Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 3 Các thuật ngữ cơ bản thuộc nội dung kiểm toán ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.1 KB, 39 trang )

LOGO
1
-Giảng viên : NCS.ThS.PHAN THANH HẢI
(Phó trưởng khoa Kế toán)
-Mobile : 0905-185-195
-Email :
Bài 3
Các thuật ngữ cơ
bản thuộc nội dung
kiểm toán
LOGO
2
Mục tiêu của bài 3
-
Nắm được các cơ sở dẫn liệu mà kiểm toán viên cần thu thập.
-
Hiểu được sự cần thiết và các yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát
nội bộ cũng như những hạn chế vốn có của nó ảnh hưởng đến rủi ro
kiểm soát.
-
Hiểu rõ hơn bản chất và hình thức biểu hiện của hành vi gian lận, sai sót
cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót trong thực
tế.
-
Phân biệt các loại rủi ro trong kiểm toán và những nhân tố ảnh hưởng
đến nó.
- Nhận định được tầm quan trọng của mức trọng yếu và tính trọng yếu
đối với công tác kiểm toán.
LOGO
3
Các mục của bài 3


Cơ sở dẫn liệu của kiểm toán
1
Hệ thống kiểm soát nội bộ
2
Gian lận và sai sót
3
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
4
LOGO
4
1. Cơ sở dẫn liệu
a. Khái niệm về cơ sở dẫn liệu


Dưới góc độ của người KTV
Cơ sở dẫn liệu là toàn bộ nguồn tư liệu mà KTV dựa vào đó để thu
thập các bằng chứng kiểm toán nhằm làm cơ sở để đưa ra các ý
kiến, nhận xét.

Dưới góc độ nhà quản lý DN
Cơ sở dẫn liệu là sự khẳng định một cách công khai hoặc ngầm
định của nhà quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC.
LOGO
5
1. Cơ sở dẫn liệu
Nhóm 1: Có thật
Nhóm 2 : Đo lường & đánh giá
Nhóm 3 : Ghi chép đầy đủ
và cộng dồn
Nhóm 4 : Trình bày và công bố

Sự tồn tại, phát sinh,
quyền và nghĩa vụ
Đo lường, đánh giá
Đầy đủ, cộng dồn, đúng kỳ
Trình bày và công bố
LOGO
6
1. Cơ sở dẫn liệu- Nhóm 1
TT Cơ sở
dẫn liệu
Nội dung Kỹ thuật
thực hiện
1 Sự tồn tại TS, NV phản ánh trên BCTCT phải có thực sự tồn
tại tại thời điểm báo cáo
Kiểm kê
2 Sự phát
sinh
Các nghiệp vụ đã ghi chép vào sổ sách kế toán có
thực sự xảy ra và phát sinh liên quan đến kỳ báo
cáo
Đối chiếu
ngược từ sổ
sách đến
chứng từ
3 Quyền Tài sản được ghi chép trên bảng cân đối kế toán
phải thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát lâu
dài của đơn vị và giá trị đó phải đo lường được.
Xác minh tài
liệu; Điều tra;
Quan sát

4 Nghĩa vụ Các khoản nợ phải trả được phản ánh phải thực tế
tồn tại một nghĩa vụ trả nợ của đơn vị đối với các
đối tượng khác nhau
Gửi thư xác
nhận; Kiểm tra
tài liệu
LOGO
7
1. Cơ sở dẫn liệu- Nhóm 2
TT Cơ sở
dẫn liệu
Nội dung Kỹ thuật
thực hiện
1 Đo
lường
các nghiệp vụ được ghi theo đúng số
lượng và số tiền thực tế đã phát sinh.
Tính toán;
Đánh giá lại
2 Đánh
giá
Xem xét nguồn vốn, thu nhập, chi phí, tài
sản có được đánh giá theo các nguyên tắc
kế toán chung được thừa nhận không
Chọn mẫu;
Đánh giá lại;
Xem xét chính
sách kế toán
đơn vị
LOGO

8
1. Cơ sở dẫn liệu- Nhóm 3
TT Cơ sở
dẫn liệu
Nội dung Kỹ thuật
thực hiện
1 Sự đầy đủ
mọi nghiệp kinh tế phát sinh về tài sản, nguồn
vốn đều được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế
toán và không bỏ sót
Truy ngược
từ sổ sách
đến chứng từ
2 Tính cộng
dồn
Mỗi một khoản mục trình bày trên báo cáo tài
chính là số liệu tổng hợp của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
Đối chiếu giữa
hạch toán tổng
hợp và chi tiết
3 Tính đúng
kỳ
Các khoản doanh thu, chi phí được ghi nhận phải
thực sự nằm trong kỳ kế toán hiện hành
Sử dụng thủ
tục chia cắt
niên độ
LOGO
9

