Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Phân tích, đánh giá quá trình cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.95 KB, 50 trang )

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH BHYT VÀ TTĐT

Người thực hiện:

BS. Nguyễn Hồng Thúy
CN. Lê Thị Kim Dung

CHUN ĐỀ

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT
THUỐC ĐẤU THẦU TẬP TRUNG QUỐC GIA
DO BHXH VIỆT NAM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
THUỘC ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC
ĐẤU THẦU THUỐC TẬP TRUNG QUỐC GIA
CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: BS. Nguyễn Hồng Thúy

Hà Nội, năm 2022


BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH BHYT VÀ THANH TỐN ĐA TUYẾN

CHUN ĐỀ
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT
THUỐC ĐẤU THẦU TẬP TRUNG QUỐC GIA DO
BHXH VIỆT NAM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
THUỘC ĐỀ ÁN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC


ĐẤU THẦU THUỐC TẬP TRUNG QUỐC GIA
CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài:
Người viết:

BS. Nguyễn Hồng Thúy
CN. Hà Nguyễn Thanh Huyền
CN. Lê Thị Kim Dung

Hà Nội, năm 2022


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT....................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ............................................2
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1
1. Sự cần thiết cần phải nghiên cứu chuyên đề....................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng, thời gian nghiên cứu.......................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu........................................................................................2
Chương 1; Các quy định về cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc
gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện..............................................................2
CHƯƠNG 1:........................................................................................................3
CÁC QUY ĐỊNH VỀ CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT THUỐC ĐẤU THẦU
TẬP TRUNG QUỐC GIA DO BHXH VIỆT NAM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN.....................................................................................................................3
1. Căn cứ pháp lý..................................................................................................3
2. Các quy định của Bộ Y tế và Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia

về cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc gia.....................................3
3. Các văn bản hướng dẫn của BHXH Việt Nam.................................................6
4. Văn bản hướng dẫn của Trung tâm Giám định BHYT và TTĐT khu vực
phía Bắc................................................................................................................7
4.1. Tổ chức thực hiện thí điểm lần 1................................................................7
4.2. Tổ chức thực hiện thí điểm lần 2................................................................8
CHƯƠNG 2:........................................................................................................9
THỰC TRẠNG CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT THUỐC THUỘC DANH
MỤC ĐẤU THẦU TẬP TRUNG CẤP QUỐC GIA.........................................9
1. Về tình hình mua sắm thuốc đối với các thuốc trúng thầu ..................................9
1.1. Đối với thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia mua thuốc BHYT lần 1..............9
1.1.1. Mua sắm theo nhóm tiêu chí kỹ thuật......................................................9


1.1.2. Mua sắm theo hoạt chất.........................................................................10
1.1.3. Tình hình mua thuốc tại các tỉnh, thành phố..........................................11
1.2. Đối với thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia mua thuốc BHYT lần 2 ...........12
1.2.1. Mua sắm theo nhóm tiêu chí kỹ thuật....................................................13
1.2.2. Mua sắm theo hoạt chất.........................................................................14
1.2.3. Tình hình mua thuốc tại các tỉnh, thành phố..........................................15
2. VỀ VIỆC ĐẢM BẢO CUNG ỨNG THUỐC CỦA NHÀ THẦU..............18
2.1. Một số quy định tại hồ sơ mời thầu, thỏa thuận khung và hợp đồng cung
cấp thuốc về trách nhiệm của đơn vị trúng thầu.................................................18
2.2. Tình hình đảm bảo cung ứng thuốc của nhà thầu........................................20
3. Về điều tiết thuốc giữa các địa phương do vượt 20% số lượng thuốc được
phân bổ trong thỏa thuận khung...........................................................................22
3.1. Đối với thuốc sử dụng trong năm 2018.......................................................23
3.2. Đối với thuốc sử dụng trong năm 2019-2020..............................................24
3.2.1. Thực hiện điều chuyển số lượng các thuốc khi có sáp nhập cơ sở y tế
..........................................................................................................................24

3.2.2. Thực hiện điều tiết giữa các địa phương do tăng nhu cầu sử dụng........24
3.3. Đề xuất điều tiết thuốc với các cơ sở y tế chưa xây dựng kế hoạch đấu
thầu tập trung:...................................................................................................30
3.4. Về việc đề nghị điều chuyển thuốc để sử dụng năm 2021 của các cơ sở y
tế.......................................................................................................................32
CHƯƠNG 3:......................................................................................................35
MỘT SỐ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG, ĐIỀU
TIẾT THUỐC ĐẤU THẦU TẬP TRUNG QUỐC GIA DO BHXH VIỆT
NAM TỔ CHỨC THỰC HIỆN........................................................................35
1. Kết quả đạt được..............................................................................................35
2. Một số tồn tại...................................................................................................36
3. Đề xuất giải pháp.............................................................................................38
KẾT LUẬN........................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................42



DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7

Cụm từ đầy đủ

Từ viết tắt

Bảo hiểm xã hội
BHXH
BHYT
BHYT
Khám chữa bệnh
KCB
Lựa chọn nhà thầu
LCNT
Biệt dược gốc
BDG
Tiêu chí kỹ thuật
TCKT
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Luật Đấu thầu số 43
của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

8

Việt Nam
Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày Nghị định số 63
26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà

9

thầu
Thông tư số 11/2016/TT-BYT của Bộ Y tế ngày Thông tư số
11/5/2016 của Bộ Y tế quy định đấu thầu thuốc tại 11/2016/TT-BYT

11


các cơ sở y tế công lập
Thông tư số 21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế ngày Thông tư số
08/8/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt 21/2013/TT-BYT
động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh

12

viện
Thông tư số 15/2019/TT-BYT của Bộ Y tế ngày Thông tư số
11/7/2019 Quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ 15/2019/TT-BYT
sở y tế công lập


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Tên bảng, biểu đồ, hình vẽ
Bảng 1: Tình hình mua sắm theo nhóm TCKT đối với thuốc thí

điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 1
Bảng 2: Tình hình mua sắm theo hoạt chất đối với thuốc thí điểm
đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 1
Bảng 3: Tình hình mua sắm theo nhóm TCKT đối với thuốc thí
điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 4: Mặt hàng không được mua sắm đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 1
Bảng 5: Tình hình mua sắm theo hoạt chất đối với thuốc thí điểm
đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 6: Tình hình mua sắm theo số lượng mặt hàng đối với thuốc
thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 7: Một số CSYT không mua sắm đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 8: So sánh mua sắm thuốc BDG tại một số CSYT đối với
thuốc thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 9: Tình hình thực hiện điều tiết đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 1
Bảng 10: Tình hình thực hiện điều tiết đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 11: Tình hình thực hiện điều tiết đối với thuốc BDG thí điểm
đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Bảng 12: Đề xuất điều tiết sử dụng năm 2021 đối với thuốc thí
điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2

Trang
10
10
13
14
14

16
16
18
23
25
27
33


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết cần phải nghiên cứu chuyên đề
Những thay đổi chính sách về đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế đã tạo
nên những thay đổi tích cực trong kiểm sốt chi phí thuốc nói riêng, chi phí
khám chữa bệnh BHYT nói chung, chi phí sử dụng thuốc đã được kiểm soát,
giám sát chặt chẽ hơn, đảm bảo thuốc trúng thầu có mức giá hợp lý tương ứng
với chất lượng, điều kiện giao hàng, bảo quản thuốc và các điều kiện liên
quan khác. Với hình thức đấu thầu tập trung quốc gia, đã quy định việc điều
tiết thuốc, theo đó các cơ sở y tế khơng sử dụng hết số lượng thuốc trong kế
hoạch có thể điều chuyển sang cơ sở y tế thiếu số lượng thuốc. Việc điều tiết
thuốc có thể áp dụng trong cùng tỉnh, thành phố hoặc giữa các tỉnh, thành phố
thuộc gói thầu.
Tuy nhiên, việc xây dựng danh mục thuốc tại cơ sở y tế, đề xuất kế
hoạch cũng như lựa chọn sử dụng vẫn còn nhiều tồn tại. Việc đề xuất kế
hoạch thuốc chưa phù hợp với nhu cầu thực tế tại nhiều cơ sở y tế, số lượng
thuốc đề xuất kế hoạch cao hơn rất nhiều so với số lượng thuốc thực tế mua
sắm, gây khó khăn cho nhà thầu do phải chuẩn bị cung ứng số lượng thuốc
lớn hơn nhu cầu sử dụng, cũng như tăng chi phí bảo đảm dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng. Một số cơ sở y tế, đặc biệt tuyến trung ương thuốc BDG
chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu thuốc đề xuất kế hoạch và thực tế mua sắm.
Việc thực hiện chun đề "Phân tích, đánh giá q trình cung ứng,

điều tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức
thực hiện" là rất cần thiết, qua đó nêu ra những tồn tại trong việc xây dựng
kế hoạch, giám sát việc mua sắm tại cơ sở y tế và thực hiện điều tiết thuốc
giữa các đơn vị, góp phần nâng cao năng lực cũng như hiệu quả công tác đấu
thầu mua thuốc tập trung quốc gia, đảm bảo việc sử dụng hiệu quả quỹ
BHYT.
1


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá quá trình quá trình cung ứng, điều
tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Thực trạng mua sắm, cung ứng thuốc thuộc danh mục đấu thầu tập
trung cấp quốc gia; phân tích các tồn tại, ưu nhược điểm trong mua sắm, cung
ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung cấp quốc gia.
+ Đề xuất giải pháp về tổ chức thực hiện công tác mua sắm, cung ứng,
điều tiết thuốc đấu thầu tập trung.
3. Đối tượng, thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quá trình cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập
trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2021 đến tháng 11/2021.
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích
5. Nội dung nghiên cứu
Chương 1; Các quy định về cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung
quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện
Chương 2: Thực trạng cung ứng, điều tiết thuốc thuộc danh mục đấu
thầu tập trung cấp quốc gia
Chương 3: Một số nội dung đánh giá về quá trình cung ứng, điều tiết

thuốc đấu thầu tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện

2


CHƯƠNG 1:
CÁC QUY ĐỊNH VỀ CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT THUỐC ĐẤU THẦU
TẬP TRUNG QUỐC GIA DO BHXH VIỆT NAM TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
1. Căn cứ pháp lý
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/7/2014 đã quy định những điều khoản mới về mua thuốc, theo đó
mua thuốc tập trung được thực hiện ở cấp quốc gia và địa phương [1].
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, trong đó
có quy định hình thức lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc và mua thuốc tập
trung [2].
- Ngày 07/7/2016, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 59/NQ-CP, theo đó
“Về việc tổ chức đấu thầu tập trung quốc gia đối với thuốc dùng trong lĩnh vực
bảo hiểm y tế: Chính phủ thống nhất với đề nghị của Bộ Tài chính về việc thí
điểm giao Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện đấu thầu tập trung quốc
gia đối với một số thuốc sử dụng trong lĩnh vực bảo hiểm y tế (không thuộc
danh mục 5 hoạt chất đấu thầu tập trung quốc gia do Bộ Y tế tổ chức đấu thầu)
theo quy định [3].
2. Các quy định của Bộ Y tế và Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc
Quốc gia về cung ứng, điều tiết thuốc đấu thầu tập trung quốc gia
- Thông tư số 11/2016/TT-BYT có quy định về việc thực hiện hợp đồng
cung cấp thuốc như sau :
+ Tại Điều 28 quy định:
Cơ sở y tế và nhà thầu trúng thầu có trách nhiệm thực hiện hợp đồng

cung cấp thuốc theo đúng các quy định của pháp luật có liên quan về hợp
đồng kinh tế.
3


