Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

tổng hợp dược liệu , bào chế, quản trị kinh doanh, pháp chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.54 MB, 154 trang )

DƯỢC LIỆU
COUMARIN

1. Coumarin là

là dẫn xuất của benzo--pyron (C6 -C3 )

Phân loại Coumarin: 3 nhóm


1.Nhóm coumarin đơn gản
Dạng monomer: Umbelliferon, Aesculetin, warfarin , Herniarin, Scopoletin


Dạng dimer:

2. Nhóm Furano - coumarin
Phân nhóm psoralen: Psoralen, bergaptol, bergapten, xanthotoxol, xanthotoxin, peucedanin
Phân nhóm angelicin: Angelicin, Iso-bergapten, Sphondin, pimpinellin


3. Nhóm pyrano- coumarin
Phân nhóm Xanthyletin: Xanthoxyletin, Luvangetin
Phân nhóm khellin: khelacton, provismin, samidin, visnadin
Phân nhóm seselin

Nhóm coumaro- flavonoid: Wedelolacton, isoflavonoid


Các nhóm khác coumarin:
Các thành phần trong tanin: Acid ellagic, Acid luteolic



Các aflatoxin:
Là các độc tố thường gặp trong nấm mốc
- Đặc biệt là các nấm mốc ở vỏ hạt đậu phộng
- Rất nguy hiểm: gây ung thư gan
Các iso-coumarin: coumarin, isocoumarin

4. Tác dụng sinh học và công dụng coumarin:
Tác dụng đáng chú ý: chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành (papaverin)
- Coumarin Đơn giản: nếu –OH/C7 → acyl hóa, gốc acyl có 2 đơn vị isopren (ví dụ geranyloxy)
-Nhóm psoralen: nhóm -OH, methoxy hay isopentenyloxy ở C-5 hay C-8.


- Nhóm angelicin: nếu có methoxy ở C-5 hay C-5 và C-6 tăng tác dụng.
- Những dẫn chất acyldihydrofuranocoumarin và acyldihydropyranocoumarin chống co thắt rất tốt,
nhóm acyl ở đây tốt nhất là có 5 carbon (kéo dài mạch carbon giảm tác dụng).
- Làm thuốc chống đông máu (trị chứng huyết khối) Chỉ có ở chất có –OH/ C4 , có sự sắp xếp kếp
của phân tử ( wafarin)
-Tác dụng như vitamin P (làm bền và bảo vệ thành mạch)
-Chữa bệnh bạch biến hay bệnh lang trắng, bệnh vẩy nến. Tính chất này chỉ có ở những dẫn chất
furanocoumarin
-Tác dụng kháng khuẩn: novobiocin - kháng sinh phổ kháng khuẩn rộng
-Tác dụng chống viêm: calophyllolid có trong cây mù u. (
-Các chất aflatoxin là những coumarin độc có trong mốc Aspergillus flavus có thể gây ung thư.
CÁC DƯỢC LIỆU coumarin (Ba dót  Mần tưới ( k có TDAU) Bạch chỉ  Tiền hồ  Mù u  Sài
đất)

1.BA DÓT( Eupatorium ayapana Vent.
họ Cúc-Asteraceae.
-Bộ phận dùng: bộ phận trên mặt đất phơi khơ hoặc tươi của cây Ba dót (bả dột, mần tưới tía)

Thành phần hóa học ba dót
- Coumarin: ayapanin (herniarin), ayapin
- Tinh dầu: thymolquinol dimethyether, methylthymyl ether, thymoquinon
Tác dụng – công dụng: Eupatorium ayapana Vent.
- Hạ huyết áp
- Làm giãn mạch
- Chống mối mọt
2. Mần tưới (Eupatorium staechadosmum Hance)
họ Cúc -Asteraceae.
Thành phần hóa học
- Coumarin: coumarin chính danh (benzo--pyron) và ayapin
Tác dụng – công dụng
- Thuốc xông giải cảm
- Chấn thương, mụn nhọt, lở ngứa ngoài da
- Chữa bế kinh, kinh nguyệt không đều, phụ nữ sinh đẻ đau bụng do ứ huyết, phù


