Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đồ án tổ chức thi công 2 Lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng nhiều nhịp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 101 trang )

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI
CÔNG TỔNG QUÁT ......................................................................................................8
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật. ..................................................................................... 8
1.2. Biện pháp tổ chức thi công tổng quát. ...................................................................... 8
1.2.1. Công tác đất ........................................................................................................... 9
1.2.2. Cơng tác bê tơng móng .......................................................................................... 9
1.2.3. Cơng tác ván khuôn ............................................................................................... 9
1.2.4. Công tác phần thân ................................................................................................ 9
1.2.5. Cơng tác hồn thiện ............................................................................................... 9
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ THI CƠNG CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TƠNG MĨNG
....................................................................................................................................... 10
2.1. Kích thƣớc tiết diện móng. ..................................................................................... 10
2.2. Chọn phƣơng án đào đất và tính khối lƣợng cơng tác đất ...................................... 10
2.2.1. Cấu tạo hố móng .................................................................................................. 10
2.2.2. Tính thể tích các loại móng. ................................................................................ 13
2.2.3. Chọn phƣơng án đào đất:..................................................................................... 16
a. Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phƣơng dọc
nhà: ................................................................................................................................ 16
b. Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phƣơng
ngang nhà:......................................................................................................................17
2.2.4. Tính khối lƣợng đất đào ...................................................................................... 17
a. Khối lƣợng đào hố móng ........................................................................................... 18
b. Khối lƣợng đất đào giằng móng: .............................................................................. 19
2.3. Chọn máy thi công đào đất: .................................................................................... 23
2.3.1. Phƣơng án 1 ........................................................................................................ 23
2.3.2.Phƣơng án 2 .......................................................................................................... 26
2.4. Tổ chức thi công đào đất: ....................................................................................... 28
2.4.1. Chia phân đoạn, khối lƣợng công tác và chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào
đất: ................................................................................................................................. 28
a. Phân chia giai đoạn và khối lƣợng công tác đối với máy đào: ..................................28


b. Phân chia giai đoạn và khối lƣợng công tác đối với công tác đào thủ công: ........... 29
2.4.2. Tổ chức dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất:.................................................... 30
1


CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG MĨNG ........................................ 32
3.1. Thiết kế biện pháp thi công: ................................................................................... 32
3.1.1. Biện pháp thi cơng: .............................................................................................. 32
3.1.2. Xác định q trình ............................................................................................... 32
3.2. Thi cơng bê tơng móng: .......................................................................................... 32
3.2.1. Khối lƣợng các công tác thành phần: .................................................................. 32
a. Công tác đổ bê tơng lót .............................................................................................. 32
b. Cơng tác ván khn ................................................................................................... 33
c. Công tác bê tông ........................................................................................................ 33
d. Công tác gia công, chế tạo cốt thép ........................................................................... 33
e. Công tác tháo ván khn .......................................................................................... 34
3.2.2. Xác định cơ cấu q trình .................................................................................... 35
3.2.3. Chia phân đoạn thi cơng ...................................................................................... 35
3.2.4. Tính nhịp của các dây chuyền bộ phận ............................................................... 36
a. Công lao động của các phân đoạn: ........................................................................... 36
b. Chọn tổ thợ thi cơng ..................................................................................................37
c. Tính nhịp cơng tác : .................................................................................................. 37
3.2.5. Tính tốn thời gian của dây chuyền kĩ thuật ....................................................... 38
3.2.6. Chọn tổ hợp máy thi công ................................................................................... 40
a. Thi cơng bê tơng lót ...................................................................................................40
b. Thi cơng bê tơng cổ móng. ........................................................................................41
c. Thi cơng bê tơng đáy móng. ......................................................................................41
3.2.7. Tổng hợp nhu cầu lao động và máy thi công cơng tác bê tơng móng ................. 41
3.3. Thiết kế biện pháp thi cơng giằng móng ................................................................ 42
3.3.1. Xác định cơ cấu q trình .................................................................................... 42

3.3.2. Tính tốn khối lƣợng các cơng tác ...................................................................... 42
a. Khối lƣợng bê tơng lót, bê tơng giằng và móng gạch .............................................. 42
b. Khối lƣợng ván khuôn .............................................................................................. 44
c. Khối lƣợng cốt thép ................................................................................................... 44
3.3.3. Phân chia phân đoạn thi cơng .............................................................................. 46
3.3.4. Tính nhịp cơng tác của các dây chuyền bộ phận: ................................................ 47
2


3.3.5. Chọn tổ hợp máy thi công ................................................................................... 49
a. Bê tơng thành móng và vát móng .............................................................................. 49
b. Bê tơng lót giằng móng ............................................................................................ 50
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP CÁC CẤU KIỆN
NHÀ............................................................................................................................... 51
4.1. Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép cấu kiện cho tồn bộ cơng trình
....................................................................................................................................... 51
4.2. Lắp cột .................................................................................................................... 51
4.2.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................ 51
Đặt cột tỳ lên trên mặt sống tựa bằng thép đã chôn sẵn đặt vào đúng cao trình thiết kế.
Các giai đoạn chuẩn bị móng cho cột thép nhƣ sau: ..................................................... 51
4.2.2 Phƣơng pháp lắp dựng:......................................................................................... 52
4.2.3 Chọn thiết bị thi công: .......................................................................................... 52
a. Tính khối lƣợng cấu kiện ...........................................................................................52
b. Tính tốn thiết bị treo buộc .......................................................................................53
c. Tính tốn chọn máy cẩu............................................................................................. 53
d. Chọn cần trục ............................................................................................................. 54
4.3. Lắp dàn mái ............................................................................................................ 55
4.3.1. Tính khối lƣợng cấu kiện..................................................................................... 55
a. Nhịp biên: ................................................................................................................. 55
b. Nhịp giữa: ................................................................................................................. 56

