Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

báo cáo thực tập Tại Công ty Chế tạo điện cơ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.16 KB, 22 trang )

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
I-/ KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI
1-/ Quá trình hình thành và phát triễn.
Công ty chế tạo Điên cơ -tiền thân là Nhà máy Chế tạo Điện cơ - được
thành lập ngày15 tháng 1 năm 1961 tư ba cơ sở :
- Xưởng trường kỹ thuật I
- Xương Đồ điện của tập đoàn Thống nhất Miền nam
- Xưởng công ty hợp doanh tự lực
Sát nhập lại tại địa điểm 22 Ngô Quyền - Hà Nội, với sản phẩm chính là
máy động cơ điện dùng cho máy công- nông nghiệp, máy phát điện.
Đây là nhà máy Chế tạo thiết bị kỷ thuật đầu tiền ở Nước ta. Ngày đầu
thành lập chỉ có 481 công nhân viên, trong đó chỉ vẻn vẹn có 1 kỷ sư, 2 tài
chính kế toán viên ; diện tích nhà làm việc, sản xuất chỉ tập trung tại địa điểm 22
Ngô Quyền, thiết bị sản xuất tập trung ttừ ba cơ sở lại, phần lớn máy móc củ kỷ
từ thời Pháp để lại và một số thiết bị tự sản xuất, nói chung là khó đáp ứng được
nhu cầu sản xuất máy điện, trong khi đó nhiện vụ của nhà máy là sản xuất các
loại máy điện từ 4,5 Kw trở xuống. Nhưng với sự nổ lực của tập thể cán bộ công
nhân viên nên năm đầu tiên Nhà máy đả sản xuất được 4000 động cơ, một kết
quả đánh dấu thành tựa đầu tiên trong sản xuất của Công ty.
Kể từ ngày thành lập, với sự phấn đấu và quyết tâm cao độ của cán bộ
công nhân viên
Công ty đồng thời được sự giúp đỡ, hỗ trợ của Bộ chủ quản - Bộ Công
nghiệp, Công ty Chế tạo điện cơ đã từng bước mở rộng và phát triển sản xuất
một cách vững chằc. Quá trình này có thể điểm qua các mốc như sau:
-Năm 1963 Công ty tiếp nhận địa điểm trường Kỷ thaạut I ở 44B Lý
Thường Kiệt, và địa điểm này trở thành cơ sở sản xuất chính của Công ty cho
đến năm 1995.
2


CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
-Năm 1967 Phân xưởng khí cụ điện chuyên sản xuất các mặt hàng đồ điện
như khởi động từ, cầu dao, cầu chi,... tách riêng ra thành nha máy chế tạo Khí cụ
điện I (tên giao dịch VINAKIP ) ở Sơn tây ngày nay.
-Năm 1968 Công ty tiếp nhận thêm phân xưởng Dúc gang A5 của Nhà
máy Công cụ số I ở Đông ngạc, huyện Từ liêm, Hà nội và là phân xưởng Đúc
gang ngày nay của Công ty.
-Năm 1977Công ty tiếp nhận công trĩnhây dựng Nhà máy đọng cơ điện
Việt - Hung, tổ chức thành xưởng của Công ty.
Trong những năm tiếp theo đó, Công ty không ngưng cải tạo, mở rộng
thêm các phân xưởng cơ khí 1, phân xưởng cơ khí 2, Đúc gang A5, nhà làm việc
ba từng và sửa chửa, cải tạo các nhà xưởng cũ, trang bị các hệ thống Palăng,cầu
trục để có thể sản xuất các loại máy lớn. Nhiều thiết bị mới được bổ sung tăng
cường như hệ thống dập, máy gia công cơ khí,. . . Ngoài ra Công ty còn phát
triển nhà ở cho cán bộ công nhân viên :làm thêm được nhà ở 11 Vọng Dức, nhà
4 tầng và nhà 1 tầng ở 221 Tôn Đức Thắng
-Năm 1989-1990, do toàn nghanh cơ khí nói chung gặp khó khăn, sản
xuất đình trệ và có xu hướng giảm sút, nên Công ty đã tổ chức sản xuất thêm các
loại hàng phụ như quạt bàn 32W, chấn lưu đèn ống,. . . đến năm 1993-1994 thi
bỏ sản xuất phụ tập trung vào sản xuất chính là đọng cơ điện các loại.
-Năm 1994do nhu cầu mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, Công ty đã
tiến hàng liên doanh với nước ngoài trên diện tích mặt bằng ở 44BLý Thường
Kiệt - Hà nộinhằm xây dựng một quần thể văn phòng cho thuê. Do đó từ tháng
ba năm 1995toàn bộ các bộ phận của Công ty trên địa điểm này dần dần được di
chuyển đến địa điểm mới lở xã Phú diển-huyện Từ liêm - Hà nội, với tổng diện
tích khoảng 40900m2 theo chủ trương vừa sản xuất, vừa xây dựng. Đến cuối
năm 1997 việc di chuyển cơ bản đã hoàn tất, các bộ phận của Công ty đã đi vào
sản xuất bình thường.

