Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN THỰC ĐỊA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.83 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
_______________________________________

BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC 2021 – 2022
______________________

Mã số

03

I. Sơ lược bản thân
Họ và tên:

Năm sinh:

Trình độ chun mơn nghiệp vụ: ĐHSP ngành Địa lí học
Nhiệm vụ được phân cơng: Dạy lớp
Đơn vị:
Tên sáng kiến
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN THỰC ĐỊA TRONG DẠY HỌC
ĐỊA LÍ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH

Đối tượng: 1

;2

;3


;4

.

II. Nội dung
1. Thực trạng trước khi có sáng kiến
1.1. Thực trạng
Ngành giáo dục đang trong giai đoạn đổi mới mạnh mẽ, lộ trình thực hiện
đang trong cơng đoạn hồn thành. Từ cấp tiểu học đến trung học phổ thơng, có thể nói
chúng ta đang tiến gần đến vạch đích của cơng cuộc cải cách lớn về giáo dục. Mục tiêu
đổi mới giáo dục đặt ra rất cụ thể là hướng đến phát huy phẩm chất năng lực của người
học đáp ứng được xu thế phát triển mới của đất nước của thế giới. Địa lí THPT cũng
khơng nằm ngồi dịng chảy đó. Đầu năm 2019 giáo viên địa lí tồn tỉnh Đồng Tháp
bắt đầu được tập huấn với chương trình mới. Nhiều phương pháp dạy học mới bắt đầu
được đưa vào áp dụng trong dạy học địa lí phổ thơng nhằm làm quen cũng như giúp
giáo viên có điều kiện thực nghiệm, rút kinh nghiệm cho bản thân tạo bước chuyển
vững chắc cho năm học 2022 - 2023 chính thức dạy học chương trình lớp 10 mới.


Một trong nhưng phương pháp mang tính thực tiễn cao, đáp ứng được yêu cầu
dạy học mới là phương pháp dạy học trên thực địa. Địa lí là bộ mơn gần gũi với cuộc
sống thiên nhiên và kinh tế xã hội. Dạy học với phương pháp này thật sự không thể
thiếu, thậm chí sẽ trở thành một xu hướng mới. Tính ứng dụng của phương pháp dạy
học trên thực địa rất cao ở chỗ chuyển hóa nhanh kiến thức trên lý thuyết ra thực tế
giúp học sinh khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức giải thích, giải quyết và thích
ứng với mơi trường xung quanh. Phương pháp dạy học trên thực địa có thể xem là một
phương pháp đặc thù cao của mơn địa lí. Nó hỗ trợ tích cực cho giáo viên trong việc
khơi dậy, phát huy nhiều phẩm chất, năng lực của học sinh như: Nhận thức khoa học
Địa lí; tìm hiểu mơi trường; phân tích, đánh giá vận dụng kiến thức; kỹ năng giải quyết
vấn đề thực tiễn; hình thành tình u đối với mơi trường - quê hương - đất nước…

Xét về gốc độ lịch sử, phương pháp dạy học trên thực địa hiện diện từ rất sớm
nhưng chủ yếu được áp dụng ở cấp đại học sư phạm địa lí. Ở THPT một thời gian rất
dài phương pháp thực địa chỉ dừng lại ở những hoạt động tham quan của Đồn trường
tích hợp nhiều mục đích như về nguồn, tìm hiểu mơi trường tự nhiên của địa danh về
nguồn hoặc hoạt động tình nguyện bảo vệ môi trường hay các phong trào bảo vệ môi
trường trong nhà trường. Hầu như, phương pháp trên thực địa khơng được ứng dụng
trong dạy học địa lí THPT. Dạy học theo sự phát triển mới thiếu đi dạy học trên thực
địa cũng như đánh mất hồn thơ của một bài thơ, như món ăn ngon nhưng khơng có giá
trị dinh dưỡng cao.
Từ thực tế nêu trên, việc đẩy mạnh sử dụng phương pháp dạy học trên thực địa
trong bộ mơn địa lí là hết sức cần thiết.
1.2. Ngun nhân
Phương pháp dạy học trên thực địa không được sử dụng nhiều trong dạy địa lí
THPT xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có cả nguyên nhân chủ quan và
khách quan.
Thứ nhất: Phương pháp đòi hỏi tốn nhiều thời gian xây dựng kế hoạch thực địa,
báo cáo trên lớp, chi phí khá cao ở những địa điểm thực địa xa trường học, việc tổ
chức tham gian mất thời gian và khơng được tính vào thời lượng trong chương trình
học. Bên cạnh đó thủ tục tổ chức thực địa khá phức tạp, cần sự đồng thuận của nhà
trường, phụ huynh, địa phương, cơ sở nơi thực địa.


