Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thực trạng hoạt động Marketing và giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại Công ty thông tin di động Mobi Fone – VMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.87 KB, 34 trang )

Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP & MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhóm : 7
Lớp : K44 QLC .01
Tên đề tài: Thực trạng hoạt động Marketing và giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing
tại công ty thông tin di động Mobi Fone – VMS.
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tiến trình thực hiện ……...
……………………………………………………………………
2. Nội dung thực hiện:
- Các số liệu, kết quả phân tích: …………………………………………….............
- Kết cấu của bài: …………………………………………………………………...
- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Hình thức của bàu tập lớn
- Hình thức trình bày: ………………………………………………………............
4. Những nhận xét khác: …………………………………………………………............
………………………………………………………………………………………...........
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm chấm
1. Tiến trình thực hiện bài tập lớn 1
2. Nội dung
2.1. Kết quả chung
2.2. Đánh giá phần cá nhân
5
(2)
(3)
3. Hình thức 1


4. Bảo vệ
4.1. Trình bày
4.2. Trả lời câu hỏi
3
(1)
(2)
Tổng cộng 10
MỤC LỤC
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
1
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
Trang
Lời nói đầu…………………………………………………………………………
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty thông tin di động Mobi Fone…...
1.1. Giới thiệu chung về Công ty thông tin di động VMS………………………...
1.1.1 Giới thiệu về Công ty ………………………………………..……..……
1.1.2. Lịch sử ra đời của Công ty VMS - Mobi Fone……..……………………
1.1.3. Cơ cấu tổ chức………...…………………………………………………
1.2. Các dịch vụ của VMS…………………………………………………………
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………...…………
Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty thông tin di động
Mobi Fone…………………………………………………………………………
2.1 Nghiên cứu Marketing…………………………………………………………
2.2.Môi trường Marketing……………………………………………………….
2.2.1. Môi trường Marketing vĩ mô……………...………………….………...
a. Môi trường nhân
khẩu…………………………………………………………
b. Môi trường kinh tế……………………………………………………….
c. Môi trường tự nhiên………………………………………………………
d. Môi trường khoa học kỹ thuật………………………………………........

e. Môi trường chính trị………………………………………………………
g. Môi trường văn hóa…………………………………………...………….
2.2.2. Môi trường marketing vi mô……………………………………………
a. Công ty……………………………………………………………………
b. Những người cung ứng…………………………………………………...
c. Những người môi giới Marketing……………………………………......
d. Khách hàng……………………………………………………………….
e. Đối thủ cạnh tranh………………………………………………………...
g. Công chúng trực tiếp……………………………………………………...
2.3. Các hoạt động Marketing hỗn hợp………………………………………….....
2.3.1. Chính sách sản phẩm……………………………………………………..
2.3.2. Chính sách giá cả………………………………………………………...
1
1
1
1
2
4
5
6
6
7
7
7
7
7
7
8
8
8

8
9
9
10
10
11
12
12
13
14
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
2
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
2.3.3. Chính sách phân phối…………………………………………………….
2.2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp……………………………………………..
2.3.5. Con người………………………………………………………………..
2.4. Phân tích SWOT……………………………………………………………...
2.4.1. Điểm mạnh của Công ty VMS…………………………………………...
2.4.2. Điểm yếu ………………………………………………………………...
2.4.3. Cơ hội……………………………………………………………………
2.4.4 Đe dọa …………………………………………………………………...
2.4.5 Ma trận SOWT…………………………………………………………….
Chương III: Giải pháp Marketing trong các dịch vụ thông tin di động tại
Công ty Mobi Fone……………………………………………………………….
3.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới…………………….
3.1.1 Xu hướng phát triển thông tin liên lạc……………………………………
3.1.2. Chiến lược phát triển của các dịch vụ thông tin di động………………...
3.2. Một số giải pháp Marketing chủ yếu góp phần phát triển hoạt động trong các
dịch vụ thông tin di động của Công ty VMS………………………………………
3.2.1.Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường thông tin di động…………….

