TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
-- ^8^
KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
NGLYENTAT THANH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT
CẢI LƯƠNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
SINH VIÊN : HUỲNH NGỌC KIM CƯƠNG
MÃ SÓ sv
LỚP
NGÀNH
: 1600001019
: 16DVN1A
: VIỆT NAM HỌC
NIÊN KHÓA : 2016 - 2020
TP. HCM - 09/2020
MỤC LỤC
NỘI DUNG............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu.................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2
3. Phuong pháp nghiên cứu......................................................................... 3
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................... 3
5. Đóng góp của đề tài................................................................................ 6
6. Bố cục khóa luận.................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HÓA CẢI LƯƠNG ...7
1.1. Giới thiệu chung........................................................................................... 7
1.1.1. Chủ thê văn hóa................................................................................. 7
1.1.2. Tơ nghiệp Cải lương.......................................................................... 9
1.2. Các khái niệm............................................................................................. 11
1.2.1. Cải lương.........................................................................................11
1.2.2. Bảo tồn........................................................................................... 12
1.2.3. Phát huy.......................................................................................... 15
1.3. Lịch sử Cải lương....................................................................................... 15
1.3.1. Hát bội............................................................................................ 15
1.3.2. Đờn ca tài tử.................................................................................... 19
1.3.3. Lối ca ra bộ.................................................................................... 23
1.3.4. Hình thành Cải lương...................................................................... 27
1.4. Đặc trưng nổi bật của nghệ thuật Cải lương........................................... 35
1.5. Vai trò của Cải lương trong đời sống tinh thần, văn hóa....................... 39
Tiểu kết chương 1............................................................................................... 42
CHƯƠNG 2: NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH sử’ PHÁT TRIÉN CỦA NGHỆ
THUẬT
• CẢI LƯƠNG................................................................................................ 43
2.1. Đặc điểm của nghệ thuật Cải lương.......................................................... 43
2.1.1. Đe tài và cốt truyện......................................................................... 43
2.1.2. Dàn nhạc....................................................................................... 45
2.1.3. Trang phục và bối cánh................................................................... 47
2.2. Thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật Cải lương......................................... 48
2.2.1. Giai đoạn 1916 - 1919.....................................................................48
2.2.2. Giai đoạn 1920-1941.....................................................................49
2.2.3. Giai đoạn 1955 - 1960..................................................................... 51
2.2.4. Giai đoạn 1975 đến nay................................................................... 56
2.3. Thời kỳ xuống dốc của nghệ thuật Cải lương.......................................... 58
2.3.1. Giai đoạn khảng chiến..................................................................... 58
2.3.2. Giai đoạn 2000-2015..................................................................... 60
Tiểu kết chương 2............................................................................................... 61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIẾN CÁC GIÁ TRỊ
CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH...............................62
3.1. Các sân khấu, nhà hát tiêu biểu................................................................ 62
3.1.1. Nhà hát Trần Hữu Trang.................................................................. 62
3.1.2. Nhà hát kịch Sân khẩu nhỏ............................................................... 63
3.2. Đánh giá hoạt động sân khấu Cải lương tại TP. HCM........................... 65
3.2.1. ưu điềm.......................................................................................... 65
3.2.2. Khuyết điểm.................................................................................... 68
3.2.2.1. Đội ngũ làm nghề khơng có đất dụng võ................................... 69
3.2.2.2. Thiếu lực lượng khán giả say mê và hiếu biết Cải lương............. 71
3.2.2.3. Cơng tác lý luận phê bình chưa phát triển đúng hướng................ 72
3.2.2.4. Cơng tác quản lý văn hóa cịn nhiều bất cập............................... 73
3.3. Giải pháp giữ gìn và bảo tồn giá trị của nghệ thuật Cải lương.............. 75
3.3.1. Đoi với cơ quan quán lý nghệ thuật.................................................. 75
3.3.2. Đổi với nghệ sỹ, nghệ nhân............................................................. 78
3.3.3. Đối với công tác giáo dục - đào tạo................................................ 79
3.3.4. Đoi với truyền thông và khản giả...................................................... 80
Tiểu kết chương 3............................................................................................... 84
KẾT LUẬN......................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 86
PHỤ LỤC............................................................................................................ 92
Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn sâu................................................................... 92
Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát....................................................................... 98
Phụ lục 3: Hình ảnh.................................................................................. 102
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NSND
NSƯT
GS-TS
TP. Hồ Chí Minh
UBND
Sở VH - TT TP.HCM
Nghệ sĩ nhân dân
Nghệ sĩ ưu tú
Giáo sư - Tiến sĩ
Thành phố Hồ Chí Minh
Uy ban nhân dân
Sở Văn hóa - Thế thao Thành phố
Hồ Chí Minh
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Nội dung bảng
Trang
Nguồn
1
Bảng 1
Thống kê tỷ lệ người thích hoặc
khơng thích Cải lương
80
Tác giả
2
Bảng 2
Thống kê về nhu cầu của công chúng
đối với một vở Cải lương
81
Tác giả
3
Bảng 3
Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến
một vở Cải lương
81
Tác giả
4
Bảng 4
Thống kê thói quen xem Cải lương
của cơng chúng
83
Tác giả
5
Bảng 5
Thong kê cách thức công chúng tiếp
cận Cải lương
83
Tác giả
1
NỘI DƯNG
1. Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu
Là người Sài Gòn, ắt hắn ai cũng từng nghe hoặc xem qua Cải lương, đã
từng ngân nga theo mấy câu vọng cổ. Tuy Sài Gịn khơng phải là noi xuất xứ
nhưng noi đây đã chứng kiến bao thăng trầm của loại hình kịch hát có nguồn gốc
từ Nam Bộ. Nói về cải lương, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nghiên
cứu về văn hóa với các đề tài nghiên cứu khác nhau tìm hiểu về nghệ thuật Cải
lương. Đó là những cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa cũng như góp tiếng nói
chung trong cơng cuộc tìm hiểu những nét đẹp của nền văn hóa dân tộc. Cái đẹp
trong nghệ thuật Cải lương mang nhiều đặc tính phong phú, đa dạng, và Cải
lương chắc chắn sẽ luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu.
Có nhà nghiên cứu đã nói rằng: nhìn vào nền âm nhạc của một đất nước,
bạn sẽ biết được đời sổng tinh thần của họ và phần nào tính cách của dân tộc đó.