Cơ sở y tế không được mua vượt số lượng thuốc của một nhóm thuốc
trong kết quả lựa chọn nhà thầu nếu chưa mua hết số lượng thuốc trong các
nhóm thuốc khác của cùng hoạt chất đã trúng thầu theo các hợp đồng đã ký.
Các trường hợp sau đây được phép mua vượt nhưng số lượng không
được vượt quá 20% so với số lượng của nhóm thuốc đó trong hợp đồng đã ký
và khơng phải trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bổ sung:
(i) Đã sử dụng hết số lượng thuốc của các nhóm khác và chỉ cịn số
lượng thuốc trong gói thầu thuốc biệt dược gốc hoặc tương đương Điều trị;
(ii) Các nhóm thuốc khác của cùng hoạt chất đã trúng thầu nhưng buộc
phải dừng cung ứng, hết hạn số đăng ký (nhưng chưa được cấp lại) hoặc
thuốc bị đình chỉ lưu hành, thuốc bị rút ra khỏi danh Mục thuốc có chứng
minh tương đương sinh học sau khi đã trúng thầu;
(iii) Nhà thầu chưa cung cấp hết số lượng thuốc của một nhóm thuốc
trong hợp đồng đã ký nhưng khơng có khả năng cung cấp tiếp vì các lý do bất
khả kháng, trong trường hợp này phải có thơng báo bằng văn bản kèm theo tài
liệu chứng minh.
+ Tại Điều 31:
Cơ sở y tế có nhu cầu mua thuốc thuộc Danh Mục thuốc đấu thầu tập
trung phải căn cứ vào kết quả lựa chọn nhà thầu và nội dung thỏa thuận khung
để hoàn thiện và ký kết hợp đồng với nhà thầu đã được lựa chọn thông qua
mua sắm tập trung, theo nguyên tắc đơn giá ký kết hợp đồng không được vượt
giá trong thỏa thuận khung đã được cơng bố.
Đơn vị đầu mối có trách nhiệm tổng hợp, thẩm định nhu cầu về danh
Mục và số lượng thuốc của từng cơ sở y tế thuộc phạm vi quản lý và Điều tiết
việc thực hiện kế hoạch để bảo đảm sử dụng tối thiểu 80% số lượng thuốc đã

báo cáo về Đơn vị mua thuốc tập trung
Nhà thầu được lựa chọn thông qua mua thuốc tập trung có trách nhiệm
cung cấp thuốc theo số lượng và tiến độ ghi trong hợp đồng đã ký với từng cơ
4


sở y tế. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, cơ sở y tế và nhà thầu có thể
thương thảo, Điều chỉnh số lượng tăng hoặc giảm so với số lượng trong hợp
đồng đã ký trên cơ sở các quy định trong hồ sơ mời thầu do Đơn vị mua thuốc
tập trung phát hành. Đơn vị mua thuốc tập trung có trách nhiệm phối hợp với
các đơn vị đầu mối và các nhà thầu trúng thầu Điều tiết thực hiện kế hoạch để
bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho cơ sở y tế.
Cơ sở y tế phải tuân thủ các quy định tại Điều 28 trong việc sử dụng
thuốc đã trúng thầu và ký hợp đồng thông qua mua sắm tập trung. Trường hợp
nhu cầu sử dụng thuốc của cơ sở y tế vượt 20% số lượng thuốc được phân bổ
trong thỏa thuận khung thì phải báo cáo đơn vị mua thuốc tập trung để tổng
hợp và Điều tiết số lượng thuốc giữa các cơ sở y tế thuộc phạm vi cung cấp
tại địa phương. Trường hợp nhu cầu sử dụng thuốc của địa phương, của các
cơ sở y tế của trung ương (trừ các cơ sở y tế tham gia đấu thầu thuốc tập trung
với địa phương) vượt 20% số lượng thuốc được phân bổ trong thỏa thuận
khung thì phải báo cáo đơn vị mua thuốc tập trung cấp quốc gia để tổng hợp
và Điều tiết số lượng thuốc giữa các địa phương, các cơ sở y tế của trung
ương nhưng bảo đảm không vượt quá 20% số lượng trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu tập trung cấp quốc gia hoặc kế hoạch đàm phán giá đã được phê
duyệt.
+ Tại Điều 32: Đơn vị mua thuốc tập trung cấp quốc gia và các đơn vị
đầu mối tổng hợp kế hoạch sử dụng thuốc có trách nhiệm giám sát, điều tiết
việc cung ứng thuốc tại các cơ sở y tế thực hiện thỏa thuận khung theo kế
hoạch đã được phê duyệt
- Thông tư số 15/2019/TT-BYT đã bổ sung sửa đổi, bổ sung quy định về

giám sát, điều tiết quá trình thực hiện thỏa thuận khung, theo đó cơ sở y tế
phát sinh nhu cầu sử dụng mặt hàng thuốc nhưng chưa tổng hợp nhu cầu khi
xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua thuốc thì phải báo cáo Trung tâm

