Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bài Giảng Olympic Sinh Viên Môn Đại Số - Bùi Xuân Diệu - Dresden (Germany) 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.05 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG & TIN HỌC
BÙI XUÂN DIỆU
Bài Giảng
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ
ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN VÀ ÁNH XẠ
TUYẾN TÍNH, ĐA THỨC
Tóm tắt lý thuyết, các ví dụ, bài tập và lời giải
Dresden (Germany) - 2012
MỤC LỤC
Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Chương 1 . Ma trận - Định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1 Định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1 Các tính chất cơ bản của định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Các định thức đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2 Định thức con và phần phụ đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3 Phần bù Schur . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Chương 2 . Không gian véctơ - Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . 17
1 Không gian đối ngẫu - Phần bù trực giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.1 Không gian đối ngẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.2 Phần bù trực giao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
2 Hạt nhân và ảnh - Không gian thương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1 Hạt nhân và ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.2 Không gian thương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22


3 Cơ sở của không gian véctơ - Độc lập tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.1 Bài toán đổi cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4 Hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
4.1 Các tính chất của hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
4.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1
2 MỤC LỤC
Chương 3 . Dạng chính tắc của ma trận và toán tử tuyến tính . . . . . . . . 29
1 Vết của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
2 Cấu trúc của tự đồng cấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.1 Trị riêng và véctơ riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.2 Tự đồng cấu chéo hoá được . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.3 Đa thức tối tiểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
3 Dạng chuẩn của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.1 Dạng chuẩn Jordan của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
3.2 Dạng chuẩn Frobenius . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
3.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
4 Biểu diễn ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.1 Rút gọn một ma trận về ma trận dạng đường chéo đơn giản . . . . . . 41
4.2 Biểu ma trận dưới dạng tọa độ cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
4.3 Biểu diễn Schur . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.4 Biểu diễn Lanczos . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4.5 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
Chương 4 . Các ma trận có dạng đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
1 Ma trận đối xứng - Ma trận Hermitian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
1.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
2 Ma trận phản xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

2.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
3 Ma trận trực giao - Phép biến đổi Cayley . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
3.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
4 Ma trận chuẩn tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
4.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
5 Ma trận luỹ linh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
6 Toán tử chiếu - Ma trận lũy đẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
6.1 Các định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
6.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
7 Ma trận đối hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
2
MỤC LỤC 3
8 Ma trận hoán vị (hay còn gọi là ma trận giao hoán) . . . . . . . . . . . . . . . 56
8.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
8.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
Chương 5 . Các bất đẳng thức ma trận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
1 Các bất đẳng thức cho ma trận đối xứng và Her mitian . . . . . . . . . . . . . 57
1.1 Các định lý cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
1.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
2 Các bất đẳng thức cho trị riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
2.1 Các bất đẳng thức cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
2.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3
4 MỤC LỤC
4

CHƯƠNG 1
MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
§1. ĐỊNH THỨC
1.1 Các tính chất cơ bản c ủa định thức
Định thức của một ma trận vuông A = (a
ij
)
n
1
cấp n là tổng luân phiên

σ
(−1)
σ
a
1σ(1)
a
2σ(2)
. . . a
nσ(n)
,
ở đó tổng trên được lấy qua tất cả các phép hoán vị σ ∈ S
n
. Định thức của ma trận A được
kí hiệu là det A hoặc |A|, nếu det A = 0 ta nói A là ma trận khả nghịch (không suy biến).
Các tính chất sau đây thường được sử dụng để tính định thức của một ma trận. Các bạn
có thể kiểm chứng hoặc chứng minh chúng một cách dễ dàng.
1. Nếu đổi chỗ hai hàng (hoặc hai cột) của ma trận A thì định thức của nó đổi dấu. Nói
riêng, nếu ma trận A có hai hàng (cột)giống nhau thì det A = 0.
2. Nếu A, B và C là các ma trận vuông cùng cấp thì det


A C
0 B

= det A. det B.
3. det A =
n

j=1
(−1)
i+j
M
i,j
, ở đó M
ij
là định thức của ma trận t h u được từ A bằng cách bỏ
đi hàng thứ i và cột t h ứ j của nó. Công thức này còn được gọi là công thức khai triển
định thức theo hàng. Các bạn có th ể tự viết công thức khai triển định thức theo cột
một cách tương tự.
4.







λ
1
α

1
+ µ
1
β
1
a
12
. . . a
1n
.
.
.
.
.
. . . .
.
.
.
λ
n
α
n
+ µ
n
β
n
a
n2
. . . a
nn








= λ







α
1
a
12
. . . a
1n
.
.
.
.
.
. . . .
.
.
.

α
n
a
n2
. . . a
nn







+ µ







β
1
a
12
. . . a
1n
.
.
.

.
.
. . . .
.
.
.
β
n
a
n2
. . . a
nn







5
6 Chương 1. Ma trận - Định thức
5. det(AB) = det A det B.
6. det(A
T
) = detA.
1.2 Các định thức đặc biệt
Định thức Vandermonde
Ma trận Vandermonde cấp n là ma trận vuông cấp n có dạng
V
n

(a
1
, a
2
, , a
n
) =








1 1 . . . 1 1
a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
a
2
1
a
2
2

. . . a
2
n−1
a
2
n
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−1
1
a
n−1
2
. . . a
n−1
n−1

a
n−1
n








Định lý 1.1.
Chứng minh rằng
det V
n
(a
1
, a
2
, , a
n
) =

1i< jn
(a
j
− a
i
)
. Từ đó suy ra hệ

V
n
(a
1
, a
2
, , a
n
).X = 0
chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi
a
1
, a
2
, . . . , a
n
đôi một phân
biệt.
Một ứng dụng thú vị của định thức Vandermonde là bài toán sau:
Bài tập 1.1.
Cho
A
là một ma trận vuông cấp
n
. Khi đó
A
n
= 0 ⇔ tr(A
k
) = 0, k = 0, 1, 2, . . . , n

Lời giải. ⇒
Nếu A
n
= 0 thì A là một ma trận lũy linh, do đó A chỉ có các trị riêng bằng
0, nên A
k
cũng chỉ có các trị riêng bằng 0 với mọi k. Suy ra điều phải chứng minh.