Ọuả khơng sai khi nói âm nhạc là món ăn tinh thần không thế thiếu, là cái hồn
của dân tộc, và các chặng đường phát triến của Cải lương đã phản ánh hồn hảo
tâm tư, tính cách người Nam Bộ nói chung và tâm hồn phóng khống của con
người Sài Gịn nói riêng. Bàn về Cải lương, cứ như mối nhân duyên vậy, người
viết đã được nghe từ thưở lọt lịng và trót u mơn nghệ thuật này. Xuất phát từ
tình cảm tự nhiên đó, lại được theo học ngành Việt Nam Học trên giảng đường
Đại học Nguyễn Tất Thành, người viết có cơ hội tiếp cận loại hình nghệ thuật mà
bản thân vốn u thích ở một trình độ cao hơn, với góc nhìn sâu rộng hơn và đặc
biệt là có cơ sở khoa học hơn. Người viết muốn tìm hiểu về Cải lương để thấy rõ
hơn về cái hay cái đẹp của một loại hình sân khấu cố truyền của dân tộc, góp một
phần nhỏ bé vào cơng cuộc gìn giữ cũng như phát huy nghệ thuật sân khấu Cải
lương. Đồng thời nêu lên những giá trị đặc biệt của Cải lương về lịch sử - nghệ
thuật, vai trị của bộ mơn nghệ thuật này đối với đời sống văn hóa, chính những
2
mong muốn này đã thôi thúc người viết chọn đề tài “Bảo tồn, phát huy nghệ
thuật Cải lương tại TP. Hồ Chí Minh”.
về mục tiêu nghiên cứu, Cải lương là một trong những sản phàm nghệ thuật
tiêu biểu của người Việt ở miền Nam. Có thể nói, tìm hiểu về Cải lương là tìm
hiếu về một phần của nền văn hóa dân tộc. Với tấm lịng u mến với nền nhạc
cổ truyền của dân tộc, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu đạt được những mục
đích sau. Đầu tiên là tìm hiếu và hệ thống được những lý luận có tính khách
quan, khoa học, sát thực về sự hình thành, phát trien Cải lương. Thứ hai là tìm
hiểu con đường phát triển của Cải lương ở Sài Gòn. Thứ ba là nêu bật nhừng giá
trị văn hóa, lịch sử trong những giai đoạn hình thành và phát triến của Cải lương.
Và cuối cùng là nêu lên được sự tiếp diễn của Cải lương đến ngày nay, những cơ
hội và thách thức trong việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật Cải lương truyền
thống.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đầu tiên phải nói đến là lịch sử hình thành và phát
trien của Cải lương nói chung và tại Sài Gịn nói riêng. Thứ hai là các giai đoạn
phát trien rực rờ đến thoái trào của Cải lương và cuối cùng là người viết muốn
nghiên cứu đổi tượng là nghệ sỳ, khán giả, đơn vị tổ chức biểu diễn và cơ quan
quản lý.
Phạm vi thời gian: từ khi loại hình nghệ thuật Cải lương hình thành và phát
triển đến nay.
Phạm vi không gian: Giới hạn nghiên cứu một địa phương cụ thế là thành
phổ Hồ Chí Minh.
Nội dung nghiên cứu: Sự hình thành, hồn cảnh lịch sử, ra đời và các thời
kỳ phát triển của nghệ thuật Cải lương nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng.
3
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đầu tiên người viết sử dụng là tham khảo các tài liệu sách,
báo, văn bản. Sau khi đã tham khảo các tài liệu, người viết dùng phương pháp
phân tích, tống họp các tài liệu đó.
Bên cạnh đó người viết cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tế:
người viết theo dõi các chương trình Cải lương như: Chuông vàng vọng cố, các
vở Cải lương online cũng như trên sân khấu, đồng thời khảo sát thực tế tình hình
biếu diễn Cải lương tại các sân khấu, khảo sát sự quan tâm của công chúng ở
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tại phịng Văn hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ
Chí Minh. Phương pháp này giúp tác giả có cái nhìn chân thật hơn về đối tượng
nghiên cứu, góp phần củng cố mặt lý luận nhằm tránh cái nhìn chủ quan một
chiều.
Cuối cùng nhưng cũng góp phần quan trọng vào tính chân thật của bài
nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp điều tra: người viết dùng một hệ
thống câu hởi miệng đế người phỏng vấn trả lời bằng miệng nhằm thu được
nhừng thông tin nói lên nhận thức và thái độ cá nhân. Bên cạnh đó, người viết sử
dụng phiếu khảo sát để tìm hiểu suy nghĩ của công chúng về Cải lương, về số
phiếu khảo sát, 50% phiếu người viết thu thập trên hệ thong google drive, 50%
phiếu người viết trực tiếp đi khảo sát.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về Cải lương đen nay đã có nhiều tác giả và các nhóm nghiên
cứu đã cơng bố hoặc đang viết nhưng còn nằm rải rác ở nhiều phương diện lịch
sử, nhiều khía cạnh khác nhau. Nhiều cơng trình nghiên cứu dưới dạng hồi ký,
sưu tầm tư liệu, phỏng vấn nhiều nhân vật,... Nhưng nhìn lại các cơng trình
nghiên cứu về Cải lương còn nhiều khoảng trống chưa thật sự được quan tâm,
nghiên cứu sâu. Thường các cơng trình nghiên cứu về Cải lương thường giới
thiệu về sự ra đời của sân khấu Cải lương, những chặng đường phát trien của Cải
4
lương Nam Bộ, chia sẻ những kỷ niệm và ký ức của những nghệ sĩ Cải lương
gạo cội.
Các cơng trình nghiên cứu phải ke đến đầu tiên là cuốn Hồi ký 50 năm mê
hát - 50 năm Cải lương của Vương Hồng sển, cuốn hồi ký được ghi từ năm
1916 đến năm 1966, in lần thứ nhất vào năm 1968. Dù được ghi theo cảm nhận
chù quan của tác giả, nhưng những ghi chép của ông khá thống nhất với những
nhận định chung của các nhà nghiên cứu, của những nghệ sĩ và của báo chí nên
được đánh giá là khá trung thực. Vì vậy, cuốn sách của ơng mang tính lịch sử với
nhiều tư liệu quý, nhưng cuốn sách của ơng hạn chế ở chồ chưa có tính hệ thống
theo tiến trình. Tuy nhiên điều này cũng dễ hiếu vì đây là quyển sách thuộc dạng
hồi ký. Bỏ qua khuyết điếm nhỏ, cuốn sách có sức hút đặc biệt ở chồ: tác giả
khơng nói nhiều về đời tư, ơng tập trung đề cập đến lịch sử Cải lương từ ngày sơ
khai đén thời kỳ phát triển rực rỡ qua đôi mắt, nhận định và cách sống của một
người yêu quý môn nghệ thuật cải lương.