3.2.2. Hoàn thiện và phát triển hệ thống Marketing hỗn hợp………………….
a. Chính sách dịch vụ………………………………………………………..
b. Chính sách hoàn thiện và nâng cao dịch vụ…............................................
c. Chính sách phân phối……………………………………………………..
d. Chính sách khuyếch trương…………………………………………….....
e. Chính sách về quá trình dịch vụ…………………………………………
15
16
17
17
18
19
20
21
23
23
23
24
24
24
25
25
26
28
29
29
Kết luận…………………………………………………………………………….
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….
30
30

LỜI MỞ ĐẦU
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
3
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
Thực hiện chủ trương đổi mới, Nhà nước đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh
doanh phát triển nhanh chóng và tạo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công
nghệ tiên tiến vào thị trường Việt Nam. Ngành bưu chính viễn thông đã liên tục
ứng dụng công nghệ tiên tiến, đang và sẽ luôn là ngành đi đầu để tạo ra sức mạnh
cho các ngành kinh tế khác. Sự ra đời của Công ty Thông tin di động Việt Nam
(VMS) là một sự kiện quan trọng trong việc đa dạng hoá và hiện đại hoá ngành
Viễn thông Việt Nam.
Trong thời gian qua, Công ty VMS đã thu được kết quả sản xuất kinh doanh
thật đánh khích lệ. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường không thể tránh khỏi việc
cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành. Để đảm bảo giành thắng lợi trong
cạnh tranh thì việc hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng một
cách tốt nhất, hoàn hảo nhất, nhanh nhất đó là công việc khó khăn. Do vậy, vai trò
của hoạt động Marketing ngày càng được khẳng định trên thị trường. Nó giúp cho
các đơn vị định hướng hoạt động kinh doanh của mình. Từ việc nghiên cứu thị
trường, nhu cầu thị trường đến việc thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh số bán và tăng sự
thỏa mãn khách hàng, Marketing được coi là một trong những bí quyết tạo nên sự
thành công của doanh nghiệp và là công cụ cạnh tranh có hiệu quả. Xuất phát từ
vấn đề trên và vận dụng kiến thức đã học nhằm góp phần nào đấy đối với việc sử
dụng công cụ Marketing trong hoạt động kinh doanh của công ty VMS, nhóm em
xin chọn đề tài:
“Thực trạng hoạt động Marketing và giải pháp hoàn thiện hoạt động
Marketing tại Công ty VMS – Mobi Fone ”
CHƯƠNG I
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
4
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THÔNG TIN DI ĐỘNG
MOBI FONE – VMS
1.1 - Giới thiệu chung về Công ty thông tin di động VMS.
1.1.1 Giới thiệu về Công ty
Công ty thông tin di động Mobi Fone – VMS trực thuộc Tổng công ty Bưu chính
Viễn thông Việt Nam. Trụ sở chính của văn phòng Công ty dặt tại Hà Nội.
Địa chỉ: Số 216 đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
MobiFone là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam
(2005-2008) được khách hàng yêu mến, bình chọn cho giải thưởng mạng thông tin di động
tốt nhất trong năm tại Lễ trao giải Vietnam Mobile Awards do tạp chí Echip Mobile tổ
chức. Đặc biệt trong năm 2009, MobiFone vinh dự nhận giải thưởng Mạng di động xuất
sắc nhất năm 2008 do Bộ thông tin và Truyền thông Việt Nam trao tặng.
1.1.2. Lịch sử ra đời của Công ty VMS - Mobi Fone.
Nhằm đáp ứng cho nhu cầu tăng lên của nền kinh tế thị trường bắt kịp với sự phát
triển mạnh mẽ của thế giới, mạng điện thoại đầu tiên đã được Chính phủ và Tổng Công ty
Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Đối với ngành Viễn thông đã đánh dấu một bước nhảy
vọt táo bạo trong sử dụng công nghệ tiên tiến.
Công ty Thông tin di động VN –VMS (VietNam Mobile Telecom & Service
Company) được thành lập ngày 16/4/1993 theo Quyết định của Tổng công ty Bưu chính
Viễn thông Việt Nam (VNPT). Công ty là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên được ngành
Bưu chính Viễn thông cho phép khai thác dịch vụ thông tin di động tiêu chuẩn GSM 900
(hệ thống thông tin di động tiêu chuẩn Châu Âu), với thiết bị hệ thống kỹ thuật số hiện đại
do hãng Ericsson & Aleatel cung cấp.
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
5
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
Ngày 25/10/1994 được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Bưu điện đã
ký quyết định thành lập Công ty thông tin di động là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán
độc lập, trực thuộc Tổng cục Bưu điện theo Nghị định 388/CP. Ngày 1/8/1995 theo Nghị
định 51/CP của thủ tướng Chính phủ, Công ty trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc

Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Quy định rõ nhiệm vụ:
- Xây dựng mạng lưới thông tin di động hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến kết hợp
nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết nối mạng viễn thông cố định.
- Cung cấp các loại hình thông tin di động đa dạng: điện thoại, nhắn tin Fax… phục
vụ nhu cầu thông tin của lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp, phục vụ an ninh, quốc
phòng, kinh tế, văn hoá… phục vụ dời sống nhân dân cả nước.
- Kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong cả nước, cụ thể là lắp đặt và khai thác hệ
thống điện thoại di động.
- Lắp ráp và sản xuất các thiết bị điện thoại di động và nhắn tin.
- Xây dựng và định mức vật tư, nguyên vật liệu, định mức lao động định giá tiền
lương trên cơ sở những quy định của Nhà nước và Công ty.
Năm 1994 Công ty VMS đã bắt đầu khai thác hệ thống thông tin di động kỹ thuật số
GSM ở Việt Nam. Tên của hệ thống là Mobi Fone hay GSM. Trong năm này trung tâm
Thông tin di động khu vực I & II được thành lập.
Năm 1995: công ty ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Tập đoàn Kinnevik/Comvik
(Thụy Điển) thành lập Trung tâm thông tin di động khu vực III.
Năm 2005 Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ thông tin và truyền
thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần hóa Công ty. Năm 2006 thành lập trung
tâm thông tin khu vực IV.
Năm 2008 thành lập trung tâm thông tin di động khu vực V và kỷ niệm 15 năm ngày
thành lập công ty.Tính đến tháng 04/2008, Mobi Fone đang chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị
phần thuê bao di động tại Việt Nam.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
6
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
- Trung tâm Thông tin di động khu vực I có trụ sở chính tại Hà Nội, chịu trách nhiệm
kinh doanh và khai thác mạng thông tin di động khu vực miền Bắc (các tỉnh phía Bắc đến
Hà Tĩnh). Địa chỉ: Số 811A đường Giải Phóng, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
- Trung tâm Thông tin di động khu vực II có trụ sở chính tại TP . Hồ Chí Minh, chịu

trách nhiệm kinh doanh và khai thác mạng thông tin di động khu vực miền Nam (từ Ninh
Thuận đến các tỉnh miền Đông Nam Bộ và TP. Hồ Chí Minh.
- Trung tâm Thông tin di động khu vực III có trụ sở chính tại Đà Nẵng, chịu trách
nhiệm kinh doanh và khai thác mạng di động khu vực miền Trung và Cao Nguyên (từ tỉnh
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
7
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
Quảng Bình đến Khánh Hòa và tỉnh Đắc Lắc. Địa chỉ: Số 263 đường Nguyễn Văn Linh,
Thành phố Đà Nẵng.
- Trung tâm Thông tin di động khu vực IV có trụ sở chính tại Cần Thơ, chịu trách
nhiệm kinh doanh và khai thác mạng thông tin di động khu vực 10 tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Địa chỉ: Số 06, đại lộ Hòa Bình, phường An Cư, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
- Trung tâm Thông tin di động khu vực V có trụ sở chính tại Hải Phòng, chịu trách
nhiệm kinh doanh và khai thác mạng thông tin di động khu vực tại 14 tỉnh, thành phố phía
Bắ. Địa chỉ: Số 8 lô 28 đường Lê Hồng Phong, thành phố Hải Phòng.
- Trung tâm Dịch vụ giá trị gia tăng được thành lập ngày 06/10/2008 có trụ sở chính
tại Thành phố Hà Nội, có chức năng phát triển, quản lý, khai thác và kinh doanh các dịch
vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động (bao gồm dịch vụ SMS, dịch vụ trên nền
SMS, trên nền GPRS, 3G và dịch vụ chuyển vùng quốc gia, quốc tế).
- Xí nghiệp thiết kế thành lập ngày 21/01/1997 có trụ sở tại Hà Nội với nhiệm vụ tư
vấn, khảo sát, thiết kế xây dựng các công trình thông tin di động.
1.2 - Các dịch vụ của VMS
Hiện nay Công ty đang cung cấp hệ thống các dịch vụ trong nước và quốc tế sau:
 Dịch vụ Mobi Card
 Dịch vụ thoại
 Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi
 Dịch vụ chờ cuộc gọi
 Dịch vụ nhận cuộc gọi
 Dịch vụ truyền số liệu và Fax
 Các cuộc gọi khẩn cấp.