Giả sử các giá trị riêng của A là λ
1
, λ
2
, . . . , λ
n
. Khi đó từ tr(A
k
) = 0, k = 0, 1, 2, . . . , n ta
có hệ phương trình:
















λ
1
+ λ
2
+ . . . + λ
n
= 0
λ
2
1
+ λ
2
2
+ . . . + λ
2
n
= 0
.
.
.
λ
n
1
+ λ
n
2
+ . . . + λ

n
n
= 0
(1.1)
hay
V
n

1
, λ
2
, . . . , λ
n
)(λ
1
, λ
2
, . . . , λ
n
)
T
= 0.
Ta sẽ chứng minh tất cả các giá trị riêng của A bằng nhau. Thật vậy:
Nếu λ
i
đôi một phân biệt thì định thức Vandermonde khác không, h ệ phương trình trên
chỉ có nghiệm duy nhất λ
1
, λ
2

, . . . , λ
n
= 0. Mâu thuẫn.
6
1. Định thức 7
Ngược lại, không mất tính tổng quát, giả sử λ
1
= λ
2
và không một giá trị λ
i
còn lại nào
bằng nhau. Khi đó hệ phương trình được viết lại dưới dạng
V
n−1

2
, . . . , λ
n
)(2λ
2
, . . . , λ
n
)
T
= 0
Lập luận tương tự ta có λ
2
= . . . = λ
n

= 0, mâu thuẫn.
Vậy tất cả các trị riêng của A bằng nhau và do đó bằng 0.
Bài tập 1.2.
Chứng minh rằng với các số nguyên
k
1
< k
2
< < k
n
bất kì thì
det V
n
(k
1
, k
2
, , k
n
)
det V
n
(1, 2, , n)
là một số nguyên.
Bài tập 1.3.
Cho
W
là ma trận có được từ ma trận
V = V
n

(a
1
, a
2
, , a
n
)
bằng cách thay
hàng
(a
n−1
1
, a
n−1
2
, , a
n−1
n
)
bởi hàng
(a
n
1
, a
n
2
, , a
n
n
)

. Chứng m inh rằng
det W = (a
1
+ a
2
+ + a
n
) det V.
Bài tập 1.4.
Chứng minh rằng
det









1 1 . . . 1 1
a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−2
1
a
n−2
2
.
.
.
a
n−2
n−1
a
n−2
n
a

2
a
3
a
n
a
1
a
3
a
n
. . . a
1
a
2
a
n−2
a
n
a
1
a
2
a
n−1










= (− 1)
n−1
. det V
n
(a
1
, a
2
, , a
n
)
Lời giải. • Nếu a
1
, a
2
, . . . , a
n
= 0 thì nhân cột thứ nhất với a
1
, cột thứ hai với a
2
, . . . , cột
thứ n với a
n
rồi chia cho a
1

a
2
. . . a
n
ta được
det









1 1 . . . 1 1
a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−2
1
a
n−2
2
.
.
. a
n−2
n−1
a
n−2
n
a
2
a
3
a
n
a

1
a
3
a
n
. . . a
1
a
2
a
n−2
a
n
a
1
a
2
a
n−1









=
1

a
1
a
2
. . . a
n
. det









a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
a
2
1
a
2
2

. . . a
2
n−1
a
2
n
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−1
1
a
n−1
2
.
.
. a

n−1
n−1
a
n−1
n
1 1 . . . 1 1









= (− 1)
n−1
. det V
n
(a
1
, a
2
, , a
n
)
• Trường hợp có ít nh ất một trong các số a
1
, a
2

, . . . , a
n
bằng 0 (xét riêng).
7
8 Chương 1. Ma trận - Định thức
Bài tập 1.5.
Cho
f
1
(x), f
2
(x), , f
n
(x)
là các đa thức bậc không quá
n − 2
. Chứng minh
rằng với mọi số
a
1
, a
2
, . . . , a
n
ta có











f
1
(a
1
) f
1
(a
2
) . . . f
1
(a
n
)
f
2
(a
1
) f
2
(a
2
) . . . f
2
(a
n

)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
f
n
(a
1
) f
n
(a
2
) . . . f
n
(a
n
)











= 0
Lời giải. Giả sử f
i
(x) = b
i0
+ b
i1
x + . . . + b
i,n−2
x
n−2
thì






f
1
(a
1
) f
1

(a
2
) . . . f
1
(a
n
)
f
2
(a
1
) f
2
(a
2
) . . . f
2
(a
n
)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
f
n
(a
1
) f
n
(a
2
) . . . f
n
(a
n
)






=






b
10

b
11
. . . b
1,n−2
0
b
20
b
21
. . . b
2,n−2
0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
b
n0
b

n1
. . . b
n,n−2
0






.






1 1 . . . 1 1
a
1
a
2
. . . a
n−1
a
n
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n−1
1
a
n−1
2
. . . a
n−1
n−1
a
n−1
n






Từ đó ta có điều phải chứng minh.