Từ năm 1997 - 2009 có nhiều cơng trình nghiên cứu về Cải lương tiêu biếu
phải nói đến như: Nghệ thuật Cải lương - những trang sử năm xuất bản 1997 của
tác giả Trương Bính Tòng, Nghệ thuật Cải lương Bắc xuất bản cùng năm 1997
của tác giả Ngọc Văn. Cuốn sách Nghệ thuật Cải lương Bắc là cuốn ghi chép của
người làm nghề, chủ yếu viết về hoạt động Cải lương từ năm 1919 đến năm
1954, nói về sự ra đời Cải lương Nam, ảnh hưởng trên đất Bắc và từ đó dẫn đến
sự ra đời Cải lương Bắc. Năm 2003 tiêu biểu là quyển Sân khấu Cải lương Nam
Bộ của ĐỒ Dũng, quyến sách nêu lên những nét cơ bản của sân khấu Cải lương
Nam Bộ ở giai đoạn từ 1918 đến năm 2000; quyển sách tập họp từ những sự
kiện, nhân chứng sống, hồi ký tác giả quá cổ, sách báo, băng từ. Nội dung của
các công trinh nghiên cứu từ năm 2006 - 2009 xoay quanh những vấn đề về sự
hình thành - ra đời - phát triển của sân khấu cải lương, đặc trưng ngôn ngừ sân
khấu cải lương, thấm mỳ nghệ thuật cải lương, nghệ thuật biên dịch và biên kịch
cải lương, nghệ thuật biểu diễn cải lương,... Một sổ điển hình như: Nghệ thuật
5
Cải lương xuất bản năm 2006 của tác giả Tuấn Giang, Từ đờn ca tài tử đến hát
Cải lương xuất bản năm 2008 của tác giả Hoài Linh và Trương Bỉnh Tòng, Kịch
hát Việt Nam chọn lọc: Cải lương xuất bản năm 2008 có nguyên bản từ Đại học
Michigan, Lịch sử Cải lương của tác giả Tuấn Giang xuất bản năm 2008, Nghệ
thuật biểu diền Cải lương của nhà giáo Nguyễn Thị Thùy xuất bản năm 2009.
Giai đoạn từ 2017 đến nay xuất hiện nhiều cơng trình nghiên xuất bản thành
sách tiêu biểu như: năm 2017 có quyển Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca
Tài Tử Và Cải lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19 Đen 1945 của nhà
nghiên cứu Nguyễn Lê Tuyên - Giảng viên của trường Đại học Quốc gia úc và
Nguyễn Đức Hiệp, cùng năm 2017 là quyển Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
của tác giả Nguyễn Duy, năm 2018 là quyển Bước đường Cải lương của Nguyễn
Tuấn Khanh, Hóa trang Cải lương của Đặng Minh Nguyệt xuất bản năm 2018,
Nữ nghệ sĩ Tiền phong Năm Sa Đéc và Nghệ Thuật Sân Khấu Nam Bộ của tác
giả Thiện Mộc Lan xuất bản năm 2018, Câu chuyện cải lương: Thật và Đẹp xuất
bản năm 2019 với tác giả là hai nghiên cứu viên lịch sử truyền khấu từ Hội đồng
Anh là Hugo Frey và Suzanne Joinson, đặc biệt năm 2020 là sự xuất hiện của
quyến Soạn giả Viễn Châu Tác giả và tác phấm Vọng cố của tác giả Huỳnh
Cơng Tín. Nội dung của các tác phàm nhằm khắc họa cho đọc giả thấy bối cảnh
và sự phát triến phong phú của loại hình nghệ thuật Cải lương từ hát bội, nhạc tài
tử, ca ra bộ từ giai đoạn cuối thế kỷ 19 đến năm 1945. Các tác phấm với nhừng
tư liệu q được tác giả tìm tịi nghiên cứu và hình ảnh minh họa chi tiết, sinh
động giúp đọc giả có cái nhìn rõ nét về tồn cảnh bức tranh nghệ thuật Cải
lương.
Nghiên cứu về đề tài Cải lương đã có nhiều người viết, xuất hiện nhiều
quan diem, nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, những bài viết trên hầu hết
đều nói về tống quan của nghệ thuật cải lương, chỉ một số ít bài viết nghiên cứu
về nghệ thuật Cải lương tại Sài Gịn. Đặc biệt, rất ít nghiên cứu về sự hình thành,
6
phát triến, cũng như sự diễn biến Cải lương hiện tại ở Sài Gòn. Do vậy, đây là
một vấn đề thực tiền thôi thúc người viết nghiên cứu tiếp theo.
5. Đóng góp của đề tài
Người viết mong muốn đề tài nghiên cứu của mình có thể góp phần bảo tồn
và phát triến nét văn hóa Cải lương độc đáo của dân tộc. Bên cạnh đó người viết
muốn đưa lên bức tranh Cải lương gần gũi hơn và đặc biệt là góp phần tạo sự
nhận thức cho thế hệ trẻ giữ gìn bản sắc Cải lương trước sự du nhập của nhiều
loại hình văn hóa mới.
6. Bố cục khóa luận
Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung khóa luận
chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về khơng gian văn hóa Cải lương
Chương 2: Những giai đoạn thăng trầm của nghệ thuật Cải lương
Chương 3: Giải pháp khai thác phát triển các giá trị của nghệ thuật Cải
lương tại TP. Hồ Chí Minh.
7
CHƯƠNG 1: KHÁI QT VÈ KHƠNG GIAN VĂN
HĨA CẢI LƯƠNG
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Chủ thể văn hóa
Cách đây khoảng 3 the kỷ, Nam Bộ là vùng đất mới của Tổ quốc, các lưu
dân Việt trong quá trình Nam tiến đã khai phá và định cư ở vùng đất màu mỡ
này, truyền thống văn hóa cũng theo chân họ tới đây. Những sinh hoạt văn hóa,
phong tục từ khắp nơi đã vẽ nên một bức tranh đa văn hóa của vùng. Trong quá
trình chung sống, các thành phần cư dân đồng lòng chung tay xây dựng vùng đất
mới. Neu như người Việt đào hàng ngàn kênh mương, tháo nước đầm lầy, phủ
xanh, khai hoang nhiều vùng đất dừ. Thì người Hoa bỏ nhiều công sức khai thác
các giồng cát ven biển Bạc Liêu, Phú Quốc, Hà Tiên,...nhàm trồng cây ăn trái,
rau xanh, hồ tiêu, đồng thời người Hoa đấy mạnh mua bán, mở rộng giao thương
hàng hóa tại các chợ nơng thơn, thị trấn, bến cảng. Người Khmer lại có nhiều
kinh nghiệm trồng lúa trên đất phèn. Người Chăm thì có nghề dệt lụa truyền
thống tại đất Tân Châu. Chính sự giao thoa, bổ sung cho nhau trong đời sống
kinh tế, sự cư trú xen kẽ nhau trong đời sổng xã hội đã tạo nên sự giao lưu ảnh
hưởng giữa các tộc người với nhau về mặt văn hóa. Chính những yếu tổ này đã
tạo nên tính cách mang dấu ấn vùng, phải ke đen ba đặc tính nổi bật và đậm chất
văn hóa vùng như: tính cộng đồng, tính cởi mở và tính bộc trực. Chợt nhớ đến
câu ca dao nói về nét hoang dã của vùng đất Nam Bộ, cảnh vật lạ lùng khiến
người ta phải sợ hãi mọi thứ:
“Tới đây xứ sở lạ lùng
Chim kêu cũng sợ, cả vùng cũng ghê”
8
Hay:
“Chèo ghe sợ sấu chưng
Xuống bưng sợ đĩa, lên rừng sợ ma ”
Nguồn: Sưu tầm
Bởi lẽ, đến một vùng đất mới, tuy xuất phát từ nhiều vùng văn hóa khác
nhau nhưng những cư dân Nam Bộ đều có chung khát vọng lập nghiệp, khai
khấn làm ăn và mong mỏi cuộc song ấm no, hạnh phúc. Trước nhừng khắc
nghiệt của thiên nhiên, lưu dân cần sống có nhau, tưong trợ nhau đế vượt qua
những bất trắc của cuộc sổng. Chính những yếu tố này đà tạo nên tính hiếu
khách, như một nhu cầu sinh tồn của mọi lưu dân khi sinh sống ở một vùng đất
mới. Tính hiếu khách thưở đầu chẳng qua là một sự lo xa, phòng thân bởi lẽ nếu
hơm nay tơi giúp anh thì tơi hy vọng ngày sau khi tơi gặp khó cũng sẽ nhận lại sự
giúp đờ như vậy. Do đó, khơng ngạc nhiên khi chỉ mới gặp, dù chưa quen biết,
người dân Nam Bộ đều tiếp đài nồng hậu như bà con ruột thịt:
“Vỉ dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc leo gập ghình khó đi
Khó đi mượn chén ăn cơm
Mượn ly liống rượu, mượn đàn kéo chơi ”
Nguồn: Sưu tầm
Thêm vào đó, tâm tư của một người xa quê cha đất to, sau những giờ lao
động hay qua những cơn hiểm nguy, người lưu dân cần nhùng giây phút để hàn
thuyên tâm sự, chia sẻ với nhau những kỷ niệm cũ để vơi đi phần nào nồi sầu ly
hương. Tất cả điều này đã tạo nên tính: dề cảm thơng, sống nghía tình, thật thà
và hiếu khách. Đặc biệt theo miêu tả của Doàn Ưấn về đời sổng cư dân Nam Bộ
buổi đầu như sau: “Họ sổng vui vẻ, an nhàn, vô sự. Trộm cắp ít xảy ra. Trâu thì
có chuồng nhốt ngồi đồng. Họ rất thích ca múa, khơng ngày nào mà khơng có
múa hát”. Chính sự nghĩa tình, quảng giao, hiếu khách, ưa ca hát của con người
9
vùng đất này là một trong những tác nhân quan trọng làm nảy sinh nhiều dạng
thức sinh hoạt văn nghệ dân gian, trong đó có dờn ca tài tử.
Theo dịng chảy lịch sử, đặc biệt là vào buổi giao thời giữa hai nền văn
minh Âu, Á với sự tiếp cận nền kịch nghệ phương Tây; nhu cầu của người xem
về một loại nhạc đòn ca tài tử phải sáng tạo với phong cách mới; người xem lại
nhàm chán với loi hát bội với cốt truyện dông dài, lời ca cao kỳ khiến nhiều
người xem không hiếu, đào hát không tự nhiên,... Tóm lại, nhu cầu của cơng
chúng lúc bấy giờ cần một loại hình nghệ thuật cải tiến hơn, mới mẻ hơn, gần
gũi hơn, chân thực hơn nhưng vần không được mất đi nét nghệ thuật,... Vậy là
Cải lương từng bước ra đời với sự cải tiến, kết hợp hoàn hảo của dờn ca tài tử
truyền thống, với sự tiếp biến của hát bội, và sự giao thoa với nền kịch nói
phương Tây.
Người Việt ở Nam Bộ vừa đóng vai trò chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thế tiếp
nhận, thưởng ngoạn môn nghệ thuật cải lương. Và điều đặc biệt nằm ở chồ, dầu
không phải là nơi xuất xử nhưng Sài Gòn lại là vùng đất chứng kiến bao thăng
trầm cùa loại hình nghệ thuật Cải lương có nguồn gốc từ Nam Bộ. Neu nó tính
năng động của người Nam Bộ đã sáng tạo ra Cải lương thì tâm hồn phóng
khống, cởi mở, ít bảo thủ, cương trực, sằn sàng tiếp nhận những luồng văn hóa
mới của người Sài Gịn đã chắp cánh cho loại hình nghệ thuật này nhanh chóng
phát triển.
1.1.2. To nghiệp Cải lương
Theo những người làm nghề lâu năm, chuyện thờ to ban đầu xuất phát từ
các đoàn hát bội rồi dần lan sang cải lương, kịch nói... Và trong lịch sử bộ mơn
hát Cải lương Nam Bộ, các nhà nghiên cứu đã dành cho ông Tống Hữu Định một
chồ đứng về sự hình thành và phát then của bộ môn này và ông được xem là ơng
tổ cải lương. Ịng sinh năm 1896 - mất năm 1932, tên thật là Tống Hữu Định,
bút hiệu Tịnh Trai hay cịn gọi là thầy Phó Mười Hai (vì ông làm phó tong và là
10
con thứ 12). Ông là một danh sĩ tài hoa, vốn dịng dõi một cơng thần nhà
Nguyễn, ơng nổi tiếng là người hào hoa, say mê âm nhạc dân tộc. Lúc sanh tiền
ông hay tố chức dờn ca tiệc tùng, đá gà nòi, bài bạc, dờn hát, ngâm thơ đù thứ.
Chính ơng là nguởi có sáng kiến khai sinh ra điệu hát ca ra bộ tiền thân của nghệ
thuật hát Cải lương sau này. Ông là người đứng ra vận động thành lập Hội Văn
thánh tại thị xã Vĩnh Long trong năm 1900. Công cuộc xây dựng này đến năm
1903 thì hồn thành. Trong buổi lễ khánh thành ban tổ chức đã biểu diễn một
loạt bài ca theo điệu Tử đại Vọng cố mở đầu cho bộ môn ca kịch Cải lương từ
những năm 1914 - 1915. Và kể từ đó bộ mơn này ngày càng phát triển làm
phong phú thêm cho nghệ thuật sân khấu Việt Nam.
Cịn có những giai thoại khác về ông tố nghiệp, một trong những giai thoại
được nhắc đén nhiều nhất là về hai vị hồng tử. Chuyện kể rằng, xưa có một nhà
vua khơng có con nên thường xuyên làm lễ cầu xin trời phật ban phúc. Mồi khi
làm lễ, có một người giả làm thần múa hát, bay lên trời dâng sớ. Sau này, hoàng
hậu hạ sinh được hai vị hoàng tử. Cả hai lớn lên đều rất mê coi ca hát. Một hơm,
hai vị hồng tử lén vua cha đi xem hát rồi say mê đến nồi quên ăn, quên ngủ, kiệt
sức, ôm nhau chết. Ke từ đó, nghệ sĩ thường thấy hai hoàng từ hiện về xem hát,
bèn lập bàn thờ phụng, gọi là tố. Ngày hai vị hoàng tử qua đời cũng trở thành
ngày giồ tố hằng năm của ngành sân khấu. Vì vậy, trong đồn hát có một trang
thờ bằng gồ sơn dở, đặt hai cốt gồ nhỏ xíu như con búp bê tượng trưng cho nhị vị
hoàng tử. Mồi khi có lớp diền sinh con, nghệ sĩ hay đến bàn thờ thỉnh một vị ra
làm hài nhi. Hoàng tử trẻ tuổi, ham vui, chắc chắn sè không phật lịng, mà cịn
thích diễn là đằng khác. Nhưng NSND Đinh Bằng Phi cịn nói: “Thờ cốt gồ trẻ
con cũng có ý nghĩa hướng về khán giả trẻ, vì chính họ sẽ là người ni sân khấu
tương lai”.
