Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Vấn đề nạn nhân của tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.33 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
32 tạp chí luật học số 5/
2008




ThS. Nguyễn Văn Hơng *
i mua bỏn ph n (MBPN) nc ta
trong nhng nm gn õy ó gõy ra
nhiu hu qu xu i vi cỏc nn nhõn ca
ti phm v ton xó hi. Ti MBPN l loi
ti xõm phm nhõn phm, danh d, hnh
phỳc gia ỡnh ca ngi ph n; xõm phm
chớnh sỏch, phỏp lut v bo v ph n, thc
hin quyn bỡnh ng ca ph n m Nh
nc v c xó hi ta ó c gng, n lc thc
hin trong nhiu nm qua.
Khi nghiờn cu v ti MBPN, vn cú
tớnh c thự ca ti phm ny m ngi
nghiờn cu cn phõn tớch, lm rừ l vn
nn nhõn ca ti MBPN. Nn nhõn ca ti
MBPN l nhng ph n b ti phm ny mua
bỏn, trao i nh nhng mún hng hoỏ. Nn
nhõn ca ti MBPN vi nhng c im c
bit m khi phõn tớch c th, ton din cỏc
c im ny cú th cho phộp chỳng ta ỏnh
giỏ khỏch quan v tớnh nguy him ca ti
MBPN, xỏc nh c cỏc yu t gúp phn


vo vic lm phỏt sinh ti MBPN cng nh
xỏc nh mt s bin phỏp cn thit
phũng nga cú hiu qu i vi ti MBPN
Vit Nam hin nay.
1. Cỏc c im ca nn nhõn ca ti
MBPN Vit Nam
Nn nhõn ca ti MBPN cú nhiu c
im khỏc nhau, trong bi ny chỳng tụi ch
i sõu phõn tớch mt s c im ni bt
ca nn nhõn ca ti MBPN - nhng c
im liờn quan n cỏc yu t lm hỡnh
thnh nguyờn nhõn, iu kin ca ti MBPN
cng nh cú ý ngha i vi vic xỏc nh
cỏc bin phỏp cn thit phũng nga ti
MBPN. Cỏc c im ú l:
- Th nht: tui ca cỏc nn nhõn ca
ti MBPN
i tng tỏc ng ca ti MBPN l
ngi ph n. Hin nay cha cú vn bn hay
iu lut no quy nh c th v tui ca
ph n. Tuy nhiờn, nu t ti mua bỏn ph
n trong mi quan h vi ti mua bỏn tr
em (iu 120 BLHS) cng nh vi quy nh
ca iu 1 Lut bo v, chm súc, giỏo dc
tr em cú th xỏc nh ngi n t 16
tui tr lờn c coi l ph n v cú th l
i tng ca ti phm ny.
(1)

Nh vy, i tng tỏc ng ca ti

MBPN l ngi thuc gii n t 16 tui
tr lờn. Trờn thc t, i tng tỏc ng ca
ti MBPN thng l nhng ph n tr t 16
n 25 tui. Phõn tớch 60 trng hp ph n
tnh An Giang b mua bỏn (t nm 1998 -
nm 2005), chỳng tụi nhn thy c 60 ph
n ny u tui t 16 n 25 tui, trong
ú cú 31,67% tui 16; 28,3% tui
17; 13,3% tui 18; 8,3% tui 19;
6,67% tui 20; t 21 n 25 tui cú 8
ph n (13,3%). tnh Qung Ninh (t
thỏng 1/1998 n 3/2005) cú 47 ph n (sinh
T

* Ging viờn Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2008 33

sng trờn a bn tnh ny) b bỏn ra nc
ngoi trong ú cú 32 ph n tui t 16
n 30 (68%), 9 ph n t trờn 30 n 45
tui (19,2%), 6 ph n trờn 45 tui (12,8%).
Nghiờn cu 337 ph n b mua bỏn t 140
bn ỏn hỡnh s s thm,
(2)
chỳng tụi nhn
thy cú 207 ph n tui t 16 n 20