-Ngày 15

tháng 1 năm 1996, để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh
trong cơ chế thị trường, Nhà máy Chế tạo Điện cơ đã được đổi tên thành Công
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
ty Chế tạo Điện cơ ngày nay, tên giao dịch quốc tế là CTAMAD đóng trụ sở
chính ở địa điểm 49B Lý Thường Kiệt với hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản
xuất kinh doanh thiết bị điện và kinh doanh khách sạn, văn phòng cho thuê (Liên
doanh với tập đoàn SAS của Thái Lan )
-Tháng 6 năm 1998, trụ sở chính của Công ty được chuyển về địa điểm 41
Hai Bà Trưng – Hà Nội, đánh dấu bước khởi đầu cho sản xuất kinh doanh ổn
định của Công ty, chấm dứt giai đoạn di chuyển. Tuy có một vài thay đổi trong
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nhưnh mặt hàng chính của Công ty vẫn
là động cơ điện, máy phát điện, thiết bị điện dân dụng và dịch vụ sửa chữa.
Hiện nay cơ sở của Công ty được bố trí tại các địa điểm sau :
Trụ sở Công ty đặt tại 41 Hai Bà Trưng Hà Nội gồm có : Giám đốc, các
Phòng Kinh doanh, Phòng Tài chính – Kế toán và cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Cơ sở 2 tại xã Đông ngạc –Từ liêm –Hà Nội gồm có phân xương đúc
gang A5
Cở sở 3 tại xã Phú diễn -Từ liêm -Hà nội. Gồm có : Phó giám đốc phụ
trách sản xuất, các Phòng kỹ thuật, Phòng Chất lượng sản phẩm, Phòng Tổ chức
và các phân xưởng : Cơ khí, Lắp ráp, Cơ điện, Đúc dập.
Như vậy cho đến nay với gần 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã
có những thay dổi đáng kể nhưng đó là một tất yếu khách quan phù hợp với chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước và với điều kiện sản xuất kinh doanh
mới.
2-/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy

2.1 - Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
Công ty chế tạo điện cơ là thành viên của Tổng công ty thiết bị điện trực
thuộc bộ Công nghiệp. Hiện nay Công ty có 2 lĩnh vực hoạt động chủ yếu :
Sản xuất kinh doanh máy điện, thiết bị điện và các dịch vụ liên quan.
Kinh doanh khách sạn và văn phòng cho thuê
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất và cung cấp cho thị trường sản
phấm động cơ điện, máy phát điện các loại, và các dịch vụ sửa chữa các thiết bị điện.
2.2 - Quyền hạn chủ yếu của Công ty
Công ty là một tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh doanh độc
lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Công thương,
được sử dụng con dấu riêng.
Công ty được quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước
Công ty được quyền cho thuê, nhượng bán những tài sản không dùng đến
hoặc chưa dùng hết công suất, việc nhượng bán những tài sản cố định thuộc
ngân sách của Nhà nước phải báo cáo với cơ quan chủ quản cấp trên
Công ty được quyền hoàn thiên cơ cấu tài sản cố định theo yêu cầu đổi
mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm
Công ty được quyền mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán các sản phẩm
của Công ty, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh máy điện thiết bị điện
2.3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty Chế tạo Điện cơ Hà nội hiện nay có 549 người, trong đó có 2
người có trình độ trên đại học, 75 người có trình độ trên đại học, 27 người là
nhân viên kỹ thuật, 458 người là công nhân trong đó là thợ bậc 5 trở lên
2. 4 Nhiệm vụ các phân xưởng và Phòng chức năng.
Giám đốc : Quản lý và điều hành chung vế mọi mặt của công ty