4.3.2. Tính tốn thiết bị treo buộc ................................................................................. 56
Với: ................................................................................................................................ 57
4.3.3. Chọn phƣơng án cẩu lắp ...................................................................................... 57
4.3.4. Tính tốn chọn máy cẩu ...................................................................................... 58
4.3.5. Chọn cần trục ....................................................................................................... 59
4.4. Lắp đặt hệ giằng, xà gồ và tôn mái......................................................................... 60
4.4.1. Số lƣợng và khối lƣợng giằng ............................................................................. 60
4.4.2. Lắp đặt hệ giằng và xà gồ:................................................................................... 60
a. Xà gồ .......................................................................................................................... 61
b. Tính tốn thiết bị treo buộc ....................................................................................... 61
c. Phƣơng pháp cẩu lắp: ................................................................................................ 61
3


d. Tính tốn các thơng số làm việc: ............................................................................... 61
4.4.3. Lắp tấm mái tôn : ................................................................................................. 62
a. Khối lƣợng cấu kiện: ................................................................................................ 62
b. Phƣơng pháp cẩu lắp: ................................................................................................ 62
4.5. Cột sƣờn tƣờng ....................................................................................................... 63
Lập bảng tính khối lƣợng và chi phí ca máy lắp ghép .................................................. 64
CHƢƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP GHÉP ................. 65
5.1. Chia phân đoạn thi công ......................................................................................... 65
5.2. Xác định số lƣợng q trình thành phần ................................................................ 65
5.3. Tính khối lƣợng công tác........................................................................................ 65
5.4. Xác định nhịp công tác của quá trình thành phần .................................................. 65
5.4.1. Lắp cột ................................................................................................................. 65
5.4.2. Lắp dàn mái ......................................................................................................... 66
5.4.3. Lắp xà gồ, giằng: ................................................................................................. 66
5.4.4. Lắp đặt tơn : ......................................................................................................... 66
5.5. Tính tốn các dây chuyền bộ phận ......................................................................... 67

5.6. Tính tốn nhu cầu ca máy, nhân công cho thi công lắp ghép: ............................... 68
5.6.1. Nhu cầu ca máy ................................................................................................... 68
5.6.2. Nhu cầu nhân công .............................................................................................. 68
CHƢƠNG 6: THI CÔNG CÔNG TÁC KHÁC ............................................................ 70
6.1. Công tác xây tƣờng: ............................................................................................... 70
6.1.1. Đặc điểm kết cấu: ................................................................................................ 70
6.1.2. Chọn biện pháp thi công và cơ cấu cơng nghệ q trình .................................... 70
6.1.3. Chia phân đoạn và đợt xây, khối lƣợng công tác thép phân đoạn và đợt: .......... 70
6.2. Công tác cột sƣờn tƣờng: ....................................................................................... 71
6.2.1. Công tác cốt thép: ................................................................................................ 71
6.2.2. Công tác ván khuôn: ............................................................................................ 72
6.2.3. Công tác bê tông: ................................................................................................. 72
6.3. Công tác lấp đất ...................................................................................................... 72
a. Tính tốn lấp đất đợt 1: ............................................................................................. 72
b. Tính tốn lấp đất đợt 2:............................................................................................. 73
4


6.4. Công tác đắp nền .................................................................................................... 73
6.5. Công tác cốt thép nền: ............................................................................................ 73
6.6. Đổ bêtông nền B25 dày 185mm ............................................................................. 74
6.7. Công tác đúc lanh tô ............................................................................................... 75
6.8. Công tác trát tƣờng. ................................................................................................ 75
6.9. Công tác quét vôi. ................................................................................................... 75
6.10. Công tác lắp cửa và sơn cửa ................................................................................. 76
6.11. Công tác láng nền: ................................................................................................ 76
6.12. Lập tổng tiến độ cơng trình. ................................................................................. 76
CHƢƠNG 7: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN DỰ
TRỮ CÁT ...................................................................................................................... 78
7.1. Lựa chọn loại vật liệu dự trữ: ................................................................................. 78

7.2. Xác định nguồn cung cấp vật liệu .......................................................................... 78
7.3. Xác định lƣợng vật liệu dùng trong các cơng việc .................................................78
7.4. Tính toán vận chuyển vật liệu: ............................................................................... 79
CHƢƠNG 8: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH .............................. 81
8.1. Vai trị của kế hoạch lập tiến độ trong sản xuất xây dựng ..................................... 81
8.2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu ............................ 81
8.3. Xác định trình tự cơng nghệ và chọn mơ hình tiến độ .......................................... 81
8.4. Trình tự lập tiến độ ................................................................................................. 81
8.4.1. Căn cứ lập tiến độ ................................................................................................ 81
8.4.2. Tính khối lƣợng các công việc ............................................................................ 81
8.4.3. Thành lập tiến độ ................................................................................................. 82
8.4.4. Điều chỉnh tiến độ ............................................................................................... 82
CHƢƠNG 9: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH ......................... 86
9.1. Tổng mặt bằng thi công xây dựng và ý nghĩa của việc thiết kế tổng mặt bằng. .... 86
9.2. Những yêu cầu có tính ngun tắc khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng .............. 86
9.3. Tính tốn diện tích kho bãi ..................................................................................... 87
9.4. Tính tốn nhà tạm ................................................................................................... 87
9.4.1. Tính tốn nhân lực cơng trƣờng .......................................................................... 87
9.4.2. Tính tốn diện tích từng loại nhà tạm.................................................................. 88
9.4.3. Chọn hình thức nhà tạm ...................................................................................... 88
5


9.5. Tính tốn điện nƣớc phục vụ thi cơng .................................................................... 88
9.5.1. Tính tốn cấp điện tạm: ....................................................................................... 88
9.5.2. Tính tốn cấp nƣớc tạm ....................................................................................... 89
a. Xác định lƣu lƣợng cần dùng .................................................................................... 89
b. Chọn đƣờng ống cấp nƣớc chính............................................................................... 90
9.6. Lập tổng mặt bằng thi công .................................................................................... 91
9.6.1. Xác định vịt trí cụ thể các cơng trình đã đƣợc quy hoạch trên khu đất đƣợc cấp