Các dịch vụ mới như:
 Roaming quốc tế
 Dịch vụ W@P
Hệ thống các dịch vụ không ngừng đổi mới, cải tiến, bổ xung và mở rộng. Công ty đã
cung cấp nhiều dịch vụ mới, mở rộng vùng phủ sóng, tăng số lượng cửa hàng, đại lý trên
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
8
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
khắp đất nước tạo mọi điều kiện cho khách hàng sử dụng một cách nhanh nhất, an toàn
nhất.
Mobi Fone hiện cung cấp các gói cước sau:

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tính tới cuối năm 2007 Mobi Fone đã sở hữu hơn 11 triệu thuê bao, hơn 2.500 trạm
phát sóng và 4.200 cửa hàng, đại lý cùng hệ thống 20.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc. Mobi
Fone hiện đang cung cấp trên 40 dịch vụ giá trị gia tăng và tiện ích các loại. Doanh thu năm
2008 đạt trên 1tỷ USD. Các đầu số của Mobi Fone bao gồm 090. 093. 0121, 0122, 0126,
0128 trong đó 0128 là dải số 11 số mới được cấp.
Mobi Fone được người tiêu dùng bình chọn là “Mạng điện thoại di động được ưa
thích nhất năm 2005 và năm 2007, 2008” trong cuộc bình chọn do báo Echip tổ chức và
“Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức.
Cuối năm 2008, Mobi Fone tuyên bố đạt con số 30 triệu thuê bao và đạt doanh thu
năm 2008 khoảng 17 nghìn tỷ.
CHƯƠNG II
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
9
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY THÔNG TIN
DI ĐỘNG MOBI FONE – VMS
2.1- Nghiên cứu Marketing

Năm 2008 công ty có số lượng thuê bao là 30 triệu thuê bao. Đó là con số khá lớn do
vậy hoạt động Marketing của Công ty là làm sao giữ được số thuê bao đó và làm tăng số
thuê bao lên, vì thế thu hút số lượng thuê bao ở thị trường mục tiêu và đưa ra những chiến
lược cụ thể đối với từng vùng.
- Công ty vận dụng những mối quan hệ sẵn có với khách hàng để thông qua họ lôi kéo
khách hàng khác. Tập hợp những danh sách các cơ quan, Công ty để có những chính sách
quảng cáo, tiếp thị…phù hợp. Ngoài ra Công ty còn tham gia vào hội chợ, triển lãm để giới
thiệu những dịch vụ mới của mình.
- Hàng năm, công ty thường lắp đặt thêm các trạm thu phát, nâng cao chất lượng
mạng lưới phục vụ cho nhu cầu của khách hàng và Công ty thường thu thập thông tin kinh
tế xã hội trên cả nước để dự đoán lượng khách hàng tiềm năng về dịch vụ thông tin di động
từ đó đề ra chương trình Marketing phù hợp để phát triển, mở rộng thị trường.
- Công ty đã thực hiện các chương trình thăm dò bằng cách:
+ Thông qua hãng nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp mà Công ty thuê sau đó lập
kế hoạch Marketing cho riêng mình.
+ Công ty có đội ngũ bán hàng trực tiếp tại các tỉnh thành và thông qua đó đề ra các
chương trình Marketing cụ thể.
- Ngoài ra Công ty còn thực hiện chương trình thăm dò khách hàng bằng cách gửi
phiếu thăm dò về:
+ Vùng phủ sóng mới
+ Nhu cầu khách hàng về dịch vụ mới
+ Chất lượng mạng lưới
+ Cước nhắn tin phù hợp hay chưa
+ Hiệu quả quảng cáo
+ Chính sách chăm sóc khách hàng.
2.2- Môi trường Marketing
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
10
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
2.2.1. Môi trường Marketing vĩ mô:

a. Môi trường nhân khẩu:
Lực lượng đầu tiên phải kể đến là dân số bởi vì con người tạo nên thị trường. Việt
Nam, dân số hàng năm tăng lên khoảng 0,8 -1,2 %. Thị trường Việt Nam đầy sức hấp dẫn.
Dân số tăng kéo theo nhu cầu của con người cũng tăng, nhu cầu sử dụng điện thoại tăng.
Ngoài ra cơ cấu dộ tuổi của dân số quyết định nhu cầu. Nhóm người thiếu niên, thanh niên,
trung niên tuổi từ 20 – 40 có nhu cầu sử dụng điện thoại di động nhiều nhất.
b. Môi trường kinh tế
Việc sử dụng dịch vụ điện thoại di động là tiện dụng cho sinh hoạt, co sản xuất, kinh
doanh. Thị trường dịch vụ di động Việt Nam chịu tác động lớn của môi trường kinh tế.
Do chính sách mở cửa thu hút đầu tư của Nhà nước nên nền kinh tế đất nước đã có sự
phát triển rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2008 là 6,23%. Chỉ số thu nhập bình
quân đầu người đang được cải thiện. Lạm phát được kìm chế tạo nên sự ổn định về tình
hình kinh tế, các hoạt động đầu tư nước ngoài tăng.
- Nền kinh tế phát triển làm cho thu nhập của người dân tăng, họ có điều kiện hơn
nhất là dịch vụ cao hơn trong đó có dịch vụ viễn thông.
- Nền kinh tế phát triển mọi lĩnh vực, thành phần kinh tế tư nhân phát triển làm nảy
sinh nhu cầu thông tin di động ngày càng cao.
- Mở cửa thị trường là nguyên nhân sâu xa cho sự ra đời và phát triển của thị trường
điện thoại di động. Do chính sách mở cửa của Nhà nước mà ngành Bưu chính Viễn thông
Việt Nam mới có điều kiện hợp tác xây dựng mạng GSM với các Công ty nước ngoài.
c. Môi trường tự nhiên
Trong những năm 1990 điều kiện của môi trường tự nhiên ngày càng trở nên xấu đi,
nó đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trước các doanh nghiệp và công
chúng. Tuy nhiên, môi trường tự nhiên không có tác động nhiều đến hoạt động của công ty
Mobifone nhưng những người làm Marketting cần nhạy bén với những mối đe doạ và
những cơ hội gắn liền với các xu hướng trong môi trường tự nhiên hiện nay.
d. Môi trường khoa học kỹ thuật
Môi trường khoa học kỹ thuật là trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật hiện đại của
ngành đó. Trình độ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Dịch vụ thông
tin di động GSM là một dịch vụ viễn thông đạt trình độ công nghệ cao, kỹ thuật số. Trình

GVHD: Phạm Thị Mai Yến
11
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
độ, công nghệ khoa học kỹ thuật của điện thoại di động Việt Nam đã tiếp cận với trình độ
quốc tế. Công ty đã tiến hành nhập ủy thác các thiết bị máy mới thế hệ sau.
Môi trường khoa học kỹ thuật còn tác động đến thông tin di động từ hướng khác. Đó
là bước đầu tiên hiện đại hóa cơ sở vật chất của công ty để thuận lợi trong quản lý. Tuy
nhiên, sự thay đổi về môi trường khoa học kỹ thuật cũng có thể tạo những cạnh tranh khác
bởi sự có mặt của các sản phẩm ưu việt hơn.
e. Môi trường chính trị
Thông tin di động là một ngành dịch vụ viễn thông của ngành Bưu điện, có hợp đồng
hợp tác kinh doanh với nước ngoài, do vậy Công ty VMS cũng phải tuân theo những
nguyên tắc quy trình như các Công ty, doanh nghiệp, dịch vụ viễn thông trong ngành. Văn
bản pháp quy chính thức quy định hoạt động của Tổng cục Bưu điện là Nghị định số
121/HĐBT. Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 15/8/1987 do phó Chủ tịch HĐBT ký.
Nghị định quy định các chức năng của ngành Bưu chính – Viễn thông bí mật và an toàn.
Công ty có hợp đồng hợp tác kinh doanh với nước ngoài vậy công ty chịu sự điều
chỉnh bởi luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thể hiện qua giấy phép kinh doanh số
9405/VL ngày 19/8/1995 của SCCI nay là MPI. Ngoài ra hoạt động của công ty phải tuân
theo hiến pháp, pháp luật.
g. Môi trường văn hóa:
Môi trường văn hoá có ảnh hưởng đến hoạt động marketting của công ty. Mỗi một
quốc gia đều có một nền văn hoá khác nhau và nó đều chứa đựng nhiều nhánh văn hoá
riêng biệt, những nhóm người khác nhau cùng chia sẻ những giá trị nảy sinh từ những kinh
nghiệm và hoàn cảnh sống nhất định. Trong trường hợp các nhóm của nhánh văn hoá thể
hiện những mong muốn và hành vi tiêu dùng khác nhau, thì những người làm marketting có
thể lựa chọn các nhánh văn hoá làm những thị trường mục tiêu của mình.
Những người làm marketting hết sức quan tâm đến việc phát hiện những biến đổi văn
hóa có thể báo trước những cơ hội marketting và mối đe doạ mới cho công ty.
2.2.2. Môi trường marketing vi mô

