Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Bài toán vẽ đồ thị hàm số khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.6 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

1. MỞ ĐẦU………………………………………………………..

1-2

1.1. Lí do chọn đề tài………………………………………………..

1

1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………..

1-2

1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………..

2

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...........................

2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm……………………..

2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh


nghiệm……………………………………………………………..
2-3
2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề……………….

3-18

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục…………………………………………………………………
18-19
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………

19-20

3.1. Kết luận……………………………………………………….

19

3.2. Kiến nghị……………………………………………………….

19-20

SangKienKinhNghiem.net


1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Hóa học là một bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, do đó địi hỏi người
học phải có q trình tư duy logic. Những năm trở lại đây, bộ mơn hóa học được
thi theo hình thức trắc nghiệm, bài tốn hóa học ngắn gọn, yêu cầu học sinh làm
trong một thời gian rất ngắn. Hiện nay việc giải bài tập hóa học nói chung đối

với học sinh cịn gặp nhiều khó khan. Hiện tượng các em chuyển sang học và thi
ban khoa học xã hội nói chung, khơng học hóa nói riêng có xu hướng tăng lên.
Chính vì lẽ đó, người thầy giáo dạy hóa học phải đổi mới phương pháp giảng
dạy nhằm thu hút gây hứng thú học tập cho học sinh, phải tìm ra những cách
giải hay, nhanh, mới, ngắn gọn, dễ hiểu, giúp các em hiểu sâu sắc bản chất của
vấn đề.
Bằng kinh nghiệm một số năm đi dạy các em học sinh từ yếu đến trung bình,
khá và theo dõi nội dung đề thi của bộ giáo dục, tơi nhận thấy bài tốn CO2 tác
dụng với dung dịch kiềm thường xuyên được đề cập. Đây là một bài tốn khơng
mới, các thầy cơ đều giảng dạy nhiều, tuy nhiên tơi vẫn mạnh dạn trình bày sang
kiến của mình. Hy vọng sáng kiến này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ tốt
cho việc học tập của các em học sinh và cho các bạn đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Bài tốn CO2 tác dụng với dung dịch kiềm trong đề thi của bộ giáo dục đưa
ra dưới hình thức rất nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Trong các tài liệu tham
khảo, cách hướng dẫn dạng toán này cũng khá chung chung. Điều này, chỉ có
các em học sinh khá mới tiếp thu và lĩnh hôi được. Cịn đối với các em học sinh
yếu, trung bình việc tiếp thu sẽ rất khó khan. Do đó với việc phân dạng bài toán
CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thành bài toán:
+ CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đơn chức ( NaOH; KOH) (1)
+ CO2 tác dụng với kiềm đa chức ( Ca(OH)2; Ba(OH)2)

(2)

+ CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm ( NaOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
(3)
+ Vẽ đồ thị bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đa chức. (4)
+ Vẽ đồ thị bài toán CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp kiềm. (5)

SangKienKinhNghiem.net


1


Việc phân dạng rõ, cụ thể sẽ giúp các em học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng.
Đối với tất cả các em dạng toán (1), (2), (3) đều áp dụng làm tốt. Còn dạng (4)
sẽ mở rộng dành cho các em học sinh khá, giỏi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Như đã trình bày ở trên, với cách phân dạng cụ thể như trên, sẽ giúp các em ở
các mức độ học tập khác nhau ( yếu, trung bình, khá, giỏi) không lung túng,
định hướng đúng, xử lý nhanh khi làm bài tập về khí CO2 tác dụng với dung
dịch kiềm.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong năm học 2016-2017, với việc áp dụng cách dạy phân dạng toán như
treeb ở 2 lớp 11D, 11E. Đây là 2 lớp có số lượng học sinh học yếu tương đối
nhiều. Bằng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, tôi nhận
thấy các em học sinh đều biết cách vận dụng và làm bài tốn này. Đây cũng là
một thành cơng trong việc tạo hứng thú cho các em trong việc giải bài tập hóa
học. Một mơn học mà các em học sinh có xu hướng ngại học.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
+ Đối với dạng bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thì nếu đẻ ý, viết đúng
phương trình phản ứng thì các em sẽ hiểu được bản chất của cách giải dạng tốn
này. Điều khó đối với học sinh yếu và trung bình là kĩ năng viết phương trình
hóa học và giải tốn cịn yếu. Do đó, để hình thành cho học sinh yếu và trung
bình một phương pháp giải nhanh bài toán này, người giáo viên phải rèn luyện
cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, khả năng phân tích đề bài, áp
dụng làm nhiều bài tập để giúp các em khắc sâu kiến thức.
+ Cịn đối với các em khá, giỏi, bài tốn vẽ đồ thị hàm số là một kiến thức ở
mức độ tu duy cao hơn. Người giáo viên phải giúp học sinh nắm được bản chất