Thứ hai: Giáo viên và cả học sinh quen với cách học truyền thống, học trên lớp,
học trên sách vỡ. Giáo viên chỉ học phương pháp trên lý thuyết chưa từng áp dụng nên
khơng có kinh nghiệm tổ chức thực địa. Về phía học sinh, ngồi giờ học trên lớp thời
gian còn lại đa phần dành cho học thêm, chơi game, xem phim hoặc một số hoạt động
giải trí khác. Tâm lý xem nhẹ môn xã hội cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hứng thú tham
gia hoạt động bên ngoài nhà trường của mơn địa lí. Kỹ năng thực hành xã hội của học
sinh Việt Nam nói chung và Đồng Tháp nói riêng cịn yếu.
Thứ ba: Chưa có nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thực địa, nguồn kinh phí

từ bên ngồi rất hạn chế, chủ yếu đến từ Hội phu huynh học sinh. Kinh phí hiện tại
khơng đáp ứng được nhu cầu của bộ mơn địa nói riêng và các mơn học khác nói
chung.
Thứ tư: Nhiều phụ huynh lo lắng, quan ngại về việc học sinh gặp sự cố trong
quá trình tham gia thực địa. Tâm lý bao bọc quá nhiều cho con, chăm sóc đưa đón con
từ tiểu học đến trung học dẫn đến kỹ năng thực hành xã hội của học sinh yếu.
2. Tính mới của sáng kiến (Các biện pháp đã thực hiện)
Từ thực tiễn của bản thân được tiếp cận với phương pháp trên thực địa rất sớm.
Lúc còn ngồi trên ghế giảng đường đại học, được tham gia tổ chức thực địa cũng như
trải qua 03 năm làm cơng tác đồn, cá nhân tác giả có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức
thực địa cho học sinh toàn trường và cho cả lớp học của tác giả đang giảng dạy. Qua
đó cá nhân tác giả mạnh dạn đề xuất một số biện pháp, cách thức thực hiện phương
pháp dạy học trên thực địa trong mơn địa lí lớp 10 một cách hiệu quả và phù hợp với
điều kiện của môi trường THPT và tỉnh nhà.
2.1 Xây dựng kế hoạc dạy học thực địa cho chương trình địa lí 10
Khi xây dựng kế hoạch thực địa cho chương trình địa lí 10, giáo viên cần nghiên
cứu nội dung chương trình học, thời lượng tiết học, mục tiêu cần đạt, môi trường xung
quanh nhà trường (tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng). Đây là những thông tin
không thể thiếu cho một bản kế hoạch dạy học thực địa khả thi, phù hợp và hiệu quả.
Tính khả thi của kế hoạch biểu hiện qua những nội dung sau:


Thứ nhất: Khơng phải nội dung nào trong chương trình học cũng có thể trải
nghiệm trên thực địa vì vậy cần lựa chủ đề, bài học hoặc tiểu mục phù hợp với địa
phương với môi trường xung quanh nhà trường.
Thứ hai: Thời gian thực địa không ảnh hưởng đến hoạt động học tập môn học
khác của học sinh. Nên chọn trái buổi trong tuần hoặc ngày chủ nhật.
Thứ ba: địa điểm thực địa dễ di chuyển, an toàn với học sinh và khơng tốn kinh
phí hoặc kinh phí thấp. Chọn những địa điểm gần trường.
Kế hoạch nên được xây dựng sớm, trình BGH, Ban ĐDCMHS, tổ bộ mơn vào

đầu năm học, khi kế hoạch được thông qua nên thông tin với GVCN lớp đang giảng
dạy nắm.
KẾ HOẠCH THỰC ĐỊA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
Stt

Chủ đề

Mục tiêu

Thời

Phương tiện Địa điểm

Kinh phí

lượng
1

Vai trò của Biết vai trò của 90 phút
cây

lương cây lương thực.

thực - một số
cây

Cá nhân

lương


thực chính

Biết đặc điểm
cây lúa

bạn

trong

lớp

trồng

Cánh đồng
lúa của hợp

Giải thích sự
bố

tác xã Mỹ

của

Tân

cây lúa.
2

một Khơng


lúa.

