Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.03 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng diễn ra mạnh mẽ thì mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới càng
trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất lớn đến sự phát triển của
mỗi quốc gia. Với thực tế trên đòi hỏi mỗi quốc gia phải tích cực, chủ động
tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực và trên thế giới, nhằm khai thác có
hiệu quả những thế mạnh của các nước khác để phát triển kinh tế trong nước.
Một trong những hoạt động đó là xuất khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản là một đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền đã được
V.I.Lênin nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra lý luận.Với vai trò quan trọng của xuất
khẩu tư bản và sự cần thiết của việc thu hut vốn đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam em đã chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức đối với
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ”
Đề án gồm có 3 phần :
1.Lý luận vấn đề cơ bản của V.I.Lênin về xuất khẩu tư bản
2.Thực trạng về thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
3.Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Tô Đức Hạnh đã giúp em hoàn thành
đề án này.Do trình độ có hạn đề án của em không tránh khỏi thiếu sót. Kính
mong thầy giáo góp ý, sữa chửa để đề án hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
1. LÝ LUẬN VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN CỦA
V.I.LÊNIN
1.1.Xuất khẩu tư bản
V.I. Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của giai đoạn chủ
nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư
bản độc quyền.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở
các nước nhập khẩu tư bản.


- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu vì:
+ Một số ít nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và
có một số "tư bản thừa" tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận hơn so
với đầu tư ở trong nước.
+ Nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới
nhưng lại rất thiếu tư bản, giá ruộng đất tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên
liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao, rất hấp dẫn đầu tư tư bản.
- Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: đầu tư trực
tiếp và đầu tư gián tiếp.
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí
nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư,
biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc. Các xí nghiệp mới
hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương,
nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn của công ty nước ngoài.
+ Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.
Đó là hình thức xuất khẩu tư bản cho vay.
- Thực hiện các hình thức xuất khẩu tư bản trên, xét về chủ sở hữu tư bản, có thể
phân tích thành xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước.
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ
2
ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu tư vào nước
nhập khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện
những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.
Về kinh tế: Xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc
kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân. Nhà
nước tư bản viện trợ không hoàn lại cho nước nhập khẩu tư bản để ký được
những hiệp định thương mại và đầu tư có lợi...
Về chính trị: Viện trợ của nhà nước tư sản thường nhằm duy trì và bảo vệ
chế độ chính trị "thân cận" đã bị lung lay ở các nước nhập khẩu tư bản, tăng
cường sự phụ thuộc của các nước đó vào các nước đế quốc, thực hiện chủ nghĩa

thực dân mới, tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu tư bản.
Về quân sự: Viện trợ của tư bản nhà nước nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc
vào khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải cho các nước xuất khẩu
lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình...
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện.
Hình thức này có đặc điểm cơ bản là nó thường được đầu tư vào những
ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao,
dưới hình thức các hoạt động cắm nhánh của các công ty xuyên quốc gia.
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra
nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của
tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới.
1.2.Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu tư bản đã có những biến đổi lớn.
Thứ nhất, trước kia luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản
phát triển sang các nước kém phát triển (chiếm tỷ trọng trên 70%). Nhưng
những thập kỷ gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư
bản phát triển với nhau. Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâm tư bản chủ
nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào
Mỹ và Tây Âu, cũng như từ Tây Âu chảy vào Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư
3
bản vào các nước đang phát triển giảm mạnh (năm 1996 chỉ còn 16,8%, hiện
nay khoảng 30%). Sở dĩ có sự chuyển hướng đầu tư như vậy là do:
- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra những biến đổi nhảy vọt
trong sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vào những năm 80 của thế kỷ XX,
nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn
như: ngành công nghệ sinh học, ngành chế tạo vật liệu mới, ngành bán dẫn và vi
điện tử, ngành vũ trụ và đại dương... Sự xuất hiện những ngành mới đã tạo ra
nhu cầu đầu tư hấp dẫn vì trong thời gian đầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch lớn.
- Ở các nước tư bản phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản xuất:
phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn.

- Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra ở các nước tư bản phát triển vì ở các
nước đang phát triển có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hình chính trị kém ổn
định, tỷ suất lợi nhuận của tư bản đầu tư không còn cao như trước.
Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò của các
công ty xuyên quốc gia (TNCs) trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Chẳng hạn vào những năm 90 của thế kỷ XX, các
TNCs đã chiếm tới 90% luồng vốn FDI. Mặt khác đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất
khẩu tư bản từ các nước đang phát triển mà nổi bật là NIEs châu Á.
Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, có sự đan xen giữa xuất
khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên. Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếp
xuất hiện những hình thức mới như BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao),
BT (xây dựng - chuyển giao) sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồng
buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên.
Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được
gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.
4
2. THC TRNG THU HT VN U T NC NGOI TI VIT NAM:
Vit Nam cú 2 hỡnh thc thu hỳt vn u t l : trc tip v giỏn tip.Vit
Nam ó thu hỳt c ngun vn nc ngoi ỏng k t u t trc tip nc
ngoi (FDI), xut khu, vin tr phỏt trin (ODA).Nm 2006 t mc k lc thu
trờn 10 t USD.
2.1. Lịch sử và hiện trạng đầu t tr c ti p n ớc ngoài vào Việt Nam
Trong 10 năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đóng vai trò quan
trọng đối với sự phát triển công nghiệp của Việt Nam. Những năm gần đây khu
vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 1/4 tổng số vốn đầu t, 34% giá trị sản xuất công
nghiệp, 23% giá trị xuất khẩu (không kể dầu khí), 13% GDP - khu vực đầu t trực
tiếp nớc ngoài đang phát triển với tính chất là thành phần cấu thành trong nền kinh
tế Việt Nam.
Đầu t trực tiếp vào Việt Nam (Năm 1992 - 2002)
Giá trị vốn đầu t FDI bắt đầu tăng nhanh từ năm 1992, đến năm 1996 đã đạt

đợc 8,6 tỉ USD. Dòng vốn đầu t trực tiếp tăng nhanh chóng nh vậy phản ánh
những đánh giá lạc quan của các nhà đầu t nớc ngoài về môi trờng kinh doanh tại
Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới và chính sách mở cửa. Nhng do
5

0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Vốn đầu tư (triệu USD)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Số dự án
Vốn đăng ký Vốn giảI ngân Dự án
nh hng ca khng hong tin t chõu nm 1997, lung FDI cú xu hng
suy gim. Tuy nhiờn, t cui nm 2000, Chớnh ph ó cú nhng ci cỏch v c
gng nhm thỳc y u t, c bit trong lnh vc u t vo cụng nghip ch
to. Năm 2001 và 2002 đầu t trực tiếp nớc ngoài đã hồi phục nhng còn xa mới đạt

đợc ở mức đỉnh điểm năm 1996. Không những thế, năm 2002 FDI một lần nữa
giảm đột biến (khoảng một nửa giá trị đầu t của năm 2001) và nh vậy đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại Việt Nam hiện đang ở trong tình trạng còn cha hoàn toàn hồi
phục.
Nhng t cui nm 2003 thu hỳt vn u t trc tip vo Vit Nam ó cú
du hiu phc hi. i din Cc u t nc ngoi cng cho bit, trong nm 2005,
tỡnh hỡnh a vn vo thc hin cng tng khỏ nhanh. Vn thc hin nm 2006 c
t 4,1 t USD tng 10,8% so vi k hoch ban u v tng 24,2% so vi nm
2005. iu ỏng chỳ ý l hu ht cỏc d ỏn ln c cp phộp trin khai rt nhanh.
Theo thng kờ mi nht t B K hoch - u t, trong thỏng 4/2007 ó cú 102 d
ỏn c cp giy phộp u t vi tng s vn u t khong 894 triu USD. Trong
khi ú, trong thỏng cng cú thờm 25 lt d ỏn tng vn vi tng s vn u t
tng thờm l 117 triu USD. Nh vy, tớnh trong bn thỏng u nm ó cú 3,515 t
USD, tng ti 54,7% so vi cựng k nm ngoỏi. Trong ú cú 298 d ỏn mi vi
tng u t 2,964 t USD, tng 55% v lng vn. 134 lt d ỏn tng vn vi
tng u t 548,4 triu USD, tng 52,9% v s vn. Bờn cnh ú, trong thỏng 4,
tng vn FDI a vo thc hin t 375 triu USD, nõng tng s vn thc hin qua
4 thỏng lờn 1,43 t USD, tng 24,3% so vi cựng k nm ngoỏi.
Cú th núi, thụng qua cỏc d ỏn FDI, trỡnh khoa hc v cụng ngh
ca nc ta cng ó c nõng lờn khỏ nhiu. Mt trong nhng li ớch ln
nht thu c õy l vic chuyn giao cụng ngh v cỏc k nng qun lý.
Thụng qua cỏc d ỏn u t FDI, nhiu cụng ngh mi, hin i ó c a
vo s dng nc ta trong cỏc ngnh tỡm kim thm dũ v khai thỏc du
khớ, bu chớnh vin thụng, sn xut vi mch in t, sn xut mỏy tớnh, hoỏ
cht, sn xut ụ tụ, thit k phn mm... Nhng d ỏn ny úng gúp ỏng k
6
vo kh nng cnh tranh ca cụng ngh Vit Nam trong bi cnh hi nhp
kinh t quc t. Bờn cnh ú, vic s dng cụng ngh tiờn tin, hin i
cỏc d ỏn FDI cũn kớch thớch cỏc doanh nghip ni a phi u t i mi
cụng ngh to c nhng sn phm cú kh nng cnh tranh vi sn