(61,4%), 90 ph tui t 21 n 25
(26,7%) v 40 ph n t 26 tui tr lờn
(11,9%).
(3)
Nhng phõn tớch trờn õy cho
thy phn ln cỏc nn nhõn ca ti MBPN l
nhng ph n cũn rt tr. c im ny
trc ht phn ỏnh tớnh nguy him cao ca
ti MBPN. Vỡ tui ny, ngi ph n
ang l lc lng lao ng quan trng ca
gia ỡnh v xó hi. tui ny, phn ln
cỏc nn nhõn ca ti phm cũn cha kt hụn
(86,7% trong s 337 ph n khi b bỏn cũn
cha lp gia ỡnh), hnh vi phm ti khụng
ch xõm phm nghiờm trng nhõn phm,
danh d ca ngi ph n m cũn xõm phm
nghiờm trng quan h hụn nhõn v hnh
phỳc gia ỡnh ca h. Mt khỏc, vỡ tui cũn
tr, kinh nghim sng cha nhiu v trong
hon cnh cú nhiu khú khn, phi bn
chi kim sng, kt hp vi trỡnh hc vn
thp, nhn thc phỏp lut thp thỡ cỏc nn
nhõn ny rt d b ngi phm ti li dng,
la di thc thc hin ti MBPN.
- Th hai: Trỡnh hc vn ca cỏc nn
nhõn ca ti MBPN
Trong Bỏo cỏo s 298/BCA (C11) ngy
13/10/2005 ca B cụng an gi Th tng
Chớnh ph cú nhn nh: Phn ln ph n
b mua bỏn cú trỡnh vn hoỏ thp.

(4)

Bỏo cỏo s 380 v Bỏo cỏo s 43/BCA ca
Vn phũng thng trc Ban ch o 130/CP
cũn nờu rừ: V trỡnh vn hoỏ: khụng bit
ch chim 26%, hc cp 1- cp 2 chim 71%,
cp 3 chim 3% .
(5)
Nghiờn cu 60 trng
hp ph n tnh An Giang b mua bỏn cho
thy ch cú 1 ph n cú trỡnh hc vn lp
7/12 (1,67%), 5 ph n cú trỡnh hc vn
lp 5/12 (8,3%), 4 ph n cú trỡnh hc vn
t lp 2 n lp 4 (6,67%), s cũn li hc vn
0/12 (83,3%). Mc dự khụng thng kờ c
s liu v trỡnh hc vn ca 337 ph n b
mua bỏn (t 140 bn ỏn hỡnh s s thm m
chỳng tụi nghiờn cu) nhng vic nghiờn cu
cỏc bn ỏn ny qua nhng tỡnh tit, c im
nht nh cng cho thy rng trỡnh hc vn
ca cỏc nn nhõn ca ti MBPN u rt
thp.
(6)
Nhng phõn tớch trờn cho thy phn
ln cỏc nn nhõn ca ti MBPN l nhng
ngi cú trỡnh hc vn thp. Vic ngi
ph n cú trỡnh hc vn thp cú th l h
qu ca nhiu yu t khỏc nhau, cú th chỳng
ta cha cn xem xột, xỏc nh cỏc yu t ú l
gỡ nhng iu chỳng ta cú th nhn thy l

ngi ph n vi trỡnh hc vn thp, nhn
thc thp trong hon cnh kinh t khú khn,
phi i xa buụn bỏn, lm thuờ trong tỡnh
hỡnh ti phm cú din bin phc tp vi nhiu
th on nguy him, xo quyt thỡ trỡnh
hc vn thp v s nhn thc hn ch ca
ngi ph n l yu t giỳp cho ngi phm
ti d dng thc hin ti phm, d dng la
di a bỏn ngi ph n ra nc ngoi. Mt
khỏc, do trỡnh hc vn thp, nhn thc
phỏp lut thp, ngi ph n ớt cú kh nng
nhn bit c hnh vi phm ti MBPN, vỡ
vy, h khú cú th phũng trỏnh ti MBPN m
cũn d dng b ngi phm ti la di v tr
thnh nn nhõn ca ti phm ny.