để xây dựng. .................................................................................................................. 91
9.6.2. Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng ........................................................ 91
9.6.3. Tổ chức vận chuyển và thiết kế hệ thống giao thông công trƣờng: .................... 91
9.6.4. Thiết kế kho, bãi công trƣờng: ............................................................................ 91
a. Kho xi măng .............................................................................................................. 91
b. Bãi cát ........................................................................................................................ 91
c. Kho thép..................................................................................................................... 91
9.6.5. Thiết kế nhà tạm công trƣờng: ........................................................................... 92
a. Nhà cho cán bộ kỹ thuật và ban chỉ huy cơng trình .................................................. 92
b. Nhà nghỉ tạm của kỹ sƣ, kỹ thuật viên, ban chỉ huy cơng trình ................................ 92
c. Nhà ở cho cơng nhân ................................................................................................. 92
d. Nhà ăn tạm cho công nhân ........................................................................................ 92
e. Trạm y tế .................................................................................................................... 92
f. Nhà tắm, nhà vệ sinh .................................................................................................. 92
9.6.7. Thiết kế hệ thống cấp nƣớc cho công trƣờng: ..................................................... 92
9.6.8. Thiết kế hệ thống cấp điện cho cơng trƣờng: ..................................................... 93
CHƢƠNG 10: BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ, AN TỒN LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG ...................................................................................... 94
10.1. Biện pháp an toàn ................................................................................................. 94
10.1.1. An toàn lao động trong thi cơng đào đất ........................................................... 94
10.1.2. An tồn lao động khi thi công bê tông cốt thép ................................................ 95
a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giao: ..................................................................................... 95
b. Công tác gia công, lắp dựng coffa:........................................................................... 95
c. Công tác gia công, lắp dựng cốt thép: ....................................................................... 96
d. Đổ và đầm bê tông .................................................................................................... 96
6


e. Bảo dƣỡng bê tông .................................................................................................... 97
f. Tháo dỡ coffa ............................................................................................................ 97

10.1.3. An tồn lao động trong cơng tác làm mái: ........................................................ 97
10.1.4. An tồn lao động trong cơng tác xây và hoàn thiện .......................................... 97
a. Xây tƣờng ................................................................................................................. 97
b. Cơng tác hồn thiện: .................................................................................................. 98
c. An tồn khi cẩu lắp vật liệu thiết bị .......................................................................... 99
d. An tồn dịng điện .................................................................................................... 99
10.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ .......................................................................... 99
10.3. Vệ sinh môi trƣờng ............................................................................................. 100

7


CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.
Loại cơng trình: Nhà cơng nghiệp một tầng.
Địa điểm xây dựng: thành phố Đà Nẵng.
Cơng trình đƣợc xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp một tầng, ba nhịp, khung thép
lắp ghép tiền chế với các số liệu sau:
Chiều rộng nhà : L1 = 24 (m) ; L2 = 30 (m) ; L3 = 24 (m)
Cao trình đỉnh cột : H = 9 (m)
Chiều dài bƣớc cột biên, cột giữa: 6 (m)
Bê tông nền: B15
Chiều dày bê tông nền: Hn = 185 (mm)
Số bƣớc cột: n = 25 (bƣớc)
Chiều dài toàn nhà: 150 (m)
Tƣờng xây gạch ống câu gạch thẻ dày: 20 (cm)
Diện tích cửa chiếm: 30%
Mái lợp tơn
Phần móng đổ tại chỗ

Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trƣờng: W = 11,5 (km)
Cự ly vận chuyển vật liệu đến công trƣờng:
 Cấu kiện thép: K = 12,5 (km)
 Cát: C = 6 (km)
Nhân cơng, máy móc, điện nƣớc và vật liệu khác đủ thỏa mãn yêu cầu thi cơng.
Địa điểm, địa chất thủy văn: bình thƣờng
Điều kiện đất nền: 4 theo phụ lục
Thời gian hoàn thành: 170 ngày.
Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy
đủ, nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng đƣợc yêu cầu cho
công tác thi công.
1.2. Biện pháp tổ chức thi công tổng quát.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của cơng trình và u cầu về chất lƣợng
xây dựng cơng trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau :
Cơ giới hóa các bộ phận kết hợp thủ cơng
Tổ chức thi cơng theo phƣơng pháp dây chuyền
Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp
Phƣơng pháp thi công tổng quát nêu trên sẽ đƣợc chọn cho các cơng tác chủ
yếu, có khối lƣợng lớn, thi cơng phức tạp. Các cơng tác cịn lại dựa vào phƣơng hƣớng
chung này mà điều chỉnh cho phù hợp.
8


1.2.1. Công tác đất
Đối với công tác đất: khối lƣợng đào đất hố móng cơng trình tƣơng đối nhiều,
ta phải kết hợp máy đào và thủ công sửa chữa các hố đào đúng quy phạm.
1.2.2. Cơng tác bê tơng móng
Cơng tác bê tơng móng: đây là hạng mục cơng việc có khối lƣợng lớn của cơng
trình nên cần thi cơng cơ giới hóa kết hợp với thủ cơng và tổ chức thi công theo dây
chuyền. Do vậy các thiết bị phục vụ thi công nhƣ máy trộn bê tông, đầm dùi… đƣợc

trang bị đầy đủ.
Dùng bê tông trộn tại chỗ hoặc bê tông thƣơng phẩm, dùng xe rùa để vận
chuyển bê tông theo phƣơng ngang, dùng các loại đầm dùi để đầm khi đổ bê tông.
1.2.3. Công tác ván khuôn
Công trình lắp ghép nhà thép, móng đổ bê tơng tại chỗ nên chỉ cần ván khn
móng, dùng ván khn gỗ với các kích thƣớc khác nhau ứng với kích thƣớc móng để
dễ tháo dỡ ván khn.
1.2.4. Cơng tác phần thân
Lắp ghép cột, dầm mái, xà gồ, lợp tôn
Xây tƣờng, lắp cửa
Đổ bê tơng nền…
1.2.5. Cơng tác hồn thiện
Trát tƣờng, qt vôi, láng nền, sơn cửa…
Lắp hệ thống điện, nƣớc, chiếu sáng.
Lắp đặt hệ thống phịng hỏa
Dọn dẹp, bàn giao cơng trình đƣa vào sử dụng.

