trà để có thể tạo ra được
một sự kết hợp hồn hảo giữa văn hóa trà Trung Hoa và xu hướng thưởng thức trà
đặc biệt của giới trẻ ở Châu Á.
Lấy hình tượng là Vua Càn Long - Nhân vật Hồng gia khơng chỉ đại diện
cho quyền lực, sự giàu có mà cịn là sự chỉn chu, chau chuốt tỉ mỉ mỗi lần xuất hiện
- Royaltea ngay từ khi ra đời đã mang trong mình sứ mệnh cao cả: tạo ra những sản
phẩm cao cấp, bổ dưỡng nhất dành cho các thực khách, đúng như tên gọi cao cấp
của mình.
Thành cơng của RoyalTea tại Thượng Hải là bằng chứng cho thấy khách
hàng đã có những phản ứng tích cực với trà, sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao
được cung cấp:


Trà tươi được ủ mỗi 4 giờ



Trân châu nấu chín để hồn thiện mỗi 4 giờ



Trà có nguồn gốc từ các vùng chè Thượng Hải tốt nhất




Kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặt cho tất cả các thành phần
Với mong muốn phát triển thương hiệu với tầm cỡ quốc tế, vào tháng 5 năm
2017, RoyalTea Teaexpert chính thức được ra mắt thị trường Việt Nam với chuỗi
cửa hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng – hai trung tâm kinh tế
sầm uất nhất tại Việt Nam.
Mặc dù xuất hiện tại thị trường Việt Nam khá trễ khi đã có nhiều thương
hiệu trà sữa khác tấn công, nhưng với hương vị thơm ngon, độc đáo và chất lượng
luôn được đặt lên hàng đầu khiến RoyalTea Teaexpert đang dần khẳng định được
thương hiệu và khách hàng của mình. Được người tiêu dùng ủng hộ và đánh giá
cao, Royaltea đã không ngừng cố gắng để phát triển, cải tiến nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như dịch vụ, chỉ sau chưa đầy 2 năm bước chân vào thị trường Việt
Nam, thương hiệu Royaltea Việt Nam (trực thuộc Công ty TNHH Royaltea Hong
Kong Việt Nam) đã trở thành tên tuổi thuộc “Top” trong lĩnh vực trà sữa, với hàng
trăm cửa hàng trên toàn quốc.

1.3.

Chức năng, nhiệm vụ và quy mô doanh nghiệp
9


- Chức năng:
Royaltea đã không ngừng cố gắng để phát triển, cải tiến nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như dịch vụ. Với mục tiêu luôn mang đến cho quý khách hàng sản
phẩm hương vị thơm ngon, độc đáo và chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh, các sản
phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi trường.
Đồng thời không ngừng thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh
- Nhiệm vụ:
Với trang thiết bị hiện đại, cùng với quản lý sản xuất chuyện nghiệp, đội ngũ
kỹ thuật lành nghề, Cửa hàng Royalte Việt Nam luôn mang đến những sản phẩm

chất lượng cao, giá thành hợp lý, thời gian giao hàng đảm bảo nhằm đáp ứng nhu
cầu khác nhau của khách hàng.
Đặc biệt trong bối cảnh công nghệ kĩ thuật phát triển như hiện nay cửa hàng
luôn hướng đến sự cải tiến liện tục để bắt kịp xu hướng và nâng cao hiệu quả sản
xuất. Mọi hoạt động kinh doanh của cửa hàng cũng đều đảm bảo chế độ quản lý
hiện hành của Nhà nước. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật pháp, đúng nghĩa vụ đối với
Nhà nước. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật pháp, đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước,
thực hiện hạch toán kế toán theo đúng pháp luật, nộp đầy đủ các loại thuế.
- Quy mô cửa hàng:
Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ, chỉ
sau chưa đầy 2 năm bước chân vào thị trường Việt Nam, thương hiệu Royaltea Việt
Nam (trực thuộc Công ty TNHH Royaltea Hong Kong Việt Nam) đã trở thành tên
tuổi thuộc “Top” trong lĩnh vực trà sữa, với hàng trăm cửa hàng trên toàn quốc.