nghiên cứu - trao đổi
34 tạp chí luật học số 5/
2008
- Th ba: Hon cnh gia ỡnh ca cỏc
nn nhõn ca ti MBPN
Trong Bỏo cỏo ca B cụng an gi Th
tng Chớnh ph cú khng nh: Phn ln
ph n b buụn bỏn l vựng nụng thụn,
vựng sõu, vựng xa, iu kin kinh t khú khn,
thiu vic lm, hon cnh gia ỡnh ộo le.
(7)

Bỏo cỏo s 380 v Bỏo cỏo s 43/BCA ca

Vn phũng thng trc Ban ch o 130/CP
cũn nờu rừ cỏc ph n b mua bỏn: V hon
cnh gia ỡnh: 88% kinh t khú khn, 11,7%
kinh t trung bỡnh, 0,3% kinh t khỏ.
(8)

Bỏo cỏo ca Tiu ban ch o Chng trỡnh
130/CP tnh Lng Sn v tnh Ngh An cng
nhn nh: C bn ngi b hi thuc nhúm
ngi khỏ c bit: gia ỡnh cú hon cnh
ộo le, c bit khú khn phi i lm thuờ
kim sng;
(9)
Bn phm ti thng li
dng a bn vựng nụng thụn, min nỳi, ro
cao hot ng i tng m bn phm
ti thng nhm vo l nhng ph n quỏ
la l thỡ, cú hon cnh c bit khú
khn.
(10)
Nghiờn cu 337 nn nhõn ca ti
MBPN (t 140 bn ỏn hỡnh s s thm),
chỳng tụi nhn thy: 86,9% s nn nhõn ca
ti MBPN l nhng ph n sinh sng nụng
thụn, min nỳi v hu ht trong s cỏc nn
nhõn cú hon cnh kinh t khú khn.
Nh vy, c im ni bt thuc v hon
cnh ca cỏc nn nhõn ca ti MBPN l phn
ln nn nhõn ca ti MBPN sinh sng cỏc
vựng nụng thụn, min nỳi, thiu vic lm v

kinh t khú khn. iu ny lm cho ngi
ph n (nn nhõn) thng phi i xa tỡm kim
vic lm, buụn bỏn, lm thuờ iu ny lm
cho ngi phm ti cú iu kin tip cn,
la di cỏc nn nhõn v thc hin ti MBPN.
Ngi phm ti thng la di cỏc nn nhõn
di cỏc hỡnh thc khỏc nhau nh r i buụn
bỏn, lm n hoc thuờ nhõn cụng vi s ha
hn tr lng cao hoc mụi gii i lao ng
nc ngoi a bỏn ngi ph n vo
cỏc mi dõm thnh th hoc a bỏn ph
n Vit Nam ra nc ngoi.
Ngoi ra, c im thuc v hon cnh
ca cỏc nn nhõn cng thng b ngi phm
ti li dng thc hin ti MBPN ú l s
quỏ la, khú ly chng ca mt s ph
n. Theo s liu ca Tng cc thng kờ, dõn s
nc ta tớnh n thi im ngy 01/01/2006
l 84,156 triu ngi, trong ú nam gii l
41,355 triu ngi (chim 49,14%); n gii l
42,801 triu ngi (50,86%). S chờnh lch
v dõn s nam v dõn s n lm cho nc
ta hin nay cú khỏ nhiu ph n ri vo tỡnh
trng quỏ la, khú ly chng. iu ny
kt hp vi hon cnh kinh t khú khn ó
lm cho ngy cng nhiu ph n Vit Nam cú
nhu cu ly chng nc ngoi nh Trung
Quc, i Loan Kt qu tng iu tra r soỏt
ca cụng an cỏc a phng cho thy: T nm
1998 n nm 2005 ó phỏt hin, lờn danh

