Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh bà rịa vũng tàu hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.09 KB, 94 trang )

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một
nớc công nghiệp. Trớc mắt phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng trong GDP của
dịch vụ là 42- 43%, công nghiệp - xây dựng là 40 - 41% và nông nghiệp là
16-17% [7]. Nh vậy ngành kinh tế dịch vụ đợc coi là một trong những
ngành kinh tế có vị trí quan trọng và có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền
kinh tế nớc ta đến thời điểm đó.
Nếu so sánh với một số địa phơng nh: Hải Phòng, Nghệ An, Khánh
Hòa v.v thì Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng
và lợi thế để phát triển các ngành dịch vụ nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận
tải, dịch vụ thủy sản, dịch vụ du lịch, dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ bu chính
viễn thông v.v
Năm 2000 GDP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 41.359 tỷ đồng, tính
theo bình quân đầu ngời là: 40.620.000 đồng/ngời/năm, cao nhất trong cả
nớc. Trong cơ cấu kinh tế nếu tính cả dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng
chiếm 81,5%, nông nghiệp chiếm: 4,06%, và dịch vụ chiếm 14,36%; nếu
không kể dầu khí thì: công nghiệp - xây dựng: 47,26%, dịch vụ 41,17%,
nông nghiệp 11,62% và là một trong 10 tỉnh đóng góp nguồn ngân sách lớn
nhất cho nhà nớc 20,01%, đứng thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh
(33,05%) [2]. Đây là những thành tựu quan trọng để Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp
tục phát triển.
Tuy nhiên, với những kết quả đạt đựơc nêu trên, trong toàn bộ nền
kinh tế thì các hoạt động kinh doanh dịch vụ vẫn cha tơng xứng với những
tiềm năng, lợi thế mà ngành dịch vụ có thể khai thác, quá trình đầu t để
khai thác còn nhiều hạn chế trong các lĩnh vực nh chính sách quản lý, mô
1
hình phát triển, nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật v.v Một số lĩnh vực dịch vụ
mới chỉ khai thác đợc một phần rất nhỏ nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ vận tải,
du lịch, nông nghiệp Vì vậy, để phù hợp với mục tiêu kinh tế chung của


cả nớc đồng thời muốn phát triển ngành kinh tế dịch vụ đạt mức tỷ trọng cao
trong cơ cấu của địa phơng và để khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế
phát triển kinh tế dịch vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi
hỏi cần phải có những đánh giá đúng mức về tiềm năng, lợi thế và thực
trạng của kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, trên cơ sở đó đa ra những giải
pháp nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế mà tỉnh đã đề ra, góp phần xác lập
một cơ cấu kinh tế hợp lý của địa phơng. Đây là lý do để tác giả chọn đề tài:
"Kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay".
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số luận văn, luận án có liên quan đến đề tài
đợc đợc bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nh: "Phát
triển kinh tế du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", Luận văn thạc sĩ khoa học
kinh tế của Trần Quốc Nhật, 1995; "Nghiên cứu về đầu t khai thác dầu khí"
của TS. Trần Đức Chính, 2000; "Phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc
- tiềm năng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Trần Ngọc
T, 2000; "Kinh tế dịch vụ và dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình", Luận văn thạc
sĩ kinh tế của Phạm Xuân Thu, 1995; "Phát triển kinh tế du lịch ở Nghệ
An", Luận văn thạc sĩ kinh tế của Hoàng Đức Cờng, 1999 và một số bài
viết trên các báo, tạp chí nghiên cứu của Trung ơng và địa phơng.
Song các luận văn, luận án, các bài viết nêu trên chỉ nghiên cứu về
một ngành cụ thể trong kinh tế dịch vụ ở các địa phơng khác, cha nghiên
cứu kinh tế dịch vụ từ góc độ một nhóm ngành trong cơ cấu kinh tế ở
địa bàn cấp tỉnh. Đặc biệt là đối với kinh tế dịch vụ của tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu thì cha có một công trình nào nghiên cứu trung tên với đề tài của luận
văn này.
2
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của luận văn
Mục đích, nhiệm vụ: Luận văn nghiên cứu những vấn đề chung về
kinh tế dịch vụ và xác định vai trò, tầm quan trọng của kinh tế dịch vụ trong
cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Phân tích thực trạng kinh tế dịch vụ của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
trong những năm qua để thấy đợc những thành tựu, những hạn chế, trên cơ
sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế dịch vụ tại tỉnh
trong những năm đầu thế kỷ XXI.
Giới hạn của luận văn:
Với một tỉnh có nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh với hàng
trăm các hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ cho các nhu cầu sản xuất,
trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, tác giả không thể nghiên cứu
toàn bộ các ngành kinh tế dịch vụ mà chỉ đi sâu nghiên cứu một số ngành
dịch vụ chủ yếu trên địa bàn của tỉnh nh: Dịch vụ dầu khí, dịch vụ thủy sản,
dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, dịch vụ nông nghiệp để làm rõ vai trò, thực
trạng của kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Về thời gian, luận văn chỉ nghiên cứu kinh tế dịch vụ của địa phơng trong
khoảng 10 năm từ 1991 - 2000.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Tác giả dựa vào cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh, dựa vào chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và
Nhà nớc, của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tham khảo
có chọn lọc các công trình nghiên cứu, các bài viết của nhiều tác giả có liên
quan đến đề tài.
Phơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu
của môn kinh tế chính trị, phơng pháp khảo sát thực tế, phân tích, so sánh,
3
tổng hợp các kết quả nghiên cứu, từ đó đánh giá và giải quyết những vấn đề
thuộc nội dung nghiên cứu của luận văn.
5. ý nghĩa của luân văn
Tuy nghiên cứu trong một phạm vi một địa bàn cấp tỉnh, song luận
văn là một công trình nghiên cứu thực tế về phát triển kinh tế dịch vụ ở Bà
Rịa - Vũng Tàu; luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các
ngành, các cơ quan trong việc hoạch định các mục tiêu và phơng hớng cũng

nh các giải pháp phát triển các ngành kinh tế dịch vụ và cho các đối tợng có
liên quan khác.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chơng, 7 tiết.