Bài tập 1.6.
Cho
A =

a
ij


f
i
(x) = a
1i
+ a
2i
x + + a
ni
x
n−1
với
i = 1, n
. Chứng minh
rằng











f
1
(x
1
) f
1
(x
2
) . . . f
1
(x
n
)
f
2
(x
1
) f
2
(x
2
) . . . f
2
(x
n
)
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
f
n
(x
1
) f
n
(x
2
) . . . f
n
(x
n
)











= det A.V
n
(x
1
, x
2
, , x
n
)
Lời giải. Tương tự như bài 1.5 ta có






f
1
(x
1
) f
1
(x
2
) . . . f
1
(x

n
)
f
2
(x
1
) f
2
(x
2
) . . . f
2
(x
n
)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
f
n
(x

1
) f
n
(x
2
) . . . f
n
(x
n
)






=






a
11
a
12
. . . a
1,n−1
a

1n
a
21
a
22
. . . a
2,n−1
a
2n
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
n1
a
n2
. . . a
n,n−1

a
nn






.






1 1 . . . 1 1
x
1
x
2
. . . x
n−1
x
n
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
x
n−1
1
x
n−1
2
. . . x
n−1
n−1
x
n−1
n






Suy ra điều phải chứng minh.
Bài tập 1.7.
Chứng minh rằng với

k
1
, k
2
, . . . , k
n
là các số tự nhiện khác nhau và
a
1
, a
2
, . . . , a
n
là các số dương kh ác nhau thì
det








1 1 1 . . . 1
a
k
1
1
a
k

1
2
a
k
1
3
. . . a
k
1
n
a
k
2
1
a
k
2
2
a
k
2
3
. . . a
k
2
n
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
a
k
n
1
a
k
n
2
a
k
n
3
. . . a
k
n
n









= 0
8
1. Định thức 9
Định thức Cauchy
Ma trận Cauchy là ma trận vuông cấp n, A = (a
ij
), ở đó a
ij
=
1
x
i
+y
j
. Bằng phương pháp
quy nạp, ta sẽ chứng minh
det A =
Π
i> j
(x
i
− x
j
)(y
i

−y
j
)
Π
i,j
(x
i
+ x
j
)
Trước hết lấy mỗi cột từ 1 đến n −1 trừ đi cột cuối cùng, ta được
a

ij
= (x
i
+ y
j
)
−1
− (x
i
+ y
n
)
−1
= (y
n
− y
j

)(x
i
+ y
n
)
−1
(x
i
+ y
j
)
−1
với j = n.
Đưa nhân tử (x
i
+ y
n
)
−1
ở mỗi hàng, và y
n
− y
j
ở mỗi cột trừ cột cuối cùng ra khỏi định
thức ta sẽ thu được định thức |b
ij
|
n
i,j=1
, ở đó b

ij
= a
ij
với j = n và b
in
= 1.
Tiếp theo, lấy mỗ i hàng từ 1 đến n − 1 trừ đi hàng cuối cùng. Đưa nhân tử x
n
− x
i

mỗi hàng trừ hàng cuối cùng, và nhân tử (x
n
+ y
j
)
−1
ở mỗi cột trừ cột cuối cùng, ta sẽ thu
được công thức truy hồi định thức Cauchy cấp n qua cấp n −1.
Định thức Frobenius
Ma trận có dạng












0 1 0 . . . 0 0
0 0 1 . . . 0 0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
0 0 0 . . . 1 0
0 0 0 . . . 0 1
a
0
a
1
a
2

. . . a
n−2
a
n−1











được gọi là ma trận Frobenius, hay ma trận bạn của đa thức
p(λ) = λ
n
− a
n−1
λ
n−1
− a
n−2
λ
n−2
− . . . −a
0
.
Khai triển định thức Frobenius theo hàng thứ nhất, các bạn có thể dễ dàng thu được công

thức sau:
det(λI − A) = p(λ)
9
10 Chương 1. Ma trận - Định thức
Định thức của ma trận ba đường chéo
Ma trận ba đường chéo là ma trận vuông J = (a
ij
)
n
i,j=1
, ở đó a
ij
= 0 với |i − j| > 1. Đặt
a
i
= a
ii
, b
i
= a
i,i+1
, c
i
= a
i+1,i
, ma trận ba đường chéo khi đó có dạng:















a
1
b
1
0 . . . 0 0 0
c
1
a
2
b
2
. . . 0 0 0
0 c
2
a
3
.
.
.
0 0 0

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
0 0 0
.
.
.
a
n−2
b
n−2
0

0 0 0 . . . c
n−2
a
n−1
b
n−1
0 0 0 . . . 0 c
n−1
a
n














Khai triển định thức của ma trận trên theo hàng thứ k, ta được

k
= a
k


k−1
− b
k−1
c
k

k−2
với k ≥ 2, ở đó ∆
k
= det(a
ij
)
k
i,j=1
.
Công thức truy hồi trên đã khẳng định rằng định thức ∆
n
không n h ữ ng chỉ phụ thuộc vào
các số b
i
, c
j
mà còn phụ thuộc vào b
i
c
i
. Trong trường hợp đặc biệt, kí hiệu
(a
1
. . . a

n
)


















a
1
1 0 . . . 0 0 0
−1 a
2
1 . . . 0 0 0
0 −1 a
3
.
.

.
0 0 0
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
0 0 0
.
.
.
a
n−2
1 0

0 0 0 . . . −1 a
n−1
1
0 0 0 . . . 0 −1 a
n


















ta có công thức truy hồi thông qua liên phân số sau:
(a
1
a
2
. . . a
n

)
(a
2
a
3
. . . a
n
)
= a
1
+
1
a
2
+
1
a
3
+
.
.
.
+
1
a
n−1
+
1
a
n

Định thức của ma trận khối
Giả sử A =

A
11
A
12
A
21
A
22

, ở đó A
1
1 và A
2
2 là các ma trận vuông cấp m và cấp n t ương
ứng. Đặt D là một ma trận vuông cấp m và B là ma trận cỡ n ×m.
Định lý 1.2.