của việc xây dựng đồ thị, hướng dẫn các em đi đến việc xây dựng đồ thị. Từ chỗ
nắm vững lý thuyết, nắm vững bản chất của đồ thị, hình thành phương pháp, kỹ
năng giải nhanh khi gặp một bài tốn có đồ thị về CO2 tác dụng với dung dịch
kiềm.
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Các bài tốn về khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm như tơi đã trình bày ở
trên, nếu khơng chia dạng cụ thể, thì học sinh yếu, trung bình thường lúng túng,
không định hướng được cách làm.
2
SangKienKinhNghiem.net


- Với bài tốn vẽ đồ thị hàm số khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm, các em
học sinh khá và giỏi thấy phức tạp, không làm được. Nhưng thực tế nếu biết rõ
bản chất và phương pháp thì bài toán này cực kỳ đơn giản.
2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề.
a. Giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đơn chức ( NaOH; KOH)
Xét: T 

nNaOH
nCO2

Dựa vào 2 phương trình phản ứng:
CO2 + NaOH → NaHCO3

(1)

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

(2)


Ta có thang số T:
NaHCO3
0

T

Na2CO3

NaHCO3 1

NaHCO3

Dư CO2

Na2CO3

0< T<1

nNaOH
nCO

2

T=1

Na2CO3

T


Dư NaOH
1
T=2

2
2

Phản ứng
(1)
Sản phẩm sau NaHCO3,
cùng
dư CO2

(1)
NaHCO3

(1) và (2)
(2)
NaHCO3
Na2CO3

Na2CO3
( Làm tương tự với CO2 tác dụng với dung dịch KOH) [3]

(2)
Na2CO3
và NaOH



b. Giải bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đa chức ( Ca(OH)2, Ba(OH)2).
Xét: T 

nCa (OH )2
nCO2

.Dựa vào 2 phương trình phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ta có thang số T :
0

Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2
CO2 dư

1/2

Ca(HCO3)2

(3)

(4)

CaCO3
1


CaCO3

CaCO3

T

Dư Ca(OH)2
3

SangKienKinhNghiem.net


T

nCa (OH )2

T< 1/2

1/2

1/2
1

T> 1

nCO2

Phản ứng
(3)

(3)
(3) và (4)
(4)
Sản phẩm CO2 dư
Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 CaCO3
Ca(HCO3)2
sau cùng
và CaCO3
( làm tương tự với CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2).[3]

(4)
CaCO3 và
Ca(OH)2

Trong bài toán này, muối trung hòa tồn tại ở dạng kết tủa. Do đó, ta có 1 số
điểm lưu ý sau:
+ Nếu bài toán CO2 tác dụng với dung dịch bazơ đa chức ( Ca(OH)2; Ba(OH)2)
có sinh ra kết tủa thì bài tốn phải có muối trung hịa tạo thành. Nghĩa là, có hai
trường hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: Tạo ra 2 muối : 1/2 < T < 1.
 Trường hợp 2: Tạo ra muối trung hòa: T ≥ 1.
+ Nếu bài toán CO2 tác dụng với dung dịch bazơ đa chức có sinh ra kết tủa, lọc
bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Thêm dung dịch kiềm vào X lại thấy xuất hiện
kết tủa
Dung dịch X chứa muối axit. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo
ra hai muối.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
+ Nếu bài toán CO2 tác dụng với dung dịch bazơ đa chức có sinh ra kết tủa, lọc
bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Nung nóng dung dịch X lại thấy xuất hiện kết

tủa thì dung dịch X chứa muối axit. CO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra hai
muối.
t0