4
Chơng 1
VAI TRò CủA KINH Tế DịCH Vụ
TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN
Vấn đề lựa chọn một mô hình, một cơ cấu kinh tế cho hợp lý là một
nội dung hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của bất kỳ quốc gia nào. Thực tế những quốc gia chậm phát triển th-
ờng lựa chọn cho mình mô hình kinh tế theo cơ cấu: Nông nghiệp - Công
nghiệp - Dịch vụ; nhiều quốc gia đã và đang phát triển lại thờng chọn cơ cấu
kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Đặc biệt mấy chục năm lại đây
nhiều nớc lại chọn cho mình mô hình kinh tế theo cơ cấu: Dịch vụ - Công
nghiệp - Nông nghiệp nh Singapo, Hồng Kông, Đài Loan v.v Việt Nam là
một nớc có nền kinh tế nông nghiệp còn tơng đối lạc hậu, đã và đang tiến
hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó trong quá trình thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc chúng ta cần phải lựa
chọn cho mình một mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh đất nớc, để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc
trong khu vực và thế giới. Mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng ta đề ra trong
văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng ghi rõ: "Đa GDP năm 2010
lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công
nghiệp: 40 - 41%, dịch vụ: 42- 43%" [11]. Rõ ràng kinh tế dịch vụ từ nay đến
năm 2010 và những năm tiếp theo sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu
kinh tế của đất nớc và kinh tế dịch vụ sẽ giữ một vai trò quan trọng trong đời
sống kinh tế - xã hội của nớc ta.

1.1. KHáI NIệM DịCH Vụ Và KINH Tế DịCH Vụ
1.1.1. Khái niệm
a) Dịch vụ
Thuật ngữ "Dịch vụ" (Service) lúc đầu ngời ta dùng để chỉ các hoạt
động cung ứng về mặt hậu cần cho quân đội, sau đó dần dần đợc sử dụng
5
nhiều hơn trong kinh tế và trở thành tên gọi lĩnh vực kinh tế gồm một số
ngành. Do những quan niệm khác nhau nên việc nhận dạng các hoạt động
dịch vụ trong thực tiễn cũng khác nhau; cho đến những năm gần đây dịch
vụ đợc hiểu theo một nghĩa rộng hơn, đợc coi là một lĩnh vực sản xuất mới,
có tính tổng hợp cao. Đặc điểm chủ yếu của dịch vụ là gắn liền sản xuất với
các ngành sản xuất và tiêu dùng. Dịch vụ dựa vào sản xuất, nhng chính nó
lại phục vụ đắc lực cho sản xuất phát triển. Một nớc có trình độ phát triển
càng cao thì ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng càng lớn.
C.Mác cho rằng, dịch vụ là con đẻ của sản xuất hàng hóa khi kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi phải có sự lu thông trôi chảy, thông suốt,
liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời, lúc đó ngành
dịch vụ sẽ phát triển. Nh vậy, bằng cách tiếp cận dới góc độ kinh tế, C.Mác
đã làm rõ nguồn gốc ra đời và động lực phát triển kinh tế dịch vụ. Ông viết:
"Trong những trờng hợp, mà tiền đợc trực tiếp trao đổi lấy một lao động
không sản xuất ra t bản, tức là trao đổi lấy lao động không sản xuất, thì lao
động đó đợc mua với t cách là một sự phục vụ Lao động đó cung cấp
những sự phục vụ không phải với t cách một đồ vật mà với t cách là một sự
hoạt động" [19, tr. 576-577].
Trong học thuyết giá trị thặng d của mình, C. Mác đã nói đến dịch
vụ và so sánh dịch vụ ở Anh và ở Nga nh sau: "ở nớc Anh có rất nhiều ngời
trong các ngành kinh tế phi nông nghiệp, trong ngành chế tạo cơ khí, thơng
nghiệp, vận tải v.v chuyên việc chế tạo và cung cấp các yếu tố của ngành
sản xuất nông nghiệp, điều mà nớc Nga không có" [17, tr. 674]. Theo Mác
thì cùng với sự phát triển chung của lực lợng sản xuất, tất yếu phải có một

bộ phận lao động dịch vụ cho sản xuất đợc tách ra và thu hút ngày càng
nhiều lao động xã hội, Mác viết: "Một bộ phận lớn của dân số phi nông
nghiệp đang làm những lao động phục vụ cho nông nghiệp, cung cấp cho
nông nghiệp t bản bất biến (c) (mà cùng với sự tiến bộ của nông nghiệp, t
bản bất biến này lại tăng lên): tỷ dụ nh: phân bón, khoáng chất, hạt giống
6
nhập từ nớc ngoài vào, máy móc các loại" [17, tr. 675]. Ngoài lĩnh vực phục
vụ cho sản xuất ra còn lại là lĩnh vực phục vụ cho đời sống, phục vụ lu
thông thuần túy, phục vụ cho tiêu dùng của cải thì lao động dịch vụ đó
không phải là lao động sản xuất vật chất, Mác chỉ rõ: "Vấn đề ở đây hoàn
toàn không phải là những sự phục vụ. Sự phục vụ chẳng qua chỉ là hiệu quả
có ích của một giá trị sử dụng nào đó, dù đó là hàng hóa hay lao động" [18,
tr. 360-361]. Hay nói gọn lại, dịch vụ là một lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật tổng
hợp, là cầu nối giữa sản xuất và sản xuất, sản xuất và tiêu dùng v.v Dịch
vụ là một ngành đa dạng, tổng hợp nó gắn liền với nhu cầu đời sống hàng
ngày của mọi tầng lớp nhân dân. Nhân dân có thu nhập cao, đời sống văn
minh hơn thì đòi hỏi các dịch vụ cao hơn. Vì thế, dịch vụ không chỉ là một
ngành kinh tế - kỹ thuật mà còn mang tính mỹ thuật, nghệ thuật nhằm hớng
dẫn thẩm mỹ hiện đại, phong cách và lối sống mới, giúp con ngời đạt tới
đỉnh cao của đời sống vật chất và tinh thần.
Theo quan điểm của nhà kinh tế học Trung Quốc Lý Đại Văn thì
dịch vụ là lấy hình thức lao động sống để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
cuộc sống và sản xuất, thông qua các phơng thức nào đó để nâng cao tất cả
các hoạt động kinh tế của lao động sản xuất vàứ mức sống của con ngời,
đồng thời cũng là sản phẩm của sức sản xuất và trình độ khoa học - kỹ thuật
của loài ngời đã phát triển đến một giai đoạn nhất định [12]. Theo ông thì
nội dung của dịch vụ bao gồm ba mặt: Thứ nhất, đối tợng của dịch vụ là các
mặt của sản xuất và sinh hoạt; thứ hai, phơng thức dịch vụ rất đa dạng căn
cứ vào những đối tợng khác nhau, có phơng thức dịch vụ mang tính sản
xuất nh: dịch vụ tiền tệ, vận chuyển, bảo hiểm, sửa chữa, xử lý số liệu dịch