10


Hình 1: Chuỗi hệ thống cửa hàng Royaltea

- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện ở bảng
dưới đây:
Bảng 1.Bảng kê khai cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của cửa hàng
STT
Tên thiết bị
Số lượng (chiếc)
1 Máy pha sữa
1
2 Máy ủ
1

3 Máy dập nắp hộp
1
4 Dây chuyền sản xuất
1
5 Thiết bị mạng
1

Chú thích
Cơng cụ làm việc
Cơng cụ làm việc
Công cụ làm việc
Sản xuất
Cung cấp kết nối mạng cho toàn bộ

6 Điện thoại cố định

2

Của hàng
Dùng để liên hệ giao dịch với nội bộ

7
8
9
10

2
1
20
1


công ty, khách hàng
Điều hịa khơng khí tại cửa hàng
Bảo quản
Khách hàng ngồi dùng đồ
Thu ngân

Điều hịa
Tủ lạnh
Bàn ghế
Máy tính

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CỬA
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2020
11


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Doanh thu thuần

2.478.164.085


3.256.117.021

4.556.634.875

Chi phí bán hàng

228.543.857

423.019.725

546.703.112

Chi phí tài chính

88.701.005

115.400.101

154.018.120

Chi phí quản lý kho

124.100.309

187.901.109

214.212.367

Giá vốn hàng bán


1.239.823.056

1.302.001.386

2.013.102.210

Lợi nhuận sau bán hàng

797.518.660

1.227.410.375

1.628.300.090

(Nguồn: Phịng tài chính-kế tốn)
Trên là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng Cafe và trà sữa
Royaltea Việt Nam từ năm 2018-2020 mà em đã thu thập và tổng hợp lại một cách
khách quan nhất có thể. Tuy cịn nhiều thiếu xót trong bản báo cáo kết quả kinh
doanh của cửa hàng, xong nó đã chỉ ra một số điểm đáng chú ý trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bất cứ ai nhìn vào thị trường trà ngày nay và phải cảm thấy một cảnh phát
triển mạnh. Muốn mở một cửa hàng trà đều có thể kiếm tiền, thực tế, người trong
cuộc biết rằng có nhiều vấn đề. Có những thương hiệu vơ tận trong thị trường trà
sữa, nhưng có rất ít những thương hiệu thực sự có thể tồn tại.
Royal là một doanh nghiệp trẻ trong lĩnh vực kinh doanh cafe và trà sữa tại
Việt Nam nhưng nhìn vào thành tích kinh doanh của cửa hàng ta có thể thấy đây là
một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ và nhiệt huyết, với mức tăng
trưởng đáng mơ ước của các startup như hiện nay ( bình quân 44,5%). Có thể thấy
chỉ trong vịng 3 năm ngắn ngủi Royaltea đã khẳng định được mình trong ngành
kinh doanh cafe và trà sữa tại Việt Nam và đã để lại những ấn tượng nhất định. Với

mức tăng trưởng hằng năm lần lượt là 37,5%;53,8%;32,7% tuy có sự tăng trưởng
mạnh về doanh thu cũng như lợi nhuận thuần, xong tính ổn định của nó khơng cao
qua các năm khiến cho việc dự đoán cung cầu cũng như việc quản trị sản xuất của
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Với một startup việc tăng trưởng nhanh, mạnh là
điều rất quan trọng, xong để phát triển lâu dài doanh nghiệp cần chú trọng tới sự ổn
định của doanh nghiệp từ đó đưa ra các chiến lược cụ thể nhằm đạt đươc các mục
tiêu cũng như nhiệm vụ mà doanh nghiệp đã đặt ra khi mới thành lập.
12