Ba(HCO3)2

BaCO3↓ + CO2 + H2O.
t0

Ca(HCO3)2

CaCO3 ↓ + CO2 + H2O

+ Nếu khối lượng dung dịch đựng bazơ tăng lên. Thì ta có biểu thức:
mdd tăng = mCO  m 
2

+ Nếu khối lượng dung dịch đựng bazơ giảm đi. Thì ta có biểu thức:
mdd giảm = m  mCO

2

4
SangKienKinhNghiem.net


3. Giải bài tập CO2 tác dụng với hỗn hợp bazơ ( NaOH; KOH; Ca(OH)2;
Ba(OH)2).
- Ta sử dụng phương trình ion rút gọn:
CO2 + OH- → HCO3 (1)

CO2 + 2OH-→ CO32- + H2O (2)
Trong đó: nOH   số mol OH- = nNaOH + nKOH + 2nCa(OH)2 + 2nBa(OH)2..


Xét: T 

nOH 
nCO2

Ta có thang T:
0

1
HCO3-

2

HCO3-

Dư CO2
T

nOH 

0
T

HCO3- CO32-


CO32-

CO32-

Dư OH-

1

1
2

2
nCO2

Phản ứng
(1)
(1)
(1) và (2) (2)
(2)
2Sản phẩm sau HCO3 , dư HCO3
HCO3 và
CO3
CO32-và
cùng
CO2
CO32OHSau đó, nếu phản ứng sinh ra CO32-, thì ta có tiếp phản ứng:
CO32- + Ca2+ → CaCO3
So sánh số mol CO32-, số mol Ca2+ để tính kết tủa theo CO32- hay Ca2+;

4. Giải bài toán vẽ đồ thị hàm số sự phụ thuộc của kết tủa CaCO3 ( hoặc BaCO3)
vào số mol CO2 trong bài toán CO2 tác dụng với bazơ đa chức Ca(OH)2,
Ba(OH)2.
- Xét bài toán: Cho x mol CO2 tác dụng với amol Ca(OH)2 tạo ra y mol kết tủa
CaCO3?
Lúc này, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày cách lí giải theo cách viết
phương trình phản ứng sau:
+ Ban đầu:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
x mol

a mol

Trường hợp 1: x ≤ a, phản ứng (1) chưa xảy ra hết, Ca(OH)2 dư hoặc đủ.
5
SangKienKinhNghiem.net


nCaCO3  y  x

(*)

Trường hợp 2: x>a, phản ứng (1) xảy ra hết, Ca(OH)2 hết, CO2 dư sau phản
ứng (1).
nCO2 du  x  a ; nCaCO3  amol . Sau phản ứng (1), xảy ra phản ứng (2).

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
a mol


(x-a) mol

Xảy ra các trường hợp tiếp theo:
 Nếu : x-a ≤ a  x ≤ 2a. Phản ứng (2), CO2 hết, CaCO3 dư.
 y  nCaCO du  a- (x-a) = 2a- x(**)
3

 Nếu : x-aa x>2a. Phản ứng (2), CO2 dư, CaCO3 hết.
Từ đó, ta đi đến kết luận cuối cùng: ( Với: x =
x
y=

nCa (OH )2

;y=

nCaCO3

;a=

nCa (OH )2

)

nếu : 0 < x ≤ a

2a – x nếu : a < x ≤ 2a
0

nếu : x > 2a


Làm tương tự đối với bài toán CO2 tác dụng với Ba(OH)2. Đồ thị hàm số là:
nCaCO3

(I)

a
b

0

b a=

nOH 
2

2a-b

2a = nOH-

Do đó, dựa vào đồ thị, ta có tại 1 điểm kết tủa b ( b2

mãn: nCO  b và nCO  2a  b
2

2

5. Giải bài toán vẽ đồ thị hàm số sự phụ thuộc của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3
vào số mol CO2 trong bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp bazơ.