5


Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia để điều tiết số lượng thuốc giữa các đơn
vị.
- Quyết định số 06/QĐ-TTMS ngày 20/3/2018 của Giám đốc Trung tâm
Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia về việc ban hành quy trình báo cáo thực
hiện kết quả đấu thầu và điều tiết số lượng thuốc trúng thầu thuộc Danh mục
đấu thầu tập trung cấp Quốc gia
- Quyết định số 56/QĐ-TTMS ngày 08/7/2019 của Giám đốc Trung tâm
Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia về việc ban hành quy trình báo cáo thực
hiện kết quả đấu thầu và điều tiết số lượng thuốc trúng thầu thuộc Danh mục
đấu thầu tập trung cấp Quốc gia và danh mục Đàm phán giá,
- Quyết định số 26/QĐ-TTMS ngày 29/6/2020 của Giám đốc Trung tâm
Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia về việc ban hành quy trình báo cáo thực
hiện kết quả đấu thầu và điều tiết số lượng thuốc trúng thầu thuộc Danh mục
đấu thầu tập trung cấp Quốc gia và danh mục Đàm phán giá, thay thế Quyết
định số 56/QĐ-TTMS
3. Các văn bản hướng dẫn của BHXH Việt Nam
- Căn cứ Quyết định số 06/QĐ-TTMS ngày 20/3/2018 của Giám đốc
Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia về việc ban hành quy trình báo
cáo thực hiện kết quả đấu thầu và điều tiết số lượng thuốc trúng thầu thuộc
Danh mục đấu thầu tập trung cấp Quốc gia, và các quy định tại Hồ sơ mời thầu
mua thuốc BDG, BHXH Việt Nam đã có cơng văn số 2334/BHXH-GĐB ngày
25/6/2018 về việc hướng dẫn bổ sung điều tiết thuốc trúng thầu tập trung quốc
gia. Theo đó:

Các thuốc BDG chỉ thực hiện điều tiết, cơ sở y tế không mua sắm vượt
kế hoạch đã được phân bổ.
Cơ sở y tế có nhu cầu sử dụng tăng thêm sau khi thống nhất được với cơ
sở y tế đồng ý điều chuyển và nhà thầu cung ứng thuốc, gửi BHXH tỉnh văn

6


bản đề nghị. BHXH tỉnh kiểm tra, thống nhất với Sở Y tế (đối với các cơ sở y
tế trực thuộc), thông báo cho cơ sở y tế để ký phụ lục hợp đồng với nhà thầu.
Khi nhu cầu sử dụng thuốc của địa phương vượt 20% số lượng thuốc
được phân bổ trong thỏa thuận khung, BHXH tỉnh báo cáo Trung tâm Giám
định BHYT và TTĐT khu vực phía Bắc để tổng hợp, điều tiết giữa các địa
phương.
Danh mục thuốc đấu thầu tập trung Quốc gia được cập nhật trên hệ
thống thông tin giám định BHYT, bao gồm việc cập nhật, điều chỉnh số lượng
thuốc điều tiết theo kết quả đấu thầu tập trung quốc gia.
- Công văn số 1304/BHXH-DVT ngày 23/4/2019 về việc thực hiện mua
sắm thuốc theo kết quả đấu thầu thuốc tập trung quốc gia do BHXH Việt Nam
thực hiện thí điểm lần 2 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, theo đó hướng dẫn
thực hiện điều chuyển số lượng các thuốc đã được phân bổ cho cơ sở y tế sáp
nhập theo kết quả lựa chọn nhà thầu về cơ sở y tế nhận sáp nhập.
4. Văn bản hướng dẫn của Trung tâm Giám định BHYT và TTĐT
khu vực phía Bắc
4.1. Tổ chức thực hiện thí điểm lần 1
Công văn số 33/GĐB-QLĐT ngày 08/01/2018, công văn số 72/GĐBQLĐT ngày 02/02/2018 về việc thực hiện kết quả đấu thầu mua sắm tập trung
thuốc BHYT, hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung cấp thuốc năm 2018 theo
kết quả lựa chọn nhà thầu. [14], [15]
Sau khi triển khai ký thỏa thuận khung với các nhà thầu trúng thầu,
Trung tâm cũng đã có các văn bản phối hợp, đơn đốc 15 nhà thầu về tiến độ

ký hợp đồng cung cấp thuốc năm 2018, yêu cầu các nhà thầu thực hiện
trách nhiệm tại thỏa thuận khung đã ký kết, đảm bảo cung ứng thuốc cho
các cơ sở y tế cũng như hỗ trợ các nhà thầu giải quyết các vướng mắc trong
thực hiện kết quả nhà thầu.

7


4.2. Tổ chức thực hiện thí điểm lần 2
Cơng văn số 66/GĐB-QLĐT ngày 11/01/2019 về việc thực hiện kết quả
đấu thầu tập trung thuốc quốc gia BHYT năm 2019-2020, hướng dẫn việc ký
kết hợp đồng cung cấp thuốc năm 2019-2020 theo kết quả LCNT, các văn bản
phối hợp, đôn đốc nhà thầu thực hiện trách nhiệm tại thỏa thuận khung đã ký
kết, đảm bảo cung ứng thuốc cho các cơ sở y tế cũng như hỗ trợ các nhà thầu
giải quyết các vướng mắc trong thực hiện kết quả đấu thầu [16].
Ngày 12/6/2020 Trung tâm Giám định BHYT và TTĐT khu vực phía
Bắc tiếp tục có Cơng văn số 260/GĐB-QLĐT gửi BHXH các tỉnh, thành phố
về việc thực hiện kết quả đấu thầu mua thuốc tập trung quốc gia năm 20192020, yêu cầu thường xuyên đánh giá việc mua sắm, sử dụng thuốc đấu thầu
tập trung quốc gia BHYT tại các cơ sở y tế trên địa bàn, phối hợp với Sở Y tế
chỉ đạo các cơ sở y tế nghiêm túc thực hiện cam kết trong văn bản đề xuất
mua sắm và hợp đồng đã ký kết với nhà thầu, sử dụng và điều tiết thuốc cân
đối giữa các nhóm thuốc căn cứ số liệu cung ứng, sử dụng các mặt hàng thuốc
đấu thầu tập trung quốc gia BHYT được cập nhật hàng quý trên phần mềm
Giám sát thuộc hệ thống Thông tin giám định.