1. Cơ sở dẫn liệu- Nhóm 4
TT Cơ sở
dẫn liệu
Nội dung Kỹ thuật
thực hiện
1
Trình
bày và
công bố
Các chỉ tiêu được trình bày, phân loại và
khai báo trên báo cáo tài chính có tuân các
chuẩn mực kế toán hiện hành
Kiểm tra;
Đối chiếu
LOGO
10
Ví dụ về sai phạm ảnh hưởng đến
CSDL của các khoản mục liên quan
Kế toán Chế độ K/mục CSDL ảnh hưởng
Nợ TK 632: X+20
Có TK 156 : X+20
Nợ TK 632 : X
Có TK 156 : X
632,
156
+ Tính toán và đánh giá
+ Sự trình bày và công bố
+ Sự hiện hữu
Do nhầm lẫn trong quá trình tính toán nên kế toán đã tính giá trị hàng
hóa xuất bán trong kỳ . Biết rằng việc tính sai này đã làm cho hàng hóa

của DN giảm đi 20 triệu
LOGO
11
2.Hệ thống KSNB
a. Khái niệm HTKSNB :
- HTKSNB là hệ thống chính sách và thủ tục được nhà quản lý thiết
kế nhằm đạt được bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo
đảm độ tin cậy của thông tin, đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp
lý và bảo đảm hiệu quả của các hoạt động.
(Liên đoàn kế toán quốc tế-IFAC)
- HTKSNB là toàn bộ những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc
đơn vị thiết lập để đảm bảo việc quan lý được chặt chẽ và sự hiệu
quả trong khả năng có thể
(International Standard Auditing – ISA 400)
LOGO
12
Các yếu tố cấu thành HTKSNB
Môi trường kiểm soát
Hệ thống kế toán
Thủ tục kiểm soát
Hệ thống
Hệ thống
KSNB
KSNB
LOGO
13
Những hạn chế vốn có của HTKSNB

Chi phí kiểm soát phải nhỏ hơn tổn thất do gian lận và sai sót gây ra.


Các biện pháp kiểm soát không có chiều hướng tập trung vào các
nghiệp vụ đột xuất.

Khả năng sai phạm của con người.

Sự thông đồng với bên ngoài.

Các thủ tục, biện pháp kiểm soát trở nên không thích hợp , lỗi thời.
LOGO
14
3.Gian lận và sai sót
Khái niệm về Gian lận và sai sót
Khái niệm về Gian lận và sai sót
-
Gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế tài
Gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế tài
chính do một hay nhiều người trong HĐQT, BGĐ, các nhân viên
chính do một hay nhiều người trong HĐQT, BGĐ, các nhân viên
hoặc bên thứ ba thực hiện làm ảnh hưởng đến BCTC
hoặc bên thứ ba thực hiện làm ảnh hưởng đến BCTC
-
Là những hành vi không cố ý làm ảnh hưởng đến BCTC
Là những hành vi không cố ý làm ảnh hưởng đến BCTC
(VSA 240)
(VSA 240)
LOGO
15
Biểu hiện của hành vi gian lận

Xuyên tạc, giả mạo tài liệu


Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán

Che dấu các thông tin nghiệp vụ kinh tế

Biển thủ tài sản

Ghi chép nghiệp vụ không đúng sự thật, sai bản chất kinh tế

Áp dụng sai 1 cách có chủ ý các chuẩn mực, nguyên tắc,
phương pháp, chế độ kinh tế và chính sách tài chính

Cố ý tính toán sai
LOGO
16
Biểu hiện của hành vi sai sót

Lỗi tính toán cơ học, ghi chép sai

Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các nghiệp vụ kinh tế

Áp dụng sai một cách không có chủ ý các chuẩn mực,
nguyên tắc, phương pháp, chế độ kinh tế và chính sách
tài chính
LOGO
17
Trách nhiệm đối với gian lận và sai sót
- Trách nhiệm của Giám đốc (hoặc người đứng đầu DN)
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm trực
tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót trong