vụ và dịch vụ mang tính sinh hoạt nh: du lịch, khách sạn, nhà hàng, mỹ
viện, cắt tóc ; thứ ba, hiệu quả của dịch vụ vừa là để nâng cao tỷ lệ lao
động sản xuất vừa để nâng cao mức sống con ngời. Ông cũng cho rằng,
ngành dịch vụ là chỉ tất cả các hoạt động kinh tế khác, độc lập với nông
nghiệp, khai thác khoáng sản, và ngành chế tạo. Phạm vi của nó rất rộng,
7
chủ yếu bao gồm các ngành nh: ngành giao thông vận tải, ngành thông tin
bu điện, ngành dịch vụ ăn uống, ngành cung cấp, tiêu thụ vật t và kho tàng,
ngành tiền tệ và bảo hiểm, ngành dịch vụ kỹ thuật tổng hợp, ngành dịch vụ
thủy lợi, ngành đánh bắt cá và thủy lợi nông nghiệp, ngành bảo dỡng đờng
bộ, đờng thủy và đờng không, ngành tổng điều tra địa chất, ngành phục vụ
dân c, ngành xây dựng các công trình công cộng và nhà ở, ngành vệ sinh
môi trờng, ngành thể thao và ngành phúc lợi xã hội, các cơ quan hành chính
sự nghiệp nhà nớc, các đoàn thể xã hội.
Theo quan điểm của các chuyên gia kinh tế của nớc ta thì dịch vụ
nói một cách tổng quát là mọi hoạt động kinh tế trừ nông nghiệp, khai mỏ,
công nghiệp, xây dựng và điện - khí - nớc theo cách phân loại của bảng
phân loại tiêu chuẩn quốc tế các hoạt động kinh tế - ISIC (International
Standard Industrial Calassification of all Economis). Dịch vụ đợc chia làm
bốn nhóm lớn: Dịch vụ thơng mại và tài chính, dịch vụ giao thông vận tải
và liên lạc, dịch vụ quản lý công cộng và an ninh quốc phòng và nhóm các
dịch vụ khác nh: giáo dục, y tế và bảo vệ sức khỏe, các tổ chức tôn giáo và
từ thiện, dịch vụ pháp lý, dịch vụ nội trợ sinh hoạt, điện ảnh, khách sạn, nhà
hàng tiệm ăn Cũng có những quan điểm cho rằng, dịch vụ là những hoạt
động của những ngành phục vụ, tuy nhiên trong những năm gần đây phần
lớn các nhà kinh tế đều nhất trí rằng, dịch vụ là cung ứng lao động khoa
học, kỹ thuật, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất, kinh doanh,
đời sống vật chất- tinh thần, các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ,
bảo hiểm Trong Từ điển tiếng Việt thì định nghĩa: "Dịch vụ là những
công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ

chức và đợc trả công" [38]. Trong kinh tế học hiện đại thì dịch vụ lại đợc
quan niệm rộng rãi hơn, dịch vụ bao gồm các ngành, các lĩnh vực có tạo ra
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từ các
ngành sản xuất các sản phẩm vật chất nh công nghiệp, nông nghiệp (bao
gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp). Nh vậy những ngành nh vận tải bao gồm
8
hàng không, xe lửa, ô tô, thông tin, bu điện, lu thông hàng hóa t liệu sản
xuất hoặc vật phẩm tiêu dùng, các lĩnh vực hoạt động nh ngân hàng, tín
dụng, bảo hiểm v.v đều thuộc lĩnh vực dịch vụ. Các chuyên gia kinh tế còn
đánh giá sự khác nhau giữa hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ với hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất vật chất ở những điểm:
- Một là, các ngành sản xuất ra các sản phẩm vật chất thì các sản
phẩm này có tính chất là cơ học, lý học, hóa học có các tiêu chuẩn nh công
xuất, mức tiêu thụ nhiên liệu, điện năng v.v có thể xác định đợc, có thể
sản xuất theo tiêu chuẩn hóa. Còn hoạt động của dịch vụ mà kết quả có thể
quan niệm là "sản phẩm" do nó tạo ra để phục vụ thì khó có thể xác định cụ
thể bằng tiêu chuẩn ký thuật, bằng các chất lợng đợc lợng hóa một cách rõ
ràng. ngời đợc phục vụ chỉ có thể đánh giá bằng các giác quan nh: nếm,
ngửi, sờ mó, thích thú v.v hoặc tốt hay xấu trên cơ sở cảm nhận thông qua
thực tế hoặc danh tiếng đã đợc phục vụ.
- Hai là, hoạt động sản xuất chế tạo ra các sản phẩm vật chất. Các
sản phẩm vật chất này có thể đợc cất giữ trong kho, có thể đem bán bằng
cách vận chuyển đi các nơi để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thông qua điều
tiết cung - cầu trên thị trờng. Hoạt động dịch vụ tạo ra "sản phẩm" tiêu
dùng và đồng thời "sản phẩm "dịch vụ không thể cất giữ trong kho, để có
thể dự trữ, để thay đổi theo sự thất thờng của nhu cầu thị trờng nh sản phẩm
vật chất. Hoạt động dịch vụ thờng xuất hiện ở các địa điểm và thời điểm có
nhu cầu cần đợc đáp ứng.
- Ba là, hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm vật chất có chất lợng
cao tạo ra uy tín cho hãng sản xuất và kinh doanh, khách hàng có thể dựa

vào nhãn hiệu, ký hiệu sản phẩm để lựa chọn sản phẩm mà không cần đến
chủ của hãng sản xuất. Còn sản phẩm của hoạt động dịch vụ phụ thuộc rất
cao vào chất lợng tiếp xúc, sự tơng tác qua lại giữa ngời làm dịch vụ và ngời
đợc phục vụ.ở đây không loại trừ phơng tiện của hoạt động dịch vụ, những
9
điều kiện sản phẩm kèm theo các dịch vụ bổ sung khác, những cái đọng lại
làm cho ngời đợc phục vụ vẫn là quan hệ giao tiếp. Sự đáp ứng kịp thời
những nhu cầu, yêu cầu và lòng mong muốn của khách hàng đối với những
dịch vụ và những ngời làm dịch vụ trực tiếp phục vụ cho khách hàng.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa tr-
ớc đây thì dịch vụ đợc hiểu một cách xơ cứng, máy móc và có những lệch
lạc thậm chí còn sai lầm về bản chất của dịch vụ, quan điểm này coi nhẹ
dịch vụ, cho đây là ngành sản xuất phi vật chất, không sáng tạo ra thu nhập
quốc dân, lĩnh vực kinh tế này đợc hiểu một cách bó hẹp lại là dịch vụ cá
nhân và dịch vụ xã hội mà quên đi dịch vụ phân phối và đặc biệt là dịch vụ
đời sống xã hội. Dịch vụ đợc đồng nhất với sự phục vụ cho cá nhân, là
những công việc phụ trợ ít quan trọng và cho rằng khi nào nền kinh tế đủ
mạnh rồi hãy phát triển kinh tế dịch vụ, cứ sản xuất nhiều của cải vật chất tự
khắc vấn đề dịch vụ khắc đợc giải quyết v.v Nh vậy, những quan điểm đó đã
không đánh giá đầy đủ dịch vụ với t cách là một phạm trù kinh tế và không
thừa nhận quá trình tái sán xuất xã hội nh một thể thống nhất biện chứng
giữa giá trị sử dụng cuối cùng mang tính vật chất và phi vật chất.
Theo PGS.TS Trần Văn Chử thì: "Dịch vụ là những hoạt động lao
động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn tại dới hình
thái vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu
trong sản xuất và đời sống con ngời" [4, tr. 254].
Nhìn chung, cho đến nay khái niệm dịch vụ vẫn cha đợc xác định
một cách chính xác với đầy đủ cơ sở khoa học, bởi lẽ việc thâu tóm các
hoạt động phong phú, đa dạng và rất khác nhau về bản chất của dịch vụ
trong sản xuất và đời sống; đây là việc làm hết sức khó khăn, phức tạp.

