Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.72 KB, 56 trang )

Lời mở đầu
1. ý nghĩa và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại và phát triển thì phơng hớng
hoạt động sản xuất kinh doanh phải hợp lý và có hiệu quả không chỉ về mặt chất l-
ợng, mẫu mã mà còn cả về giá cả. để đạt đợc mục tiêu đó, đòi hỏi doanh nghiệp
phải luôn nghiên cứu và thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và
nâng cao chất lợng sản phẩm với giá bán phù hợp yêu cầu của ngời tiêu dùng. Một
trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, quản lý giá thành sản phẩm đó là
thực hiện tốt các chức năng của kế toán mà trong đó, kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đợc xác định là khâu trọng tâm của toàn bộ
công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy, tổ chức công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa
quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. Do đó,
bằng những kiến thức tích luỹ đợc và sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn và
các cán bộ phòng kế toán Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc em đã lựa chọn và
hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp mang tên: Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc.
Bài viết này bao gồm các nội dung sau:
Chơng 1: Tổng quan về Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Chơng 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Do thời gian thực tập có hạn cùng vốn kiến thức còn hạn chế nên khó
tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo
cùng các cô chú kế toán Công ty để chuyên đề đạt chất lợng tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
Tổng quan về Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
I. Giới thiệu về công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
- Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc.


- Tên giao dịch quốc tế: Habac export garment jont stock company
- Tên viết tắt: Garco HaBac
- Ngày thành lập: 19/09/2002, là ngày đợc Sở KH-ĐT tỉnh Bắc Giang cấp
Giấy phép chứng nhận ĐKKD.
-Ngày bắt đầu hoạt động : 15/10/2002
1
- Ngày đăng ký kinh doanh : 23/10/2002
-Ngành nghề đăng ký kinh doanh : sản xuất mua bán hàng may mặc ; mua bán thiết
bị máy may công nghiệp, giặt công nghiệp ; mua bán máy móc thiết bị ngành giặt,
mài công nghiệp.
- Trụ sở giao dịch: Khu Ngã t Đình Trám, thôn Hùng Lãm, xã Hồng Thái,
Huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Giám đốc : Trần Anh Mạnh
-Ngời đại diện theo pháp luật : chủ tịch HĐQT - Nguyễn Văn Khanh
- Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đ ( Bằng chữ : Mời lăm tỷ đồng chẵn.)
- Mã số thuế: 2 4 0 0 2 8 9 1 7 1
- Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần
* Lịch sử phát triển của Công ty qua các thời kỳ
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
các cổ đông, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm với
kết quả kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản tiền Vịêt Nam và ngoại tệ
tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, Công ty Cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là một trong 50 doanh
nghiệp may lớn nhất Việt Nam chuyên sản xuất và kinh doanh một số ngành nghề
nh: may xuất khẩu, gia công hàng may mặc, mua bán máy móc thiết bị ngành may,
đào tạo nghề, cung ứng lao động, xuất khẩu lao động
Quá trình phát triển của công ty Cổ Phần may xuất khẩu Hà Bắc đã đợc định
hình và không ngừng hoàn thiện về quy mô, tốc độ tăng trởng ngày càng cao và từng
bớc phát triển chiều sâu với đội ngũ trên 2.000 cán bộ công nhân viên có trình độ
quản lý giàu kinh nghiệm, tay nghề giỏi cùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại,

tiên tiến.
II. Khái quát tình hình Sản xuất Kinh Doanh của Công ty
1. Mặt hàng sản phẩm: Quần áo gia công xuất khẩu
2. Sản lợng từng mặt hàng: Mỗi năm Công ty nhận đợc khoảng 40 đơn hàng
cho cả Xí nghiệp 1 và Xí nghiệp 2, mỗi đơn hàng khoảng: 100.000
800.000 sản phẩm tùy theo từng hợp đồng cụ thể.
Bảng tổng kết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu
Chỉ
tiêu
đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010
Năm 2011 6 tháng đầu
2012
1. Số
lao
động
Ngời 2.051 2.078 2.117 2.108
2.
Doan
h thu
VNĐ 71.189.703.825 98.253.757.447 123.980.175.222 94.768.838.509
2
3.Thu
nhập
BQ
công
nhân
VNĐ/ng/
tháng

1.100.000 1.700.000 1.900.000 2.500.000
4.LN
sau
thuế
VNĐ 4.346962.285 7.714.486.597 12.440.211.300 16.310.626.154
3. Giá trị tài sản cố định bình quân trong năm: Khoảng 85.000.000.000 đ
4. Vốn lu động bình quân trong năm: Khoảng 28.000.000.000 đ
5. Tổng Chi phí sản xuất trong năm: Khoảng 25.000.000.000 đ
III. Công nghệ sản xuất
Có thể tóm tắt công nghệ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ
phần may xuất khẩu Hà Bắc nh sau:
Khi nhận đợc đơn hàng, quy trình công nghệ của từng mã hàng sẽ đợc lập sao
cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã quy định của đối tác.
Sơ đồ 07: Quy trình công nghệ sản xuất
3
Đơn hàng
Tổ kỹ thuật thiết kế
quy trình công nghệ
mã sp
Chuyển giao quy
trình công nghệ cho
các XN SX
Để tạo ra sản phẩm cuối cùng quy trình sản xuất của mỗi mã hàng trải qua
nhiều bớc công việc tuỳ thuộc vào quy cách từng sản phẩm, đối với sản phẩm khó
nh áo Jacket, áo 3 lớp thì quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, riêng công đoạn
may đã có thể lên tới vài chục công đoạn, còn đối với sản phẩm đơn giản nh quần
short, váy trẻ em thì quy trình công nghệ đơn giản hơn. Tựu chung lại, ta có thể tóm
tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ bản sau:
+ Cắt may: Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm, Tổ cắt nhận nguyên liệu chính là các loại vải từ kho nguyên liệu chính, nhận