DA
11
DA
12
A
21

A
22





= |D|.|A|






A
11
A
12
A
21
+ BA
11
A
22
+ BA
12






= |A|.
10
1. Định thức 11
1.3 Bài tập
Bài tập 1.8.
Cho
A
là một ma trận phản xứng cấp
n
lẻ. Chứng minh rằng
det A = 0
.
Bài tập 1.9.
Chứng minh rằng định thức của một ma trận phản xứng cấp
n
chẵn không
thay đổi nếu ta cộng t h êm vào mỗi phần tử của nó với một số cố định.
Bài tập 1.10.
Tính định thức của một ma trận phản xứng cấp
2n
chẵn thỏa mãn tính
chất các phần tử ở trên đường chéo chính bằng 1.
Bài tập 1.11.
Cho
A = (a
ij
)
n
i,j=1

, với
a
ij
= a
|i−j|
. Tính
det A
.
Bài tập 1.12.
Cho

3
=









1 −1 0 0
x h −1 0
x
2
hx h −1
x
3
hx

2
hx h











n
được định nghĩa tương tự cho
n > 3
.
Chứng minh rằng

n
= (x + h)
n
.
Bài tập 1.13.
Cho
C = (c
ij
)
n
i,j=1

, với
c
ij
=



a
i
b
j
nếu
i = j
x
i
nếu
i = j
. Tính
det C
.
Bài tập 1.14.
Cho
a
i,i+1
= c
i
với
i = 1, ··· , n
, các phần tử khác của ma trận
A

bằng
0
.
Chứng minh rằng định thức của ma trận
I + A + A
2
+ . . . + A
n−1
bằng
(1 − c)
n−1
,
với
c = c
1
. . . c
n
.
Bài tập 1.15.
Tính
det(a
ij
)
n
i,j=1
, với
a
ij
= (1 − x
i

y
j
)
−1
.
Bài tập 1.16.
Tính







1 x
1
. . . x
n−2
1
(x
2
+ x
3
+ . . . + x
n
)
n−1
.
.
.

.
.
.
. . .
.
.
.
.
.
.
1 x
n
. . . x
n−2
n
(x
1
+ x
2
+ . . . + x
n−1
)
n−1








Bài tập 1.17.
Tính







1 x
1
. . . x
n−2
1
x
2
x
3
. . . x
n
.
.
.
.
.
.
. . .
.
.
.

.
.
.
1 x
n
. . . x
n−2
n
x
1
x
2
. . . x
n−1







Bài tập 1.18.
Tính
|a
ik
|
n
0
, với
a

ik
= λ
n−k
i
(1 + λ
2
i
)
k
.
Bài tập 1.19.
Cho
a
ij
= C
in
j
. Chứng minh rằng
|aij|
r
1
= n
r(r+1)/2
với
r ≤ n
.
11
12 Chương 1. Ma trận - Định thức
Bài tập 1.20.
Cho

k
1
, . . . , k
n
∈ Z
, tính
|aij|
n
1
, ở đó
a
ij
=



1
(k
i
+j−i)!
với
k
i
+ j − i ≥ 0
0
với
k
i
+ j − i < 0
Bài tập 1.21.

Cho
s
k
= p
1
x
k
1
+ . . . + p
n
x
k
n
, và
a
i,j
= s
i+j
. Chứng minh rằng
|a
ij
|
n−1
0
= p
1
. . . p
n
Π
i> j

(x
i
− x
j
)
2
.
Bài tập 1.22.
Cho
s = x
k
1
+ . . . + x
k
n
. Tính










s
0
s
1

. . . s
n−1
1
s
1
s
2
. . . s
n
y
.
.
.
.
.
.
. . .
.
.
.
.
.
.
s
n
s
n+1
. . . s
2n−
y

n










Bài tập 1.23.
Cho
a
ij
= (x
i
+ y
j
)
n
. Chứng m inh rằng
|a
ij
|
n
0
= C
n
1

C
n
2
. . . C
n
n
Π
i>k
(x
i
− x
k
)(y
k
−y
i
).
Bài tập 1.24.
Cho
b
ij
= (− 1)
i+j
a
ij
. Chứng minh rằng
|aij|
n
1
= |bij|

n
1
.
Bài tập 1.25.
Cho

n
(k) = |a
ij
|
n
0
, ở đó
a
ij
= C
k+i
2j
. Chứng m inh rằng

n
(k) =
k(k + 1) . . . (k + n − 1)
1.3 . . . (2n −1)

n−1
(k −1).
Bài tập 1.26.
Cho
D

n
= |aij|
n
0
, ở đó
a
ij
= C
n
2j−1
.
Chứng minh rằng
D
n
= 2
n(n+1)/2
.
Bài tập 1.27.
Cho
A =

A
11
A
12
A
21
A
22



B =

B
11
B
12
B
21
B
22

, ở đó
A
11
, B
11
, A
22
, B
22
là các ma
trận vuông cùng cấp và
rank A
11
= rank A, rank B
11
= rank B
. Chứng m inh rằng






A
11
B
12
A
21
B
22





.