8


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CUNG ỨNG, ĐIỀU TIẾT THUỐC THUỘC DANH

MỤC ĐẤU THẦU TẬP TRUNG CẤP QUỐC GIA
1. Về tình hình mua sắm thuốc đối với các thuốc trúng thầu (theo số
liệu báo cáo từ các nhà thầu, số liệu bao gồm số lượng thuốc điều tiết)
1.1. Đối với thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia mua
thuốc BHYT lần 1
Tổng số lượng thuốc mua sắm: 4.543.220/8.457.560, đạt 53% số lượng kế
hoạch.
Tổng giá trị mua sắm: 607,35 tỷ đồng/946,80 tỷ đồng đạt 64,1% giá trị kế
hoạch.
Chi phí thực tế mua sắm tiết kiệm so với giá thuốc trung bình năm 2017
tại các địa phương 145,75 tỷ đồng, tương ứng 19,35 %, trong đó thuốc biệt
dược gốc 74,46 tỷ đồng (14,0%), generic 71,29 tỷ đồng (32,2%). [12]
1.1.1. Mua sắm theo nhóm tiêu chí kỹ thuật
Thuốc Generic đạt 48,8% số lượng kế hoạch (~ 50,1% giá trị kế hoạch)
trong đó thấp nhất là nhóm 5 (chỉ đạt 12,5%), thuốc biệt dược gốc đạt 65,9%
số lượng kế hoạch (~ 70,6% giá trị kế hoạch), cụ thể như sau:

9


Bảng 1: Tình hình mua sắm theo nhóm TCKT đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 1
Nguồn: BHXH Việt Nam

Nhóm
TCKT

SL trúng
thầu


SL mua
sắm

1. Generic
1
2
3
5
2. Biệt dược
gốc
Tổng cộng

6.025.293
2.099.383
1.759.632
2.121.715
44.563

2.940.310
972.035
998.179
964.546
5.550

48,8%
46,3%
56,7%
45,5%
12,5%


299,09
197,82
65,89
34,37
1,01

149,77
94,90
36,28
18,47
0,13

Tỷ lệ
giá trị
mua
sắm
(%)
50,1%
48,0%
55,1%
53,7%
12,5%

2.432.267

1.602.910

65,9%

647,71


457,57

70,6%

8.457.560

4.543.220

53,7%

946,80

607,35

64,1%

Tỷ lệ
Giá trị
Giá trị
SL mua trúng
mua sắm
sắm
thầu (tỷ
(tỷ đồng)
(%)
đồng)

1.1.2. Mua sắm theo hoạt chất
Cao nhất là Meropenem đạt 63,6%, thấp nhất là Cefepim đạt 41,8%

Bảng 2: Tình hình mua sắm theo hoạt chất đối với thuốc thí điểm đấu thầu tập trung quốc
gia BHYT lần 1

Tổng cộng
STT
1

Hoạt chất

Số lượng
trúng
thầu
1.170.154

Số lượng
mua sắm

Cefepim
489.410
Cefoperazon +
2
962.091
531.405
sulbactam
3
Ceftriaxon
2.858.955
1.513.920
4
Levofloxacin

1.379.290
681.804
5
Meropenem
2.087.070
1.326.681
Tổng cộng:
8.457.560
4.543.220
1.1.3. Tình hình mua thuốc tại các tỉnh, thành phố

Tỷ lệ
mua/Kế
hoạch (%)
41,8
55,2
53,0
49,4
63,6
53,7

- Có 31/57 tỉnh, thành phố mua sắm thuốc đạt tỷ lệ > 50%, trong đó một
số tỉnh đạt tỷ lệ > 75%: Tiền Giang 97,5%; Quảng Trị 95,4%; Quảng Bình
85,3%; Bà Rịa-Vũng Tàu 80,5%; Nam Định 79,8%; Bình Dương 78,2%; Phú
10


Thọ 76,8%; Quảng Ninh 75,6%; Lào Cai 75,0%.
Một số tỉnh đạt tỷ lệ mua sắm thấp < 30%: Tây Ninh 5,1%; An Giang
13,3%; Sơn La 26,7%; Tuyên Quang 28,4%; Cao Bằng 28,9%; Trà Vinh