Nhìn từ chỉ tiêu doanh thu ta có thể thấy thị trường ngành kinh doanh cafe
và trà sữa là một thị trường còn khá mới mẻ với mức tăng trưởng doanh thu khá cao
từ 40-50%. Đây là cơ hội lớn mà Royal cần tận dụng triệt để để tấn công và thâm
nhập sâu vào thị trường với những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng Việt hiện nay.
2.2.Đánh giá kết quả hoạt động khác
2.2.1. Về thi đua
Hình thức: Từ năm 2018 – 2020, Cơng ty đều có 2 hình thức tổ chức thi đua,
hình thức thứ nhất là thi đua thường xuyên, được thực hiện hàng tuần, hàng quý,
hàng tháng và hàng năm. Hình thức này được áp dụng giữa các nhân viên trong
cùng một cửa hàng và giữa các cửa hàng trong chuỗi các cửa hàng với nhau. Hình
thức thứ hai là thi đua theo đợt, được tổ chức để thực hiện các đơn hàng và doanh số
bán hàng nhằm đảm bảo chất lượng và thúc đẩy tinh thần của các nhân viên. Lãnh
đạo cơng ty và các trưởng phịng sẽ xây dựng và chỉ đạo các phong trào thi đua, tổ
chức thực hiện và phát động thi đua. Công tác thi đua được thực hiện theo nguyên
tắc tự nguyện và cơng khai, đảm bảo tinh thần đồn kết, hợp tác giữa các nhân viên
và các phòng ban với nhau, hướng tới mục tiêu chung của toàn cửa hàng: trước hết
là hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo số lượng và chất lượng của sản phẩm. Về lâu
dài là xây dựng, phát triển chuỗi các cửa hàng ngày càng vững mạnh. Về cách thức
tổ chức thi đua thì có sự khác biệt giữa các năm. Năm 2018 chủ yếu dùng hình thức

thi đua thường xuyên, tuy nhiên nội dung của các đợt thi đua thường chưa đến ý
nghĩa cuối cùng của thi đua là phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác của cán
bộ công được tổ chức bài bản, về mục tiêu, phạm vi, đối tượng chưa được xác định
một cách cụ thể để hướng nhân viên lao động. Năm 2019 công tác thi đua được chú
trọng và tổ chức bài bản hơn, đa dạng các hình thức thi đua, các nội dung thi đua
được xác định rõ ràng, phù hợp với thực tiễn đơn vị và có tính khả thi cao. Các hình
thức thi đua phù hợp, coi trọng tuyên truyền ý nghĩa của đợt thi đua, có kế hoạch
triển khai các biện pháp thi đua và theo dõi q trình thi đua.
Khen thưởng: Có các hình thức khen thưởng là khen thưởng định kỳ, khen
thưởng đột xuất, khen thưởng theo chuyên đề
- Thưởng nhân viên các ngày lễ, tết và các sự kiện đặc biệt của Công ty
13


- Thưởng thành tích định kỳ và đột xuất cho các cá nhân hoặc tập thể
- Hàng tháng, căn cứ vào doanh số của nhân viên, Cửa hàng có chính sách khen
thưởng đối với các tập thể hoặc cá nhân có thành tích doanh thu cao,phần thưởng
được tính và trả ngay vào lương tháng đó của nhân viên.
Các chính sách khen thưởng nhằm mục đích tạo mơi trường thi đua lành
mạnh để nhân viên phát huy hết tiềm năng của bản thân, hoàn thành mục tiêu cá
nhân, tạo động lực làm việc và thúc đẩy cửa hàng phát triển vững mạnh.
2.2.2.Văn hóa, thể thao
Từ năm 2018, hoạt động văn hóa, thể thao chưa được cửa hàng chú trọng
nhiều, chỉ có các dịp lễ kỷ niệm lớn như ngày thành lập cửa mới có các tiết mục văn
nghệ, cịn hoạt động thể thao thì khơng diễn ra thường xun và chủ yếu là tự nhân
viên trong cửa hàng tổ chức với nhau, cửa hàng chưa quan tâm nhiều đến các hoạt
động này. Tuy nhiên từ năm 2019, công ty bắt đầu chú trọng hơn đến các hoạt động
văn nghệ, thể thao. Hàng tháng, cửa hàng tổ chức đá bóng vào 15 hàng tháng nhằm
giải trí và tăng cường sức khỏe cho nhân viên, ngoài ra đội nào thắng sẽ nhận được
tiền thưởng và các đội sẽ đi liên hoan, lấy năng lượng để làm việc mới hiệu quả