A
11
A
12
B
21
B

22





= |A + B|.|A
11
|.|B
22
|
12
2. Định thức con và phần phụ đại số 13
§2. ĐỊNH THỨC CON VÀ PHẦN PHỤ ĐẠI SỐ
2.1 Các định nghĩa và tính chất
Định nghĩa 1.3.
Ma trận mà các phần tử của nó là giao của
p
hàng và
p
cột của ma trận
vuông
A
được gọi là ma t rận con cấp
p
của
A
. Định thức tương ứng được gọi là định thứ c
con cấp
p

. Kí hiệu
A

i
1
. . . i
p
k
1
. . . k
p

=








a
i
1
k
1
a
i
1
k

2
. . . a
i
1
k
p
.
.
.
.
.
.
. . .
.
.
.
a
i
p
k
1
a
i
p
k
2
. . . a
i
p
k

p








Nếu
i
1
= k
1
, . . . , i
p
= k
p
thì định thức con được gọi là định thức con chính cấp
p
.
Định nghĩa 1.4.
Định thức con khác 0 có bậc cao nhất được gọi là định thức con cơ sở và
cấp của nó được gọi là hạng của ma trận
A
.
Định lý 1.5.
Nếu
A


i
1
. . . i
p
k
1
. . . k
p

là một định thức con cơ sở của
A
, thì các hàng của ma
trận
A
là tổ hợp tuyến tính của các hàng
i
1
, . . . , i
p
của nó, và các hàng
i
1
, . . . , i
p
này độc lập
tuyến tính.
Hệ quả 1.6.
Hạng của một ma trận bằng số các hàng (cột) độc lập tuyến tính lớn nhất
của nó.
Định lý 1.7 (Công thức Binet - Cauchy).

Giả sử
A

B
là các ma trận cỡ
n × m

m × n
tương ứng và
n ≤ m
. Khi đó
det AB =

1≤k
1
<k
2
< <k
n
≤m
A
k
1
k
n
B
k
1
k
n

,
ở đó
A
k
1
k
n
là định thức con thu được từ các cột
k
1
, . . . , k
n
của
A

B
k
1
k
n
là định thức con
thu được từ các hàng
k
1
, . . . , k
n
của
B
.
Kí hiệu A

ij
= (−1)
i+j
M
ij
, ở đó M
ij
là định thức của ma trận thu được từ ma trận A bằng
cách bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j, nó được gọi là phần bù đại số của phần tử a
ij
. Khi đó ma
trận adj A = (A
ij
)
T
được gọi là ma trận liên hợp của ma trận A. Ta có công thức sau:
A. adj(A) = det A.I
Định lý 1.8.
Toán tử
adj
có các tính chất sau:
13
14 Chương 1. Ma trận - Định thức
1.
adj AB = adj B. adj A
2.
adj XAX
−1
= X(adj A)X
−1

3. Nếu
AB = BA
thì
(adj A)B = B(adj A)
.
Định lý 1.9.







A
11
. . . A
1p
.
.
.
. . .
.
.
.
A
p1
. . . A
pp








= |A|
p−1
.







A
p+1,p+1
. . . A
p+1,n
.
.
.
. . .
.
.
.
A
n,p+1
. . . A
nn








Hệ quả 1.10.
Nếu
A
là ma trận suy biến thì
rank(adj A) ≤ 1
.
Định lý 1.11 (Jacobi).
Giả sử
1 ≤ p < n

σ =

i
1
. . . i
n
j
1
. . . k
n

là một phép hoán vị bất
kì. Khi đó









A
i
1
j
1
. . . A
i
1
j
p
.
.
.
. . .
.
.
.
A
i
p
j
1

. . . A
i
p
j
p








= (− 1)
σ
|A|
p−1
.








A
i
p+1
,j

p+1
. . . A
i
p+1
,j
n
.
.
.
. . .
.
.
.
A
i
n
,j
p+1
. . . A
i
n
j
n









Định lý 1.12 (Chebotarev).
Cho
p
là một số nguyên tố và
 = exp(2πi/p)
. Khi đó tất cả
các định thức con của định thức Vandermonde
(a
ij
)
p−1
i,i=0
là khác không, ở đó
a
ij
= 
ij
.
Định lý 1.13 (Công thức khai triển Laplace).
Cố định
p
hàng
i
1
, i
2
, . . . , i
p
của

A
với
i
1
< i
2
< . . . < i
p
. Khi đó
det A =

j
1
< < j
p
,j
p+1
< < j
n
,i
p+1
< <i
n
(−1)
i+j
A

i
1
. . . i

p
j
1
. . . j
p

.A

i
p+1
. . . i
n
j
p+1
. . . j
n

,
ở đó
i = i
1
+ . . . + i
p
, j = j
1
+ . . . + j
p
.
Đại lượng (−1)
i+j

A

i
p+1
. . . i
n
j
p+1
. . . j
n

được gọi là phần bù đại số của định thức con A

i
1
. . . i
p
j
1
. . . j
p

.
2.2 Bài tập
Bài tập 1.28.
Cho
A
là một ma trận vuông cấp
n
. Chứng m inh rằng

|A + λI| = λ
n
+
n

k=1
S
k
λ
n−k
,
ở đó
S
k
là tổng của tất cả
C
n
k
các định thức con chính cấp
k
của
A
.
14
2. Định thức con và phần phụ đại số 15
Bài tập 1.29.
Chứng minh rằng











a
11
. . . a
1n
x
1
.
.
.
. . .
.
.
.
vdots
a
n1
. . . a
nn
x
n
y
1
. . . y

n
0










= −

i,j
x
i
y
j
A
ij
,
ở đó
A
ij
là phần bù đại số của phần tử
a
ij
.
Bài tập 1.30.