- Xét bài toán: Cho x mol CO2 tác dụng với amol Ca(OH)2 và b mol NaOH tạo
ra y mol kết tủa CaCO3.

6
SangKienKinhNghiem.net


Lúc này, giáo viên hướng dẫn học sinh xét bài tốn CO2 tác dụng với OH- theo
cách viết phương trình phản ứng sau:
+ Ban đầu: CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
x

(1)

(2a +b)

Trường hợp 1: x ≤ (2a+ b)/2, phản ứng (1) xảy ra chưa hết, OH- vừa đủ hoặc
dư.
nCO 2  nCO2  xmol
3

Trường hợp 2: x > (2a+b)/2, phản ứng (1) xảy ra hết, OH- hết, CO2 dư sau phản
ứng (1).
nCO dư = x- (2a+b)/2 = x – (a + b/2)
2

nCO 2  a 
3

b

. Sau phản ứng (1) xảy ra phản ứng (2).
2

CO32- + CO2 + H2O → 2HCO32( a + b/2)

(2)

x- (a+ b/2)

Xảy ra các trường hợp tiếp theo:
* Nếu: x –(a+b/2) ≤ a + b/2  x < 2a +b. Phản ứng (2), CO2 hết, CO32- dư.
 nCO

3

2

du

 (a  b / 2)  ( x  (a  b / 2))  2a  b  x

(**)

* Nếu: x-( a+b/2) > a +b/2 x> 2a+ b. Phản ứng (2), CO2 dư, CO32- hết.


nCO 2  0

(***)


3

Từ đó, ta đi đến kết luận cuối cùng:

nCO 2 
3

x

nếu: x≤ a+ b/2

2a+ b – x

nếu: a + b/2 < x ≤ 2a + b.

0

nếu : x > 2a +b ( Với a = nCa (OH ) ; b=
2

nNaOH )

Đồ thị hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của CO32- vào CO2 là:
nCO 2
3

a + b/2

(II)


0

nOH 

2a + b = nOH 

a+b/2=
SangKienKinhNghiem.net

2

nCO2

7


Sau đó, ta xét phản ứng:
CO32- + Ca2+ → CaCO3
a mol

nCO 2
3

Dựa vào đồ thị (II), ta thấy: nCO

3

2

max


nOH 

a

2

b
2

Kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào mối quan hệ giữa Ca2+ và CO32-. Vì: a< a + b/2.
Lúc này: nCaCO 3 max= nCa  amol . Đồ thi biểu diễn mối quan hệ giữa kết tủa
2

nCaCO3
a+

CaCO3 vào CO2 là: ( Làm tương tự với trường hợp kết tủa là BaCO3)

b
2

(III)

a

0

a


a+ b/2

a+b

2a +b

nCO2

Dựa vào đồ thị (I) và (III), ta nhận thấy hai đồ thị này có điểm chung. Do đó
giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh phát hiện điểm giống nhau, và áp dụng
cách tính nhanh vào làm bài tập trong cả hai dạng 4,5 là được.
nCaCO3

nCaCO3

nOH 

nOH 

2

2
b

b

nCO2
0

b


nOH 
2

nOH  -b nOH 

( Với nOH  2nCa (OH ) )


2

0

nOH 

b

2

nOH  -b nOH 

( nOH   nOH của các bazơ )




Sau đây là 1 số ví dụ minh họa cho phần lý thuyết trên:
Bài tập 1: Cho 1,568 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 3,36 gam
NaOH.Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là:


8
SangKienKinhNghiem.net


A. 7,112 g
Hướng dẫn :

B. 6,811g
Xét: T 

C. 6,188 g

D. 8,616 g

nNaOH 0, 084

 1, 2 Sinh ra 2 muối: NaHCO3 và
nCO2
0, 07

Na2CO3.
Gọi số mol NaHCO3 : a mol; Na2CO3 : b mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

a+ 2b = 0,084
a+ b = 0,07

a = 0,056
b = 0,014


 mmuối = 0,056.84 + 0,014.106 = 6,188. Đáp án : C
Bài 2: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu
được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml
dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:[1]
A. 5,8g