9


CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TƠNG
MĨNG
2.1. Kích thƣớc tiết diện móng.
Cơng trình gốm 3 nhịp và 25 bƣớc cột, chiều dai mỗi bƣớc cột bằng 6m. Tại
trục số 13 bố trí khe nhiệt. Do đặc điểm của cơng trình có nhịp khơng bằng nhau nên
kích thƣớc móng giữa cột biên và cột giữa có kích thƣớc khác nhau:
Trục A và D gồm: móng M1 (móng biên) và móng M3 (móng tại khe nhiệt), tra
bảng số liệu với nhịp 24 (m).
Trục B và C gồm: móng M2 (móng giữa) và móng M4(móng tại khe nhiệt), tra
bảng số liệu với nhịp 30 (m).


Hình 1. Mặt bằng bố trí móng
Ta có bảng sau:
Trục
A,D
B,C

Bảng 1. Kích thước các loại móng
Loại móng
Nền đất
Kích thƣớc móng AxB (m)
Móng biên M1-CB
Đất sét
2,8 x 2,4
Móng biên M2 khe nhiệt
Đất sét
4,8 x 2,8
Móng giữa M3
Đất sét
2,5 x 2,5
Móng giữa M4 khe nhiệt
Đất sét
5,0 x 2,5
Móng sƣờn tƣờng MST
Đất sét
1,5 x 1,5

2.2. Chọn phƣơng án đào đất và tính khối lƣợng cơng tác đất
2.2.1. Cấu tạo hố móng
10



Các móng M1, M2, M3, M4 chiều sâu chơn móng Hm= 2,0 (m), từ cao trình
 0.00 đến mặt đất tự nhiên là - 0,4 (m), lớp bê tơng lót cách mép của đáy móng 0,1
(m).
Bố trí cột sƣờn tƣờng: do cơng trình có 3 nhịp khác nhau nên bố trí cột sƣờn
tƣờng cách đều theo mỗi nhịp. Chiều sâu chơn móng cột sƣờn tƣờng chọn Hm= 2,0
(m). Cột bê tơng cốt thép kích thƣớc 200x300 (mm).
Giằng móng bê tơng cốt thép theo chu vi nhà có kích thƣớc 25x30 (cm).
Giằng móng bê tơng cốt thép dọc trục B,C có kích thƣớc 25x30 (cm).

Hình 2. Cấu tạo móng biên và móng giữa

11


Hình 3. Cấu tạo móng biên và móng giữa khe nhiệt

Hình 4. Cấu tạo móng sườn tường.

12


2.2.2. Tính thể tích các loại móng.
Thể tích móng bao gồm các phần:
Tính thể tích bê tơng lót, đế móng, cổ móng đƣợc xác định theo cơng thức tính thể tích
hình hộp kích thƣớc a,b,h là: V= a.b.h (m3)
Tính thể tích phần vát móng tính theo hình chop cụt:
h
V  . a.b  (a  c).(b  d)  c.d  (m3 )

6
Trong đó:
+ a, b chiều dài và chiều rộng đáy móng
+ c, d chiều dài và chiều rộng cổ móng
+ h chiều cao đoạn vát móng.
Thể tích các phần đƣợc tổng hợp trong các bảng sau:
Bảng 2. Thống kê các kích thước các cấu kiện móng
Kích thƣớc (m)
Tên cấu
Thể tích
Cấu kiện
Số CK
kiện
V (m3)
Dài
Rộng
Cao

BÊ TƠNG
LĨT

M1

2.6

3

0.1

50


39.000

M2

3

5

0.1

2

3.000

M3
M4
MST

2.7

2.7

0.1

50

36.450

2,7

1.7

5.2
1.7
Tổng

0.1
0.1

2
24

2,808
6.936
88,194

13


Cấu kiện

Bảng 2.2. Thống kê thể tích bê tơng móng
Kích thƣớc (m)
Tên cấu
Số CK
kiện
Dài
Rộng
Cao
Đáy


Móng Đơn
M1-CB

Vát
Cổ
Đáy

Móng Đơi
M2-CB

Vát
Cổ
Đáy

Móng Đơn
M1-CG

Vát
Cổ
Đáy

Móng Đơi
M2-CG

Vát
Cổ
Đáy

Móng Đơn

M3-ST

Vát
Cổ

2.4

2.8

2.4

2.8

0.95
0.85
2.8

0.65
0.55
4.8

2.8

4.8

1.65
0.85
2.5

0.95

0.55
2.5

2.5

2.5

0.9
0.65
0.8
0.55
2.5
5
2.5
5
1.65
0.9
0.8
0.55
1.5
1.5
1.5
1.5
0.4
0.3
0.3
0.2
Tổng cộng

14


Thể tích
V (m3)

0.3

50

100.800

0.3

50

47.238

1.45
0.3

50
2

33.894
8.064

0.3

2

4.060


1.45
0.3

4
50

2.712
93.750

0.3

50

43.863

1.45
0.3

50
2

31.900
7.500

0.3

2

3.847


1.45
0.3

4
24

2.552
16.200

0.3

24

6.948

0.8

24

1.152
404.478


Cấu kiện

Giằng móng
0,25x0,35(m)
(GM )


Giằng móng
0,25x0,35(m)
(GM )

Bê tơng lót

Gạch xây

Bảng 3. Thống kê thể tích giằng móng
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Trục
trục
Dài Rộng Cao
12-13,13-14 4.95 0.25 0.35
A,D
13
0.45 0.25 0.35
Còn lại
5.45 0.25 0.35
CB - CST 3.55 0.25 0.35
Nhịp L1,L3
CST-CST
4.3 0.25 0.35
CG-CST
4
0.25 0.35
CST-CST
5.8 0.25 0.35
Nhịp L2