Chứng minh rằng tổng của các định thức con chính cấp
k
của
A
T
A
bằng
tổng bình phương các định t h ứ c con chính cấp
k
của
A
.
Bài tập 1.31.
Cho
A, B
là các ma trận vuông cấp
n
. Tính



I A C
0 I B
0 0 I



−1
Bài tập 1.32.
Tìm một ví dụ một ma trận vuông cấp

n
mà các phần bù đại số của nó đều
bằng 0, ngoại trừ phần tử nằm ở hàng
i
và cột
j
.
Bài tập 1.33.
Cho
x

y
là các cột có độ dài
n
. Chứng m inh rằng
adj(I − xy)
T
= xy
T
+ (1 −y
T
x)I.
Bài tập 1.34.
Cho
A
là một ma trận phản xứng. Chứng minh rằng
adj(A)
là một ma trận
phản xứng nếu
n

lẻ và đối xứng nếu
n
chẵn.
Bài tập 1.35.
Cho
A
là một ma trận phản xứng cấp
n
với các phần tử trên đường chéo
chính bằng 1. Tính
adj A
.
Bài tập 1.36.
Tìm tất cả các ma trận
A
có các phần tử không âm sao cho tất cả các phần
tử của ma trận
A
−1
cũng không âm.
Bài tập 1.37.
Cho
 = exp(2πi/n)

A = (a
ij
)
n
1
với

a
ij
= 
ij
. Tính
A
−1
.
Bài tập 1.38.
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận Vandermonde
V
.
15
16 Chương 1. Ma trận - Định thức
§3. PHẦN BÙ SCHUR
3.1 Các định nghĩa và tính chất
Cho P =

A B
C D

là một ma trận khối, ở đó A, D là các ma trận vuông. Để tính định
thức của ma trận P, ta có thể phân tích P dưới dạng sau:

A B
C D

=

A 0

C I

I Y
0 X

=

A AY
C CY + X

(1.2)
Nếu A là một ma trận khả nghịch thì các phương trình B = AY và D = CY + X có nghiệm
lần lượt là Y = A
−1
B và X = D −CA
−1
B.
Định nghĩa 1.14.
Ma trận
D −CA
−1
B
được gọi là phần bù Schur của ma trận khả nghịch
A
trong
P
, và được kí hiệu là
(P|A)
.
Dễ dàng nhận thấy rằng

det P = det A det(P|A).
Mặt khác,

A AY
C CY + X

=

A 0
C X

I Y
0 I

, (1.3)
nên phương trình (1.2) có thể được viết dưới dạng sau:
P =

A 0
C P|A

I A
−1
B
0 I

=

I 0
CA

−1
I

A 0
0 P|A

I A
−1
B
0 I

(1.4)
Tương tự, nếu D là ma trận khả nghịch, thì
P =

I BD
−1
0 I

A − BD
−1
C 0
0 D

I 0
D
−1
C I

(1.5)

Định lý 1.15.
1. Nếu
|A| = 0
thì
|P| = |A|.|D −CA
−1
B|
;
2. Nếu
|D| = 0
thì
|P| = |A −BD
−1
C|.|D|
.
3.
P
−1
=

A
−1
+ A
−1
BX
−1
CA
−1
−A
−1

BX
−1
−X
−1
CA
−1
X
−1

,
ở đó
X = (P|A)
.
16
3. Phần bù Schur 17
Định lý 1.16.
Nếu
A

D
là các ma trận vuông cấp
n
,
det A = 0
, và
AC = CA
, thì
|P| = |AD −CB|
.
Chú ý 1.17.

Định lý 1.16 vẫn đúng nếu
|A| = 0
, thật vậy, xét ma trận
A

= A + I
. D ễ
dàng thấy rằng ma trận
A

sẽ khả nghịch với mọi

đủ nhỏ! Hơn nữa nếu
AC = CA
thì
A

C = CA

.
Định lý 1.18.
Giả sử
u
là một hàng,
v
là một cột, và
a
là một số bất kì. Khi đó






A v
u a





= a|A| −u(adj A)v.
Định lý 1.19 (Emily Haynsworth).
Cho
A =



A
11
A
12
A
13
A
21
A
22
A
23
A

31
A
32
A
33



, B =

A
11
A
12
A
21
A
22

, C =
(A
11
)
là các ma trận vuông, và
B, C
là các ma trận khả nghịch. Khi đó:
(A|B) = ((A|C)| (B|C)).
3.2 Bài tập
Bài tập 1.39.
Cho

u

v
là các hàng có độ dài
n

A
là một ma trận vuông cấp
n
. Chứng
minh rằng
|A + u
T
v| = |A| + v(adj A)u
T
Bài tập 1.40.
Cho
A
là một ma trận vuông. Chứn minh rằng





I A
A
T
I






= 1 −

M
2
1
+

M
2
2


M
2
3
+ . . .
ở đó

M
2
k
là tổng bình phương của tất cả các định thức con cấp
k
của
A
.
17

18 Chương 1. Ma trận - Định thức
18
CHƯƠNG 2
KHÔNG GIAN VÉCTƠ - ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
§1. KHÔNG GIAN ĐỐI NGẪU - PHẦN BÙ TRỰC GIAO
1.1 Không gian đối ngẫu
Định nghĩa 2.1.
Với mỗi không gian véctơ
V
trên trường
K
, không gian tuyến tính
V

mà các phần tử của nó là các ánh xạ tuyến tính trên
V
, nghĩa là, ánh xạ
f : V → K
sao
cho
f (λ
1
v
1
+ λ
2
v
2
) = λ
1

f (v
1
) + λ
2
f (v
2
)
với mọi
λ
1
, λ
2
∈ K

v
1
, v
2
∈ V,
được gọi là không gian đối ngẫu với không gian
V
.
Định lý 2.2.
Cho
V
là không gian Ơclit
n
chiều, chứng minh điều kiện cần và đủ để ánh
xạ
f : V → R

tuyến tính là tồn tại véctơ
a
cố định của
V
để
f (x) =< a, x >, ∀x ∈ V
Chú ý 2.3.
Khi đó không gian
V

có thể được coi như đồn g nhất với không gian
V
.
Lời giải. ⇐ Điều kiện đủ: Dễ dàng chứng minh ánh xạ f (x) =< a, x >, ∀x ∈ V là ánh
xạ tuyến tính với mỗi vectơ a cố định đã được chọn trước.
⇒ Điều kiện cần: Giả sử f : V → V là một ánh xạ tuyến tính bất kỳ.
(a) Nếu f ≡ 0 thì ta chọn vectơ a = 0 thoả mãn yêu cầu bài toán.
(b) Nếu f ≡ 0. Ta sẽ chứng minh dimKer f = n − 1. Thật vậy, vì f ≡ 0 nê n t ồn
tại ít nhất một vectơ y ∈ V, y ∈ Ker f . Cố định một vectơ y như vậy, khi đó với
mỗi x ∈ V, đặt λ =
f
(
x
)
f
(
y
)
, z = x − λy = x −
f