sinh thái của

phân

Nhà

Cơng nghiệp Biết sản phẩm 90 phút

Cá nhân

Cty dệt may Không

sản xuất hàng dệt may, chế

Sao Mai -

tiêu dùng

Phường Mỹ

biến thực phẩm

Cơng nghiệp Tìm hiểu, vai

Phú

chế biến thực trị và đặc điểm


Cty

chế

phẩm

biến

thủy

sản

Phát

ngành

Công

nghiệp dệt may,


3

Điểm

nghiệp

Tiến

sản


Phường 6

cơng Tìm hiểu đặc 90 phút

nghiệp
Khu

chế biến thủy

điểm
cơng

Cá nhân

điểm

-

Cơng ty cổ Khơng
phần dược

cơng nghiệp và

phẩm

khu

Imexpharm


cơng

nghiệp

- phường 1
Khu

cơng

nghiệp Trần
Quốc Toản
-



Mỹ

Ngãi

4

Ơ nhiễm mơi Tìm hiểu mơi 60 phút
trường

Cá nhân

trường đơ thị

Chợ


Cao Không

Lãnh

-

phường 2.

Thời gian cụ thể diễn ra hoạt động được xác định dựa vào phân phối chương
trình tổ bộ mơn và kế hoạch năm học của nhà trường.
2.2. Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động thực địa
Với mỗi hoạt động cần xây dựng 01 bản kế hoạc cụ thể, càng chi tiết, cụ thể càng
đạt hiệu quả giáo dục cao.
Kế hoạch cần đảm bảo các yêu cầu về thể thức văn bản, phong chữ, canh lề…các
kế hoạch cá nhân xây dựng được kí hiệu CN.
Bộ khung kế hoạch gồm có: Chủ đề buổi thực địa, mục tiêu - yêu cầu cần đạt,
thời gian, thời lượng, địa điểm, thành phần, nội dung cụ thể, tổ chức thực hiện…


Phần cốt lõi của kế hoạch là nội dung thực địa. Trong phần này giáo viên nên cụ
thể những công việc cần làm trong quá trình thực địa. Nội dung thực địa tập trung vào
những phần việc sau:
Thứ nhất: liệt kê những nội dung học sinh cần quan sát, tìm hiểu.
Thứ hai: Để giúp học sinh thu thập thông tin hiệu quả giáo viên phải xác định cụ
thể phương pháp khảo sát sử dụng trong quá trình thực địa. Phương pháp khảo sát tối
ưu là phương pháp phù hợp với mục tiêu, nội dung thực địa, với năng lực tiếp cận của
học sinh từng lớp. Lựa chọn phương tiện hỗ trợ khảo sát.
Thư ba: phân nhiệm vụ theo nhóm.
Thứ tư: hướng dẫn viết báo cáo.
Thứ năm: giáo viên cần dự trù nhiều tình huống, vấn đề xảy ra, yêu cầu học sinh

tuân thủ chặt chẽ những qui địn trong quá trình tham quan.
Để minh họa cho các nội dung trong kế hoạch, tác giả xây dựng một kế hoạch cụ
thể ở phần phụ lục đính kèm.
2.3. Tạo động lực và hứng thú tham gia hoạt động thực địa
Có thể thu hút học sinh tham gia hoạt động thực địa một cách nghiêm túc và hào
hứng là chìa khóa quan trọng cho một buổi thực địa thành cơng.
Vì phương pháp có tính mới mẻ cao nên giai đoạn đầu giáo viên nên cho học
sinh tiếp cận với các phương pháp, phương tiện khảo sát đơn giản. Khi học sinh tự tìm
ra kiến thức và tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu sẽ làm tăng sự tự tin ở các em. Sự tự tin
này giúp các em sẽ mạnh dạn hơn và sáng tạo hơn trong hoạt động thực địa.
Giáo viên sử dụng kết quả, sản phẩm báo cáo để vào điểm thường xuyên hoặc
điểm thưởng. Học sinh sẽ có động lực tham gia hoạt động, đồng thời kích thích tinh
thần tìm hiểu hợp tác làm việc nhóm của các em thơng qua hoạt động cạnh tranh điểm
giữa các nhóm.
2.4. Những việc cần lưu ý trong quá trình thực địa và báo cáo sản phẩm trên
lớp