Phó giám đốc phụ trách sản xuất : Trực tiếp điều hành các phân xưởng
sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về vấn đề đảm bảo sản phẩm sản
xuất ra đúng kế hoạch
Các phòng ban
Phòng kinh doanh :
+ Lập và giao kế hoạch sản xuất, tổ chức điều độ sản xuất theo đúng tiến độ
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
+ Cung cấp vật tư, dụng cụ, bán thành phẩm cho các phân xưởng, các
phòng ban
+ Lập và thực hiện kế hoạch tiêu thụ san phẩm
+ Quản lý hệ thống kho tàng và tổ chức vận chuyện
+ xác nhận khối lượng công việc hoàn thành trong tháng
+ Quản lý hệ thống đại lý
+ Ký kết các hợp đồng mua bán và tiêu thụ
+ Tham gia lập các dự án : mời thầu và dự thầu
Phòng Tổ chức
+ Quản lý nhân sự, chế độ, tổ chức,chính sách
+Thiết lập định mức lao động
+Quản lý lương, khen thưởng, kỷ luật
+Tuyển dụng, đào tạo lao động
+Quan hệ với chính quyền địa phương và các nghành liên quan
+Quản lý các mặt bảo vệ,an toàn, vệ sinh, môi trường.
- Phòng Kỷ thuật
+Thiết kế mới, cải tiến sản phẩm
+Theo giỏi, thử nghiệm chất lượng sản phẩm mới
+Quản lý công nghệ sản xuất sản phẩm
+Quản lý và thiết kế khuôn mẩu, đồ gá

+Quản lý hệ thống bản vẽ, tài liệu kỷ thuật
+lập các dự án dự thầu các công trình
-Phòng Tài chính - Kế toán
+ Quản lý các nguồn vốn
+ Hạch toán thu - chi
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
+Tổ chức các hoạt động phân tích các hoạt động kinhn doanh
+Tổ chức theo dõi các luông tiền vào ra trong Công ty
Phòng chất lượng sẩn phẩm
+Quản lý chất lượng sẩn phẩm sản xuất ra, ngăn ngừa sản phẩm sai hỏng
+Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm
+Đăng ký các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm với Nhà nước
+Ban hành các chính sách chất lượng sản phẩm
-Phòng Đầu tư-Phát triển
+Lập các dự án đàu tư chiều sâu, phát triển lâu dài
+Đề xuất các phương án cải tạo mặt bằng,nhà xưởng, Sửa chửa các cong
trình kiến trúc thuộc Doanh nghiệp
*Các Phân xưởng
-Phân xưởng Cơ điện
+Quản lý thiết bị sản xuất
+Đảm trách việc cung cấpnăng lượng điện nước, khí nén cho toàn Công
ty
+Thực hiện các dịch vụ sửa chửa các thiết bị điện
-Phân xưởng Đúc dập
+Dập các lá tôn Stato, rôto
+ép các lỏi tôn Stato,Rôto;đúc nhôm rôto
+Tạp các bán thành phẩm gò hàn