hơn. Không chỉ về thể thao mà các hoạt động văn nghệ của công ty cũng được tổ
chức thường xuyên và nhận được sự tham gia tích cực của các nhân viên. Đặc biệt
là vào các dịp lễ kỉ niệm thành lập cửa hàng, các dịp cửa hành phá được các kỷ lục
về doanh thu bán hàng và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, tổng kết
cuối năm,... Các hoạt động văn hóa thể thao nhằm tăng cường sự đồn kết của các
nhân viên trong cửa hàng, tạo động lực để các nhân viên có tinh thần làm việc và
hồn thành tốt mục tiêu và các nhiệm vụ được giao. Các hoạt động văn hóa, thể
thao ngày càng được cửa hàng chú trọng nhiều hơn, từ năm 2018 đến năm 2020, số
lượng các hoạt động được tăng lên, chất lượng cũng được cải thiện rất nhiều, điều
này đã tác động rất nhiều đến tinh thần làm việc và thái độ của các nhân viên trong
cơng ty. Nhờ có các hoạt động này mà nhân viên trong cơng ty có tinh thần và thái
độ tích cực hơn, hăng hái làm việc, cống hiến cho cửa hàng nhiều hơn.

14


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CỬA
HÀNG
3.1 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
3.1.1 Mơ hình cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Cửa hàng

Giám đốc

Trưởng phòng kinh doanh

Quản lý

Nhân viên kế toán


Leader

Nhân viên bán hàng

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của công
ty. Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong các mối quan hệ với các
doanh nghiệp khác. Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành chung mọi hoạt động
của công ty nhận xử lý thông tin giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết định mọi
vấn đề trong tồn đơn vị, có quyền quyết định phương án kinh doanh và tổ chức bộ
máy của công ty để kinh doanh có hiệu quả.
o

Giám đốc: Ơng Trịnh Hồng Qn

o

Sinh ngày: 28/10/1989

o

Địa chỉ: TT Ngân hàng Cầu Diễn, Tổ 10, Phường Phúc Diễn, Quận Bắc Từ Liêm,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam

15


+ Bảo đảm quyền lợi, trách nhiệm giữa người sử dụng lao động và người lao
động thực hiện đúng theo HĐLĐ, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể và
luật lao động hiện hành.

+ Cung ứng và phát triển nguồn nhân lực. Tổ chức xắp xếp nguồn nhân lực
hoạt động hiệu quả nhất.
+ Cùng với bộ phận phòng ban thực hiện tun truyền, quảng bá hình ảnh
cơng ty.Xây dựng mối quan hệ đối ngoại giữa các ban ngành liên quan.
+ Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty thông qua các hoạt động hành chính.
+ Tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyến định
kinh tế, tài chính của cơng ty.
- Các Chủ Hộ kinh doanh: dưới sự phân công Giám đốc, trực tiếp giúp chủ
tịch quản lý, giám sát thi hành các kế hoạch hoạt động kinh doanh của của từng hộ
kinh doanh cửa hàng về phần việc thuộc quyền hạn của mình. Có quyền quyết định
mọi cơng việc liên quan tới phần phụ trách và phải chịu trách nhiệm trước Giám
đốc. Đảm bảo tiến độ và doanh số đạt được sau mỗi ngày.
- Trưởng phòng kinh doanh: ( Sales Manager) là người chịu trách nhiệm cho
các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, cũng như tìm kiếm
các cách để tăng doanh thu và số lượng khách hàng.
Đảm bảo hiệu suất làm việc của các đại diện bán hàng là một trong các
nhiệm vụ quan trọng của trưởng phòng kinh doanh. Tổ chức việc tập huấn nâng cao
năng lực, đảm bảo nhân sự trong bộ phận có đủ khả năng sử dụng các công nghệ
mới trong công việc. Họ cũng tham gia vào quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân
viên mới, đảm bảo họ nhanh chóng hịa nhập với môi trường làm việc.
Đảm bảo được hiệu quả làm việc của nhân sự trong bộ phận kinh doanh, đặt
ra các tiêu chí đánh giá, cơ chế thưởng-phạt. Trong trường hợp cần thiết, họ sẽ ra
quyết định sa thải đối với những đại diện bán hàng không đạt được chỉ tiêu công
việc, hoặc báo cáo với ban lãnh đạo để có những xử lý phù hợp với những trường
hợp nghiêm trọng hơn.
Họ xác định mục tiêu, bao gồm tăng trưởng doanh thu, mở rộng thị trường,
thu hút khách hàng; và đưa ra các chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu này. Họ
16