Tính kỹ luật trong q trình thực địa là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt
động diễn ra an tồn. Giáo viên nêu rõ những trường hợp khơng đúng giờ, tự tách rời
nhóm, đồn tham quan sẽ có hình thức xử lí phù hợp.
Quan sát hoạt động của học sinh để có những hỗ trợ kịp thời trong quá trình thực
địa.
Cuối buổi báo cáo, giáo viên nhận xét, khen thưởng chỉ ra những mặt mạnh và
hạn chế của nhóm, chiếu các hình ảnh đẹp trong q trình thực địa. Việc làm này giúp
học sinh cảm thấy sản phẩm của các em được trân trọng, tình cảm, niềm yêu thích đối
với mơn học cũng được tăng lên.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm đã được bản thân áp dụng trong quá trình giữ
vai trị bí thư Đồn trường và giảng dạy học sinh khối 10 mơn Địa lí năm 2018 - 2019.

Sau khi dịch bệnh qua đi, năm học mới 2022 - 2023 SGK lớp 10 chính thức đưa
vào dạy và học thì những giải pháp nêu trên hồn tồn có thể thực hiện được.
4. Hiệu quả
Qua 04 hoạt động trải nghiệm môi trường thực tế, hứng thú học tập địa lí của
học sinh tăng lên rõ rệt các kỹ năng xử lý, phân tích đánh giá số liệu, ý thức bảo vệ
mơi trường xung quanh của các em cũng theo đó mà tăng lên. Kết quả học tập địa lí
được nâng lên đáng kể. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, viết báo cáo dần được hoàn
thiện hơn và chuyên nghiệp hơn.
Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

(10A1 - 38 HS )

(10A2 - 38HS)

Giao tiếp tự tin

78,9%

47,8%

Lắng nghe, hợp tác

80,7%

61,3%

Thuyết trình tốt


58,8%

30,9%

Biết viết báo cáo

79%

37%

Biết xử lý số liệu

100%

75,7%

Nhận xét số liệu, biểu đồ

100%

70,7%

Nội dung khảo sát


Thích học mơn địa lí

92,1%

40%


Điểm trung bình năm trên 7

89,5%

57,9%

Tp Cao Lãnh, ngày 18 tháng 5 năm 2022
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị
Người viết


PHỤ LỤC

TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH
TỔ ĐỊA LÍ
Số: 04/KH-CN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồng Tháp, ngày 04 tháng 3 năm 2

KẾ HOẠCH
Tham quan tìm hiểu cơng ty cổ phần dược phẩm Imexpharm và khu công
nghiệp Trần Quốc Toản năm học 2018 - 2019
Căn cứ vào công văn số 01/KH-THPT TPCL ngày 20/7/2018 của trường THPT
TP Cao Lãnh về kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2018 - 2019;
Căn cứ công văn số 01/KH - ĐL ngày 30/7/2018 của tổ địa lí về kế hoạch hoạt
động tổ chun mơn năm học 2018 - 2019;

Căn cứ phân phối chương trình mơn địa lí năm học 2018 - 2019;
Căn cứ cơng văn số 01/KH - CN ngày, 30/8/2018 của cá nhân về tổ chức thực
địa trong chương trình địa lí 10 năm học 2018 - 2019, cá nhân xây dựng kế hoạch
tham quan tìm hiểu cơng ty cổ phần dược phẩm Imexpharm và khu công nghiệp Trần
Quốc Toản năm học 2018 - 2019 như sau:
I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt
1. Mục tiêu
Giúp học sinh khám phá hoạt động của điểm công nghiệp và khu cơng nghiệp
trên địa bàn Tp Cao Lãnh.Qua đó làm tăng sự hiểu biết của các em về lĩnh vực công
nghiệp của tỉnh.
Thông qua hoạt động thực địa, các em học sinh rèn luyện năng lực quan sát,
ứng xử và giao tiếp với người xung quanh.
Giúp học sinh làm quen với phương pháp thu thập, xử lý thông tin thực tế, hợp
tác nhóm giải quyết vấn đề thực tiễn.
2. Yêu cầu cần đạt
Học sinh tham gia đầy đủ, nghiêm túc, đúng giờ, tuân thủ qui định trong quá
trình thực địa.
Học sinh chuẩn bị các dụng cụ cần thiết hỗ trợ cho thu thập thơng tin.
Học sinh làm việc nhóm viết báo cáo về đặc điểm điểm công nghiệp và khu
cơng nghiệp.
Học sinh trình bày báo cáo trước lớp.
II. Nội dung thực địa
1. Thời gian
- Phát hành kế hoạch: 05/3/2019.
- Liên hệ địa điểm tham quan: 05/3/2019.
- Thời gian tham quan: 8h30’ ngày 11/3/2019.
- Thời gian tập trung: 8h00’
- Thời lượng tham quan tại mỗi địa điểm 45 phút.