-Phân xưởng Đúc gang
+Sản xuất thân động cơ điện,thép rèn
+Chế tạo các phụ kiện bằng gỗ
-Phân xưởng Cơ khí
7
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
+Gia công cơ khí:phay bào tiện (trục động cơ,rôto,thân nắp động cơ
lớn...)
-Phân xương Lắp rắp
+Thực hiện các bước cộng nghệ điện:quấn dây lồng dây,đấu dây, tẩm day
+Sơn bảo vệ trang trí các loại sản phẩm
+lắp rắp hoàn chỉnh các loại sản phẩm
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI
Như vậy hiện nay bộ máy của công ty tương đối gọn nhẹ và hoàn hảo,các
bộ phận dưới sự lãnh đạo tập trungcủa Giám đốc đều có chúc năng rỏ ràng, giữa
các bộ phận đều có sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau, hoạt động nhịp nhành ăn khớp,
tạo thành một khối thống nhất.
3-/ Những thành quả đặt được của Công ty qua quá trình phát triển
Trong gần 40 năm qua, cán bộ công nhân viên Công ty Chế tạo Điện cơ
luôn nên cao tinh thần trách nhiệm, tự lực tự cương, khắc phục mọi khó
khăn,phấn đấu năm nào cũng hoàn thanh vượt mức kế hoạch sản xuất được giao.
Trong gian đoạn năm 1961-1990 Công ty đã cung cấp cho nền kinh tế Quốc
dân :188877 động cơ không đồng bộ xoay chiêu ba pha công suất từ 0. 125Kw
đến 200Kw, điện áp 380V có năm loại động cơ tốc độ 600, 750,1000,1500, 3000
8
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc phụ
trách sản xuất

PX

điện
PX
đúc
dập
PX
đúc
gang
PX

khí
PX
lắp
ráp
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
chất
lượng
sản
phẩm
Phòng
tài
chính
kế

toán
Phòng
tổ
chức
Phòng
đầu

phát
triển
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
vòng/phút, các laọi động cơ điều chỉnh tốc độ vô cấp, động cơ nhiếu tốc độ,
động cơ xuất khẩu, máy phát và tổ máy phát điện các loại lớn nhất là 480KVA
chế tạo được 73273 quạt trần Ba Đình, quạt bàn 32W, quạt chống nóng, quạt tàu
hoả, dã chế thử thanh công các loại biến thế :biến thế treo 25KVA, 50KVA ;
biến thế 10A,50A, chấn lưu đèn ống, động cơ ly hợp có diêu tốc cho nhà máy
dệt,. Sửa chữa, khôi phục hoạt động cho nhiều động cơ máy phát hỏng. Trong
những năm Đế quốc Mỹ đánh phá ra Miền Bắc, theo yêu cầu của Bộ Cơ khí
luyện kim lúc đó, Công ty đã sản xuất một số thiết bị như máy phát thông tin,
phục vụ cho Quốc phòng góp phần đánh thắng Đế quốc Mỹ. Trong những loại
sản phẩm của Công ty có 2 loại sản phẩm đặt chất lượng cấp cao được Nhà nước
công nhận là đopọng cơ điện 0. 75Kw 1500vòng/phút và quạt trần Ba Đình.
Trước những năm 1989, Công ty sản xuất theo kế hoạch trên giao, sản
phẩm làm ra được bán theo giá chỉ đạo của Nhà nước, không phải lo tìm việc
làm nơi tiêu thụ. Nhưng năm 1989 đến nay, THực hiện Nghị quyết VI của ban
chấp hành Trung ương Đảng về việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chuyển sang bước ngoặt mới theo cơ
chế thị trường, tự chủ hoạt động san r xuất kinh doanh, hoạch toán lỗ lãi, lời ăn
lỗ chụi. Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh, tự tiếp cận nắm bắt nhu cầu thị

trường để xác định kế hoạch sản xuất, giá bán phải được thị trường chấp nhận.
Trong khi đó có thời kỳ giá cả vật tư tăng vọt rất cao so với giá bán của thành
phẩm làm cho giá trị đồng vốn hoạt động fgiảm xuống, không những thế vốn
vay còn bị thu lại, và vay cũng khó khăn hơn. Chất lượng sản phẩm khách hàng
cũng yêu cầu cao hơn trước, chất lượng sản phẩm phải cân băng với gia bán của
nó, khác với thời kỳ bao cấp chất lượng chưa tốt vâvx có thể bán được.
Trước những khó khăn đó, cán bộ công nhân viên đã phát huy tinh thân
nổ lực, tự chủ khắc phục khó khăn nhanh chóng thích ứng với cơ chế mới, nắm
bắt nhu cầu thị trường, xuất định kế hoạch sản xuất, tạo việc làm và đảm bảo thu
nhập, đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên. Có thời kỳ nhiều việc có
cán bộ công nhân viên phải đi làm hai ca liên tục, có nhữnh phân xưởng phải
làm liên tục không có ngày chủ nhật . Những nổ lực cố gắng của Công ty đã
9

×