Cũng có truyền thuyết nói rằng tổ sân khấu von xuất thân từ ăn mày, bởi
nghề hát sổng nhờ vào đồng tiền của khán giả gom lại, có khác chi ăn mày khán
giả. Vì vậy, đã là nghệ sĩ, ít nhiều gì cũng có lúc lang thang, khốn khó nhưng
11
khơng ai dám trách tổ vì tổ đã cho nghệ sĩ cái nghề, nhận về thế nào là do phần
số. Thêm nừa, nghệ sĩ làm từ thiện ở đâu thì làm chứ khơng dám bổ thí cho
người ăn xin, vì như the là phạm thượng với tố.
Ngoài việc thờ tố nghiệp là hai vị hoàng tử, một số nghệ sĩ, đặc biệt là nghệ
sĩ Cải lương, còn thờ những nghệ sĩ có cơng với sân khấu, những bậc tài hoa
xuất chúng, như ông Cao Văn Lầu, Trần Hữu Trang, NSND Năm Châu, Phùng
Há, Năm Phỉ...
1.2. Các khái niệm
1.2.1. Cải lương
Cải lương là một loại hình kịch hát hình thành dựa trên cơ sở cải cách sân
khấu hát bội truyền thống, tiếp tục hình thành trên cơ sở dịng nhạc dờn ca tài tử,
phát triển lối ca ra bộ và tiếp thu lối diền xuất của nền kịch nghệ phương Tây.
Nghệ thuật sân khấu Cải lương xuất hiện đầu tiên trên mảnh đất Nam Bộ và Sài
Gòn là vùng đất để nghệ thuật Cải lương phát triển rực rỡ. Hai chữ Cải lương
xuất hiện lần đầu ở gánh hát Tân Thinh vào năm 1920 với câu đối:
“Cải cách hát ca theo tiên bộ
Lương truyền tng tích sảnh văn minh ”
Nguồn: Sưu tầm
Giải thích theo nghĩa thơng thường dựa trên tự điển Hán Việt thì “cải” có
nghĩa là “sửa đổi” và “lương” có nghĩa là “tốt lành”, ghép lại hai chừ “cải lương”
thì có nghĩa là “sửa đổi để trở nên tốt hơn”. Như hồi bão của Lương Khắc Ninh
thì định nghĩa đó quả khơng sai, vào những năm 1916 - 1917 Lương Khắc Ninh
nhận thấy nghệ thuật hát bội cổ truyền ngày càng đi xuống, lối diễn xuất cùng
hát xướng của các đào kép hát bội ngày càng sút kém, lối diễn cứng ngắt, nhạc sĩ
kém tay nghề, yết thị rao hát tuồng khơng có tên đào kép vai gi cũng như khơng
có tên soạn giả. Trước tình hình đó, ơng đã kêu gọi chấn chỉnh lại nghệ thuật lối
12
hát bội cùng lối hát. Vào thời điểm từ “cải lương” nhằm để chỉ sự chấn hưng
nghệ thuật hát bội mà thôi. Tuy nhiên, hai từ “cải lương” ở Việt Nam vào cuối
giai đoạn thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 lại được dùng trong nhiều trường họp khác. Từ
“cải lương” ở giai đoạn này lại được hiểu theo nghĩa “thay cái cũ đổi lấy cái
mới”, kêu gọi “duy tân” theo nền văn minh phương Tây, một số ví dụ điển hlnh
như:
Ý NGHĨA
STT
NỘI DUNG
1
Cải lương hương chính
2
Sử ký cải lương
3
Thiên Chúa cải lương
Chỉ đạo tin lành
4
Đám tang cải lương
Thực hiện tang lề như nghi thức phương Tây
5
Cúp tóc cải lương
Kiểu tóc hớt ngắn thay vì để búi tóc
6
Chèo cải lương
Tố chức hành chính làng xã theo lối mới và có
hợp tác xã
Phương pháp viết sử sửa đối theo lối phương
Tây theo diền biến sự việc, thay cho kiểu viết
theo ngày giờ nhu ghi chép nhật ký của các quan
xưa
Thay đổi không gian và phục trang hát chèo,...
hát chèo trên sân khấu, có phơng màn như sân
khấu kịch phương Tây thay vì hát ở sân đình
Ngn: Huỳnh Ngọc Kim Cương
----------------'------------------- '—<---------------------------------- .
“-------------------
Cịn có nhận định khác rằng các sách báo thời đó khi dịch hai chừ “cải
lương” ra tiếng Pháp thì họ đã dùng từ “Modemes” dịch nghĩa là “hiện đại hóa”.
1.2.2. Bảo tồn
Bảo tồn là bảo vệ và giừ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng thức
vốn có của nó. Bảo tồn là giữ lại, khơng để mất đi cũng như không để bị thay
đối. Đổi tượng bảo tồn (tức là các giá trị di sản văn hóa vật the và phi vật thế)
cần thỏa mãn hai điều kiện: Một là, nó phải được coi là tinh hoa, là một giá trị
đích thực được thừa nhận minh bạch, khơng có gì phải hồ nghi hay bàn cãi. Hai
là, nó phải hàm chứa khả năng, ít nhất là tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời
13
gian, là cái giá trị của nhiều thời (tức là có giá trị lâu dài) trước những biến đồi
tất yếu về đời sổng vật chất và tinh thần của con người, nhất là trong bối cảnh
nền kinh te thị trường và q trình tồn cầu hóa đang điền ra cực kỳ sôi động.
Ọuan điểm về bảo tồn đã được các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới
nghiên cứu theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học
đều cho rằng tùy thuộc vào từng trường hợp mà đưa ra các quan điểm bảo tồn
khác nhau đe vừa giữ được những giá trị nguyên gốc nhưng vẫn phát huy được
giá trị của nó trong xà hội đương đại.
Quan điểm bảo tồn nguyên trạng: bảo tồn văn hóa phi vật thể ở dạng tình là
điều tra sưu tầm, thu thập các dạng thức văn hóa phi vật thể như nó hiện có theo
quy trình khoa học nghiêm túc chặt chẽ, giữ chúng trong sách vở, các ghi chép,
mơ tả bằng băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh... Tất cả các hiện tượng
văn hóa phi vật thể này có thể lưu giừ trong các kho lưu trừ, các viện bảo tàng.
Quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa: quan điểm này dường như là một xu
thế khá phổ biến trong giới học thuật hiện nay khi bàn đến vấn để bảo tồn và
phát huy di sản. Dựa trên cơ sở lý thuyết cho rằng mồi di sản chỉ có thế thực hiện
nhiệm vụ lịch sử của mình ở một thời gian và khơng gian nhất định. Quan điếm
này cho rằng di sản ấy cần phải được phát huy giá trị phù họp với xã hội hiện
nay, đồng thời phải loại bỏ những gì khơng phù hợp với thời đại, khơng cịn
thích hợp với xã hội mới. Do vậy bảo tồn kế thừa không phải là co gắng dập
khuôn nguyên gốc, khư khư giừ nguyên như cũ, bất di bất dịch, mà là bảo tồn
vừa có sự ke thừa vừa có sự bo sung nhùng yếu tổ mới, làm cho nó tương thích
và có sức sống trong hoàn cảnh mới.