a. Công ty
Trong công ty VMS có rất nhiều các phòng ban khác nhau, mối một phòng ban đều có
những chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Những người làm quản trị marketting cần phải hợp tác
chặt chẽ với các đơn vị khác của công ty để từ đó có thể thực hiện được các kế hoạch
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
12
Khoa QLCN & MT Bài tập lớn môn Marketing CB
marketting. Phòng kế toán theo dõi thu chi, giúp cho bộ phận marketing nắm được tình
hình thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Hoạt động của tất cả những bộ phận này dù thế
này hay thế khác đều ảnh hưởng đến những kế hoạch và hoạt động của phòng marketing.
b.. Những người cung ứng
Những người cung ứng của công ty là những công ty kinh doanh và những người cá
thể cung cấp cho công ty, các đối thủ cạnh tranh trong ngành và các nguồn vật tư cần thiết
để sản xuất ra các sản phẩm cho công ty và các dịch vụ của công ty. Những sự kiện xảy ra
trong môi trường “người cung ứng” có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động
marketting của công ty. Do vậy mà những người quản trị marketting trong công ty cần phải
theo dõi giá cả của các mặt hàng cung ứng, việc thay đổi người cung ứng sẽ dẫn đến sự
thay đổi lớn trong hoạt động marketting của công ty từ đó ảnh hưởng đến doanh thu của
công ty.
c. Những người môi giới Marketing
Những người môi giới marketting là những công ty hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ
và phổ biến các sản phẩm và dịch vụ của công ty đến tay các khách hàng, nó bao gồm có
những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá, các tổ
chức dịch vụ marketting và các tổ chức tài chính tín dụng.
* Những người môi giới thương mại là những công ty kinh doanh hỗ trợ công ty tìm
kiếm khách hàng.
* Các tổ chức dịch vụ marketting là những công ty nghiên cứu marketting, những
công ty quảng cáo, những tổ chức của các phương tiện quảng cáo và các công ty tư vấn
marketting giúp cho công ty có thể định hướng một cách chính xác hơn các sản phẩm và
dịch vụ của mình.

* Các tổ chức tài chính tín dụng bao gồm các ngân hàng, các công ty tín dụng , các
công ty bảo hiểm và các tổ chức khác hỗ trợ công ty đầu tư vào các sản phẩm mới hay dịch
vụ mới hay công ty đầu tư vào các thương vụ hay bảo hiểm chống rủi ro liên quan đến việc
sử dụng các dịch vụ của công ty. Đối với công ty VMS, công ty không thể bỏ qua sự giúp
đỡ của các tổ chức tài chính tín dụng trước khi quyết định đầu tư vào các sản phẩm hay
dịch vụ nào đó. Việc tăng giá tín dụng hay thu hẹp khả năng tín dụng có thể làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới hiệu quả hoạt động marketting của công ty. Vì thế công ty cần thiết lập
mối liên hệ bền vững với những tổ chức tài chính tín dụng quan trọng nhất đối với mình.
d. Khách hàng
GVHD: Phạm Thị Mai Yến
13

×