3. Bạch chỉ ( Angelica dahurica Họ Hoa tán –Apiaceae )
 Thành phần hóa học
- Tinh dầu 
-Coumarin
- Nhóm Scopoletin
+ Scopoletin
- Nhóm Psoralen (khoảng 10 chất)
+ Byak-angelicin
+ Byak-angelicol
+ Bergapten
+ Xanthotoxin
Tác dụng – công dụng : Angelica dahurica
- Hạ sốt, giảm đau

- Giãn mạch vành
- Làm tăng huyết áp (liều nhỏ)
- Gây co giật (liều cao)
- Kháng khuẩn
- Chữa khí hư ở phụ nữ
- Ức chế Tyrosinase → trắng da –
Chữa chứng hôi miệng: Bạch chỉ 30g, xuyên khung 30g. Hai vị tán nhỏ, dùng mật viên bằng
hạt ngô. Hàng ngày ngậm thuốc này, mỗi ngày ngậm chừng 2-3 viên.

4. Tiền hồ ( Peucedanum sp. Họ Hoa tán – Apiaceae)
Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ của 2 lồi
 Peucedanum decursivum Maxim. (hoa tím)
 Peucedanum praeruptorum Dunn. (hoa trắng)
Thành phần hóa học
Tinh dầu , coumarin
1. Furanocoumarin
Nodakenin (glycosid)
2. Pyranocoumarin


Ngồi ra cịn có umbelliferon, tinh dầu
- Tác dụng – công dụng Peucedanum sp
- Tăng tiết dịch đường hô hấp
- Dùng chữa chứng khó thở, ho, viêm hơ hấp
- Giãn mạch vành

5. Sài đất Wedelia chinensis Họ Cúc – Asteraceae
Thành phần hóa học
- Rất nhiều muối vơ cơ
- Một ít tinh dầu

- Một ít wedelolacton (thuộc nhóm coumestan/ iso-flavonoid)
Tác dụng – công dụng Wedelia chinensis
- Kháng viêm, kháng khuẩn
- Trị các vết thương nhiễm khuẩn
- Phòng và trị mụn nhọt, mẩn ngứa, rôm sảy
- Tác dụng estrogen
- Cây không độc (có thể dùng như rau)
6. Mù u Calophyllum inophyllum L. Họ Măng cụt –Clusiaceae
Bộ phận dùng: hạt
Thành phần hóa học
 Phần không tan/ cồn: dầu béo
 Phần tan trong cồn:
- Tinh dầu, nhựa
- Các dẫn chất 4-phenyl coumarin
Calophylloid ,Acid calophyllic, Inophylloid ,Acid calophynic
Tác dụng – công dụng Calophyllum inophyllum
- Kháng viêm, chống loét
- Chữa phỏng (lửa, điện, nước sôi, acid…)
- Chữa vết thương hở, nước ăn chân
- Làm mau lên da non, mau lành sẹo, làm mờ sẹo
- Sử dụng trong điều trị bệnh Hansen *(phụ trợ)


- Chống đơng máu (Calophyllolid)

TANIN
 Tanin (tanin chính thức)
Polyphenol phức tạp, có nguồn gốc từ thực vật
- Có vị chát, có tính thuộc da ( dương tính với “ thí nghiệm thuộc da)
- Định lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột da sống chuẩn.