B. 6,5g

C. 4,2g

D. 6,3g

Hướng dẫn:
mCO2  13, 4  6,8  6, 6 g  nCO2  0,15mol

nNaOH  0, 075.1  0, 075mol

Xét: T 


nNaOH 0, 075 1

 → Sinh ra muối NaHCO3, dư CO2;
nCO2
0,15 2

nNaHCO3  nNaOH  0, 075mol  mmuối = 0,075.84 = 6,3 g. Đáp án: D

Bài 3: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,2 gam chất rắn. Giá trị của V là:[3]

A. 8,96

B. 4,48

C. 6,72

D. 5,33

Hướng dẫn: Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Sinh ra 2 muối: NaHCO3 và Na2CO3.
Gọi số mol NaHCO3 : a mol; Na2CO3 : b mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

64a + 106b = 25,2
a + b = 0,5

a = âm
b = âm

Trường hợp 2: Sinh ra muối Na2CO3, dư NaOH.
9
SangKienKinhNghiem.net


Gọi số mol Na2CO3 và NaOH dư là a, b. Ta có hệ phương trình:
2a + b = 0,5

a = 0,2 mol

106a + 40b = 25,2


b= 0,1 mol



nCO2  0, 2mol  VCO2  0, 2.22, 4  4, 48lit . Đáp án: B

Bài 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là: [1]
A. 19,70

B.10,00

C.1,97

D.5,00

Hướng dẫn: Ca(OH)2 dư, nên sinh ra muối CaCO3.
 nCaCO3  nCO2  0,1mol  m  0,1.100  10, 0( g ) . Đáp án: B

Bài 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:[1]
A. 29,55

B. 39,40

Hướng dẫn: Xét : T 

nBa (OH ) 2
nCO2


C. 9,85


D. 19,70

0,15
 1,5  1  Sinh ra BaCO3 dư Ba(OH)2
0,1

 nBaCO3  nCO2  0,1mol  m  0,1.197  19, 7 g . Đáp án : D

Bài 6: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2
1M thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol
của chất tan trong dung dịch X là:
A. 0,4M

B. 0,2M

Hướng dẫn: Xét: 0,5 < T 

C. 0,6M
nBa (OH )2
nCO 2



D. 0,1M

0,125

 0,83 <1. Sinh ra 2 muối BaCO3 và
0,15

Ba(HCO3)2. Gội số mol lần lượt BaCO3 và Ba(HCO3)2 là a, b.Ta có hệ:
a + b = 0,125

a = 0,1 mol

a + 2b = 0,15

b = 0,025 mol

 CMBa ( HCO3 )2 

0, 025
 0, 2 M . Đáp án: B
0,125

Bài 7: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:[1]
10
SangKienKinhNghiem.net


A. 0,04

B. 0,048

Hướng dẫn: nBaCO 
3


C. 0,06

15, 76
 0, 08mol ;
197

nCO2 

D. 0,032

2, 688
 0,12mol ;
22, 4

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,08

0,08

0,08

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04


0,02
nBa (OH )2  0, 08  0, 02  0,1  a 

0,1

 0, 04 →Đáp án: A
2,5

Bài 8: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được
7,5 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 1,68 lít

B. 2,88 lít

C. 2,24 lít và 2,8 lít

D. 1,68lít và 2,8 lít

Hướng dẫn: Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, CO2 hết.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075

0,075

0,075

 V  0, 075.22, 4  1, 68lit

Trường hợp 2: Ca(OH)2 và CO2 đều hết.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075

0,075

0,075


2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05

0,025

 V  (0, 075  0, 05).22, 4  2,8lit → Đáp án: D

Bài 9: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết
tủa. Loại bỏ kết tủa, rối nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết
tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít

B. 2,24 lít

C. 1,12 lít

D. 4,48 lít

Hướng dẫn:
11
SangKienKinhNghiem.net


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1

0,1

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,1

0,05mol
t0

Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

0,05

0,05

 nCO  0, 2mol  VCO  4, 48lit → Đáp án: D
2

2

Bài 10: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết bởi 100ml dung dịch Ba(OH)2 a
mol/lít thu được 5,91 gam kết tủa, lọc bỏ phần kết tủa, thu được dung dịch X.
Cho tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm 3,94 gam kết tủa
nữa. Giá trị của V là:
A. 6,72 và 0,4

B. 1,12 và 0,4

Hướng dẫn: nCO 
2

C. 2,24 và 0,5


D. 3,36 và 0,5

3, 024
 0,135mol
22, 4

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,03

0,03

0,03

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,02

0,01

0,01

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 →2 BaCO3 + 2H2O
0,01

0,02

 V  (0, 03  0, 02).22, 4  1,12lit ; a 

0, 04
 0, 4 → Đáp án: B.

0,1

Bài 11: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M
và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:[1]
A. 13,79

B. 19,70

C. 7,88

D. 23,64

12
SangKienKinhNghiem.net


nOH   0,12.2  0, 06  0,3mol

Hướng dẫn: nCO  0, 2mol
2

1 T 

0,3
 1,5  2
0, 2

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
a


2a

a mol

CO2 + OH- → HCO3b

b

b

Ta có, hệ: a+ b = 0,2

a = 0,1 mol

2a + b = 0,3

b= 0,1 mol

CO32- + Ba2+ → BaCO3
0,1

0,12

0,1mol

 mBaCO3  0,1.197  19, 7 g → Đáp án: B

Bài 12: Trong bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình x
mol CO2 ( 0,02 ≤ x≤0,16). Khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào?[2]

A. 0 đến 15 gam

B. 2 đến 14 gam

C. 2 đến 15 gam

D. 0 đến 16 gam

Hướng dẫn:
nOH 
2



0, 01.15.2
 0,15mol
2

Theo đồ thị (I).  nCO  0,15 thì
2

nmax↓= 0,15→ m↓max = 15g

→ nCO  0, 02mol  nCaCO  0, 02  m  0, 02.100  2 g
2

3

 nCO2  0,16mol  nCaCO3  0,3  0,16  0,14  m  0,14.100  14 g


Đồ thị:

mCaCO3
15g
14g
2g

0

0,02

0,15

SangKienKinhNghiem.net

0,16

nCO2

13


Dựa vào đồ thị:

2≤ m ≤15. Đáp án: C

Bài 13: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Giá trị của a là:[3]
A. 0,3


B. 0,4

C. 0,5

D. 0,3

nCaCO3

x
0

0,1

0,5

Hướng dẫn: Áp dụng đồ thị hàm số (I ).
→ x =0,1 mol. Ta có: 0,5 = 2a-0,1 → a =0,3. Đáp án: D
Bài 14: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2
0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:[5]
nCaC O3

x
0
0,03
nCO2

Giá trị của V là:
A. 300

B. 250


0,13

C. 400

Hướng dẫn: nOH  0, 2V  0,1V .2  0, 4V


D. 150

.Theo đồ thị (III) → x =0,03

→0,13=0,4V-0,03 → V= 0,4 lít = 400ml. Đáp án: C.
Bài 15: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước dư thu được dung
dịch Y và 4,48 lít khí hidro (đktc). Xác định thể tích khí CO2 (đktc) cho vào
dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại?[3]
Hướng dẫn: Gọi số mol Na, Ba lần lượt là a mol và b mol.
→ 23 a + 137 b = 18,3 (1)
Na + H2O→ NaOH + ½ H2
a

a/2
14
SangKienKinhNghiem.net


Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
b



b
nH 2 

a
 b  0, 2(2) . Giải (1) và (2), ta được: a= 0,2 mol; b= 0,1 mol
2

 nOH   a  2b  0, 4mol
 nBa2  b  0,1mol

Theo đồ thị (II): b≤ nCO ≤
2

Hay :

nOH   b . Kết tủa sẽ cực đại.