Cuộc tranh luận để đi đến thống nhất về khái niệm dịch vụ của các nhà lý
luận, các chuyên gia kinh tế vẫn còn tiếp diễn. Song cho dù cuộc tranh cãi
diễn ra thế nào đi chăng nữa thì cũng phải khẳng định một điều rằng dịch
10
vụ không đơn thuần là một ngành phục vụ phụ trợ ít quan trọng v.v mà đã
thực sự trở thành một lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có nhiều lợi thế quyết định
đến sự phát triển của nhiều nền kinh tế trên thế giới.
b) Kinh tế dịch vụ
Theo quan điểm của chuyên gia kinh tế Trung Quốc thì kinh tế dịch
vụ đợc coi là phạm trù kinh tế độc lập so với kinh tế nông nghiệp và kinh tế
công nghiệp, nó thờng đợc gọi là khu vực kinh tế thứ III hay sản nghiệp thứ
III. Kinh tế dịch vụ có thể phân thành hai loại là hữu hình và vô hình: Hữu
hình là chỉ thông qua lao động có tính phi sản xuất nhất định để phục vụ
sản xuất và sinh hoạt, tạo nên một giá trị phụ thêm cho sản phẩm, từ đó
nâng cao năng xuất lao động sản xuất, cải thiện và nâng cao mức sống con
ngời. Còn vô hình là chỉ hình thức đặc thù nào đó, cung cấp những phơng
tiện và phơng pháp cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng, còn bản thân nó
không trực tiếp tạo ra giá trị. Cùng với sự tiến bộ không ngừng của sức sản
xuất xã hội và sự không ngừng đi sâu vào mối quan hệ giao lu quốc tế tỷ
trọng kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng không ngừng tăng
lên, xu thế quốc tế hóa ngày càng đợc đẩy mạnh.
Các nhà lý luận kinh tế của nớc ta thì cho rằng: kinh tế dịch vụ bao
gồm những hoạt động phục vụ với t cách là một bộ phận lao động xã hội,
những công việc cận thiết cho các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (sản
xuât, trao đổi, phân phối, tiêu dùng). Dịch vụ là kết quả lao động có ích cho
xã hội đợc thể hiện bằng những giá trị sử dụng nhất định nhắm đáp ứng nhu
cầu sản xuất và đời sống. Trong đó nhiều dịch vụ có tác dụng trực tiếp đến
việc nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm, chất lợng đời sống vật
chất và văn hóa của xã hội loài ngời. Kinh tế dịch vụ là phơng tiện hữu hiệu
để thực hiện phơng châm "vì con ngời" tạo ra những kỹ năng cho con ngời

phát triển ngày một toàn diện.
11
Mặc dù các nhà kinh tế còn nhiều tranh luận trớc khi đi đến thống
nhất về khái niệm dịch vụ và kinh tế dịch vụ. Song trên thực tế kinh tế dịch
vụ đã và đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế của các nớc và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới.
Do đó điều cần thiết là phải xác định đợc vai trò của kinh tế dịch vụ trong
nền kinh tế - xã hội của đất nớc để có những chiến lợc, phơng hớng, biện
pháp nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế mới mẻ này. Dĩ nhiên sự phát triển
kinh tế dịch vụ của từng quốc gia phải dựa trên những ngành kinh tế cơ sở
của nớc đó và không thể một lúc có thể phát triển kinh tế dịch vụ theo ý
muốn của mình đợc. Đồng thời phải dựa vào các điều kiện tự nhiên, nguồn
nhân lực, và các lợi thế so sánh khác của quốc gia đó để phát triển kinh tế
dịch vụ sao cho hợp lý.
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất cùng
với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thế
giới, nhiều nớc tùy thuộc vào đặc thù tiềm năng của mình đã cố gắng tìm
cho mình nhóm kinh tế dịch vụ mũi nhọn khác nhau: những nớc có nguồn
tài nguyên khan hiếm, nhng đã biết tận dụng lợi thế vị trí địa lý của mình để
phát triển kinh tế dịch vụ thơng mại và nhanh chóng trở thành các nớc NICs
nh: Hồng Kông, Singapo; Hồng Kông đã trở thành một trung tâm thơng
mại, trung tâm "chuyển tải", trung tâm dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ sửa chữa
tàu biển đã đem lại cho nớc này một nguồn lợi lớn, hàng năm các nớc này
thu đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ từ hoạt động buôn bán của các nớc
trên thế giới vì một lý do nào đó không buôn bán trực tiếp đợc với nhau, có
thể nói Hồng Kông là một siêu thị lớn nhất thế giới. Cũng nh Hồng Kông,
Singapo biết phát huy lợi thế của mình nằm ở đầu mối giao thông giữa ph-
ơng Tây và Viễn đông nên đã trở thành một trung tâm thơng mại và dịch vụ
ở châu á, trong mấy chục năm qua quốc gia nhỏ bé này trở thành thơng

cảng lớn thứ hai trên thế giới sau cảng Rotterdam của Hà Lan; cùng với sự
12
NN
<10%
phát triển của ngành dịch vụ Singapo trở thành một nớc có nền kinh tế phát
triển nhất trong khu vực. Đối với Thái Lan trong kế hoạch phát triển kinh tế
của những năm 1980 - 1990 đã đặt vấn đề u tiên phát triển kinh tế dịch vụ
lên hàng đầu, nhằm chuyển một nớc có nền kinh tế nông nghiệp sang một
nớc kinh tế dịch vụ, đặc biệt Thái Lan đầu t phát triển dịch vụ du lịch, do đó
dịch vụ du lịch đã thu đợc nguồn lợi lớn nhất so với tất cả các loại dịch vụ
khác, kinh tế dịch vụ đã đem lại thu nhập cao hơn cả ngành sản xuất gạo, đ-
ợc coi là ngành thu đợc nhiều ngoại tệ nhất trớc đó. Ngoài ra, một số nớc
cũng đi vào phát triển kinh tế dịch vụ du lịch nh Ôxtrâylia, Italia
Theo các chuyên gia nghiên cứu kinh tế, trong thập niên 90 của thế
kỷ XX, lao động trong lĩnh vực kinh tế dịch vụ ở các nớc công nghiệp phát
triển chiếm khoảng 75% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế
và đóng góp khoảng 60 - 70% GDP cho các quốc gia này. Ví dụ nh mức độ
đóng góp trong cơ cấu sản phẩm của kinh tế dịch vụ ở Singapo là 64,6%,
Hồng Kông là 85,7%; Nhật Bản là 60,4%; Pháp là 60 % [4]. Rõ ràng kinh
tế dịch vụ đã thực sự trở thành một nền kinh tế đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển nền kinh tế của mỗi nớc. Có thể mô tả nh sau:


1a. Những nớc chậm phát triển 1b. Các nớc công nghiệp phát triển
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng của kinh tế dịch vụ ở một số nớc chậm phát triển và
các nớc công nghiệp phát triển
13
NN
> 50%
DV

< 30%
CN
20%
DV
> 60%
CN
> 30%
Nh trên đã nói mỗi quốc gia dựa vào những tiềm năng, lợi thế của
mình để phát triển kinh tế dịch vụ sao cho hợp lý thì phát triển một ngành
nào thì cũng phải tính đến những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến ngành đó.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của kinh tế
dịch vụ
Có thể nói, để phát triển bất kỳ một ngành kinh tế, một lĩnh vực
kinh tế nào đều phải có những yếu tố trực tiếp, hoặc gián tiếp hay nói cách
khác phải có những điều kiện cần và đủ thì mới có thể thực hiện đợc. Theo
các nhà kinh tế thì để phát triển kinh tế dịch vụ cần phải kết hợp hài hòa
nhiều yếu tố mà trong đó các yếu tố không thể thiếu đó là nguồn lao động,
tiếp đó là các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật - vốn, điều kiện về tài
nguyên, thiên nhiên, môi trờng. Các yếu tố này sẽ tạo ra một hệ thống sản
xuất dịch vụ (hệ thống Servuction) có thể mô tả theo biểu đồ 1.2.





Biểu đồ 1.2: Các nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh dịch vụ
14
Điều kiện
cơ sở
vật chất

Dịch
vụ
Con ngời (khách
hàng và ngời
phục vụ)
Tài nguyên
thiên nhiên
môi trờng
Kết quả KDDV
- Yếu tố con ngời: Trong hệ thống sản xuất dịch vụ con ngời có ảnh
hởng lớn đến chất lợng kinh doanh dịch vụ trong đó sự có mặt của khách
hàng là tuyệt đối cần thiết, không có khách hàng thì dịch vụ không thể tồn
tại, khách hàng là ngời tạo ra nhu cầu về dịch vụ, là yếu tố khởi đầu cho quá
trình làm dịch vụ của những tổ chức, những xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Không có vật chất cũng sẽ không có cung ứng dịch vụ, sự cung ứng chỉ xảy
ra khi có vật chất xuất hiện. Điều này khác hẳn về căn bản so với quá trình
sản xuất ra sản phẩm vật chất ở chỗ không có hoặc cha có nhu cầu ngời ta
vẫn có thể sản xuất ra trớc khi có nhu cầu, còn sản phẩm vật chất sản xuất
ra nếu không tiêu dùng ở chỗ này thì ngời ta có thể vận chuyển đi tiêu dùng
ở chỗ khác hoặc cất trữ hoặc để giành cho thời gian sau sẽ dùng. Còn hoạt
động dịch vụ thì không có nhu cầu thì không có hoạt động dịch vụ và sẽ
không thực hiện đợc giá trị dịch vụ. Vì vậy nếu trong lĩnh vực sản xuất vật
chất việc tìm kiếm nhu cầu, thị trờng là rất cần thiết để xây dựng chiến lợc
kinh doanh thì trong kinh doanh dịch vụ việc thực hiện Marketing dịch vụ
càng có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều để quá trình dịch vụ đợc diễn ra và
giá trị dịch vụ đợc thực hiện.
Nếu sự có mặt của khách hàng là tuyệt đối cần thiết thì ngời phục
vụ trong kinh doanh dịch vụ cũng vô cùng quan trọng, họ là nhân viên trực
tiếp hay gián tiếp tham gia phục vụ các hoạt động trong các xí nghiệp, các
tổ chức kinh tế; họ có thể là một ngời hay nhiều ngời, công việc của họ th-

ờng đòi hỏi phải tiếp xúc với khách hàng. Trong hệ thống làm dịch vụ nhân
viên thờng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, và quan hệ với khách hàng,
tìm kiếm các nhu cầu của khách hàng hoặc Marketing hỗn hợp giới thiệu,
quảng cáo dịch vụ với khách hàng, để rồi sau đó bằng hệ thống cơ sở vật
chất, các điều kiện cần thiết của xí nghiệp, đơn vị, sẽ có thể làm thỏa mãn
nhu cầu khách hàng với một chất lợng dịch vụ tốt nhất, hoặc lôi kéo khách
hàng tham gia vào hoạt động dịch vụ với một sự thỏa mãn nhu cầu nhất
15
định mà có thể đem lại nhiều lợi thế, kinh tế cho đơn vị, xí nghiệp. Nh vậy
nhân viên tiếp xúc là một yếu tố chiếm vị trí quan trọng mà theo quan điểm
kinh tế thì Marketing là tợng trng cho đơn vị, xí nghiệp đặt ra trớc mắt
khách hàng. Nhân viên tiếp xúc là yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố cuối cùng
quyết định chất lợng kinh doanh dịch vụ, là yếu tố quyết định phong cách
độc đáo của đơn vị kinh doanh dịch vụ. Do đó việc bố trí, sắp xếp số lợng
nhân viên hợp lý, đây là một đòi hỏi hết sức nghiêm túc cho sự tồn tại và
phát triển của một đơn vị, xí nghiệp. Nó còn có ỹ nghĩa quan trọng trong
việc tham gia cạnh tranh khi kinh doanh dịch vụ.
- Yếu tố về các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật - vốn: Đây là
yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến phát triển kinh tế dịch vụ. Các điều kiện vật
chất phục vụ cho kinh doanh dịch vụ bao gồm các điều kiện nh: ăn, ở, giao
thông vận tải, vận chuyển, các phơng tiện phục vụ cho thông tin, liên lạc,
các phơng tiện quản lý ở nhiều nớc trong khu vực có một hệ thống các
điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh dịch vụ rất tốt
nh: Hà Quốc, Đài Loan, Thái Lan v.v Với hệ thống nhà hàng, khách sạn
sang trọng đạt các tiêu chuẩn cao phù hợp với từng đối tợng khách hàng,
từng địa điểm phục vụ, các hệ thống sân bay, cầu cảng, thông tin liên lạc
v.v với hệ thống phơng tiện phục vụ cực kỳ hiện đại, thuận tiện, phục vụ
nhanh chóng và phục vụ tối đa cho các nhu cầu trong nhiều lĩnh vực với
những chi phí cho hoạt động kinh doanh dịch vụ mà ngời đợc phục vụ có
cảm giác thoải mái. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế do kinh doanh dịch