- Định nghĩa này không bao gồm phenol đơn giản hay gặp cùng vơí tanin (pseudo tanin)
 Tanin khơng chính thức = Pseudotanin
- Polyphenol đơn giản
- Khơng có tính thuộc da
Ví dụ: acid gallic, catechin, acid chlorogenic, acid rosmarinic….
2.1. Tanin thủy phân được (tanin pyrogallic)
-Thủy phân bằng acid hoặc tanase giải phóng ra:
+ Phần đường: glucose (đôi khi là đường đặc biệt)
+ Phần không phải đường: các acid 2 phần này nối với nhau theo dây nối ester ( không
phải dây nối acetal) => nên được gọi là những pseudoglycosid.
Các dược liệu : Đại hoàng Rheum officinale, Galla chinensis, Syzygium aromaticum,
Punica granatum
2.2. Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic)= tanin không thủy phân được = Phlobatannin
- Không bị thủy phân bởi tanase, acid nóng
- Dưới tác dụng của acid hoặc ezyme tạo thành chất đỏ tanin (phlobaphen)
CẤU TRÚC CỦA PC:
Polymer của flavan-3-ol, flavan-3,4-diol ( catechin)
- Chưng cất khô: Tanin pyrocatechic → pyrocatechin
- catechin, epicatechin, gallocatechin, epi-gallocatechin


Phân biệt 2 loại tanin chính
Tanin pyrogallic, tanin thủy phân
Cất khô ở 180 - 200oC thu được pyrogallol
là chủ yếu
Cho tủa bơng với chì acetat 10%
Cho tủa màu xanh đen với muối sắt (III)
Thường dễ tan trong nước
TÁC DỤNG SINH HỌC:


Tanin pyrocatechic (tanin ngưng tụ =
Phlobatannin
Cất khô ở 180 - 200oC thu được
pyrocatechin là chủ yếu
Cho tủa bông với nước brom
Cho tủa màu xanh lá đậm với muối sắt (III
Khó tan trong nước hơn tanin pyrogallic

Tác dụng do tính kết tủa với protein


-Tạo màng trên niêm mạc nên ứng dụng làm thuốc săn da
- Cầm máu: Tanin có tác dụng làm đơng máu nên dùng đắp lên vết thương để cầm máu, chữa trĩ, rị
hậu mơn.
-kháng khuẩn -> trj lt: Tanin cịn có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng khi niêm
mạc miệng, họng bị viêm loét, hoặc chỗ loét khi nằm lâu
- CN thuộc da
- Trị ngộ độc alkaloid: - Tanin kết tủa với kim loại nặng và với Alkaloid nên dùng chữa ngộ độc đường
tiêu hoá.
- Vết phỏng; vết rắn, côn trùng cắn
- Trị viêm ruột, tiêu chảy
- Mực viết
Tác dụng do nhóm OH phenol
- Antioxidant (EGCG – chè xanh) Antioxidants hay còn gọi là chất chống oxy hóa là loại chất
có thể ngăn ngừa hoặc làm chậm sự phá hủy tế bào gây ra bởi các gốc tự do, các phân
tử không ổn định mà cơ thể tạo ra.
- Dập tắt gốc tự do, chống lão hóa
- Trị viêm gan
CÁC DƯỢC LIỆU chứa tanin( Trà ,Ngũ bội tử ,Ổi , Măng cụt , Sim)
I.


Trà

Tên khoa học : Camellia chinensis (L.) O. Kuntze
Họ Chè (Theaceae)
 Bộ phận dùng - Chủ yếu là lá Trà - Cành và lá tươi nấu nước uống (chè xanh) - Búp và lá non
đem sao (chè khơ)
Thành phần hóa học Camellia chinensis
- Alkaloid (cafein 2-5%, theobromin, theophyllin), polyphenol, flavonoid, các enzyme…
- Tanin: catechin và dẫn xuất EGCG
- Vitamin (A, B1 , B2 , P, nhiều nhất là C), tinh dầu 0.009%,
- Acid amin (17 loại) kết hợp với đường và tanin tạo aldehyd có mùi thơm, hậu vị ngọt
Cơng dụng:
- Kích thích hệ thần kinh và hơ hấp, điều hịa nhịp tim
- Thanh nhiệt lợi tiểu, giải khát, trợ tiêu hóa
- Nước sắc trị tiêu chảy, chữa phỏng, lở loét