(
x
)
f
(
y
)
y thì f
(
z
)
= 0 ⇒ z ∈ Ker f .
Ta có x = z + λy , tức là mỗi vectơ x ∈ V thừa nhận phân tích thành tổng của
2 vectơ, một vectơ thuộc Ker f và một vectơ thuộc spany. Điều đó có nghĩa là
19
20 Chương 2. Không gian véctơ - Ánh xạ tuyến tính
V = Ker f + spany và suy ra dimKer f = n − 1.
Bây giờ giả sử V có phân tích thành tổng trực giao V = Ker f +
(
Ker f
)

thì
dim
(
Ker f
)

= 1 , tức
(

Ker f
)

= span
(
y
0
)
, trong đó

y
0

= 1 . Đặt a =
f
(
y
0
)
y
0

(
Ker f
)

, ta sẽ chứng minh vectơ a thoã mãn yêu cầu bài ra, tức
là f (x) =< a, x >, ∀x ∈ V. Thật vậy: Với mỗi x ∈ V, do V = Ker f +
(
Ker f

)

=
Ker f + span
(
y
0
)
nên x = λy
0
+ y, y ∈ Ker f . Khi đó:
f
(
x
)
= λ f
(
y
0
)
+ f
(
y
)
= λ f
(
y
0
)
= λ < f

(
y
0
)
y
0
, y
0
>
= λ < a, y
0
>
=< a, λy
0
>
=< a, λy
0
+ y >

< a, y >= 0 do a ∈
(
Ker f
)

, y ∈
(
Ker f
)

=< a, x >

Với mỗi cơ sở e
1
, e
2
, . . . , e
n
của không gian V, đặt e

i
(e
j
) = δ
ij
, khi đó e

1
, . . . , e

n
sẽ là cơ sở của
V

. Mỗi phần tử f ∈ V

khi đó có thể được biểu diễn dưới dạng
f =

f (e
i
)e


i
.
Do đó, nếu cố định cơ sở e
1
, e
2
, . . . , e
n
của không gian V, chúng ta có thể xây dựng được một
đẳng cấu g : V → V

bằng cách đặt g(e
i
) = e

i
.
Với mỗi ánh xạ tuyến tính A : V
1
→ V
2
toán tử đối ngẫu A

: V

2
→ V

1

xác định bởi
(A ∗ f
2
)(v
1
) = f
2
(Av
1
) với mỗi f
2
∈ V

2
và v
1
∈ V
1
. Để thuận tiện hơn, ta kí hiệu f (v) bởi
< f , v >, khi đó định nghĩa của toán tử A

có thể được viết lại như sau:

A

f
2
, v
1


=

f
2
, Av
1

Gọi (a
ij
)
n
1
là ma trận của ánh xạ tuyến tính A trong cặp cơ sở {e
α
} của V
1
và {
β
} của V
2
,
ở đó Ae
j
=

i
a
ij

i

. Tương tự, gọi (a

ij
)
n
1
là ma trận của ánh xạ tuyến t ính A

trong cặp cơ
sở {

β
} của V

2
và {e

α
} của V

1
.
Bổ đề 2.4.
(a

ij
) = (a
ij
)
T

Giả sử {e
α
} và {
β
} là hai cơ sở khác nhau của không gian véctơ V, A là ma trận chuyển
từ cơ sở {e
α
} sang {
β
}, B là ma trận chuyển cơ sở từ {e

α
} sang cơ sở {

β
}.
Bổ đề 2.5.
AB
T
= I.
Hệ quả 2.6.
Các cơ sở
{ e
α
}

{ 
β
}
cảm sinh cùng một đẳng cấu

V → V

khi và chỉ khi
A
là một ma trận trực giao, nghĩa là
AA
T
= I
.
20
1. Không gian đố i ngẫu - Phần bù trực giao 21
1.2 Phần bù trực giao
Định nghĩa 2.7.
Với mỗi không gian con
W ⊂ V,
không gian
W

= {f ∈ V

| < f , w >= 0
với mọi
w ∈ W},
được gọi là phần bù trực giao của không gian con
W
.
W

là một không gian véctơ con của V


và dimW + dimW

= dimV, bởi vì nếu e
1
, . . . , e
n
là một cơ sở của V sao cho e
1
, . . . , e
k
là một cơ sở của W thì khi đó e

k+1
, . . . , e

n
là một cơ sở
của W

.
Bổ đề 2.8.
1. Nếu
W
1
⊂ W
2
thì
W

2

⊂ W

1
,
2.
(W

)

= W
,
3.
(W
1
+ W
2
)

= W

1
∩W

2

(W
1
∩W
2
)


= W

1
+ W

2
,
4. Nếu
V = W
1
⊕W
2
thì
V

= W

1
⊕W

2
.
Định lý 2.9.
Nếu
A : V → V
là một toán tử tuyến tính và
AW ⊂ W
thì
A


W

⊂ W

.
Trong không gian các ma trận cỡ m × n, tích trong (tích vô hướng) giữa hai ma trận X, Y
được xác định như sau:
tr(XY
T
) =

i,j
x
ij
y
ij
.
Định lý 2.10.
Cho
A
là một ma trận cỡ
m × n
. Nếu với mỗi ma trận
X
cỡ
n × m
ta có
tr(AX) = 0
thì