Khi bàn về quan điếm này, nhà nghiên cứu văn hóa Ashworth đã nêu ra
những đặc điếm cơ bản của bảo tồn trên cơ sở ke thừa như sau: Khơng chỉ những
đồ tạo tác hay những tồ nhà mà cả các bộ sưu tập và các di sản khác cũng được
bảo tồn dựa vào kế thừa; Các tiêu chí lựa chọn khơng phụ thuộc vào bản chất
bên trong của di sản mà còn phụ thuộc vào những yếu to nằm bên ngồi, khơng
14
thuộc về bản chất của di sản; Bảo tồn trên quan điểm kế thừa quan tâm khơng chỉ
đen hình thức mà còn quan tâm đến cả các chức năng của di sản. [2,tr. 176-177]
Từ những quan điểm trên cho thấy, văn hóa chỉ có thể tồn tại và phát triển
trên cơ sở chuyển hóa những giá trị văn hóa của quá khứ và tiếp tục được nâng
cao, phát triển thành nền văn hóa mới, vừa hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong thực tiễn vận dụng, quan điểm này cũng gặp phải khơng ít khó khăn trong
việc xác định đâu là yếu tố thực sự có giá trị tối ưu cần phải kế thừa, phát huy,
đâu là yếu tố khơng cịn phù hợp cần phải sàng lọc, loại bỏ. Việc đưa những yếu
tổ mới một cách thiếu cấn trọng, thiếu khoa học đã dần đến những hành vi biến
dạng, bóp méo di sản. Bên cạnh đó, cũng khơng loại trừ nguy cơ các thế hệ sau
có thể gạt bở, đánh mất những giá trị văn hóa đích thực mà họ chưa thể cảm
nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo.
Quan điểm bảo tồn phát triến: những người theo quan điểm này không bận
tâm tới việc tranh cãi nên bảo tồn y nguyên như thế nào, nên kế thừa cái gì từ
quá khứ, mà đặt trọng tâm vào việc làm thế nào để di sản sống và phát huy được
tác dụng trong bổi cảnh đương đại. Neu như quan điếm truyền thống cho rằng độ
chân thực (hay tính xác thực) của di sản là cốt lõi của di sản và phải làm thế nào
đề đảm bảo kế thừa được sự chân thực đó, thì quan điếm bảo tồn phát triển lại
đánh giá thấp vai trò của tính chân thực này. Người ta cho rằng chân thực hay
không không phải là một giá trị khách quan, mà nó được đo bằng trải nghiệm.
Theo quan điểm này, đối với việc bảo tồn di sản khơng có mục đích nào được
coi là duy nhất, là tốt thượng, là hoàn tồn đúng trong mọi trường họp.
Phạm trù văn hóa, nghệ thuật là phong phú, không ổn định theo thời gian.
Đây chính là cách bảo tồn trong phát triển mà một số nhà hoạt động văn hóa đã
thực hiện đối với một số loại hình di sản phi vật thể như tổ chức lễ hội như một
sự kiện văn hóa, khai thác các diễn xướng dân gian, tổ chức các Festival văn hóa.
Điểm mạnh của mơ hình này là tạo nên sức hấp dần đối với công chúng đương
đại, tạo nên tính sinh động, độc đáo của di sản, tiếp thêm nguồn sinh khí cho di
15
sản. Tuy nhiên, mặt trái của nó là dễ sa vào tình trạng sân khấu hóa, thương mại
hóa di sản dần đến tình trạng tầm thường hóa, thậm chí giải thiêng hóa di sản
như đã từng xảy ra đối với trình diền cồng chiêng Tây Nguyên, trình diễn nhạc
cung đình Huế, trình diễn ca trù,... phục vụ khách du lịch.
1.2.3. Phát huy
Bảo tồn và phát huy luôn gắn kết chặt chẽ. Phát huy có nghĩa là những hành
động nhằm đưa các giá trị văn hóa vào trong thực tiễn, tạo sức lan tỏa tích cực
trong xã hội, coi đó là nguồn nội lực tiềm năng góp phần thúc đấy sự phát triển
xã hội, mang lại những lợi ích vật chất và tinh thần cho con người.
Khái niệm phát huy luôn đi với truyền thống, nghĩa là cụm từ phát huy sử
dụng trong quan niệm bảo ton von cố, thường là những di sản văn hóa vật the, cả
văn hóa phi vật the. Suy đến cùng thì khái niệm phát huy, là làm cho những giá
trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tởa trong cộng đồng xã hội. Phát huy, là
giữ nguyên các giá trị lịch sử truyền thống giới thiệu đến nhiều người hiếu biết
quan tâm, yêu quý chân trọng học tập theo gương tot. Neu không phát huy vốn
nghệ thuật dân tộc dưới dạng bảo tồn, bảo tàng các sản phàm văn hóa vật the, phi
vật thể thì khơng có kế thừa, phát triển nghệ thuật dân tộc. Bất cứ nền nghệ thuật
đương đại nào không kế thừa truyền thống, sẽ lai căng đánh mất bản san văn hóa
nghệ thuật dân tộc.
1.3. Lịch sử Cải lưong
1.3.1. Hát bội
Đẻ tìm hiểu về quá trình hình thành Cải lương, chúng ta cần tìm hiểu sơ
lược về những bộ mơn nghệ thuật sân khấu và âm nhạc của miền Nam từ thưở
ban đầu bao gồm hát bội và nhạc dờn ca tài tử cho đến về sau này là chịu ảnh
hưởng bởi nền kịch nghệ phương Tây. Từ trước khi Cải lương hình thành, tại
miền Nam đã có hát bội và dờn ca tài tử. Nói về hát bội cái nơi của hát bội là từ
16
sân khấu tuồng đã có cách đây 700 năm ở Việt Nam. Tuồng phát triển mạnh nhất
ở miền Trung dưới thời nhà Nguyễn. Khi phát triển đến Nam Bộ, sân khấu tuồng
đối thành sân khấu hát bội. Hát bội đã theo chân nhừng người dân vùng Ngũ
Quảng (gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức sau này là Thừa Thiên, Quảng
Nam và Quảng Ngãi) vào miền Nam trong thời khai hoang mở cõi nên lúc này
hát bội được người dân miền Nam ưa chuộng. Mồi khi gặp dịp vui hoặc có
những cuộc tế lề, các gánh hát bội được mời về hát chầu cho dân chúng coi. Ban
đầu những cuộc hát chầu này rất tốn kém, phải cất rạp và mời cả gánh gồm dàn
dờn và đào kép. về sau, sân khấu hát bội được đơn giản hơn, chù nhà chỉ cần
mời vài ba thầy dờn và đào kép, gọi là “hát chặp”. Hát chặp được đơn giản hóa
hơn mang tính chất gia đình, đào kép khơng cần vè mặt và trang phục như trên
sân khấu. Vì chủ đích là dờn ca cho vui nên tuồng tích khơng nhất thiết phải hát
cả tuồng, thích đoạn nào hát đoạn đấy, khơng cần hát theo hồi, theo lóp. Neu như
hát bội có dờn, trống, kèn, thanh la, não bạt, thì dàn dờn của hát chặp khơng có
đầy đủ nhạc cụ mà chỉ có những loại dờn như kìm, cị, tranh, sáo nên được gọi là
nhóm Đờn Cây để phân biệt với các ban hát bội chuyên nghiệp, mở đầu cho bộ
môn tài tử sau này.