29,6%.
Một số tỉnh có giá trị kế hoạch biệt dược gốc lớn đồng thời giá trị mua
sắm biệt dược gốc chiếm phần lớn giá trị thuốc mua sắm:
TP Hồ Chí Minh: BDG 214,8 tỷ đồng (74,7% kế hoạch, 83,3% giá trị
mua sắm thuốc), generic 43,2 tỷ đồng (53,7% kế hoạch);
Hà Nội BDG 161,7 tỷ đồng (66,6% kế hoạch, 81,9% giá trị mua sắm),
generic 35,7 tỷ đồng (41,8% kế hoạch);
Cần Thơ BDG 14,4 tỷ đồng (87,5% kế hoạch, 77,0% giá trị mua sắm),
generic 4,3 tỷ đồng (66,5% kế hoạch);
Đồng Nai BDG 10,3 tỷ đồng (97,2% kế hoạch, 66,3% giá trị mua sắm),
generic 5,2 tỷ đồng (58,3% kế hoạch);
Thừa Thiên Huế BDG 6,1 tỷ đồng (96,9% kế hoạch, 58,9% giá trị mua
sắm), generic 4,3 tỷ đồng (43,6% kế hoạch);
Thanh Hóa BDG 4,8 tỷ đồng (70,1% kế hoạch, 76,2% giá trị mua sắm),
generic 1,5 tỷ đồng (43,1% kế hoạch)…
- 373/452 cơ sở y tế có thuốc trúng thầu đã thực hiện mua sắm thuốc
theo kết quả đấu thầu tập trung quốc gia BHYT.
79 cơ sở y tế có thuốc trúng thầu nhưng khơng thực hiện mua sắm thuốc,
trong đó một số cơ sở y tế có giá trị kế hoạch mua thuốc lớn như: Bệnh viện đa
khoa Xuyên Á-Hà Nội 4,6 tỷ đồng, Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội 1,4 tỷ
đồng…
Có 207/241 cơ sở y tế xây dựng kế hoạch đã mua sắm thuốc biệt dược
gốc, chiếm 86% cơ sở y tế, 323/420 cơ sở y tế đã mua sắm thuốc generic,
chiếm 77% cơ sở y tế.
Một số cơ sở y tế có giá trị kế hoạch và mua sắm thuốc BDG rất cao:
11


Bệnh viện đại học Y dược TP HCM: BDG 57,6 tỷ đồng (chiếm 81,0%
giá trị kế hoạch BDG, 96,8% giá trị mua sắm thuốc), generic 1,9 tỷ đồng

(20,0% giá trị kế hoạch);
Bệnh viện Bạch Mai BDG 47,2 tỷ đồng (chiếm 69,0% giá trị kế hoạch
BDG, 85,9% giá trị mua sắm), generic 7,7 tỷ đồng (49,5% giá trị kế hoạch);
Bệnh viện Chợ Rẫy BDG 48,2 tỷ đồng (chiếm 114,5% giá trị kế hoạch
BDG, 85,4% giá trị mua sắm), generic 8,2 tỷ đồng (99,2% giá trị kế hoạch);
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức BDG 19,9 tỷ đồng (chiếm 88,4% giá trị kế
hoạch BDG, 76,3% giá trị mua sắm), generic 6,2 tỷ đồng (39,8% giá trị kế hoạch);
Bệnh viện Nhân Dân 115: BDG 13,4 tỷ đồng (chiếm 69,0% giá trị kế
hoạch BDG, 85,0% giá trị mua sắm), generic 2,4 tỷ đồng (77,9% giá trị kế
hoạch);
Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương BDG 13,0 tỷ đồng (chiếm 60,8% giá trị
kế hoạch BDG, 92,2% giá trị mua sắm), generic 1,1 tỷ đồng (19,9% giá trị kế
hoạch);
Bệnh viện Thống Nhất BDG 9,3 tỷ đồng (chiếm 95,2% giá trị kế hoạch
BDG, 92,1% giá trị mua sắm), generic 0,8 tỷ đồng (72,4% giá trị kế hoạch);
1.2. Đối với thí điểm đấu thầu tập trung quốc gia mua
thuốc BHYT lần 2 (số liệu phân tích đối với thuốc kế hoạch không bao
gồm thuốc ngừng cung ứng theo thông báo xử phạt vi phạm hành chính của
Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế)
Tổng số lượng thuốc mua sắm: 498.599.872/854.841.176, đạt 58,3% số
lượng kế hoạch.
Tổng giá trị mua sắm: 5.400,03 tỷ đồng/8.981,95 tỷ đồng đạt 60,1% giá
trị kế hoạch.
Chi phí thực tế mua sắm tiết kiệm so với giá thuốc trước khi đấu thầu tập
trung tại các địa phương 1.413,04 tỷ đồng (tương ứng 20,74%), trong đó
thuốc biệt dược gốc 329,51 tỷ đồng (12,68%), generic 1.083,53 tỷ đồng
12


(25,72%). [12]

1.2.1. Mua sắm theo nhóm tiêu chí kỹ thuật
Thuốc Generic đạt 56,4% số lượng kế hoạch (~ 56,3% giá trị kế hoạch)
trong đó thấp nhất là nhóm 5 (chỉ đạt 39,5%), thuốc biệt dược gốc đạt 70,3%
số lượng kế hoạch (~ 66,4% giá trị kế hoạch), cụ thể như sau:
Bảng 3: Tình hình mua sắm theo nhóm TCKT đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Nguồn: BHXH Việt Nam

Tỷ lệ
Nhóm

SL trúng

SL mua

TCKT

thầu

sắm

1. Generic
1
2
3
4
5
2. BDG
Tổng cộng


733.460.485
83.082.966
189.683.254
306.557.212
145.476.472
8.660.581
121.380.691
854.841.176

413.276.292
40.764.883
103.425.527
189.081.852
76.591.184
3.412.846
85.323.580
498.599.872

SL

Giá trị

cung

trúng

ứng

thầu


(%)
56,4
49,1
54,5
61,7
52,6
39,5
70,3
58,3

5.560,81
2.849,08
1.794,76
622,30
273,55
21,12
3.421,14
8.981,95

Giá trị
mua
sắm (tỷ
đồng)
3.129,90
1.709,60
961,26
317,61
135,09
6,33
2.270,13

5.400,03

Tỷ lệ giá
trị mua
sắm (%)
56,3
60,0
53,6
51,0
49,4
30,0
66,4
60,1

Có 03 mặt hàng thuốc không được mua sắm tại tất cả các cơ sở y tế, đều
thuộc nhóm 5, bao gồm:

13


Bảng 4: Mặt hàng không được mua sắm đối với thuốc thí điểm đấu thầu
tập trung quốc gia BHYT lần 1
Nguồn: BHXH Việt Nam
Tên hoạt chất
Cefotaxim
Ceftazidim
Cefuroxim

Hàm
lượng

2g
2g
1,5g

TCKT

DVT

5
5
5

Lọ
Lọ
Lọ

SL kế hoạch
21.000
47.000
46.000

Giá trị kế
hoạch (đ)
233.310.000
794.300.000
607.200.000

1.2.2. Mua sắm theo hoạt chất
Cao nhất là Ceftriaxon đạt 73,4%, Gliclazid đạt 71,5%, thấp nhất là
Cefuroxim đạt 35,1%

Bảng 5: Tình hình mua sắm theo hoạt chất đối với thuốc thí điểm đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2

A

Tên hoạt

SL kế

SL mua

chất

hoạch

sắm

Tỷ lệ

Giá trị

Giá trị

Tỷ lệ

SL

kế

mua


giá trị

mua

hoạch

sắm

mua

sắm

(Tỷ

(Tỷ

sắm

(%)

VNĐ)

VNĐ)

(%)

Amoxicilin +
1


acid

2

clavulanic
Cefepim
Cefoperazon

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

+ sulbactam
Cefotaxim
Cefoxitin
Ceftazidim
Ceftriaxon*
Cefuroxim
Ciprofloxacin
Gliclazid
Imipenem +
cilastatin*
Levofloxacin*


138.706.419

80.470.530

58,0

547,5

307,3

56,1

3.053.298

1.629.610

53,4

124,6

68,0

54,6

4.903.436

2.510.608

51,2


401,6

253,2

63,0

43,2
503,4
62,6 1.515,2
57,5
501,6
73,4
654,0
35,1
774,1
61,8
653,6
71,5
607,9

212,2
1.079,3
270,0
451,7
311,2
382,4
426,3

42,1

71,2
53,8
69,1
40,2
58,5
70,1

34.953.539 15.109.277
14.586.890
9.135.639
26.368.692 15.158.316
15.428.571 11.322.353
164.811.475
57.845.284
6.665.736
4.120.828
379.365.261 271.242.619
2.702.362

1.181.082

43,7

228,3

101,6

44,5

3.332.633


1.987.222

59,6

297,1

160,3

53,9

14


13
14

Meropenem
Rabeprazol

6.781.536
53.181.328

4.223.722
22.662.782

62,3 1.820,3
42,6
352,6


1.271,6
105,0

1.2.3. Tình hình mua thuốc tại các tỉnh, thành phố
- Có 50/62 tỉnh, thành phố mua sắm thuốc đạt tỷ lệ > 50%, trong đó một
số tỉnh đạt tỷ lệ > 75%: Phú Yên 87,5%, Thái Bình 83,0%, An Giang 80,3%,
Quảng Bình 79,0%, Hậu Giang 78,3%, Yên Bái 77,1%, Tuyên Quang 76,8%.
Một số tỉnh đạt tỷ lệ mua sắm thấp như: Bắc Kạn 29,4%, Tây Ninh
34,3%, Quảng Ngãi 34,5%, Quảng Trị 35,5%.
Một số tỉnh có giá trị kế hoạch biệt dược gốc lớn đồng thời tỷ lệ mua
sắm biệt dược gốc cao hơn nhiều so với generic như: Nghệ An BGD 86,9%,
generic 41,2%, Thanh Hóa BDG 76,6%, generic 31,4%, Thái Nguyên BDG
79,8%, generic 49,1%, Hà Nội BDG 78,7%, generic 54,5%, Hải Phòng BDG
74,8%, generic 53,1%.
Một số tỉnh giá trị tiền thuốc BDG chiếm tỷ lệ rất cao so với tổng giá trị
thuốc mua sắm: TP Hồ Chí Minh mua 779 tỷ đồng BDG chiếm 70,5% giá trị
thuốc, Khánh Hòa mua BDG 37,8 tỷ đồng, chiếm 69,7%, TP Hà Nội mua
BDG 788,3 tỷ đồng, chiếm 62,6%, Nghệ An mua 35,6 tỷ đồng BDG, chiếm
39,3%, Nam Định mua 23,4 tỷ BDG, chiếm 37,8%, ...
- 1.438/1.544 cơ sở y tế đã thực hiện mua sắm thuốc theo kết quả đấu
thầu tập trung quốc gia BHYT.
+ Số lượng mặt hàng mua sắm tại các cơ sở y tế:

15

69,9
29,8


Bảng 6: Tình hình mua sắm theo số lượng mặt hàng đối với thuốc thí

điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2
Số

Chỉ tiêu

CSYT
105

CSYT không mua sắm thuốc
CSYT mua <20% số mặt hàng
thuốc kế hoạch
CSYT mua từ 20%- dưới 50% số
mặt hàng thuốc kế hoạch
CSYT mua từ 50%- dưới 80% số
mặt hàng thuốc kế hoạch
CSYT mua từ 80% số mặt hàng
thuốc kế hoạch
Tổng cộng:

Chiếm tỷ lệ

Số lượng thuốc mua
sắm

6,8%

38

2,5%


1.533.400

241

15,6%

27.940.362

631

40,9%

225.417.752

529

34,3%

243.660.260

1544

498.551.774

105 cơ sở y tế có đề xuất kế hoạch nhưng khơng thực hiện mua sắm
thuốc, trong đó một số cơ sở y tế có giá trị kế hoạch mua thuốc rất lớn:
Bảng 7: Một số cơ sở y tế không mua sắm đối với thuốc thí điểm đấu thầu tập trung
quốc gia BHYT lần 2