sỏch 111.057 ph n kt hụn vi ngi nc
ngoi, trong s ú cú hn 10.711 ph n t ý
vt biờn ra nc ngoi ly chng.
(11)
Vic
nhiu ph n Vit Nam mun tỡm kim c
hi i i hay cú nhiu ph n quỏ la
mun ly chng nc ngoi ó tr thnh c
hi thun li cho ngi phm ti mai mi,
la di g chng nc ngoi a ph n
Vit Nam ra nc ngoi bỏn.
- Th t: Ngh nghip, vic lm ca cỏc
nn nhõn ca ti MBPN
Nghiờn cu 337 ph n b mua bỏn cho
thy: 66,8% s ph n trc khi b bỏn sng
bng ngh lm rung, trng trt; 33,1% s


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2008 35

phụ nữ trước khi bị bán không có nghề
nghiệp hoặc chỉ làm nghề tự do như làm thuê,
làm mướn, buôn bán nhỏ. Phân tích 60 trường
hợp phụ nữ ở tỉnh An Giang bị mua bán
(1998-2005) cho thấy: 42 phụ nữ trước khi bị
bán không có nghề nghiệp (70%), 5 phụ nữ
làm nghề nội trợ (8,33%), 13 phụ nữ trước khi
bị bán sống bằng nghề làm thuê (21,67%). Báo
cáo số 380 và Báo cáo số 43 của Văn phòng

thường trực Ban chỉ đạo 130/CP khi phân tích
đặc điểm các phụ nữ bị mua bán có nhận
định: “Về nghề nghiệp: 4% là học sinh, sinh
viên, 63% làm ruộng, 33% không có nghề
nghiệp hoặc làm nghề tự do…”.
(12)

Như vậy, phần lớn nạn nhân của tội
MBPN là những người không có nghề
nghiệp hoặc có thì cũng chỉ là nghề có thu
nhập thấp, thu nhập không ổn định. Tình
trạng không có việc làm, thiếu việc làm, thu
nhập thấp, đời sống khó khăn làm cho nhiều
người lao động ở khu vực nông thôn, miền
núi (trong đó có nhiều phụ nữ trẻ) di chuyển
về khu vực thành thị tìm kiếm việc làm,
buôn bán, làm thuê… Người phụ nữ nông
thôn, miền núi có hoàn cảnh phải đi xa tìm
việc làm, buôn bán, làm thuê kết hợp với
trình độ học vấn thấp, nhận thức thấp và sự
nhẹ dạ cả tin làm cho họ rất dễ bị lừa dối và
trở thành nạn nhân của tội MBPN.
Các đặc điểm của nạn nhân của tội MBPN
đã phân tích trên đây có quan hệ chặt chẽ với
nhau và có quan hệ chặt chẽ với phương
thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm của người
phạm tội MBPN. Người phạm tội thường lợi
dụng các đặc điểm hạn chế, bất lợi của các
nạn nhân của tội MBPN để lừa dối và đưa
bán họ ra nước ngoài. Vì vậy để hạn chế,