CG-CST
5.5 0.25 0.35
Tổng cộng
12-13,13-14 4.95 0.25 0.35
B,C
13
0.45 0.25 0.35
Còn lại
5.45 0.25 0.35
Tổng cộng
12-13,13-14 4.95 0.4
0.1
A,D
13
0.45 0.4
0.1
Còn lại
5.45 0.4
0.1
12-13,13-14 4.95 0.4
0.1
B,C
13
0.45 0.4
0.1
Còn lại
5.45 0.4
0.1
CB - CST 3.55 0.4
0.1

Nhịp L1,L3
CST-CST
4.3
0.4
0.1
CG-CST
4
0.4
0.1
CST-CST
5.8
0.4
0.1
Nhịp L2
CG-CST
5.5
0.4
0.1
Tổng cộng
12-13,13-14 4.95 0.4
0.6
A,D
13
0.45 0.4
0.6
Còn lại
5.45 0.4
0.6
CB - CST 3.55 0.4
0.6

Nhịp L1,L3
CST-CST
4.3
0.4
0.6
CG-CST
4
0.4
0.6
CST-CST 5.45 0.4
0.6
Nhịp L2
CG-CST
4.95 0.4
0.6
Tổng cộng
Tổng cộng

15

Số CK
4
2
46
4
8
4
6
4
4

2
46

Thể tích
V (m3)
1.733
0.079
21.936
1.243
3.010
1.400
3.045
1.925
34.370
1.733
0.079
21.936
23.748

4

0.792

2
46
4
2
46
4
8

4
6
12

0.036
10.028
0.792
0.036
10.028
0.568
1.376
0.640
1.392
2.640
28.328
4.752
0.216
60.168
3.408
8.256
3.840
7.848
14.256
102.744
189.190

4
2
46
4

8
4
6
12


2.2.3. Chọn phƣơng án đào đất:
Phƣơng pháp đào đất hố móng cơng trình có thể là đào thành từng hố độc lập,
đào thành rãnh móng chạy dài hoặc đào tồn bộ mặt phẳng cơng trình. Để quyết định
chọn phƣơng án đào cần tính tốn khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh
nhau.
Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất
thuộc loại đất sét, chiều sâu hố đào tính từ mặt đất tự nhiên:
H = 2.0 – (0,185+0,2) + 0,1 = 1.715 (m) (Tính cả phần bê tơng lót)
- Trong đó:
+ Hn=185 mm là chiều dày bê tơng nền theo số liệu đề cho.
+ 200 mm là chiều dày lớp đất;
+ 100 mm là chiều dày lớp bê tơng lót;
Theo TC 4447 -2012 bảng 11 đối với đất sét ta có độ dốc lớn nhất cho phép của mái
dốc hào và hố móng.
Độ sâu móng:
+ Hm = 1,5 (m) thì m= 1:0;
+ Hm = 3 (m) thì m= 1:0,25 ;
Chiều sâu móng cơng trình là Hm= 1,715 (m) nên ta có đƣợc m = 0,036
Bề rộng chân mái dốc: B= 1,715 x 0,036 = 0,06 (m) ; chọn B = 0,1 (m).
a. Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phƣơng dọc
nhà:
S= 6 – 2 (B/2 + 0,5 + 0,1);
Trong đó: Đoạn 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho cơng nhân đi lại


Hình 5. Sơ đồ tính khoảng cách giữa các hố đào
Trục A và D
+ Đối với móng biên: S = 6 – 2 (2,4/2 + 0,5 + 0,1) = 2,4 (m)
+ Đối với móng biên tại khe nhiệt: S = 6 - (2,8/2 + 0,5.2 + 0,1.2 + 4,8/2)= 1 (m)
Trục B và C
+ Đối với móng giữa: S = 6 – 2 (2,5/2 + 0,5 + 0,1) = 2,3 (m)
16


+ Đối với móng giữa tại khe nhiệt: S= 6 - (2,5/2 + 0,5.2 +0,1.2+ 5/2) = 1,05(m).
Nhƣ vậy mái dốc cách nhau từ 1m đến 2,4m tƣơng đối thỏa mãn nên chọn
phƣơng án đào hố móng độc lập.
b. Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phƣơng
ngang nhà:
Đối với móng cột sƣờn tƣờng, đƣợc bố trí tại trục 1 và trục 26 theo phƣơng
ngang nhà. Chọn chiều sâu móng chọn Hm =1,4 (m). Chiều sâu hố đào là:
H = 1,4 – (0,185 + 0,2) + 0,1= 1,115 (m)
Đối với loại đất nền là đất sét có H=1,1m, theo tiêu chuẩn TC 4447-2012 bảng
11 hệ số mái dốc là 1:0,00 nên ta chỉ đào thẳng đứng với bề rộng chân dốc 0,01m.
Do bố trí cột sƣờn tƣờng ở nhip biên là 4 cột và khoảng cách 4.5(m) và 6 (m),
với nhịp giữa 4 cột và khoảng cách là 6 (m).
Xét nhịp A-B:
+ Móng trục A cách móng cột sƣờn tƣờng đầu tiên 4,5 (m)
S= 4,5 – (2,8/2 + 0,5.2 + 0,1+ 1,5/2) = 1,25 (m)
+ Móng trục B cách móng cột sƣờn tƣờng cuối 4,5 (m)
S= 4,5 – (2,5/2 + 0,5.2 + 0,1+ 1,5/2) = 1,4 (m)
+ Khoảng cách giữa hai móng cột sƣờn tƣờng cách nhau 4,5 (m)
S= 4,5 – (1,5 + 0,5.2 )= 2 (m)
+ Khoảng cách giữa hai móng cột sƣờn tƣờng cách nhau 6 (m)
S= 6 – (1,5 + 0,5.2) = 3,5 (m)

Xét nhịp B-C:
+ Móng trục B cách móng cột sƣờn tƣờng đầu tiên 6 (m)
S= 6 – (2,5/2 + 0,5.2 +0,1+1,5/2) = 2,9 (m)
+ Khoảng cách giữa hai móng cột sƣờn tƣờng cách nhau 6 (m)
S= 6 – (1,5 + 0,5.2) = 3,5 (m)
Các nhịp còn lại bố trí tƣơng tự.
Nhận thấy, khoảng cách S của tât cả móng cột sƣờn tƣờng tƣơng đối lớn đều
lớn hơn 1(m) nên ta chọn phƣơng án đào hố độc lập và đào thủ cơng đối với các móng
cột sƣờn tƣờng.
Tổng chiều sâu đào hố móng tính từ mặt đất tự nhiên là 1,715 (m), ta dùng máy
đào sâu đến 1,6 (m), sau đó đào thủ cơng đến độ sâu đặt móng đoạn 0,115 (m) để tránh
phá vở kết cấu đặt dƣới đáy móng.