2. ngũ bội tử
Tên khoa học : Galla chinensis
họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).
- Ngũ bội tử Âu: là tổ tạo nên của 1 lồi cơn trùng cánh màng khi chích để đẻ trứng trên
chồi cây sên.
- Ngũ bội tử Á: do loài sâu Schlechtendalia chinensis Bell. tạo nên trên cây muối.
Thành phần hóa học:
- Chủ yếu là tanin (50-70%), thuộc loại tanin gallic
- Ngoài ra: acid gallic, acid ellagic, tinh bột, canxi oxalat.
 Công dụng Galla chinensis
- Chữa viêm ruột mãn tính, nhiễm trùng da, cầm máu
- Giải độc đường tiêu hóa do alkaloid, kim loại nặng

- Chữa trẻ em loét miệng: phèn chua cho vào ruột Ngũ bội tử, đem nướng rồi nghiền
thành bột mịn để bôi
- Nguyên liệu để thuộc da, chế mực viết….
3. ỔI
 Tên khoa học : Psidium guyava L. Họ Sim (Myrtaceae)
Bộ phận dùng - Chồi kèm 2-4 lá đã mở
Thành phần hóa học:
- Búp và lá non: tanin (8-9%), flavonoid (quercetin, leucocyanidin, avicularin,
guajaverin…),chất sáp, acid crataegolic…
- Quả: tanin, flavonoid
 Công dụng
- Chữa đi lỏng, lỵ
- Trong kháng chiến chống Pháp: nước sắc dùng để rửa vết thương, vết loét
4. Măng cụt
 Tên khoa học : Garcinia mangostana L. Họ Bứa (Clusiaceae)
 Bộ phận dùng: vỏ quả
 Thành phần hóa học:
- Tanin (8%)
- Chất nhựa


- Các mangostin
 Công dụng Garcinia mangostana
- Chữa lỵ, tiêu chảy
ALKALOID
- alkaloid là hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm.
- có chứa N, đa số có nhân dị vịng.
- thường từ thực vật (đơi khi từđộng vật).
- thường có dược tính mạnh.
- cho phản ứng với một số thuốc thử chung của alkaloid

 Tuy nhiên cũng có một số chất được xếp vào nhóm Alkaloid nhưng nitơ khơng có dị
vịng mà ở mạch nhánh như: Ephedrin trong ma hồng, capsaicin trong ớt, hordenin trong mầm
mạch nha; một số Alkaloid khơng có phản ứng với kiềm như colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin
lấy từ hạt thầu dầu, theobromin trong hạt cây cacao và có Alkaloid có phản ứng acid yếu như
arecaidin và guvacin trong hạt cau
PHÂN LOẠI ALKALOID THEO SINH PHÁT NGUYÊN
A. Alkaloid thực (N từ acid amin và thuộc dị vịng).
B. Proto-alkaloid (N từ acid amin và khơng tạo dị vịng). (ephedrin, capsaicin,
colchicin, hordenin, mescalin…)
C. Pseudo-alkaloid (N khơng từ acid amin và tạo dị vòng). (cafein, coniin, aconitin,
conessin, solanidin…)
. Phân loại theo cấu trúc hóa học : purin, tropan, quinolin, indol...
proto-alkaloid
- alk. phenyl-alkylamin,
(ephedrin, mescalin,
capsaicin...)
- alk. indolalkylamin(serotonin, gramin,
abrin
- alk. Tropolon(colchicin)

alkaloid thực
- alk. pyrol, pyrolidin,
- alk. Tropan,
- alk. indol, indolin.,
- alk. quinolin, isoquinolin, alk. pyridin, piperidin .