tiến tới loại bỏ tình trạng phụ nữ bị lừa dối,
bị đưa bán ra nước ngoài chúng ta cần phải
có các biện pháp vừa đảm bảo ngăn chặn có
hiệu quả đối với tội MBPN trong thời gian
trước mắt, vừa phải đảm bảo khả năng loại
bỏ tận gốc các nguyên nhân, điều kiện của
tội MBPN trong nhiều năm tiếp theo.
2. Các biện pháp phòng ngừa tội
MBPN đối với các nạn nhân của tội phạm
Việc phòng ngừa tội phạm nói chung, tội
MBPN nói riêng có thể được đặt ra với các
đối tượng khác nhau như: đối với người
phạm tội (người có khả năng thực hiện tội
phạm); đối với mọi người dân trong xã hội
(cộng đồng xã hội); và đối với nạn nhân của
tội phạm (người có nguy cơ trở thành nạn
nhân của tội phạm).
Trong các nguyên nhân, điều kiện của tội
MBPN thì có nguyên nhân, điều kiện thuộc
về nạn nhân của tội phạm. Vì vậy, việc phòng
ngừa tội MBPN đối với các nạn nhân của tội
phạm nhằm mục đích là “tăng cường các
biện pháp làm khó hơn cho việc thực hiện tội
phạm”; “khắc phục tình trạng vô tình tạo
điều kiện cho việc phạm tội của người khác
đối với chính mình”
(13)
là rất cần thiết.
Việc phòng ngừa tội MBPN đối với các
nạn nhân của tội phạm, theo chúng tôi cần

thực hiện các biện pháp cụ thể sau:
- Một là: Tích cực tuyên truyền trong
cộng đồng, nhất là đối với phụ nữ các quy
định của pháp luật về quyền bình đẳng của
phụ nữ, bảo vệ phụ nữ và tội MBPN.
Người phụ nữ chính là đối tượng của tội
MBPN, là nạn nhân của tội MBPN. Việc
phòng ngừa tội MBPN đòi hỏi phải nâng cao
nhận thức của người phụ nữ về các quyền của
họ mà trước hết là làm cho họ hiểu biết các
quy định của pháp luật về quyền bình đẳng


nghiên cứu - trao đổi
36 tạp chí luật học số 5/
2008
ca ph n, bo v ph n v ti MBPN
h ch ng, tớch cc bo v cỏc quyn ca
mỡnh v dng cm u tranh khi cỏc quyn
ca h b xõm phm. Khi nhn thc y v
cỏc quyn ca mỡnh, hiu bit v hnh vi
phm ti MBPN, ngi ph n s cú ý thc
cnh giỏc phũng ti phm, u tranh chng
ti phm khi b ti phm ny xõm hi.
nõng cao nhn thc, kh nng t bo
v v ý thc cnh giỏc phũng nga ti phm
ca ngi ph n thỡ cỏc cp chớnh quyn,
cỏc c quan chc nng cn tớch cc tuyờn
truyn trong cng ng, nht l tuyờn truyn
i vi ph n cỏc quy nh ca phỏp lut v

quyn bỡnh ng ca ph n, v bo v ph
n v ti MBPN. c bit l cỏc cp chớnh
quyn, cỏc c quan chc nng cn tuyờn
truyn thng xuyờn, cnh bỏo kp thi cỏc
phng thc, th on ca ti phm MBPN
ngi ph n cú th nhn bit c ti
phm, cnh giỏc phũng trỏnh v dng cm
u tranh chng ti phm, t gii thoỏt cho
mỡnh khi b ti phm xõm hi. Vic tuyờn
truyn v phũng, chng ti MBPN cn phi
c quan tõm c bit ti cỏc a phng l
a bn trng im v ti MBPN, cỏc a
bn cú ụng ngi nhp c, cỏc a phng
m ngi dõn cú truyn thng, tp quỏn
i lm, i buụn bỏn cỏc tnh xa mi
ngi dõn chỳ ý phũng ti phm, phỏt
hin, t giỏc ngi phm ti MBPN.
- Hai l: Tng cng qun lớ mt s lnh
vc hot ng cú liờn quan trc tip n ph
n - nhng ngi cú th tr thnh nn nhõn
ca ti MBPN.
cỏc vựng nụng thụn, min nỳi nc ta
hin nay do tỡnh hỡnh kinh t, xó hi chm
phỏt trin, ngi lao ng thiu vic lm, thu
nhp thp, tỡnh trng úi nghốo ca ngi
dõn cũn chim t l cao. Vỡ vy, cú nhiu ph
n nụng thụn, min nỳi phi i xa tỡm vic
lm, buụn bỏn, lm thuờ kim sng; mt s
ph n ny sinh nhu cu tỡm kim c hi i
i nh i xut khu lao ng, ly chng