A = 0.
1.3 Bài tập
Bài tập 2.1.
Cho ma trận
A
vuông cấp
n
thỏa mãn tính chất
tr(AX) = 0
với mọi ma trận
X
có vết bằng 0. Chứng minh rằng
A = λI.
Bài tập 2.2.
Cho
A

B
là các ma trận cỡ
m × n

k × n
tương ứng, sao cho nếu
AX = 0
thì
BX = 0
với
X
là một véctơ cột nào đó. Chứng minh rằng
B = CA

, ở đó
C
là một ma trận
cỡ
k × m
.
21
22 Chương 2. Không gian véctơ - Ánh xạ tuyến tính
§2. HẠT NHÂN VÀ ẢNH - KHÔNG GIAN THƯƠNG
2.1 Hạt nhân và ảnh
Định nghĩa 2.11.
Cho
A : V → W
là một ánh xạ tuyến tính từ không gian véctơ
V
tới
không gian véctơ
W
. Khi đó
Ker(A) := {x|x ∈ V, A(x) = 0}
được gọi là hạt nhân của
A
.
Im(A) := {y|y ∈ W, ∃x ∈ V, A(x) = y} = {A(x)|x ∈ V}
được gọi là ảnh của
A
.
Định lý 2.12.
Cho
A : V → W

là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó
1.
Ker(A)
là một không gian véctơ con của
V
.
2.
Im(A)
là một không gian véctơ con của
W
.
3.
dimKerA + dim Im A = dimV.
4. Nếu
B = {e
1
, e
2
, . . . , e
n
}
là một cơ sở của
V
thì
Im(A) = span{A(e
1
), A(e
2
), . . . , A(e
n

)}.
Cho U
A
−→ V
B
−→ W là các ánh xạ tuyến tính. Khi đó
Định lý 2.13.
dim(Im A ∩KerB) = dim Im A −dim Im BA = dimKerBA −dimKerA.
Định lý 2.14.
KerA

= (Im A)


Im A

= (KerA)

.
Hệ quả 2.15. rank A = rank A

.
Chú ý 2.16.
. Nếu
V
là một không gian Euclide th ì
V

có thể đồng nhất với
V

, và
V = Im A ⊕(Im A)

= Im A ⊕KerA

= A

⊕KerA.
22
2. Hạt nhân và ảnh - Kh ông gian thương 23
Định lý 2.17 (Fredholm).
Cho
A : V → V
là một t o án tử tuyến tính. Xét bốn phương
tr ình sau:
(1) Ax = y
với
x, y ∈ V, (3) Ax = 0,
(2) A

f = g
với
f , g ∈ V

, (4) A

f = 0.
Khi đó
1. hoặc là các phương tr ình (1) và (2) có nghiệm với mọi vế phải, và trong trường hợp
này nghiệm là duy nhất

2. hoặc là các phương trình (3) và (4) có cùng số các nghiệm độc lập tuyến tính
x
1
, . . . , x
k

f
1
, . . . , f
k
và trong trường hợp này các phương trình (1) (và (2) tương ứng) có
nghiệm nếu và chỉ nếu
f
1
(y) = . . . = f
k
(y) = 0
(tương ứng
g(x
1
) = . . . = g(x
k
) = 0
).
Định lý 2.18.
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi một trong các điều kiện tương
đương sau được thỏa mãn
a) Tồn tại các ma trận
Y


Z
sao cho
C = AY

C = ZB;
b)
rank A = rank(A, C)

rank B = rank

B
C

Định lý 2.19.
Cho
rank A = a
. Khi đó tồn tại các m a trận khả n ghịc
L

R
sao cho
LAR = I
a
, ở đó
I
a
là ma trận cấp
n

a

phần tử trên đường chéo bằng 1, và các phần tử
còn lại bằng 0.
2.2 Không gian thương
Nếu W là một không gian véctơ con của không gian V thì V có th ể được phân thành
lớp các tập con như sau:
M
v
= {x ∈ V|x − v ∈ W}.
Nhận xét rằng M
v
= M
v
 nếu và chỉ n ếu v −v

∈ W. Khi đó trên tập thương
V/W = {M
v
|v ∈ V} ,
ta có thể xây dựng một cấu trúc tuyến tính bằng cách đặt λM
v
= M
λv
và M
v
+ M
v
 =
M
v+v


. Chú ý rằng M
λv
và M
v+v

không phụ thuộc vào cách chọn v và v

.
Định nghĩa 2.20.
Không gian
V/W
được gọi là không gian th ư ơng của
V
modulo
W
23
24 Chương 2. Không gian véctơ - Ánh xạ tuyến tính
Để thuận tiện người ta thường kí hiệu lớp M
v
bởi v + W. Án h xạ
p : V → V/W, p(v) = M
v
,
được gọi là phép chiếu chính t ắc từ V lên V/W. Hiển nhiên, Kerp = W và Im p = V/W.
Bổ đề 2.21. dim(V/W) = dimV −dimW
Lời giải. Nếu e
1
, . . . , e
k
là một cơ sở của W và e

1
, . . . , e
k
, e
k+1
, . . . , e
n
là một cơ sở của V thì
p(e
1
) = . . . = p(e
k
) = 0 và p(e
k+1
), . . . , p(e
n
) là một cơ sở của V/W.
Định lý 2.22.
1.
(U/W)/(V/W)

=
U/V
nếu
W ⊂ V ⊂ U
;
2.
V/V ∪W

=

(V + W)/W
nếu
V, W ⊂ U
.
2.3 Bài tập
Bài tập 2.3.
Cho
A
là một toán tử tuyến tính. Chứng minh rằng
dimKerA
n+1
= dimKerA +
n

k=1
dim(Im A
k
∩KerA)

dim Im A = dim Im A
n+1
+
n

k=1
dim(Im A
k
∩KerA).
24

×