1. ALKALOID THỰC
• Là nhóm lớn & quan trọng nhất (alkaloid chính thức)
• Sinh ngun : từ các acid amin (khác ψ-alkaloid)
• Có dị vòng N (khác proto-alkaloid)


ψ-alkaloid( pseudo)
-alk. Terpenoid,
-alk. Steroid,
-alk. Purin,
-alk. Peptid


• Được chia thành rất nhiều nhóm tùy nhân căn bản (pyrol, indol, tropan, quinolin,
isoquinolin…)
2. Proto- alkaloid
- có sinh phát nguyên từ acid amin (Δ’ decarboxyl)
- cấu trúc đơn giản; gặp / cả thực vật lẫn động vật
- thường là hợp chất thơm có N / mạch nhánh
- kiểu phenyl-alkylamin (ephedrin, mescalin, capsaicin...)
- kiểu indol-alkylamin (serotonin, gramin, abrin...)
- kiểu tropolon (colchicin...)
3. pseudo-alkaloid
- Sự ngưng tụ amoniac với những hợp chất khơng có ni tơ
alkaloid kiểu purin : theobromin, cafein, theophyllin
• alkaloid kiểu steroid : conessin, solanidin,…
• kiểu alkaloid terpenoid : taxol = Paclitaxel, aconitin, mesaconin
• kiểu alkaloid peptid : ergotamin, ergocryptinin…

Tác dụng sinh học, cơng dụng ALKALOID
Alk những chất có hoạt tính sinh học, có nhiều chất rất độc
Trên hệ thần kinh
- - kích thích TKTW : cafein, strychnin
- ức chế TKTW : morphin, codein
- kích thích trực giao cảm : ephedrin

- liệt trực giao cảm : yohimbin
- kích thích đối giao cảm : pilocarpin
- liệt đối giao cảm : atropin
Trên các cơ quan khác
Gây tê : Cocain
- Giảm đau : Morphin
- Giảm ho : Codein
- Giảm co thắt : Papaverin
- Trị sốt rét : Quinin
- Diệt giun sán : Arecolin
- Diệt khuẩn : Berberin, Emetin
- Hạ huyết áp : Reserpin
- Trị ung thư : Taxol = Paclitaxel, Taxotère Vincristin, Vinblastin, Vincamin
CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Ma hoàng, Canh kina ,Mã tiền, Mức h.trắng ,Tỏi độc, Thuốc phiện, Ba gạc, Cà lá xẻ ,Thuốc
lá, Bình vơi, Cựa kh.mạch, Ơ đầu ,Cà độc dược ,Hoàng liên ,Chè, Bách bộ, Belladon, Coca
Vàng đắng ,Cà phê
1. BÌNH VƠI
Tên khoa học: Stephania rotunda Lour.
Stephania pierel Diels
Họ Biển bức cát (Menispermaceae)
Thành phần chủ yếu trong củ Bình vơi : alkaloid.


• Alkaloid đáng chú ý : Rotundin = (–) tetrahydropalmatin
• Hàm lượng alk. (toàn phần, rotundin) thay đổi tùy loài. (Rotundin = 0.5% - 3.5% tùy
lồi)
• Một số lồi Bình vơi khơng có Rotundin.
• Các alkaloid từ “Bình vơi” : Rotundin = Hyndarin = (–) tetrahydropalmatin Roemerin,
Cepharanthin, Cycleanin Crebanin, Isocorydin