nc ngoi Ngi ph n nụng thụn,
min nỳi vn cú nhiu c im hn ch nh
trỡnh hc vn thp, nhn thc phỏp lut
thp kt hp vi hon cnh i lm n, buụn
bỏn tnh xa hoc hỏo hc tỡm mi cỏch
i xut khu lao ng, ly chng nc
ngoi ú l nhng c hi thun li cho ti
MBPN phỏt sinh. Ngi phm ti thng li
dng hon cnh khú khn, s nh d, mt
cnh giỏc ca nn nhõn thc hin ti
MBPN. Vỡ vy, vic phũng nga ti MBPN
ũi hi phi tng cng qun lớ mt s lnh
vc hot ng cú liờn quan trc tip n
ngi ph n. C th l:
- Chớnh quyn c s v cụng an cp
phng, xó phi tng cng qun lớ dõn c
(qun lớ nhõn khu, h khu, hot ng khai
bỏo tm trỳ, tm vng), nht l nhng a
phng cú phong tro i lm n, buụn bỏn
cỏc tnh xa v cỏc a bn cú ụng ngi t
ni khỏc n lm n, buụn bỏn nh cỏc thnh
ph, th xó, khu cụng nghip, khu vc biờn
gii, ca khu Theo bỏo cỏo ca B cụng
an, tớnh n nm 2006 c nc cú ti 7.940
ph n, tr em vng mt lõu ngy ti a
phng nhng chớnh quyn v c quan chc
nng a phng khụng bit h ang õu
m ch nghi ó b bỏn ra nc ngoi.
(14)
Vỡ

vy, vic tng cng qun lớ nhõn khu, h
khu, vic khai bỏo tm trỳ, tm vng s giỳp
cho cỏc c quan chc nng sm phỏt hin ti


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2008 37

MBPN ngn chn, x lớ ti phm, gii cu
cỏc nn nhõn ca ti phm.
- Trong nhng nm qua, cú nhiu ngi
phm ti ó li dng mt s quy nh ca
phỏp lut Vit Nam trong lnh vc xut khu
lao ng, kt hụn vi ngi nc ngoi cũn
cha cht ch thc hin ti MBPN. Cỏc
k h ca phỏp lut kt hp vi tỡnh trng
nhiu ph n cú nhu cu i xut khu lao
ng, kt hụn vi ngi nc ngoi ó tr
thnh nhng c hi thun li cho ngi
phm ti thc hin ti MBPN. Vỡ vy, cỏc
cp chớnh quyn, nht l chớnh quyn cp c
s v cỏc c quan chc nng nh cụng an, t
phỏp phi tng cng qun lớ cỏc hot ng
xut khu lao ng, kt hụn vi ngi nc
ngoi sm phỏt hin, ngn chn ti MBPN
v gii cu cỏc nn nhõn ca ti phm.
- Chớnh quyn cp c s v c quan chc
nng cn giỳp , to iu kin cho cỏc ph
n b mua bỏn tr v tỏi ho nhp cng ng
ng thi qun lớ cht nhng ngi ny

nhm trỏnh cho h vic cú th tip tc b la
di, cng ộp v li tr thnh nn nhõn ca
ti MBPN. Vic qun lớ cht cỏc i tng
ny cũn nhm ngn chn tỡnh trng mt s
ph n sau khi b bỏn tr v do cú tõm lớ mc
cm, cuc sng gp nhiu khú khn, h li
bit c th on ca ti phm, a im
MBPN nờn t nn nhõn m mt s ph n
li tr thnh ngi phm ti MBPN.
(15)