phân tích dữ liệu bán hàng và kết quả kinh doanh nhằm đưa ra dự báo về doanh thu
theo năm, theo quý của doanh nghiệp cũng như phát triển kế hoạch phù hợp theo
từng giai đoạn. Những dữ liệu này được lưu trữ lại để sử dụng cho việc tham khảo
trong tương lai. Việc lên ngân sách cũng là một trong các cơng việc của vị trí này.
Trưởng phịng kinh doanh dành khá nhiều thời gian cho khách hàng và
người tiêu dùng – những người sẽ mua và sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của
doanh nghiệp. Sales Manager cần luôn hiểu được nhu cầu của khách hàng và chặt
chẽ theo dõi sở thích của họ. Khi có vấn đề xảy ra, hoặc nếu nhận được những phàn
nàn của khách hàng, phải tìm cách giải quyết hoặc báo cáo với ban lãnh đạo để xử
lý sớm nhất có thể.
Để tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của khách hàng, Sales
manager sẽ đưa ra các chương trình giảm giá hoặc khuyến mãi phù hợp. Những
chương trình này sẽ được cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên các kết quả phân tích và dự
báo.
- Phịng kế tốn: Là phịng nghiệp vụ, giúp việc cho giám đốc công ty tổ
chức và thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn, thơng tin kế tốn, tổ chức hạch
tốn kinh tế trong nội bộ cơng ty theo đúng chế độ, chính sách và pháp luật Nhà
nước về kinh tế, tài chính tín dụng và theo điều lệ tổ chức kế toán phát lệnh kế toán
thống kê của Nhà nước và những quy định cụ thể của công ty về công tác quản lý
tài chính. Nhiệm vụ của phịng là hàng ngày thực hiện các giao dịch, thanh toán với
từng đơn vị, khách hàng có liên quan. Tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động
tài chính của Cơng ty, cuối tháng, cuối quý, cuối năm lập và nộp báo cáo thuế, báo
cáo tài chính cho các đơn vị có liên quan. Những thơng tin do kế tốn thu thập ghi
chép, phân loại xử lý và cung cấp giúp giám đốc có cơ sở để nhận thức đúng đắn,
khách quan, chính xác, kịp thời về hệ thống các hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
- Quản lý: có nhiệm vụ tiến hành lập kế hoạch , tổ chức, điều hành, kiểm tra,
giám sát cácbộ phận: bộ phận bán hàng, bộ phận chăm sóc khách hàng, bộ phận
maketing.
Quản lý khơng thể chỉ làm việc một mình. Họ cần sự hỗ trợ của các thành

viên trong nhóm. Những cá nhân này sẽ đóng góp cho việc thực hiện mục tiêu
chung của doanh nghiệp. Họ sẽ đặt ra chỉ tiêu, tiêu chuẩn công việc cho nhóm các
17


nhân viên kinh doanh và các đại diện bán hàng. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn này cần là
các chỉ tiêu thực tế và có tính khả thi.
- Leader: Leader có thể hiểu là trưởng nhóm, lãnh đạo, chỉ huy, là những
người đứng đầu, kiểm soát một tổ chức, tập thể riêng biệt. Leader là người xác lập
ra phương hướng, tạo ra những kế hoạch cụ thể và truyền cảm hứng cho tập thể,
người thúc đẩy các thành viên trong nhóm làm việc như một đơn vị độc lập hướng
tới hiệu quả chung của doanh nghiệp. Họ sẽ thực hiện các cuộc trao đổi ngắn với
từng cá nhân về hiệu suất, hiệu quả làm việc hàng tuần và trao đổi sâu hàng năm.
3.2 Chiến lược và kế hoạch
Mục tiêu chiến lược:
- Duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng cũ và xây dựng quan hệ với khách hàng mới
- Tiếp tục mở rộng thị trường miền Bắc, miền Trung và xâm nhập vào thị tường miền
Nam
- Tiếp tục nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm
- Tận dụng tốt các nguồn vật tư sản xuất trong nước để phấn đấu giảm chi phí, giảm
giá thành sản phẩm
Chiến lược phát triển
Cơng ty tập trung trí tuệ và sức lực đẩy lùi khó khăn, nắm bắt thời cơ, đổi
mới nhận thức, chấn chỉnh tổ chức, khai thác tối đa các nguồn vốn, mạnh dạn đầu tư
thiết bị, con người, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào kinh doanh; xây dựng Royal
trở thành một doanh nghiệp phát triển mạnh toàn diện.
Về sản phẩm: Phát triển đa dạng hóa nguồn cung sản phẩm. Ưu tiên cho
việc phát triển, đẩy mạnh các sản phẩm chính đã khẳng định được thị phần và sản
phẩm có tính công nghệ, kỹ thuật cao..
Về thị trường: Đẩy mạnh các hoạt động về tiếp thị nhằm quảng bá thương