Tác dụng –cơng dụng Stephania
Củ Bình vơi chủ yếu được dùng để chiết Rotundin hay Cepharanthin ( muối sulfat, HCl).
• Rotundin c dựng lm thuc an thn (Rotundađ)
ã Cepharanthin cha lao phổi, lao da, vết côn trùng cắn; tăng khả năng miễn dịch / điều trị
ung thư.
• Củ Bình vơi ngâm rượu dùng chủ yếu để trị mất ngủ
2. HOÀNG LIÊN
Tên khoa học: Coptis chinensis Franch
Coptis teeta Wall
Họ Mao lương (Ranunculaceae
Bộ phận dùng : Thân rễ (trông giống chân gà).
Thu hái ở những cây 4-5 tuổi. Có thể thái phiến
THANH PHẦN HĨA HỌC COPTIS
• Tồn cây Hồng liên chứa rất nhiều alkaloid
• Thân rễ có 5 – 8% alk. tồn phần, chủ yếu là Berberin
• Các alk. khác: Palmatin, Jatrorrhizin, Coptisin, Worenin
Cả 5 alkaloid này đều là các alkaloid có Nitơ IV
CƠNG DỤNG TÁC DỤNG COPTIS
Thân rễ Hồng liên chủ yếu dùng để chiết Berberin (clorid, sulfat, nitrat, acetat)
• Berberin được coi như 1 kháng sinh thực vật.
• Cơng dụng chính của Berberin
- chữa tiêu chảy, kiết lỵ (Berberal*, Streptoberin*).
- chữa đau mắt đỏ cấp (Sedacollyre*).
- đôi khi, dùng dược liệu làm thuốc hạ sốt, trị sốt rét và trị 1 số bệnh về gan mật.
3. MÃ TIỀN
Tên hoa học: Strychnos nux-vomica L. họ Loganiaceae
Bộ phận dùng: Hạt (sống hay chế thành Mã tiền chế)
THÀNH PHẦN HÓA HỌC : Strychnos nux-vomica L
• Alkaloid: 2 - 5% (DĐVN: hạt MT  1,2% strychnin)
- strychnin + brucin (> 90%; 1 : 1), dạng muối igasurat*

- -colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin, Ψ-strychnin
• Thành phần khác
- Hạt : loganin, chất béo, galactomannan, tannin
- Lá, vỏ thân : chủ yếu là brucin


- Cơm quả : loganin, khơng có
TÁC DỤNG –CƠNG DỤNG Strychnos nux-vomica L( chung)
-Tác dụng của Mã tiền chủ yếu là do strychnin
- TKTW : Kích thích ở liều nhỏ. Co giật ở liều lớn
-Tim mạch : Co thắt ngoại vi → tăng huyết áp
- Tiêu hoá : Tăng bài tiết dịch vị, kích thích tiêu hố
-Liều độc : Tăng tiết nước bọt, ngáp, nôn mửa, co giật, mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ, khó thở,
chết vì ngạt thở (# tetanos)
TÁC DỤNG –CƠNG DỤNG Strychnos nux-vomica L
• Mã tiền, Mã tiền chế
- Kích thích tiêu hố → rượu bổ, trị thiếu máu
- Nhức mỏi → cồn xoa bóp. Trị đau dây thần kinh
- Mã tiền là nguyên liệu chiết strychnin
• Strychnin sulfat
- Kích thích hành tuỷ
- Trị tê liệt dây thần kinh,
- Trị nhược cơ Dạng dùng: viên, thuốc tiêm
4. BA GẠC
Tên khoa học Rauwolfia spp.
Họ Apocynaceae
Bộ phận dùng : Vỏ rễ, rễ
Nước ta có 7-8 lồi, đáng chú ý :
R. serpentina : Ba gạc Ấn Độ
R. verticillata : Ba gạc Việt Nam

R. cambodiana : Ba gạc lá to
R. vomitoria : Ba gạc Vĩnh Phú
R. indochinensis : Ba gạc lá nhỏ
Thành phần hóa học Rauwolfia spp
Thành phần chính : alkaloid thuộc các nhóm