- Ba l: Phỏt trin kinh t - xó hi v hn
ch cỏc tỏc ng tiờu cc ca vic phỏt trin
kinh t - xó hi khu vc nụng thụn, min nỳi
Phn ln ph n b mua bỏn l cỏc vựng
nụng thụn, min nỳi, cú iu kin kinh t
khú khn, thiu vic lm.
(16)
Vỡ vy, vic
y mnh phỏt trin kinh t xó hi khu vc
nụng thụn, min nỳi s gúp phn lm gim
tỡnh trng úi nghốo, khụng cú vic lm, thiu
vic lm ca ngi lao ng cỏc khu vc
ny hn ch vic ngi ph n phi i xa
lm n, buụn bỏn t ú gim bt tỡnh trng
ngi ph n b la di a bỏn ra nc
ngoi - tc l hn ch ti MBPN phỏt sinh do
nhng khú khn v kinh t v s mt cnh
giỏc ca cỏc nn nhõn ca ti phm.
Tuy nhiờn, vic phỏt trin kinh t xó hi

ch mang li hiu qu bn vng v phỏt huy
c c tỏc dng hn ch cỏc nguyờn
nhõn, iu kin ca ti MBPN khi kt hp
gii quyt tt cỏc vn nh: Phỏt trin kinh
t phi kt hp vi khai thỏc tt cỏc tim nng
sn cú ca a phng; phỏt trin kinh t kt
hp vi hn ch v loi b c cỏc yu t
tiờu cc phỏt sinh t quỏ trỡnh cụng nghip
hoỏ, ụ th hoỏ t canh tỏc b thu hi phc
v cho phỏt trin cụng nghip, ụ th nhng
ngi lao ng khụng b y vo tỡnh trng
thiu vic lm hoc khụng cú vic lm.
- Bn l: Phỏt trin giỏo dc, o to
khu vc nụng thụn, min nỳi
Phn ln nn nhõn ca ti MBPN l
nhng vựng nụng thụn, min nỳi, cú
trỡnh vn hoỏ thp,
(17)
vỡ vy, vic
phỏt trin giỏo dc o to, khc phc nhng
hn ch, bt cp ca hot ng giỏo dc o
to khu vc nụng thụn, min nỳi hin nay
l rt cn thit. Vic phỏt trin giỏo dc o
to cỏc khu vc nụng thụn, min nỳi s to
iu kin ngi ph n cỏc khu vc ny
nõng cao trỡnh hc vn, kin thc ngh
nghip, to vic lm thớch hp ngi ph
n khụng phi i lm n xa hay tỡm kim c



nghiªn cøu - trao ®æi
38 t¹p chÝ luËt häc sè 5/
2008
hội đổi đời ở nơi khác. Việc phát triển giáo
dục, đào tạo ở các khu vực này còn tạo điều
kiện cho phụ nữ nâng cao nhận thức xã hội,
hiểu biết pháp luật, có khả năng nhận biết
những hành vi phạm tội đối với mình, đặc
biệt là tội MBPN để cảnh giác phòng tránh
tội phạm từ đó giảm tình trạng phụ nữ do
học vấn thấp, hiểu biết thấp bị lừa dối mà trở
thành nạn nhân của tội MBPN.
Các biện pháp trên đây có quan hệ chặt
chẽ với nhau nhằm mục đích giúp người phụ
nữ nâng cao cảnh giác để phòng ngừa tội
MBPN. Các biện pháp thứ nhất và thứ hai là
những biện pháp có thể đem lại hiệu quả
nhanh chóng (giúp người phụ nữ phòng ngừa
có hiệu quả đối với tội MBPN) trong thời
gian trước mắt. Các biện pháp thứ ba và thứ
tư là những biện pháp có tác dụng loại bỏ tận
gốc nguyên nhân, điều kiện của tội MBPN
xuất phát từ chính bản thân người phụ nữ, từ
hoàn cảnh khó khăn, hiểu biết thấp kém và
những xử sự thiếu thận trọng, mất cảnh giác
của người phụ nữ qua đó qua đó giúp người
phụ nữ phòng ngừa có hiệu quả đối với tội
MBPN trong những năm tiếp theo./.