vụ mang lại trong GDP của các quốc gia kể trên là rất lớn. Ví dụ: Đài Loan:
54,8%, Thái Lan: 54,0%, Hàn Quốc: 65% v.v [24].
Theo các chuyên gia kinh tế thì điều kiện cơ sở vật chất trong hệ
thống dịch vụ vừa là cung cấp thông tin về dịch vụ cho khách hàng (giống
nh một tủ kính bày dịch vụ chào hàng) vừa là công cụ làm việc tốt (nh một
nhà máy chế tạo dịch vụ). Do vậy, cơ sở vật chất phải đợc trang bị tốt, đợc
16
kết hợp hài hòa giữa tính dân tộc với tính hiện đại, các công cụ, thiết bị
phục vụ phải đợc bố trí hợp lý, không khí thoáng mát, giao thông thuận
tiện, môi trờng nhân văn sinh động, hài hòa, phải luôn tạo ra cho khách
hàng những cảm giác vừa khác lạ vừa quen thuộc, vừa cổ kính nhng phải
tân thời v.v nhằm đáp ứng cho khách hàng một dịch vụ chất lợng cao, độc
đáo, hấp dẫn, làm thỏa mãn, hài lòng khách hàng về mọi phơng diện. Nói
chung cơ sở vật chất thế nào thì số lợng dịch vụ, giá cả dịch vụ bán đợc sẽ
nh thế đó. Vì vậy nếu cơ sở vật chất đợc đầu t thỏa đáng, phù hợp với khả
năng thanh toán của khách hàng thì số lợng dịch vụ sẽ bán đợc nhiều hơn
và có thể nâng giá cả của mỗi dịch vụ lên đến mức cao nhất. Khách hàng
thỏa mãn, hài lòng trớc một dịch vụ do nhân viên cung ứng dịch vụ chu
đáo, do cơ sở vật chất đã đợc đầu t thỏa đáng thì giá cả dịch vụ không còn
là thách thức lớn với các nhà kinh doanh dịch vụ đặc biệt đối với đối tợng là
khách hàng có thu nhập cao.
- Yếu tố tài nguyên, thiên nhiên, môi trờng: Thực tế cho thấy, tài
nguyên - thiên nhiên phong phú đa dạng, môi trờng sinh thái có sức hấp dẫn
cho khách hàng không chỉ nghỉ ngơi du lịch mà còn tận hởng các yếu tố
cảnh quan thiên nhiên - môi trờng. Nguồn tài nguyên phong phú sẽ cho
phép phát triển xây dựng các ngành kinh tế công nghiệp nh: khai thác
khoáng sản sẽ thu hút một lợng các nhà nghiên cứu, kỹ s, công nhân cùng
tham gia hoạt động do đó sẽ phát triển kinh tế dịch vụ hết sức thiết thực.
Những quốc gia có nguồn tài nguyên nh năng lợng, các loại kim loại quý
thì ngành công nghiệp khai thác phát triển tốt sẽ kéo theo ngành kinh tế

dịch vụ phát triển tơng xứng đem lại nguồn lợi nhuận khá cao, ngoài ra có
nguồn tài nguyên nh vị trí địa lý, tài nguyên rừng, tài nguyên biển sẽ phát
triển các ngành dịch vụ nh dịch vụ du lịch, giao thông vận tải dịch vụ phục
vụ, nghiên cứu sinh vật v.v Tóm lại, trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
những quốc gia có nguồn tài nguyên - thiên nhiên phong phú, đa dạng, môi
17
trờng trong lành cùng với những điều kiện về môi trờng xã hội đặc biệt là an
ninh trật tự tốt cũng sẽ làm cho kinh tế dịch vụ phát triển một cách nhanh
chóng.
Văn hóa đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng trong kinh
doanh dịch vụ. Nói đến văn hóa có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo nghĩa
rộng thì văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời
lao động sáng tạo ra trong lịch sử. Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa: "Vì
một lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và
phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là vân hoá" [20,
tr. 431]. Theo UNESCO thì văn hóa là một phức thể - tổng thể các đặc trng
diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắc hoạ nên bản sắc
của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, quốc gia; xã hội - văn hóa không
chỉ bao gồm nghệ thuật văn chơng mà cả lối sống, những quyền con ngời;
những hệ giá trị những truyền thống tín ngỡng v.v Về hình thức thì văn
hóa có hai phạm trù là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, nó phải đợc
gìn giữ và phát triển; con ngời phải đợc giao lu, hởng thụ, và đợc kế thừa.
Do đó để nâng cao yếu tố văn hóa trong kinh doanh dịch vụ, thì các tổ chức
kinh doanh dịch vụ trớc hết phải lựa chọn phơng hớng kinh doanh có văn
hóa, cái gì có lợi cho kinh doanh và văn hóa thì làm, nếu ảnh hởng xấu đến
các giá trị đạo đức văn hóa nh thuần phong mỹ tục thì có lợi nh thế nào
cũng không làm, phát triển và bảo vệ những hàng hóa có bản sắc văn hóa
dân tộc, hớng dẫn tiêu dùng, xây dựng tập quán tiêu dùng có văn hóa, giao