2.2.4. Tính khối lƣợng đất đào
17


a. Khối lƣợng đào hố móng

Hình 6. Xác định thể tích hình chóp cụt
Với :
a,b lần lƣợt là chiều dài, chiều rộng đế móng
c,d lần lƣợt là chiều dài, chiều rộng cổ móng
Ta xác định đƣợc thể tích đất đào hố móng bằng máy gần đúng đƣơc tính theo cơng
thức:

h
V  . a.b  (a  c).(b  d)  c.d  (m3)
6
Trong đó:

+ Đoạn a = am + 2. 0,5 (m); (0,5m là bề rộng từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho
công nhân đi lại)
+ Đoạn b = bm + 2.0,5(m)
+ Do máy chỉ đào đến độ cốt - 1,6 (m) nên a, b ở đây đƣợc suy theo độ dốc của hố đào
và với đoạn 0,115 (m) thì ta tính lại đƣợc a, b nhƣ sau:
at= am + 2.0,5 + 2.a’ (m)
bt= bm + 2.0,5 + 2.b’ (m)
Với a’=b’= m.0,115 = 0,036.0,115 = 0,004(m)
+ Đoạn c = am+ 2.0,5 + 2.B (m) (B=0,1 là bề rộng từ chân mái dốc đến đỉnh mái dốc)
+ Đoạn d = bm + 2.0,5 + 2B (m)
Đào đất độc lập từng hố móng:
+ Chiều sâu đào hố móng là 1,715 (m)
+ Dùng máy đào, đào đến độ sâu 1,6 (m)
+ Đào thủ cơng đoạn 0,115 (m) cịn lại để tránh phá vỡ các lớp kết cấu dƣới đáy móng
+ Thể tích đào đất chính bằng thể tích hình chóp cụt (cơng thức bên trên)
+ Thể tích đào đất thủ cơng đoạn 0,115 (m) tính gần đúng nhƣ hình hộp.
Thể tích đất đào hố móng bằng thủ cơng đƣợc tính theo cơng thức:
h
V=
.[at.bt+(at+c).(bt+d)+c.d] (m3)
6
Trong đó: a, b, at, bt là kích thƣớc hố móng đã cho phía trên
18


h là chiều sâu đào thủ công h=0,115m

Trục

A,D


B,C

Bảng 4. Khối lượng đào đất bằng máy đào
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Tên móng
a'
b'
Độ cao
Số CK
trục
c
d
3.41
3.81
Trục 1-12,
M1-CB
1.6
50
Trục14-26
3.60
4.00
3.81
5.81
Trục 13
M2-CB
1.6
2
4.00

6.00
3.51
3.51
Trục 1-12,
M1-CG
1.6
50
Trục14-26
3.70
3.70
Trục 13

1.26

Trục

A,D

B,C

A-D

Vị trí trên
trục

M2-CG

3.51

3.51


3.70
6.20
Tổng cộng
2.52
2.52
M3-ST
2.70
2.70
Tổng cộng

1.6

2

M1

Trục 13

M2

Trục 1-12,
Trục14-26

M3

Trục 13

M4


3.40

3.80

3.41
3.80
3.81
3.50
3.51
3,5
3.51

3.81
5.80
5.81
3.50
3.51
6.00
3.51

2.5
2.52
b. Khối lƣợng đất đào giằng móng:
1.26

MST

73.852
1040.898


2267.142
1

24

163.594
2430.736

Thể
tích V
(m3)

0.115

50

74.568

0.115

2

5.084

0.115

50

70.708


0.115

2

3.836
154.19
6

Tổng cộng
A-D

1096.205

56.187

Bảng 5. Khối lượng đào đất bằng thủ cơng
Kích thƣớc
(m)
Tên
Độ cao h
Số CK
móng
a
b
at
bt

Trục 1-12,
Trục14-26


Thể tích
V (m3)

2.5
2.52

19

0.115

24

17,393


Dựa vào cấu tạo móng của cơng trình, có các loại giằng móng nhƣ nhau là:
+ Giằng móng giằng các móng theo chu vi nhà.
+ Giắng móng giằng các móng dọc trục B,C.

Hình 7. Cấu tạo các loại giằng móng
Do cốt tự nhiên -0,385 nằm dƣới cốt  0,00 nên chiều sâu đào giằng tính từ cốt tự
nhiên đến độ sâu giằng.
Với giằng móng (GM) cấu tạo nền nhƣ hình vẽ gồm 2 lớp có móng gạch xây block cao
0,6 (m), chiều cao giằng 0,3 (m) cộng thêm lớp bê tơng lót dày 0,1 (m). Chiều sâu hố
đào đối với giằng móng là:
Hd = 0,6+0,3+0,1-(0,185+0,2) = 0,615 (m).
Với đất đào là đất sét và chiều sâu đào đất là 0,615m < 1,5m nên theo mục 4.2.5 bảng
10 TCVN 4447:2012 ta đào đất theo phƣơng thẳng đứng không cần gia cố, mở rộng về
một phía 0,5m để thi cơng, chiều dài đào lấy gần đúng bằng khoảng cách 2 đỉnh hố
móng. Khối lƣợng đào đất tƣơng đối lớn nên ta kết hợp đào máy với móng, chiều sâu