(1).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình

luật hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb. CAND, Hà Nội,
2005, tr. 428.
(2). 140 Bản án hình sự sơ thẩm tác giả thu thập ngâu
nhiên từ toà án của 12 tỉnh, thành phố trên cả nước.
(3). Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành điều tra xã hội
học dưới dạng phiếu khảo sát với 482 người (gồm:
178 sinh viên chính quy của Trường Đại học Luật Hà
nội; 258 cán bộ làm việc trong các cơ quan nhà nước,
cơ quan bảo vệ pháp luật và 46 người làm nghề tự do
đang theo học tại các lớp đại học tại chức luật). Trong số
482 người được hỏi có 80,5% số người cho rằng những
phụ nữ bị mua bán thường ở độ tuổi từ 16 đến 25.

(4), (7), (16), (17).Xem: “Báo cáo thực trạng tình
hình buôn bán phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài và các
biện pháp ngăn chặn” số 298/BCA (C11) của Bộ công
an gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 13/10/2005, tr.1.
(5), (8), (11), (12). Ban chỉ đạo chương trình 130/CP,
số 380/BCA (VPTT130/CP) ngày 21/12/2005, Báo cáo
sơ kết một năm thực hiện Chương trình hành động
phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em. tr. 1,
tr. 2; Ban chỉ đạo chương trình 130/CP, số 43/BCA
(VPTT130/CP) ngày 28/02/2006, Báo cáo kiểm điểm
thực hiện Chương trình 130/CP năm 2005 và phương
hướng công tác năm 2006, tr. 1.
(6). Trong số 140 bản án hình sự sơ thẩm về tội
MBPN (tác giả nghiên cứu) đều không có mục ghi
trình độ học vấn của các nạn nhân nhưng qua nghiên
cứu nội dung các bản án với những tình tiết nhất định
chúng tôi nhận thấy trong số 337 nạn nhân chỉ có 3

người có trình độ học vấn ở bậc THPT (lớp 10/12)
trong đó có 2 người còn đang đi học, có 2 nạn nhân
có học vấn lớp 7/12 và lớp 9/12, có 4 nạn nhân có học
vấn ở bậc tiểu học (lớp 2 - lớp 5) và có khoảng 14
người thuộc trường hợp chưa từng được đi học hoặc
không biết chữ.
(9). Tiểu Ban chỉ đạo Chương trình 130/CP tỉnh Lạng
Sơn (3/2006), Công tác phòng chống tội phạm mua bán
phụ nữ trẻ em năm 2005 của tỉnh Lạng Sơn…, tr.3 (Báo
cáo tham luận Hội nghị kiểm điểm 1 năm ).
(10). Tiểu Ban chỉ đạo Chương trình 130/CP tỉnh Nghệ
An (3/2006), Những khó khăn vướng mắc và vấn đề rút
ra từ thực tiễn công tác phòng, chống tội phạm buôn
bán phụ nữ, trẻ em tại địa bàn Nghệ An. tr.2 (Báo cáo
tham luận Hội nghị kiểm điểm 1 năm….).
(13).Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà (2007), “Phòng
ngừa tội phạm trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, số
6/2007, tr. 31.
(14). Ban chỉ đạo chương trình 130/CP, số 85
(02/3/2006), Báo cáo sơ kết thực hiện Chương trình
hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ
em giai đoạn I (2004-2006), tr. 6.
(15). Bản án số 88/2005/hình sự sơ thẩm ngày 23/8/2005
của TAND tỉnh Lạng Sơn; hoặc xem: “Ba cô gái
Việt bị bán vào động mại dâm nước ngoài” (Nguồn:

×