lu kinh tế đi đôi với giao lu văn hóa, giáo dục văn hóa cho những ngời kinh
doanh. Văn hóa nói chung, văn hóa truyền thống nói riêng có vai trò hết sức
quan trọng trong kinh doanh. Văn hóa dân tộc là nguồn lực bên trong của
kinh doanh nhất là kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh các yếu tố kể trên đợc coi
18
là các yếu tố bên trong, thì để làm tăng hiệu quả kinh doanh dịch vụ chúng
ta cần phải kể đến các yếu tố bên ngoài đó là: Môi trờng pháp luật, môi tr-
ờng đầu t, hệ thống thông tin trong nớc và quốc tế Cơ chế quản lý của
nhà nớc, những định hớng chiến lợc phát triển kinh tế dài hạn của đất nớc,
các yếu tố này có tác động mạnh đến việc nâng cao hiệu quả, lợi nhuận của
các doanh nghiệp.
Tóm lại, để phát triển kinh doanh dịch vụ đa kinh tế dịch vụ trở
thành một lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế thì
các chính phủ, các nhà kinh tế phải xác định rõ những nhân tố ảnh hởng
trực tiếp đến việc phát triển lĩnh vực kinh tế này đó là: Các yếu tố về tài
nguyên - thiên nhiên - môi trờng; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và các
yếu tố xã hội (con ngời, văn hóa, v.v ). Từ đó có những chính sách, biện
pháp phù hợp nhằm phát huy hiệu quả các yếu tố này.
1.2 Sự CầN THIếT KHáCH QUAN CủA VIệC PHáT TRIểN KINH
Tế DịCH Vụ TRONG NềN KINH Tế NƯớC TA
1.2.1. Vai trò của kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế nớc ta
Đối với nớc ta dịch vụ là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Nếu
coi nền kinh tế quôực dân là một khối thống nhất thì hai bộ phận hợp thành
chủ yếu là các ngành sản xuất vật chất và và các ngành sản xuất dịch vụ. Vì
vậy, dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân.
Thứ nhất: Sự phát triển kinh tế dịch vụ nó phản ánh trình độ cao
của nền sản xuất xã hội, của sự phân công lao động ngày càng sâu sắc về
mức sống của dân c ngày ngày càng đợc nâng cao. Với tỷ trọng ngày càng
lớn trong nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền sản xuất xã
hội, dịch vụ đã và đang ngàng càng chiếm vị trí quan trọng trong cả hai chỉ

tiêu chung của nền kinh tế là số lợng lao động trong các doanh nghiệp và tỷ
19
trọng thu nhập quốc nội (GDP) hay tỷ trọng trong tổng sản phẩm quốc dân
(GNP).
Phát triển kinh tế dịch vụ tạo ra công ăn việc làm, thực hiện phân phối
lại thu nhập, đẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển, đặc biệt nớc ta có hàng
triệu lao đông d thừa trung bình mỗi năm chúng ta có khoảng 3 - 4 triệu lao
động không có việc làm, do đó phát triển kinh tế dịch vụ sẽ là nơi thu hút
một lợng lao động lớn, giải quyết thất nghiệp, giảm những tệ nạn xã hội, tạo
ra nguồn thu nhập, cải thiện đời sống của bộ phận không nhỏ dân c. Nếu
năm 1990 cơ cấu lao động việc làm trong ngành dịch vụ chiếm 13,84% thì
đến năm 1999 lên tới 20% trong khi trong công nghiệp - xây dựng chỉ tăng
từ 13,92% năm 1990 lên 15,5% năm 1999 [2]. Trong chừng mực nhất định
phát triển kinh tế dịch vụ còn có vai trò chống lạm phát, vì nó cân đối tiền -
hàng cho đất nớc. Dịch vụ giúp cho việc phát triển và ổn định thị trờng, làm
thay đổi căn bản cơ cấu của nền kinh tế. Dịch vụ là lĩnh vực đầu t kinh
doanh có hiệu quả nhanh. So với đầu t vào kinh doanh ở lĩnh vực sản xuất ra
sản phẩm vật chất thì đầu t vào kinh doanh ở lĩnh vực dịch vụ nhìn chung
dịch vụ không cần lợng vốn nhiều, nhng lại có doanh thu nhanh và hiệu quả
kinh doanh cao. Kinh tế dịch vụ là lĩnh vực rất năng động và có quy mô
rộng do đối tợng phục vụ, thời gian phục vụ, không gian phục vụ cũng nh
tính đa dạng nhiều vẻ, phong phú về nhu cầu khách hàng, của các loại dịch
vụ cần đáp ứng
Thứ hai: Dịch vụ trực tiếp góp phần phát triển sản xuất nhất là trong
sản xuất nông nghiệp và công nghiệp - xây dựng. Là một nớc có khoảng
75% là sản xuất nông nghiệp, do đó dịch vụ sẽ tham gia cung cấp các yếu
tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp cũng nh các yếu tố cho các hoạt động
kinh doanh khác. Đồng thời dịch vụ còn tham gia vào quá trình tiêu thụ sản
phẩm làm cho các ngành sản xuất, các doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản
phẩm hơn (giải quyết đầu ra). Nh vậy dịch vụ đợc thực hiện trớc, trong và

20
sau khi tiêu thụ sản phẩm. Hay nói cách khác dịch vụ là cầu nối giữa các
yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" trong quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa, nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả và đảm
bảo sự thuận tiện, phong phú và văn minh cho các lĩnh vực đời sống vật
chất và tinh thần của xã hội.
Dịch vụ đóng vai trò thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội nớc ta trong
những thập niên đầu thế kỷ XXI nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chung
của đất nớc, tham gia vào việc nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe cộng
đồng.
Thứ ba: phát triển kinh tế dịch vụ sẽ đảm bảo thỏa mãn đời sống xã
hội về vật chất cũng nh tinh thần đợc đúng nơi, đúng chỗ, kịp thời, thuận
tiện, văn minh và phong phú. Phát triển kinh tế dịch vụ đúng mức sẽ giải
quyết đợc nhiều vấn đề xã hội tạo ra những quan hệ mới trong đời sống xã
hội. Dịch vụ còn đóng vai trò to lớn trong việc giải phóng phụ nữ một lực l-
ợng lao động to lớn mà các nớc văn minh đang có xu hớng tiến tới bình
đẳng giữa nam và nữ, khai thác tiềm năng và sử dụng phù hợp có hiệu quả
lực lợng lao động nữ ở cả lĩnh vực lao động trí óc và lao động chân tay nhất là
trong điều kiện nớc ta tỷ lệ lao động nữ chiếm hơn 50% trình độ kỹ thuật, tay
nghề còn thấp do đó phát triển kinh tế dịch vụ sẽ giải quyết lợng lao động nữ
vào các hoạt động dịch vụ sử dụng lao động chân tay là hết sức cấp thiết.
Dịch vụ còn là một bộ phận quan trọng trong kinh tế đối ngoại của
nớc ta trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay nó góp phần tham
gia vào các quá trình trao đổi mua bán các loại hàng hóa trong nớc và quốc
tế.
Có thể nói, dịch vụ là phơng tiện hữu hiệu để thực hiện phơng châm
"vì con ngời" tạo khả năng cho con ngời phát triển toàn diện. Dịch vụ ra đời
và phát triển cũng với đà phát triển của nền sản xuất xã hội, của sự phát
21

triển phân công lao động xã hội. Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì dịch
vụ càng phát triển đa dạng phong phú và sự phát triển của dịch vụ là một
chỉ tiêu phát triển kinh tế của một quốc gia về trình độ phát triển văn minh
của xã hội.
Cho đến năm 2000 kinh tế dịch vụ ở nớc ta đã đóng góp một tỷ
trọng khá cao trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (xem bảng 1.1 và 1.2).
Bảng 1.1: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) - theo giá hiện hành
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Lĩnh vực
Thực hiện
năm 1999
Thực hiện
năm 2000
Cơ cấu (%)
năm 2000
Tổng số 399.943 444.139 100,00
Nông - lâm nghiệp -
thủy sản
101.723 107.913 24,30
Công nghiệp - Xây dựng 137.959 162.595 36,61
Dịch vụ 16.260 173.631 39,09
Bảng 1.2: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) - theo giá cố định năm 1994
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Lĩnh vực
Thực hiện
năm 1999
Thực hiện
năm 2000