hiệu và các sản phẩm của Công ty trên thị trường. Thực hiện tốt chính sách chất
lượng đối với khách hàng để duy trì và phát triển thương hiệu, thị phần. Phát huy
mọi nguồn lực, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, liên doanh, liên kết với các đối tác
để tiếp cận những cơng nghệ tốt.
Về tài chính: Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả; nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo phát triển liên tục, ổn định, vững chắc.
18


3.3 Quản trị tiêu thụ
3.3.1 Sản phẩm của cửa hàng
Một số sản phẩm của Cửa hàng:

Bảng giá sản phẩm:

3.3.2 Hệ thống nhận diện các cửa hàng Royaltea
19


CỪA HÀNG TAKE AWAY


Diện tích: 20m2 - 30m2



Ghế ngồi: Chỉ có ghế ngồi cho khách chờ mang đi




Phù hợp những nơi: Gần Ga tàu, trường học, sân bay, phố đông đúc, khu
trung tâm thương mại,....

CỬA HÀNG TIÊU CHUẨN:


Diện tích: 30m-50m2



Số ghế ngồi: 15 - 20 ghế



Phù hợp: trung tâm mua sắm, gần văn phịng, khu đơng dân cư, hoặc gần
chung cư

20


CỬA HÀNG LÀM HÌNH ẢNH


Diện tích: 50 - 80m2



Số ghế ngồi: 20 - 40 ghế




Phù hợp: Trung tâm mua sắm lớn, tịa văn phịng, khu trung tâm thương mại,
khu đơng dân cư, người đi bộ

CỬA HÀNG FLAGSHIP


Diện tích: 80 - 150m2



Số ghế ngồi: 30 - 50 ghế



Phù hợp: Trung tâm mua sắm lớn, tòa văn phòng, khu trung tâm thương
mại, khu đông dân cư, người đi bộ.

3.3.3 Hoạt động bán hàng
Royaltea có 2 hình thức kinh doanh bán hàng chủ yếu:
* Bán trực tiếp tại cửa hàng
21


Phác họa chân dung KH mục tiêu

* Bán hàng online: Đây là hình thức kinh doanh khá ít rủi do. Khách hàng
khi mua hàng sẽ đặt hàng trên các kênh mua hàng online : Grap, Gofood, Now....
3.3.4 Hoạt động Maketing
Cạnh tranh trong thị trường trà sữa trở nên khốc liệt khi rào cản gia nhập thị

trường thấp với hàng loạt quán trà sữa và cafe mới mọc lên nhưng cũng chứng kiến
cuộc “đào thải” vô cùng cam go. Kinh doanh trà sữa, cafe khơng cịn chỉ là cuộc
chiến về chất lượng, vị trí mà cịn là cuộc chiến về marketing. Một kế
hoạch marketing quán trà sữa tốt là một trong những yếu tố quan trọng quyết định

hân đoạn thị trường và
khách hàng mục tiêu
sự phân
thànhkhúc
cơng.