2. Địa điểm
- Tập trung: tại sảnh trường THPT TP Cao Lãnh.
- Cty cổ phần dược phẩm Imexpharm: 04, Đường 30/4, Phường 1, Tp Cao
Lãnh, Đồng Tháp.
- Khu công nghiệp Trần Quốc Toản: Quốc lộ 30, Xã Mỹ Ngãi, Tp Cao Lãnh,
Đồng Tháp.
3. Thành phần
- Học sinh lớp 10A1.
- Giáo sinh thực tập.
4. Phương tiện di chuyển: cá nhân như xe đạp, người thân đưa rước, hoặc xe
đạp điện, xe máy phân khối dưới 50cc.
5. Phương tiện chuẩn bị
- Điện thoại cá nhân: chụp ảnh, phỏng vấn, quay phim.
- Tập vỡ, viết: ghi chép.
6. Qui định tham gia thực địa
- Tập trung đúng giờ theo nhóm.
- Nhóm trưởng phụ trách điểm danh, kiểm tra số lượng.
- Có thái độ lễ phép, tôn trọng, thân thiện khi gặp người lớn tuổi hơn.
- Trang phục: nghiêm túc, lịch sự.
- Mỗi địa điểm các nhóm có thời gian 10 phút phân chia cơng việc cho thành
viên và tiến hành tham quan, phỏng vấn trong thời gian 30 phút.
- Tuân thủ theo sự hướng dẫn của người dẫn đoàn, thuyết minh của địa điểm
tham quan.
- Chỉ chụp ảnh, quay phim ở những nơi được người dẫn đoàn cho phép.
- Tập trung về cổng trước 5 phút.
7. Viết báo cáo và trình bài báo cáo
- Lớp chia 4 nhóm: có danh sách đính kèm
+ Nhóm 1: 10 thành viên.
+ Nhóm 2: 10 thành viên.
+ Nhóm 3: 9 thành viên.

+ Nhóm 4: 9 thành viên.
- Nhóm 1,2: tìm hiểu về vai trị, đặc điểm của điểm công nghiệp. Minh họa, dẫn
chứng bằng những kiến thức thu thập được ở điểm tham quan.
- Nhóm 3,4: tìm hiểu về vai trị, đặc điểm của khu cơng nghiệp. Minh họa, dẫn
chứng bằng những kiến thức thu thập được ở điểm tham quan.
- Gợi ý thông tin cần thu thập ở địa điểm tham quan:
+ Vị trí địa lí của các địa điểm.
+ Qúa trình thành lập.
+ Số lượng xí nghiệp, ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất.
+ Cơ sở hạ tầng hỗ trợ: giao thông, cảng, phượng vận tải.
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Định hướng phát triển.
- Dụng cụ thu thập thông tin:
+ Điện thoại, chụp ảnh, ghi âm phỏng vấn.
+ Phiếu thu thập thông tin: Dựa vào nội dung gợi ý thu thập thông tin xây dựng
hệ thống câu hỏi phỏng vấn với người dẫn đoàn, cán bộ phụ trách tiếp đón đồn.
- Hồn thiện bài báo cáo:
+ Ghi rõ tên chủ đề tìm hiểu.


+ Họ tên thành viên trong nhóm.
+ Xử lý thơng tin, đưa vào dẫn chứng minh họa cho kiến thức.
+ Hình thức báo cáo: thuyết trình kết hợp với sơ đồ tư duy hoặc powerpoint
hoặc video…
III. Đánh giá và sử dụng kết quả báo cáo
- Giáo viên đánh giá, nhận xét, khen thưởng, rút kinh nghiệm hoạt động tham
quan thực địa.
- Nhóm có bài báo cáo hay nhất được 10 điểm thường xuyên 1.
- Nhóm có bài báo cáo tốt thứ hai được cộng điểm vào bài thường xuyên 2.
Trên đây là kế hoạch tổ chức tham quan tìm hiểu công ty cổ phần dược phẩm

Imexpharm và khu công nghiệp Trần Quốc Toản năm học 2018 - 2019 của giáo viên
bộ môn đề nghị lớp 10A1 nghiêm túc thực hiện./.
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN
TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH




×