đơn vị thông qua việc xây dựng và duy trì thực hiện thường xuyên hệ
thống kế toán và HTSNB thích hợp. Do hạn chế vốn có của hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ nên khó có thể loại trừ hoàn toàn khả
năng xảy ra gian lận và sai sót.
(Đoạn 6 VSA 240).
- Trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán :
Trong quá trình kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán có trách
nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót,
nhưng KTV và công ty kiểm toán không phải chịu trách nhiệm trong việc
ngăn ngừa các gian lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán.
(Đoạn 7 VSA 240)
LOGO
18
Các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót
- Các vấn đề liên quan đến tính chính trực và năng lực của BGĐ.
- Các sức ép bên trong và bên ngoài đơn vị.
- Các nghiệp vụ, sự kiện bất thường.
- Những khó khăn trong việc thu thập các bằng chứng kiểm toán.
-
Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình
huống và sự kiện kể trên.
 Tham khảo thêm phụ lục số 01- VSA 240
LOGO
19
4.Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
4.1
Trọng yếu
-
Mức trọng yếu
-

Tính trọng yếu
4.2
Rủi ro kiểm toán
-Rủi ro tiềm tàng
-Rủi ro kiểm soát
-Rủi ro phát hiện
4.3
Mối quan hệ
giữa trọng yếu
và rủi ro kiểm
toán
LOGO
20
4.1. Trọng yếu
a.Khái niệm trọng yếu :
Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (quy mô) và bản chất
(tính chất) của các sai phạm có thể là riêng lẻ hay từng nhóm
mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào những thông tin này để
xét đoán, đánh giá thì sẽ không xác đáng hoặc rút ra những kết
luận sai lầm.
(Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200)
 Trọng yếu chỉ mang tính chất tương đối và phụ thuộc
khả năng phán đoán của KTV. Mục đích của việc đánh giá
trọng yếu là để KTV xác định sai phạm nào là trọng yếu hay
không trọng yếu.
LOGO
21
Quy mô của sai phạm
(Mặt định lượng)
Bản chất của sai phạm

(Mặt định tính)
Trọng yếu
Trọng yếu

Căn cứ đánh giá trọng yếu :
LOGO
22
Mức trọng yếu
Mức trọng yếu là thuật ngữ dùng để chỉ quy mô về tiền của
các sai phạm được KTV chấp nhận hay bỏ qua.
KTV có thể sử dụng quy mô tuyệt đối hoặc quy mô tương đối để
đánh giá mức trọng yếu của sai phạm.
+ Đánh giá theo quy mô tuyệt đối :
KTV xác định một quy mô sai phạm nhất định là trọng yếu.
+ Đánh giá theo quy mô tuyệt đối :
KTV xem xét quy mô trọng yếu trong mối quan hệ giữa đối tượng
cần đánh giá với chỉ tiêu được lựa chọn làm gốc. (KTV tự lựa
chọn hoặc căn cứ vào chính sách trọng yếu và rủi ro của Cty kiểm
toán mà họ đang làm việc)
LOGO
23
Mức trọng yếu
Vị trí khoản
mục cần xác
định trọng yếu
Không trọng
yếu
Có thể trọng
yếu
Chắc chắn

trọng yếu
Trên bảng Cân
đối kế toán
<10% TTS 10-15%TTS >15% TTS
Trên Báo cáo
kết quả kinh
doanh
<15% LNTT 15-20% LNTT >20% LNTT
Ví dụ về các xác định quy mô tương đối
LOGO
24
Tính trọng yếu
Tính trọng yếu là thuật ngữ dùng để chỉ tính chất của sai
phạm.
Khi đánh giá đến bản chất sai phạm, KTV quan tâm đến tính
hệ trọng của sai phạm đó :
+ Sai phạm đó là gian lận hay sai sót ?
+ Sai phạm đó có được lặp đi lặp lại nhiều lần không?
+ Sai phạm đó có tính dây chuyền không ?
+ Sai phạm đó là sai phạm có quy mô nhỏ nhưng vi phạm luật
pháp ?
LOGO
25

Nhằm giúp KTV dự kiến hợp lý tính trọng yếu để thu
thập bằng chứng kiểm toán.

Là cơ sở để KTV xác định nội dung, phạm vi, thời gian,
phương pháp kiểm toán.


Là căn cứ để KTV xác định mức độ trung thực, hợp lý
của các thông tin trên BCTC
Mục đích nghiên cứu về trọng yếu

×