Sơ đồ : Quỳ trình lập kế hoạch Maketing

hị trường và đối thủ cạnh tranh

Lên phương
án đo
lường hiệu quả
Lựa chọn kênh truyền
thông phù
hợp
22

Xây dựng thông điệp Maketing

Hoạch định và phân bổ ngân sách Thiết lập mục tiêu Mak


Bước 1: Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh
Ngày nay, ở những thành phố lớn, chỉ đi vòng vịng một con phố nhỏ nơi tập

trung đơng giới trẻ, học sinh, sinh viên,… bạn đã có thể thấy gần chục quán trà sữa
san sát nhau, đủ để hiểu mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh này như thế
nào. Dù đã bước qua giai đoạn bùng nổ vào 3-4 năm trước nhưng thị trường trà sữa
hiện nay vẫn được coi là ngành kinh doanh hấp dẫn. Ngày càng nhiều quán trà sữa
mọc lên, từ sự mở rộng của những chuỗi thương hiệu nhượng quyền lớn như
Dingtea, ToCoToCo, Gong Cha,… đến sự xuất hiện của nhiều thương hiệu nhỏ lẻ.
Khách hàng có nhiều sự lựa chọn và nhu cầu của họ cũng thay đổi ngày càng cao
hơn. Do đó làm thế nào để trở nên khác biệt, làm thế nào để theo kịp xu hướng thị
trường là thách thức đặt ra cho các thương hiệu trà sữa hiện nay.
Việc nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh sẽ giúp bạn có cái nhìn
tổng quan về ngành và xu hướng thị trường, xác định được vị thế quán trà sữa của
bạn hiện tại đang ở đâu, đối thủ của bạn đang như thế nào, có cơ hội nào mà quán
trà sữa của bạn có thể nắm bắt,… Tìm hiểu kỹ lưỡng về thị trường và đối thủ cạnh
tranh là cách tiếp cận chủ động giúp bạn định hướng kế hoạch marketing quán trà
sữa đem lại hiệu quả tối ưu và hạn chế rủi ro.
Rất nhiều phương pháp được đưa ra để bạn có thể tìm hiểu về thị trường trà
sữa cũng như đối thủ cạnh tranh như phỏng vấn, khảo sát, theo dõi các thảo luận
trên mạng xã hội, tìm hiểu từ các nguồn thông tin thứ cấp hay dành thời gian đến
các quán trà sữa ở khu vực xung quanh để quan sát hành vi khách hàng và xem cách
đối thủ vận hành quán.
Một số câu hỏi cơ bản bạn cần trả lời được khi nghiên cứu thị trường và đối
thủ cạnh tranh là:
 Thị trường trà sữa đang thay đổi như thế nào? Điều gì đang là xu hướng?
 Phân khúc thị trường nào chưa được đáp ứng?
 Thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh hay khơng? Những đối thủ đó là ai?
 Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ là gì? Họ đang marketing như thế nào?
 Lợi thế cạnh tranh của bạn là gì? Điều gì khiến quán trà sữa của bạn trở nên khác

biệt? (Giá cả, địa điểm, chất lượng đồ uống, chất lượng phục vụ, không gian quán,
…)

23


Bước 2 : Phân đoạn thị trường và xác định phân khúc khách hàng mục
tiêu
Không một quán trà sữa nào đủ sức hấp dẫn với tất cả mọi người. Vì vậy
hãy chọn ra một phân khúc khách hàng nhất định phù hợp với lợi thế của bạn để
đáp ứng nhu cầu của họ. Chỉ khi xác định được rõ bạn đang bán gì, bán cho ai thì
lúc đó bạn mới có thể đưa ra những chiến lược marketing quán trà sữa hướng tới
đúng đối tượng và phát huy hiệu quả như mong đợi.
Bạn nên phân đoạn thị trường thành những phân khúc nhỏ dựa trên một số
tiêu thức như độ tuổi, nghề nghiệp, vị trí địa lý của khách hàng, mơ hình qn trà
sữa,… Sau đó tiến hành tìm hiểu kỹ hơn từng phân khúc, từ đó tìm ra phân khúc thị
trường tiềm năng phù hợp với mong muốn, sở thích và khả năng của bạn.
Hiện nay, đối tượng khách hàng chính mà các thương hiệu trà sữa đang
hướng đến là tầng lớp Millennials (những người sinh từ những năm 1980 đến
khoảng những năm đầu 1990) và Gen Z (những người sinh ra từ khoảng năm 1995
trở về sau), thường nằm trong độ tuổi từ 15 – 35, trong đó nổi bật hơn là độ tuổi 18
– 25. Họ là nhóm khách hàng trẻ tuổi, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số,
thường xuyên tiếp cận những cái mới và sẵn sàng chi tiêu. Ở độ tuổi này, họ rất dễ
bị tác động bởi trào lưu, khuyến mãi hay hình ảnh bắt mắt. Nếu bạn xác định được
tập khách hàng mục tiêu chuẩn cho quán trà sữa của mình cũng như biết khai thác
đúng cách thì sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển.
Vậy lựa chọn phân khúc khách hàng nào là phù hợp? Một số câu hỏi bạn cần
trả lời là:


Lợi thế quán trà sữa của bạn phù hợp với phân phúc khách hàng nào?




Khả năng và chi phí tiếp cận khách hàng trong phân khúc đó có phù hợp hay
khơng?



Phân khúc khách hàng có đủ lớn để mang lại lợi nhuận?



Phân khúc khách hàng có khả năng tăng trưởng hay không?



Đâu là đối thủ của bạn trong phân khúc khách hàng đó?
Bước 3: Phác họa chân dung khách hàng mục tiêu
Sau khi đã xác định được khách hàng của bạn là ai thì ở bước này bạn cần
làm cho bức chân dung khách hàng đó trở nên rõ nét hơn. Bản chất của marketing
24


bắt nguồn từ sự thấu hiểu khách hàng. Vì vậy khi bắt đầu một kế hoạch marketing
quán trà sữa, không nên chỉ dừng lại ở mức biết khách hàng là ai mà cần phải hiểu
rõ hơn về thói quen, sở thích, nhu cầu của họ thì mới có thể marketing “chạm” đến
trái tim khách hàng.
Khi phác họa chân dung khách hàng mục tiêu, bạn nên tìm hiểu kỹ một số
vấn đề như: Thói quen, sở thích của khách hàng là gì? Điều gì ảnh hưởng đến hành
vi tiêu dùng và lựa chọn quán trà sữa? Ai là người quyết định, ai là người ảnh
hưởng? Khách hàng thường đến quán trà sữa theo nhóm hay đi một mình, vào thời
gian nào? Họ đến quán trà sữa để làm gì (tụ tập bạn bè, học nhóm,…)? Những điều

gì khiến họ quan tâm? Họ thường xuất hiện ở những kênh truyền thông nào?
Bên cạnh việc tìm hiểu khách hàng mục tiêu từ các nguồn thứ cấp, khảo sát
trực tiếp,… bạn cũng có thể nghiên cứu dựa trên dữ liệu khách hàng cũ – những
người đã trực tiếp trải nghiệm dịch vụ tại quán trà sữa của bạn. Để làm được điều
này bạn sẽ cần đến các cơng cụ có thể giúp bạn lưu trữ thông tin khách hàng, thống
kê, theo dõi được hành vi mỗi lần họ đến quán. Những thông tin bạn có thể khai
thác được từ dữ liệu khách hàng cũ như: độ tuổi, giới tính, tần suất đến qn, thói
quen sử dụng và đồ uống ưa thích,… từ đó đưa ra các kế hoạch marketing cũng như
chăm sóc khách hàng tốt hơn. Phần mềm quản lý bán hàng chuyên biệt cho ngành
F&B iPOS là công cụ đắc lực hỗ trợ bạn trong vấn đề này. Với hệ thống dữ liệu
Data Warehouse và ứng dụng quản lý quan hệ khách hàng iPOS CRM, bạn dễ dàng
thu thập thông tin khách hàng, quản lý hội viên, phân tích dữ liệu khách hàng,…
đầy đủ và chính xác.
Bước 4:Thiết lập mục tiêu marketing quán trà sữa
Một kế hoạch marketing quán trà sữa muốn đi đúng hướng và đạt được hiệu
quả cao không thể tách rời với mục tiêu marketing. Không đặt ra một mục tiêu cụ
thể hay đặt ra quá nhiều mục tiêu một lúc sẽ khiến việc triển khai marketing bị rối
và không hiệu quả.
Đối với một quán trà sữa, mục tiêu marketing có thể là quảng bá thương
hiệu, thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, thúc đẩy doanh số trong
ngắn hạn hoặc dài hạn,…. Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của quán trà sữa sẽ có

25


×