0,1 ≤ nCO ≤ 0,3 → 2,24 lít ≤ VCO2 ≤ 6,72 lít.
2

Bài tập tự giải:
Dạng 1: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đơn chức.
Bài 1: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. giá trị của m là:
A.13,7

B.5,3

C.8,4


D.15,9

Bài 2: Hấp thụ hoàn tồn 5,6 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X,
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2 0,0

B. 6,9

C. 20,7

D. 9,6

Bài 3: Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được a gam chất rắn khan.
Giá trị của a là:
A. 8,4

B. 14,6

C. 4,0

D. 10,6

Bài 4:Hấp thu hoàn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH,
thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:[1]
A. 0,4

B. 0,3


C. 0,5

D. 0,6

Bài 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3
0,2M và KOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung
dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam
kết tủa. Giá trị của x là:[1]
A. 1,4

B. 1,2

C. 1,6

D. 1,0
15

SangKienKinhNghiem.net


Dạng 2: Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm đa chức Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch nước vơi
trong có nồng độ 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5g

B. 15g

C. 20g

D. 30g


Bài 7: Sục 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. khối
lượng kết tủa thu được là:
A. 78,8g

B. 98,5 g

C. 5,91g

D. 19,7 g

Bài 8: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch nước vơi
trong có nồng độ 2,5M. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao
nhiêu gam?
A. Tăng 13,2g

B. Tăng 20g

C. Giảm 16,8g

D. Giảm 6,8g

Bài 9: Hấp thụ hoàn toàn 0,14 mol CO2 (đktc) vào 0,11 mol dung dịch nước vôi
trong. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2g

B. Tăng 20g

C. Giảm 1,84g


D. Giảm 18,4g

Bài 10: Hấp thụ hoàn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch
Ca(OH)2 nồng độ x mol/lít, thu được 1gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,3

B. 0,15

C. 0,6

D. 0,4

Bài 11: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2
0,01M thu được 1,5 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,336

B. 2,016

C. 0,336 hoặc 2,016

D. 0,336 hoặc 1,008

Bài 12: Hấp thụ V lít CO2(đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết
tủa. Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 9,85 gam kết
tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít

B. 2,24 lít

C. 1,12 lít


D. 4,48 lít

Bài 13: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được
19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư
lại thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là:
A. 5,6

B. 2,24

C. 3,92

D. 4,48

Dạng 3: Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp bazơ.

16
SangKienKinhNghiem.net


Bài 14: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn hết vào 100 ml dung dịch
chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:[1]
A. 1,182

B. 3,940

C. 2,364

D. 1,970


Bài 15: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch gồm
NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 2,00

B. 1,00

C. 1,25

D. 0,75

Bài 16: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol
NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:[1]
A. 9,850

B. 14,775

C. 29,550

D. 19,700

Bài 17: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch gồm NaOH
0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu
được bao nhiêu gam chất rắn khan?[1]
A. 2,58g

B. 2,31g

C. 2,44g


D. 2,22g

Bài 18: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m
là:[1]
A. 9,85

B. 11,82

C. 17,73

D. 19,70

Dạng 4: Bài tốn đồ thị khí CO2 tác dụng với bazơ.
Bài 19: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch G. Sục
khí CO2 vào dung dịch G, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản
ứng như sau:[2]
mCaCO3
Giá trị của x là:
A. 0,1

B. 0,025

C. 0,03

D. 0,04

0

x


15x

nCO2

Bài 20: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 0,1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được
m gam kết tủa. Biết 0,448 lít < V < 1,344 lít. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào:
A. 2≤m<3

B. 2
C. 0≤m< 2

D. 2< m< 6

17
SangKienKinhNghiem.net


Bài 21: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch
HCl dư thu được khí Y. Sục tồn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chứa 0,16 mol
Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào?[3]
A. 31,52> m> 0