đào máy là 0,5 m còn lại 0,115m cuối đào tay để khỏi phá hỏng kết cấu đất. Lúc đó thể
tích hố đào tính nhƣ thể tích hình hộp V=a.b.h(m3)
Khối lƣợng đào giằng móng đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

20


Cấu kiện

Bảng 6. Thể tích đào đất giằng móng bằng thủ cơng.
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Trục
trục
Dài Rộng Cao
A,D

Giằng móng
1.26 ( nhịp L1,L3 )
0,25x0,35(m)
(GM )
1.26 ( nhịp L2 )

12-13;13-14 2
Còn lại
2
CB - CST 1.85

0.6
0.6

0.6

0.115
0.115
0.115

4
46
4

Thể
tích V
(m3)
0.552
6.348
0.511

Số
CK

CST-CST

2.3

0.6

0.115

8


1.270

CG-CST

1.8

0.6

0.115

4

0.497

CST-CST
CG-CST

3.3
2.8

0.6
0.6

0.115
0.115

6
4

1.366

0.773

Tổng cộng

Cấu kiện

Bảng 7. Thể tích đào đất giằng móng bằng máy.
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Trục
trục
Dài Rộng Cao

12-13;13-14 2.00
Cịn lại
2.00
CB - CST 1.85
Giằng móng
1.26 ( nhịp L1,L3 ) CST-CST 2.30
0,25x0,35(m)
CG-CST
1.80
(GM )
CST-CST 3.30
1.26 ( nhịp L2 )
CG-CST
2.80
Tổng cộng
A,D


Cấu kiện

Giằng móng
0,25x0,35(m)

11.316

0.60
0.60
0.60
0.60
0.60
0.60
0.60

0.50
0.50
0.50
0.50
0.50
0.50
0.50

Bảng 8. Thể tích đào đất giằng móng 1 bằng thủ cơng.
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Trục
Số CK
Rộn
trục

Dài
Cao
g
B,C

12-13;13-14
Cịn lại

2.3

0.6

Số CK

4
46
4
8
4
6
4

Thể
tích
V
(m3)
2.40
27.60
2.22
5.52

2.16
5.94
3.36
49.20

Thể tích
V (m3)

0.115

4

0.635

2.3
0.6 0.115
Tổng cộng

46

7.300
7.935

21


Cấu kiện
M1
M2
M3

M4
MST

Bảng 9. Thể tích kết cấu móng nằm trên mặt đất tự nhiên.
Kích thƣớc (m)
Vị trí trên
Số
Trục
trục
CK
Dài Rộng Cao
A,D
A,D
B,C
B,C
1.26

1-12,14-26
13
1-12,14-26
13
A-E
1-12,14-26
A,D
13
Cịn lại
Giằng móng
CB - CST
0,25x0,35(m)
1.26 ( nhịp L1,L3 ) CST-CST

(GM )
CG-CST
CST-CST
1.17 ( nhịp L2 )
CG-CST
1-12,14-26
Giằng móng
0,25x0,35(m)
B,C
13
(GM )
Cịn lại
Tổng cộng

0.85
0.85
0.8
0.8
0.3
4.95
0.45
5.45
3.55
4.3
4
5.8
5.5
4.95
0.45
5.45


0.55
0.55
0.55
0.55
0.2
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.39
0.39
0.39
0.39
0.385
0.385
0.385
0.385
0.385
0.385
0.385
0.385

0.385
0.385
0.385
0.385

50
4
50
4
24
4
2
46
4
8
4
6
4
4
2
46

Thể
tích V
(m3)
9.116
0.729
8.580
0.686
0.554

1.906
0.087
24.130
1.367
3.311
1.540
3.350
2.118
1.906
0.087
24.130
83.596

Đất đào lên một phần để lấp móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển đổ ngồi cơng
trƣờng. Phần đất thừa (tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể tích kết cấu ngầm
(móng, bê tơng lót)
Tổng thể tích kết cấu móng (Bảng 2+ Bảng 3)
V1 = 681,861 (m3)
Tổng thể tích đất đào hố móng ( Bảng 4+ Bảng 5+ Bảng 6+ Bảng 7+Bảng 8)
V2 = 2670,776 (m3)
Do cổ móng và một phần của giằng móng nằm trên cốt tự nhiên nên phần thể
tích móng chiếm chỗ phải trừ đi phần này (Bảng 9):
Vcổ+giằng= 83.596 (m3)
Thể tích đất san lấp:
Vsan lấp= V2 – (V1 - Vcổ+giằng)= 2670,776 – (681,861 – 83,384) = 2072,510(m3)
Nền đất thuộc loại đất sét mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét, theo
TCVN 4447-2012 phụ lục C hệ số chuyển đổi từ đất tự nhiên sang đất tơi ta chọn đất
sét để tra hệ số tơi là 1,26 - 1,32 chọn hệ số tơi xốp ban đầu là kt =1,3.
22



Thể tích đất đào lên và đổ đống cần kể đến hệ số tơi nên: Vđào =1,3 V2
Vđào= 1,3. 2670,776 = 3472,008 (m3)
Nhận thấy Vsan lấp < Vđào nên ta cần phải vận chuyển đất đi khỏi công
trƣờng.
Hệ số đầm chặt K=0,85 và dung trọng đất = 1,45
 hệ số bằng 1,07 (Định mức 1776 trang 27)
Thể tích đất cần đầm chặt là : Vđắp = 1,07 . 2072,510= 2217.586(m3)
Thể tích đất cần vận chuyển ra khỏi cơng trƣờng :
Vvc =Vđào –Vđắp = 3472,008 – 2217.586= 1254.423 (m3)
Thể tích đất nguyên thổ để lại
Vđl = Vđắp / kt = 2217.586/ 1,3 = 1705.835(m3 )
Thể tích đất nguyên thổ cần vận chuyển đi
Vđi = Vvc / kt = 1254.423/ 1,3 = 964.941 (m3 )
Thể tích đất nguyên thổ cần để lại khi thi công bằng máy đào:

Vdd0 = Vmáy - Vđi = 2518,79 – 964.941 = 1514.996 (m3 )
2.3. Chọn máy thi công đào đất:
Căn cứ vào điều kiện khi thi cơng thực tế cơng trình
- Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trƣờng: W = 11,5 ( km )
Với các điều kiện thi công nhƣ vậy ta thấy sử dụng máy đào gàu nghịch kết hợp với ô
tô vận chuyển đất là phù hợp nhất :
- Phù hợp với các hố đào nơng kích thƣớc khoang đào khơng lớn, gọn nhẹ, tính
tƣơng đối cao
- Khi thi cơng máy có thể đứng trên thành hố đào đối với các hố đào có kích
thƣớc khơng q lớn, khơng tốn cơng làm đƣờng di chuyển làm tăng thể tích đào đất
- Thích hợp cho việc thi công đổ đống hoặc đổ trên xe vận chuyển phù hợp với
cơng trình
Ta tính tốn cho 2 phƣơng án với 2 máy đào khác nhau để chọn ra phƣơng án phù hợp
2.3.1. Phƣơng án 1

Chọn máy đào gàu nghịch Hitachi ZAXIS70 có thơng số kỹ thuật :
- Dung tích gàu : q = 0,33 ( m3 )
- Bán kính đào lớn nhất : Rmax = 6,32 ( m3 )
- Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax = 4,17 ( m3 )
- Chiều cao đổ đất lớn nhất : Hđổ max = 7,15 (m).
- Chu kỳ kỹ thuật: tck = 18,5 (s)
 Tính năng suất máy đào
N  q.k1.nck .ktg (m3 / h)

Trong đó :
+ q : dung tích gàu đào , q = 0,33 (m3).
23


+ k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ ; k1 

kd
với kd : hệ số đầy gầu lấy
kt

bằng 1,1 và kt : hệ số tơi của đất bằng 1,2 => k1 
+ nck : số chu kỳ trong 1 giờ , nck 

kd 1,1

 0,917 .
kt 1, 2

3600
;

t ckd

tdck : chu kỳ đào thực tế, tckd  tck .kvt .k (giây);
tck : chu kỳ đào kỹ thuật khi góc quay   90 và đổ đất tại chỗ (giây);
kvt : hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất ; đổ tại chỗ kvt = 1,0 ; đổ lên xe kvt = 1,1;
kφ: hệ số phụ thuộc góc quay tay cần.
Φ
90°
110°
135°
150°

1
1,1
1,2
1,3
+ ktg : hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,7-0,8 ; chọn ktg = 0,75.
Năng suất ca của máy đào :
Wca  t.N  t.q.k1.nck .ktg (m3 / ca )

Với t : thời gian 1 ca máy, t= 7 (giờ).
 Khi đào tại chỗ :
- Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất 90°) : tdck = tck = 18,5 (giây).
-

Số chu kỳ đào trong 1 giờ : nck 

3600 3600

 194

t ckd
18,5

 Năng suất ca của máy đào :

Wcadd = t.N= t.q.nck.k1.ktg= 7.0,33.194.0,917.0,75= 308,208 ( m3/ca)
 Khi đào đổ đất lên xe :
- Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất 90°) : tdck = tck .kvt= 18,5.1,1= 20,35 (giây).
-

Số chu kỳ đào trong 1 giờ : nck 

3600 3600

 177
t ckd
20,35

 Năng suất ca của máy đào :
Wcadx  t.N  t.q.k1.nck .ktg  7.0,33.0,917.177.0, 75  281, 2 (m3 / ca ) .

 Thời gian đào đất bằng máy :
- Đổ đống tại chỗ :

Chọn 5 ca ( Hệ số vƣợt định mức sẽ phải bằng 4,98/5 = 1).
- Đổ lên xe:

24



Chọn 3,5 ca (Hệ số thực hiện định mức sẽ phải bằng 3,49/3,5= 1).
 Chọn xe để phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ :
- Cự ly vận chuyển đất ra khỏi cơng trình : C = 11,5 (km).
- Vận tốc trung bình của xe : vtb = 30 (km/h).
- Thời gian đổ đất tại bãi và tránh xe trên đƣờng lấy : tđ +tch = 2 + 3 = 5 (phút).
 Thời gian xe hoạt động độc lập:
2C.60
tx =
+ tđ +tch =
(phút).
Vtb
-

Thời gian đổ đất đầy một chuyến xe : :
t .t
tb= dx x =
t dd
tb  n.tckd 

(phút).

V .tckd
P.tckd

q.k1  .q.k1

Ta có
Trọng lượng xe yêu cầu : P =

.t b .q.k1

t dck

(Giả sử dung trọng đất đào là φ = 1,8 T/m3).
Chọn 6 xe ben Dongfeng L375-20 có trọng tải P = 10 (T) hoạt động song song
hệ số sử dụng tải sẽ là kp = 57,4/ 6.10 = 0,957 . Chiều cao lớn nhất xe 3,45 (m) thỏa
yêu cầu về chiều cao đổ đất 7,15 (m).
 Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất :
- Chu kỳ hoạt động của xe : tck = tx + tb = 51 + 35,74 = 86,74 (phút)
-

Số chuyến xe sử dụng trong một ca làm việc : nch 

m.t.ktg
tckx

Trong đó :
+ m : số xe hoạt động song song trong 1 ca làm việc, m = 6 ;
+ t : thời gian 1 ca làm việc, t = 7 (giờ);
+ ktg : hệ số sử dụng thời gian làm việc;
 nch =

m.t.k tg
x
t ck

=

(chuyến).

 Chọn nch = 22 (chuyến) tƣơng ứng với 6 xe.

- Năng suất vận chuyển của xe:
n .P.k p
W= ch
=
( m3/ca)

-

Thời gian vận chuyển

. Chọn Tvc = 8,5 (ca).
25


×