Tên tỉnh

Bình Định
Thanh Hóa
TP Hồ Chí
Minh
Nghệ An
Bắc Giang
Hồ Bình

Tên cơ sở y tế

Loại hình KCB

Cơng ty cổ phần Bệnh viện đa

Giá trị kế
hoạch (1.000đ)

Ngồi cơng lập

16.088.505

Ngồi cơng lập

6.584.286

Ngồi cơng lập
Anh
Phịng khám đa khoa Hồng Tùng Ngồi công lập
Ban Bảo vệ CSSK cán bộ tỉnh
Trung tâm y tế huyện Mai Châu


3.566.283

khoa Bình Định
Bệnh viện đa khoa Trí Đức
Thành
Bệnh viện đa khoa quốc tế Vũ

1.954.782
1.879.712
1.225.047

Một số cơ sở y tế đề xuất kế hoạch rất nhiều mặt hàng, nhưng chỉ thực
hiện mua sắm rất hạn chế: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận đề xuất kế
hoạch 87 mặt hàng/14 hoạt chất, thực hiện mua sắm 59 mặt hàng chiếm
67,8%; Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ đề xuất kế hoạch 79 mặt

16


hàng/14 hoạt chất, chỉ mua sắm 24 mặt hàng, chiếm 30,4%; Bệnh viện đa
khoa Quốc tế Becamex (Bình Dương) đề xuất kế hoạch 77 mặt hàng/14 hoạt
chất, mua 50 mặt hàng, chiếm 64,9%; Bệnh viện đa khoa Vạn Phúc 2 (Bình
Dương) đề xuất kế hoạch 74 mặt hàng/09 hoạt chất, mua sắm 40 mặt hàng,
chiếm 54,1%; Trung tâm y tế thị xã Thuận An (Bình Dương) đề xuất kế hoạch
72 mặt hàng/14 hoạt chất, mua 43 mặt hàng, chiếm 59,9%; Công ty TNHH
MTV Bệnh viện Đại học y dược Shing Mark (Đồng Nai) đề xuất kế hoạch 71
mặt hàng/14 hoạt chất, chỉ mua 10 mặt hàng, chiếm 14,1%; Bệnh viện Quận
Bình Tân (TP Hồ Chí Minh) đề xuất kế hoạch 71 mặt hàng/14 hoạt chất, mua
34 mặt hàng, chiếm 47,9%; Bệnh viện huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh) đề

xuất 63 mặt hàng, thực hiện mua sắm 28 mặt hàng, chiếm 44,4%; Bệnh viện
Phổi Phạm Hữu Chí (Bà Rịa-Vũng Tàu) đề xuất 55 mặt hàng, thực hiện mua
sắm 12 mặt hàng, chiếm 21,8%;…
- Thuốc biệt dược gốc: Có 692/766 cơ sở y tế xây dựng kế hoạch đã mua
sắm thuốc biệt dược gốc, chiếm 90% cơ sở y tế.
Một số tỉnh có tỷ lệ mua thuốc BDG cao: Yên Bái 141% (có điều tiết),
Ninh bình 122% (có điều tiết), Đắk Lắk, Hậu Giang, Bắc Giang, Nam Định
100%, Tiền Giang 97%, Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh 95%
- Thuốc generic: có 1.403/1.522 cơ sở y tế xây dựng kế hoạch đã mua
sắm thuốc generic, chiếm 77% cơ sở y tế.
Một số cơ sở y tế có giá trị mua sắm thuốc BDG rất cao so với tổng giá
trị thuốc mua sắm:

17


Bảng 8: So sánh mua sắm thuốc BDG tại một số cơ sở y tế đối với thuốc thí
điểm đấu thầu tập trung quốc gia BHYT lần 2

Tên CSYT

Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Chợ Rẫy
BV đại học Y dược TP HCM
Bệnh viện bệnh Nhiệt đới

Bệnh viện Hữu nghị Việt
Đức
Bệnh viện Nhân Dân 115
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch

Bệnh viện Thống Nhất
Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn

Giá trị mua

Tổng giá trị

thuốc BDG

mua thuốc

(Triệu đ)

(Triệu đ)

Tỷ lệ
BDG/Tổng giá
trị mua thuốc

298.166
238.522
132.997

381.793
303.662
141.968

(%)
78,1
78,5

93,7

60.379

67.790

89,1

47.415

70.496

67,3

39.531
39.416
34.295
31.928

51.542
45.203
51.488
33.313

76,7
87,2
66,6
95,8

2. Về việc đảm bảo cung ứng thuốc của nhà thầu

2.1. Một số quy định tại hồ sơ mời thầu, thỏa thuận khung
và hợp đồng cung cấp thuốc về trách nhiệm của đơn vị trúng
thầu
- Thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng với số tiền bằng 5%
giá trị hợp đồng, cung cấp Thư Bảo lãnh cho cơ sở y tế.
- Ký hợp đồng mua bán thuốc với các cơ sở y tế theo số lượng của từng
mặt hàng đã phân bổ cho từng Cơ sở y tế.
- Cung ứng thuốc cho các cơ sở y tế theo đúng chủng loại, số lượng, đơn
giá trong thông báo trúng thầu theo Quyết định phê duyệt kết quả trúng thầu,
đảm bảo tiến độ với số lượng theo hợp đồng và thực hiện nghiêm các điều
khoản trong Hợp đồng cung ứng thuốc được ký giữa Nhà thầu với các cơ sở y
tế.
- Bảo đảm thuốc được cung cấp bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn đã

18


×