Năm 2000 so với
năm 1999 (%)
Tổng số 256.272 273.582 106,75
Nông - lâm nghiệp-thủy
sản
60.895 63.353 104,04
Công nghiệp - Xây dựng 88.047 96.916 110,07
Dịch vụ 103.330 113.313 105,57
Nguồn: Niên giám thống kê 2000.
22
Căn cứ vào bảng 1.1 và 1.2 thì khu vực dịch vụ năm 2000 đóng góp
173.631 tỷ đồng theo giá hiện hành và 113.313 tỷ đồng theo giá cố định
1994 và chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP.
Nh vậy, kinh tế dịch vụ ở nớc ta thực sự chiếm một vai trò quan
trọng trong nền kinh tế xã hội. Theo các nhà kinh tế trong và ngoài nớc thì
con số này sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm tiếp theo nhất là khi Việt
Nam ký hiệp Hịnh thơng mại Việt - Mỹ và tham gia APTA, WTO
Bảng 1.3: Cơ cấu kinh tế quốc dân và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của nớc ta từ năm 1992 đến năm 2000
Năm
Lĩnh vực
1992 1994 1996 1998 2000
Nông nghiệp 33,9 28,7 27,2 25,78 24,30
Công nghiệp - Xây dựng 27,3 29,6 30,7 32,49 36,61
Dịch vụ 38,8 41,7 42,1 41,75 39,09
Nguồn: Niên giám thống kê 2000.
Nh vậy trong những năm đổi mới các ngành kinh tế quốc dân đã có
sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng: nâng cao tỷ trọng và tốc độ phát triển của
công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của nông nghiệp; trong đó tỷ trọng
kinh tế dịch vụ chiếm từ 39 - 43% trong cơ cấu GNP, mặc dù năm 2000 do

những biến động kinh tế trong nớc và quốc tế, tỷ trọng dịch vụ có phần
giảm sút, song nó vẫn chiếm tỷ trong cao nhất. Từ những cơ sở lý luận và
thực tế về vai trò của kinh tế dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân ở nớc ta
việc xác định mục tiêu, chiến lợc phát triển ngành kinh tế dịch vụ là một
đòi hỏi hết sức cấp thiết đối với sự phát triển nền kinh tế và cũng chính là
một tất yếu khách quan để chúng ta thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội,
xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
23
1.2.2. Phát triển kinh tế dịch vụ là một tất yếu khách quan trong
phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Nớc ta tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây
dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu. Vì vậy, việc lựa chọn một mô hình phát triển kinh tế, một cơ
cấu kinh tế sao cho phù hợp là một việc rất quan trọng nó quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của nền kinh tế đất nớc. Những thập niên gần đây trong
cơ cấu kinh tế của một số nớc phát triển thể hiện rất rõ nét đó là tỷ trọng
trong lĩnh vực kinh tế dịch vụ lớn hơn tỷ trọng trong khu vực công nghiệp,
nông nghiệp cộng lại. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều nớc có
thể chia thành bốn giai đoạn:
- Giai đoạn I: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
- Giai đoạn II: Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ.
- Giai đoạn III: Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp.
- Giai đoạn IV: Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, trong đó
cơ cấu nền kinh tế đã và đang chuyển dịch theo chiều hớng hợp lý, tiến bộ.
Lực lợng lao động từ khu vực sản xuất nông nghiệp đã và đang chuyển dần
sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp
trong những năm qua tăng dần trong cơ cấu kinh tế (xem bảng 1.3).
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích kinh tế thì tỷ trọng dịch vụ trong

các ngành còn thấp cha tơng xứng với tiềm năng của một số ngành; ví dụ:
dịch vụ trong nông nghiệp năm 1999 tổng giá trị sản xuất đạt 102.932,9 tỷ
đồng trong đó trồng trọt chiếm 82.945,6 tỷ đồng, chăn nuôi 17.337,0 tỷ
đồng còn các dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi chỉ chiếm 2.650,3 tỷ
đồng. Nh vật tỷ lệ dịch vụ trong nông nghiệp còn rất thấp khoảng 2% trong
24
tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Do đó cần phải có những biện pháp cụ
thể kịp thời để đa nhanh tỷ lệ của dịch vụ trong kinh tế nông nghiệp và một
số lĩnh vực kinh tế khác.
Xác định đợc vai trò vị trí và tầm quan trọng của kinh tế dịch vụ
trong cơ cấu nền kinh tế nớc ta. Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đề
cập đến vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
1. Phát triển rộng rãi các loại hình dịch vụ kỹ thuật phục
vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
2. Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và lu thông dịch vụ trên
địa bàn từng huyện, từng tỉnh, từng vùng kinh tế.
3. "Cho phép những nhà t sản nhỏ sản xuất kinh doanh
trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ ở
những nơi cần thiết trong cả nớc [8, tr. 60].
Trong Văn kiện Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam thì kinh
tế dịch vụ lần đầu tiên đợc đặt ra nh một bộ phận cấu thành của cơ cấu kinh
tế. Trong khoa học kinh tế cũng nh trong thực tiễn kinh doanh nội dung,
phạm trù kinh tế dịch vụ cũng nh tỷ trọng kinh tế dịch vụ có vị trí ngày
càng quan trọng. Trớc mắt nó có vai trò to lớn trong sản xuất, phân phối lu
thông và tiêu dùng có tính xã hội và có tính chất hệ thống. Văn kiện cũng
xác định rõ chúng ta sẽ phải mở rộng kinh tế dịch vụ ở cả thành thị và nông
thôn. Cần phát triển nhanh các dịch vụ nh: vận tải, bu điện, thông tin, ngân
hàng, bảo hiểm, khoa học và chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về quảng
cáo t vấn đầu t pháp lý, xuất khẩu lao động và chuyên gia v.v Trong kinh
tế dịch vụ sự phát triển thơng nghiệp nhiều thành phần đợc tự do lu thông

hàng hóa theo pháp luật coi đây là khâu quan trọng cần đợc tổ chức lại theo
cơ cấu kinh tế mới.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII tháng 6/1996 cũng ghi
rõ: "Phát triển nhanh du lịch - dịch vụ hàng không, hàng hải, bu chính viễn
25

×