kiềm yếu
yohimbin, reserpin, rescinamin

kiềm tr.bình
kiềm mạnh
Ajmalin, ajmalicin = Raubasin: serpentin

Tác dụng dược lý và công dụng Rauwolfia spp ba gạc:
1. Reserpin: An thần, hạ huyết áp (tác dụng chậm & kéo dài). Liều cao, lâu ngày : sung
huyết mũi, chậm nhịp tim, phù, loét dạ dày tá tràng, nở tuyến vú.
2. Rescinnamin : hạ huyết áp, không an thần.
3. Ajmalin : chống loạn nhịp tim, rung tim.
4. Ajmalicin = Raubasin: Giãn động mạch vành, tăng lưu lượng máu não → dùng cho
người suy não, thiếu máu não cục bộ.
5. Ba gạc: Hạ huyết áp. Ấn độ còn dùng trị rắn cắn
Công dụng: rễ ba gạc được dùng làm nguyên liệu chiết xuất reserpin, ajmalin, ajmalicin
alkaloid toàn phần hoặc nấu cao hay dùng bột rễ làm thuốc
 Viên Rauviloid (alkaloid toàn phần của R.serpentina): chữa cao huyết áp
 Viên Raucaxin ( R. tetraphylla)
 Viên Raudixin chế từ bột rễ R. serpentina

5. CÂY TRÀ ( CHÈ)
Tên khoa học: camellia sinensis D. Kuntze

Họ theaceae
Bộ phận dùng : lá non hoặc búp
Thành phần hóa học cây trà( theobromin, cafein, theophyllin, epi-gallo-catechin, epi-gallocatechin-gallat
1. alkaloid : cafein >>> theobromin > theophyllin
2. tanin
:EGC, EGCG (epi-gallo-catechin-gallat)
3. flavonoid:
:kaempferol, quercitrin, myricetin
4. men:
: polyphenol oxidase, peroxidase
protein
:protein-tannat, acid amin (tạo mùi thơm)
vitamin : C, A, B1, B2, PP
khác
:muối khống, tinh dầu (ít)
Định tính hóa học: phản ứng Murexid : cắn alka , basa khan + HCL đđ+ H2O -> cô khô-> cắn
alk. Muối khan+ NH4OH-> màu tím sim
TÁC DỤNG CƠNG DỤNG CÂY TRÀ camellia sinensis D. Kuntze
Chủ yếu do alkaloid và tannin
Tác dụng trên hệ TKTW
• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ


• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ
• Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”

6. CÂY CÀ PHÊ
Coffea arabica L. = Cà phê chè
Coffea robusta Chev. = Cà phê vối
Coffea excelsa Chev. = Cà phê mít

Họ thiến thảo: Rubiaceae
THÀNH PHẦN HĨA HỌC :
• Hạt Cà phê sống chứa
- tannin, acid hữu cơ, các Δ’ acid chlorogenic (10%)
- alkaloid: ở dạng kết hợp với acid chlorogenic
- alk chính: cafein (~2%) >>> theobromin > theophyllin
• Hạt Cà phê rang
- lượng Δ’ acid chlorogenic giảm 50%
- xuất hiện thêm nhiều chất có mùi thơm (0.1%).
Thành phần chủ yếu :
• acid 3-methyl butanoic (32.8%),
• phenylethyl alcol (17.3%)
• hexanol (7.2%), 3-methyl butanol (3.6%),
• 4-hydroxy-3-methyl-acetophenon (3.7%).
• 2-methoxy-3-(2-methylpropyl)-pyrazin( hợp chất dị vịng)
Tác dụng cơng dụng cà phê: Coffea
Chủ yếu do alkaloid ( cafein)
• Tác dụng trên hệ TKTW
• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ
• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ
• Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”

7. CÂY MỨC HOA TRẮNG:
Tên khoa học: holarrhena antidysenterica Wall
Họ trúc đào APOCYNAEAE


Bộ phận dùng: Vỏ cây đã phơi hoặc sấy khô của cây Mộc hoa( vỏ thân )
Thành phần hóa học holarrhena antidysenterica Wall
Trong cây (chủ yếu từ vỏ thân): có # 30 alkaloid

- conessin, conessidin, conessimin, iso-conessimin,
- kurchin, kurchicin, conkurchin - holarrhenin, holarrhimin, holacetin,
- conain, conarrhimin, conimin.
TÁC DỤNG CÔNG DỤNG
antidysenterica” = trị kiết lỵ
• Hoạt chất chính : Conessin.
• Khi uống : có tác dụng diệt Entamoeba histolytica (diệt cả dạng hoạt động lẫn dạng bào nang). tiện
dụng hơn emetin
• Khi tiêm : gây tê kèm hoại tử.
• Sử dụng : Uống dạng cao chiết vỏ thân, alk. toàn phần alk. tinh khiết (Conessin.HCl /
Conessin.HBr).
• Chủ trị : Trị tiêu chảy, kiết lỵ (trực khuẩn, amib)