B. 31,52 > m> 29,55

C. 31,52 ≥ m> 29,55

D. 31,52 ≥ m> 22,261


Bài 22: Hấp thụ hết 1,792 lít khí CO2 (đktc) bởi dung dịch chứa a gam Ca(OH)2
thu được m gam kết tủa. Nếu dùng 2,464 lít CO2 (đktc) thì thu được 0,625m
gam kết tủa. Giá trị của a là:
A.4,625

B.5,92

C.8,14

D.6,00

Dạng 5: Bài toán đồ thị CO2 tác dụng với hỗn hợp các bazơ.
Bài 23: Dung dịch A chứa 0,4 mol Ba(OH)2 và 0,5 mol NaOH. Sục CO2 dư vào
A thấy lượng kết tủa biến đổi theo số mol CO2. Để thu được lượng kết tủa lớn
nhất thì số mol CO2 là:
A. 0,4≤m≤0,8

B. 0,4≤m≤ 0,5

C. 0,5≤m≤0,9

D. 0,4≤m≤0,9

Bài 24: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH, ta thu được kết quả
như hình bên. Giá trị của b là:[2]
A. 0,24

B. 0,28

C. 0,40


D. 0,32

nCaCO3
0,12
0.06
0

a

b

0,46

nCO2

Bài 25: Sục khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Ba(OH)2 ta thu
được kết quả như hình bên. Tỉ lệ a:b bằng:[2]
A. 3:2

B. 2: 1

C. 5:3

D. 4: 3

nCaCO3
0,4

0


0,4

1

nCO2

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục.
Bằng việc phân dạng rõ ràng và cụ thể bài toán CO2 tác dụng với dung
dịch kiềm. Tôi nhận thấy, tại các lớp mình dạy, các em đều tiếp thu được phần
18
SangKienKinhNghiem.net


kiến thức ở dạng 1,2,3. Ở dạng vẽ đồ thị hàm số, các em học khá tiếp thu được
kiến thức mà khơng cịn cảm thấy khó, lúng túng trong việc định hướng cách
làm nữa. Sau khi học xong dạng toán, tôi cho các em làm bài kiểm tra 30 phút,
10 câu trắc nghiệm. Kết quả điểm thi thu được ở 2 lớp sử dụng 2 cách dạy khác
nhau (11D: không phân dạng cách dạy và 11E: phân dạng cách daỵ) thu được
như sau:
Lớp

Sĩ số

Mức độ áp
dụng

Kết quả đạt được
0→3điểm 3→5điểm 5→8điểm 8→10điểm


11D

30 em

Không phân
dạng

2 em

18 em

10 em

0 em

11E

26 em

Phân dạng

0 em

1 em

21 em

4 em

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của

học sinh lớp phân dạng cao hơn học sinh lớp không phân dạng. Như vậy có thể
khẳng định rằng kinh nghiệm trên có tác dụng tới việc nâng cao chất lượng học
tập của học sinh.
Tuy nhiên đây cũng chỉ mới là kết quả bước đầu còn khiêm tốn và hạn chế, rất
mong được sự đóng góp ý kiến thêm của các quý thầy cô, xin chân thành cảm
ơn.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
- Để có những cách giải hay, nhanh. Tơi thiết nghĩ mỗi người giáo viên phải
ln tìm tịi, chịu khó học hỏi và phát huy trí tuệ của mình, làm sao cho mơn hóa
học trở nên dễ học, dễ hiểu, học sinh biết cách làm bài, có như vậy các em mới
không ngại học, dẫn đến sợ học môn hóa.
- Khi giảng dạy dạng tốn này có thể sưu tầm thêm nhiều bài toán cùng dạng để
các em làm, có như vậy thì các em học sinh trung bình, yếu, kém, luyện tập
được nhiều với dạng bài toán trên, giúp các em hiểu và nhớ cách giải.
3.2. Kiến nghị.
- Đối với nhà trường: + Mua thêm sách, tài liệu để hỗ trợ cho chúng tôi dạy tốt
hơn.
+ Các sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp có giải phổ biến lại cho các đồng
nghiệp khác tham khảo.
19
SangKienKinhNghiem.net



×