Ca ngâm trong hát bội dùng giọng cao, hát to và rõ từng chừ. về điệu hát
gồm những thế điệu chính là: nói loi, hát nam, hát khách, xướng, thán, bạch, ốn,
ngâm và cịn thêm giọng phụ là các điệu lý, bài đọc thần chú, hát dâng rượu,...
Nói lối gồm hai giọng chính là: xuân (giọng vui tươi) và ai hay cịn gọi là
lổi rịn (có giọng bi thương, ảo nào). Văn nói lổi là thể văn đối, mồi câu từ ba chừ
trở lên dùng để mở đầu cho các khúc hát. Các thể điệu xướng, thán, bạch, oán,
ngâm có khi tồn bằng tiếng Hán hoặc tiếng Việt, nhưng đơi khi có những câu
đối Hán, Việt xen kẽ. Hát nam còn được gọi là hát “vãn” được hát trong hoàn
cảnh đi đường như trog nhừng cảnh chia ta, đi thi, ra trận,... được viết bằng
tiếng Việt theo thể thơ lục bát hoặc song thất lục bát. Điệu hát khách cịn được
gọi là “loạn”, khi hát có kèn đưa hơi. Nhừng câu văn hát khách hoàn toàn viết
17
bằng tiếng Hán nên đơi khi rất khó hiếu đối với những người khơng biết chừ
Hán. Có the nói, đây là một sự thiệt thịi của hát bội vì sau này xuất hiện nhùng
bộ môn nghệ thuật sân khấu ca ngâm bằng tiếng Việt thì hát bội khơng cịn được
ưa chuộng nữa.
Sân khấu hát bội rất đơn giản và có tính ước lệ. Sàn diền với vài ba cái ghế,
khi thì được hiểu là trang trí trong cung điện, khi thì được hiểu là núi non hiểm
trở tùy theo cốt truyện của vở tuồng. Cử chỉ của nhân vật trên sân khấu được
cách điệu với sự biểu tượng hóa. Cách trang điểm, tơ vè trên gương mặt, từ hình
dáng, màu sắc, đen trang phục, điệu bộ, cử chỉ đều mang một ý nghĩa riêng cho
từng tình huống. Từ cách vuốt râu, trợn mắt, giận dữ, vui cười, múa roi cười
ngựa,... đều được quy định với tính cách đặc trưng. Mặt mũi được vẽ rằn ri và
đánh phấn màu theo từng vai trung, nịnh, sang, hèn, chánh, tà. Ví dụ như vai
trung thần sẽ dặm mặt màu đỏ, màu trắng là nhân vật có diện mạo đẹp, màu xanh
da trời là nhân vật mưu mô xảo quyệt, màu vàng và bạc là nhân vật thần tiên, vai
nịnh mặt dặm sắc xám, mặt vằn vện đen - trắng là nhân vật có tính bộc trực nóng
nảy, vằn vện có xen màu đỏ là yêu ma quỷ quái. Xiêm giáp, mũ mão, cân đai, cờ
quạt, binh khí cho đến những bộ râu cũng đều tuân theo một quy ước chung, vì
vậy chỉ cần nhìn vào nhân vật là người xem có the biết được diễn viên diễn vai
gì-
Tuy nhiên, trong khoảng thời gian cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, nghệ
thuật hát bội tại miền Nam ngày càng suy kém. Có lè, Trương Minh Ký là người
đầu tiên nêu ra những khuyết điếm của hát bội khi ông làm thông ngôn theo phái
đoàn Việt Nam qua Paris dự Hội chợ Triển lãm Quốc tế năm 1889. Sau khi xem
hát bội, ông đã có những nhận xét rằng cốt truyện dơng dài, nghe hát lãng tai.
Vào năm 1906, Diguet viết quyển Les Annamites: Société, Coutumes,
Religions có nhận xét về hát bội rằng: đào kép hát chẳng tự nhiên, mắt trợn
trừng, tướng ra trận thì kèn trống đinh tai nhức óc, lời ca cao kỳ khó hiếu, tuồng
hát dài cả tuần chưa dứt,... Đen năm 1912 dưới cái nhìn của một người ngoại
18
quốc, nhà báo người Pháp tên p. s. Hervier đã viết một loạt bài báo với nhan đề
“Hát bội Annam bị chết” đăng trên tờ báo Lục tỉnh tân văn. Theo Hervier, hát
bội bị sút kém do cách dọn lóp sơ sài, khơng có chương trình đào tạo ca sĩ, lối
diễn xuất thì cứng nhắc, nhiều ước lệ và khơng trung thực, về đào kép thì ai làm
cũng được, chỉ cần sáng dạ nhớ tuồng cũng như không cần hiểu, nhạc sĩ kém tay
nghề. Yet thị rao hát tuồng sơ sài, khơng có tên soạn giả cũng khơng có tên đào
kép hát vai gì, khán giả chỉ biết có gánh hát và đi coi mà thôi. Lại một lần nữa,
trên báo Lục tỉnh tân văn lại xuất hiện bài báo với nhan đề “Luận cách hát trong
cả Nam Kỳ”, nội dung bài báo phê bình diễn xuất cấu thả, các nghệ sì hát bội
hát khơng trúng bài bản, hát dở, không thuộc tuồng hát. Thêm nừa là bầu gánh
ham tiền, chỉ mướn những người rẻ tiền mà không lựa chọn đào kép hát có tay
nghề. Đặc biệt, bài báo đề nghị Cải lương hát bội bằng cách dạy hát bội cho trẻ
em nhằm khôi phục lại nghệ thuật hát bội truyền thống.