8. Ô ĐẦU
Tên khoa học Aconitum spp
Họ ranunculacaceae( hồng liên)
Cây Ơ đầu là tên gọi chung của nhiều lồi Aconitum
- A. napellus L. Ơ đầu châu Âu
- A. chinense Paxt. Ô đầu Tr.Quốc
- A. fortunei Hemsl. Ô đầu Việt Nam
- A. carmichaeli Debx. * Xuyên Ô đầu
- A. kusnezoffii Reichb. * Thảo Ô đầu
Bộ phận dùng: củ hái vào mùa thu, trước khi cây ra hoa.
- củ cái để ngun, phơi / sấy khơ (Ơ đầu = Radix Aconiti)
- củ con chế  Phụ tử (Radix Aconiti Lateralis Preparata)
• Ơ đầu : củ mẹ (củ chính của cây) đã phơi / sấy khơ
• Phụ tử : củ con (của loài A. carmichaeli) đã chế biến
Aconitin là một alkaloid diterpenoid phức tạp
. có cấu trúc diester (kém bền) từ : một amino alcol (aconin) và hai acid (acetic, benzoic).



Aconitin dễ bị thủy phân:
- Aconitin bị thủy phân tạo ra benzoyl aconin và acid acetic ( độc tính giảm từ 5000 xuống 10)
benzoyl aconin tiếp tục bị thủy phân tạo thành aconin và acid benzoic cịn độc tính 1/50000 so với
aconitin
Triệu chứng ngộ độc aconitin
- Mồm nóng
- Phát ban (từ đầu ngón tay tới tồn thân)
-Chảy đờm dãi, nơn mửa, mệt mỏi, khó thở, giãn đồng tử, mạch đập yếu và khơng đều
- Sắc mặt trắng bệch
-Có thể chết do ngạt thở và ngừng tim
CHẾ BIẾN Ô ĐẦU , PHỤ TỬ
Diêm phụ = Sinh phụ
Củ to
1. ngâm nước muối và
MgCl2
2. Phơi nắng.

Hắc phụ
Củ trung bình
1. ngâm nước muối và MgCl2
2. đun sôi, thái mỏng
3. ngâm nước + MgCl2
4. tẩm đường + dầu hạt cải, sao,
rửa kỹ, phơi.

Củ ở ngoài đóng muối
Phiến mỏng, nâu đen.
ĐỘC TÍNH Ơ ĐẦU , PHỤ TỬ Aconitum


Bạch phụ
Củ nhỏ
1. ngâm nước muối và
MgCl2
2. đun chín, bỏ vỏ đen
3. thái mỏng, rửa kỹ
4. đồ, phơi khô.
Phiến mỏng, trắng ngà.

Về độ độc (LD 50, IV, mg / kg chuột)
aconitin 0.20 , hypaconitin 0.50 , mesaconitin 0.30 , 3-Ac-aconitin 1.00 , beiwutin 0.40 , deoxyaconitin 1.90
Xuyên ô chứa 0.60% alk / Et2O
>> Diêm phụ chứa 0.15% >> Hắc / bạch phụ chứa 0.05%
Độ độc: củ mẹ > củ con
Diêm phụ> hắc phụ > bạch phụ
Aconitin rất độc : 1 – 5 mg đủ chết người lớn
Tác dụng công dụng ơ đầu Aconitum
Ơ đầu, Phụ tử là các thuốc Độc
• Phụ tử chế (Diêm / Hắc / Bạch phụ): Giảm độc
•Hàm lượng alkaloid tồn phần trong:
- Ơ đầu (củ cái) ≥ 0.30%



×