phm ca cỏc doanh nghip cú vn nc ngoi trờn th trng ni a v
xut khu. Ngoi ra, k nng qun lý cng l mt trong nhng ti sn quan
trng nht m mi cụng ty ln cú th chuyn giao cho cỏc cụng ty liờn
doanh. S chuyn giao cỏc k nng ny ph thuc vo mc quy mụ ca
d ỏn u t. Cỏc mụ hỡnh qun lý v phng thc kinh doanh hin i ca
cỏc doanh nghip cú vn u t nc ngoi ó gúp phn thỳc y cỏc doanh
nghip Vit Nam i mi t duy qun lý kinh doanh v cụng ngh lm
tng kh nng cnh tranh.
*Xột theo ngnh kinh t
đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2006
(tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT
Chuyên ngành Số dự án TVĐT
Vốn pháp
định
Đầu t thực
hiện

I
Công nghiệp
4,566
35,466,782,
841
15,233,488,
400
19,690,247,
921
CN dầu khí 31
1,

993,191,815
1,
486,191,815
5,
452,560,006
CN nhẹ 1920
9,
632,985,205
4,
297,007,537
3,
411,833,441
CN nặng 1988
16,
281,872,920
6,
535,848,102
6,
743,541,418
CN thực phẩm 275
3,
252,531,916
1,
395,521,219
1,
947,234,568
Xây dựng 352
4,
306,200,985
1,

518,919,727
2,
135,078,488

II
Nông, lâm nghiệp
832
3,873,835,
578
1,782,145,
464
1,921,406,
176
Nông-Lâm nghiệp 717
3,
544,961,398
1,
636,808,083
1,
755,554,292
Thủy sản 115

328,874,180

145,337,381

165,851,884

III
Dịch vụ

1,363
17,967,612,
574
8,419,929,
874
6,907,525,
618
Dịch vụ 585
1,
448,975,358

665,710,149

377,436,247
GTVT-Bu điện
181 3,
349,026,235
2,
424,248,925

720,973,796
7
Khách sạn-Du lịch 165
3,
281,085,068
1,
498,703,421
2,
366,379,125
Tài chính-Ngân hàng 64


840,150,000

777,395,000

682,870,077
Văn hóa-Ytế-Giáo dục 224

978,529,862

428,633,794

351,676,490
XD Khu đô thị mới 5
2,
865,799,000

794,920,500

51,294,598
XD Văn phòng-Căn hộ 119
4,
183,447,505
1,
452,648,488
1,
828,838,895
XD hạ tầng KCX-KCN 20
1,
020,599,546


377,669,597

528,056,390
Tổng số
6,761
57,308,230,
993
25,435,563,
738
28,519,179,
715
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2006
(tính tới ngày 30/06/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT
Chuyên ngành Số dự án TVĐT
Vốn
pháp
định
Đầu t thực
hiện

I
Công nghiệp 67.53% 61.89% 59.89% 69.04%
CN dầu khí
0.46% 3.48% 5.84% 19.12%
CN nhẹ
28.40% 16.81% 16.89% 11.96%

CN nặng
29.40% 28.41% 25.70% 23.65%
CN thực phẩm
4.07% 5.68% 5.49% 6.83%
Xây dựng
5.21% 7.51% 5.97% 7.49%

II
Nông, lâm nghiệp
12.31% 6.76% 7.01% 6.74%
Nông-Lâm nghiệp
10.60% 6.19% 6.44% 6.16%
Thủy sản
1.70% 0.57% 0.57% 0.58%

III
Dịch vụ
20.16% 31.35% 33.10% 24.22%
GTVT-Bu điện
8.65% 2.53% 2.62% 1.32%
Khách sn -Du lch
2.68% 5.84% 9.53% 2.53%
Tài chính - Ngân hàng
2.44% 5.73% 5.89% 8.30%
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
0.95% 1.47% 3.06% 2.39%
XD Khu đô thị mới
3.31% 1.71% 1.69% 1.23%
XD Văn phòng-Căn hộ
0.07% 5.00% 3.13% 0.18%

XD hạ tầng KCX-KCN
1.76% 7.30% 5.71% 6.41%
Dịch vụ khác
0.30% 1.78% 1.48% 1.85%
Tổng số
100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
Trong giai on u FDI vo Vit Nam, xõy dng v dch v l nhng lnh
vc chớnh thu hỳt u t nc ngoi. Tuy nhiờn, n nm 2001 cỏc d ỏn cụng
nghip ch to ó chim 80,7% tng s d ỏn c phờ duyt so vi 26,3%
8

×