Đen năm 1916, trong tờ báo Nơng cố mín đàm xuất hiện một loạt bài viết
của Lương Khắc Ninh viết về “Hát bội Annam” và đề nghị sửa đổi hát bội. Theo
ông, nghề hát xướng mang lại niềm vui cho người đời, tuồng hát mang nội dung
truyền bá đạo lý thánh hiền, đối nhân xử thế và đề cao đạo hiếu nên nhìn chung
có ích cho đời. về sau, bầu gánh vì ham lợi, nghe nơi nào có đào kép nào hay thì
chuộc về, khơng cần biết đào kép đó hay dở the nào, cịn đào kép chỉ nhờ vào làn
hơi tốt nhưng tay nghề yếu, ít học lại không chịu học hỏi thêm nên làm cho bộ
môn hát bội đi xuống. Lương Khắc Ninh mong muốn chấn hưng lại hát bội nên
tháng 6 năm 1916, ông lập ra gánh hát nhằm tập rèn lại đào kép ca hát cho đúng
nhịp đúng chừ, điệu bộ diền xuất cho đúng cách, bở chồ sai, sửa đoi lại cho
đúng. Trong thời gian lập ra gánh hát để chấn chỉnh lại lối hát bội cổ truyền, ông
nhận thấy lối diền xuất của kịch nghệ phương Tây dễ hiếu và rành rẽ hơn. Đặc
biệt, thấy nhóm Hí kịch Cải lương của Hội khuyến học Long Xuyên vào tháng 7
năm 1916 nhận được nhiều sự yêu mến của công chúng nên một bài diễn thuyết
tại nhà hội cùa Hội khuyến học Sài Gòn về Cải lương hát bội được diễn ra vào
19
tháng 3 năm 1917. Lương Khắc Ninh đề nghị bỏ tuồng tích xưa, quần áo khơng
cần sặc sờ, khơng vè mặt rằn ri và Cải lương lại các điệu hát. về phần các đào
hát thay vì mướn các đào hát chun nghiệp thì mời các vị trí thức như thầy
thơng, thầy ký, ban ngày họ làm việc như bình thường, đến tối họp nhau và tập
hát theo lối tân thời. Hội nhựt báo Nam Kỳ đà áp dụng ý kiến này vào năm 1918
trong cuộc quốc trái lần thứ tư. Vì vậy, sự cải lương ban đầu chỉ nhằm mục đích
chấn hưng lại nghệ thuật hát bội mà thơi.
1.3.2. Đờn ca tài tử
Khoảng 1910, ở Mỹ Tho có ban tài tử của Nguyền Tổng Triều (tục gọi Tư
Triều) rất nối tiếng. Nguyễn Tống Triều (Tư Triều) là một tài tử noi danh với
ngón dờn kìm điêu luyện, q ơng ở Thuộc Nhiêu, xã Dưỡng Điềm, huyện Châu
Thành, tỉnh Mỳ Tho, sau ông về sinh sống tại quê vợ ở Cái Thia, Mỳ Tho. Ban
nhạc của Tư Triều gồm có: Tư Triều dờn kìm, Chín Qn dờn độc huyền, Bảy
Vơ dờn cị, Mười Lý thổi tiêu, cơ Hai Nhiễu dờn tranh và ca.
Lúc này tại miền Nam có ơng Trần Chánh Chiểu (1867 - 1919), cịn gọi là
Gilber Chiếu vì ơng có quốc tịch Pháp, quê ở Rạch Giá, thuộc gia đình khá giả
và đang tham gia phong trào Đơng Du, lập Minh Tân Công Nghệ Xã để làm cơ
sở kinh tài cho phong trào. Vào năm 1908, Trần Chánh Chiếu cho thành lập Nam
Trung khách sạn tại Sài Gòn và Minh Tân khách sạn tại Mỳ Tho đế vừa kinh
doanh, vừa làm nơi liên lạc, hội họp, diễn thuyết và phân phát tài liệu cho các
nhà cách mạng. Nhờ vậy, nhóm nhạc tài tử của Tư Triều được mời đến để dờn ca
giúp vui cho thực khách của hai khách sạn này. về các tiết mục trình diền, bào
Lục tỉnh tân văn ngày 15/10/1908 cho biết ngoài ca hát chương trình cịn có các
màn ảo thuật trình diễn xen kẽ. Có thể nói, Tư Triều là người đầu tiên có sáng
kiến đưa nhạc tài tử lên trình diễn trước cơng chúng, nhưng nay xét lại, phải
công nhận đây là sáng kiến của các nhà làm cách mạng trong phong trào Đơng
Du cùng những doanh gia trong nhóm Minh Tân Cơng Nghệ Xà, tiêu biểu phải
20
kể đến hai ơng Trần Chánh Chiếu và Huỳnh Đình Điển (người có cơng mời ban
nhạc tài tử Tư Triều đến trình diễn). Vì phải đợi đến năm 1908, ơng Trần Chánh
Chiếu cho thành lập Nam Trung khách sạn ở Sài Gịn đe tạo kinh tế cho phong
trào Đơng Du, nhóm Tư Triều mới được Huỳnh Đình Điếu mời đến trình diễn, từ
đó nhạc tài tử mới được phố biến trước công chúng một cách rộng rãi. Cũng từ
đây, nhạc tài tử đã bắt đầu thốt khỏi phong cách trình diền của nhạc thính phịng
đế trở thành nghệ thuật trình diễn sân khấu. Phải nói rằng, việc đem nhạc tài tử
trình diễn trên sân khấu trước cơng chúng là một sự thay đoi rất lớn trong
phương thức sử dụng bộ môn này. Trước kia, nhạc tài tử là một loại hình nhạc
thính phịng , khi dờn ca thì các ca nhạc sĩ phải ăn mặc chỉnh tề, ngồi ngay ngắn
nghiêm trang trên chiếu, trên bộ ván hoặc ghế để trình diễn. Trong lúc thưởng
thắc thì quan khách phải ngồi im lặng và đợi khi dàn dờn nghỉ giải lao thì mới
nhâm nhi trà, rượu như một thú vui tao nhà, cách thức sinh hoạt không giống với
các quán dờn ca tài tử ngày nay.
Thấy ban nhạc tài tử được nhiều người ưa thích, nên thầy Hộ (tên đầy đủ là
Phạm Đăng Hộ) chủ rạp hát bóng Casino phía sau chợ Mỳ Tho đã mời ban nhạc
đến rạp trình diễn trên sân khấu vào mồi tối thứ tư và thứ bảy. Lúc đó, sân khấu
trình diễn rất đơn sơ, nhạc sĩ ngồi trên bộ ván trình diền, trước bộ ván có kê một
cái bàn, hai bên sân khấu kê một bộ ván, dùng màn chiếu bóng làm bối cảnh.
Cách bài trí như vậy gợi cho khán giả cảm giác như đang thưởng thức dờn ca tài
tử trong phòng khách của một gia đình trung lưu. Loi trình diễn dờn ca tài tử trên
sân khấu này đã được cơng chúng đón nhận nồng nhiệt và trở nên phổ biến ở các
tình miền Nam đặc biệt là Sài Gòn. Đáng chú ỷ là ban nhạc Tư Triều cịn lên Sài
Gịn trình diễn vào mồi thứ bảy, chủ nhật hằng tuần.
Lúc đó, tại Sài Gịn chỉ có ba khách sạn do người Việt làm chủ là: Lục Tỉnh
Khách Sạn, Lương Hữu khách sạn và đặc biệt là khách sạn Nam Hồng Phát (nay
thuộc đường Hồ Tùng Mậu - Lê Thị Hồng Gấm). Vào ngày 6/3/1915, một tửu
lầu khách sạn do người Việt làm chủ mới khai trương là Café de 1’Hôtel du