sơ đồ bàn cắt từ phòng kỹ thuật, nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch để thực
hiện công việc cắt bán thành phẩm các mã hàng theo kế hoạch đã đợc phê duyệt.
Sau khi hoàn thành công đoạn cắt, tổ cắt có trách nhiệm giao bán thành phẩm cho
các chuyền may theo lệnh sản xuất hàng ngày của phòng kế hoạch.
+Thêu, in: đối với các sản phẩm có hình thêu hoặc in, sau khi hoàn thành
công đoạn cắt, tổ cắt sẽ giao các chi tiết cần thêu, in cho các đơn vị chuyên thêu, in
gia công. Sau khi nhận bán thành phẩm đã thêu, in thì nhà cắt giao cho các chuyền
may để tiếp tục quá trình sản xuất.
+ Phụ đầu chuyền : Là các bớc kỹ thuật tác động lên nguyên vật liệu trớc khi
đa vào may chính thức nh: nhận và kiểm tra bán thành phẩm, đổi bán thành phẩm,
Nguyên vật liệu
Cắt
( Trải vải, cắt pha, cắt gọt, đánh số )
May
Hoàn thiện
KCS
Nhập kho
thành phẩm
Thêu, in
Vật liệu phụ
Nhuộm, giặt
4
sang dấu, kẻ, vẽ chi tiết, bổ túi, đề túi, đề thân, giao nhận nguyên vật liệu phụ nh
chỉ, khoá, cúc, nhãn mác phục vụ cho các công đoạn may chính
+ Là chi tiết: đây là công đoạn là các chi tiết cần thiết để quá trình may đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật về các thông số nh: là cạp chính (cạp lần), là cạp lót, là ly, là
sống cạp
+ May: Đây là bớc cơ bản và quan trọng nhất, là khâu chính của quy trình
sản xuất. Mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có thứ tự may khác nhau nh:
- Đối với quần: may các công đoạn của thân trớc (vắt sổ đáp túi, may đáp túi, may

miệng túi, vắt sổ dọc thân trớc, vắt sổ lót túi, ghim khoá vào đáp moi, chắp đũng tr-
ớc) rồi đến các công đoạn may thân sau (may chiết thân sau, vắt sổ lót túi sau, chắp
đũng sau, chắp dọc quần, may gấu quần.), cuối cùng là may cạp (chắp cạp lần, chắp
cạp lót, ghim mác, chắp sống cạp, tra cạp, bọ miệng túi, thùa khuyết, đính cúc, rập
móc đầu cạp)
- Đối với áo: may các công đoạn của thân trên (may mác đáp ngực, chắp vai con,
chắp thân trớc trên, chắp thân sau trên, quay lộn cổ, quay lộn nách, chắp sờn thân
trên, vắt sổ đáp cổ, chặn nách, chặn 2 điểm thân trớc) rồi đến các công đoạn may
thân dới (ghim ly, chắp lót, ghim mác sờn, chắp sờn, chắp thân trên với thân dới, tra
khoá, chặn khoá, may gấu áo)
+ Phụ cuối chuyền: Là những thao tác tiến hành trên sản phẩm sắp hoàn
thành sau khi qua công đoạn may nh: nhặt chỉ, nhặt sơ vải, quấn chân cúc, giao nhận
hàng giặt, nhuộm, chạy chuyền, sửa hàng sau giặt, ghi năng suất, phân cỡ nhập
kho,
+ Kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): Sau khi sản phẩm qua các công đoạn
trên sẽ đợc chuyển sang tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm (gọi tắt là tổ KCS), tại đây
sản phẩm đợc kiểm tra kỹ về các thông số may, chất lợng may, giặt, ánh màu nếu
đạt sẽ chuyển sang thì giai đoạn tiếp theo, nếu không đạt sẽ trả lại chuyền may để
khắc phục.
+ Hoàn thiện sản phẩm: đây là công đoạn cuối cùng, sản phẩm đợc là toàn
bộ, bắn thẻ bài, gấp gói, phân loại, phân cỡ, phân màu và đóng thùng.
VD: Quy trình công nghệ sản xuất của mã hàng 31123 (áo)
Phụ đầu
chuyền
May
Phụ cuối
chuyền
KCS
Cắt
Nguyên

liệu
Phụ liệu
5
Hoàn thiện sản
phẩm
IV. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công
ty
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc là doanh nghiệp chủ yếu gia công và
sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ cho xuất khẩu là chính theo quy trình
công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dùng. Tính chất sản xuất của công
ty là tính chất sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt với khối
lợng lớn, chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào từng mã hàng cụ thể nhng nhìn chung là
sản xuất có chu kỳ ngắn. Mô hình sản xuất công nghiệp của Công ty bao gồm 2 xí
nghiệp sản xuất( XN I và XN II), trong đó bao gồm nhiều tổ đội sản xuất đảm bảo
chức năng nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản
xuất công nghiệp của Công ty.
Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo nhiệm vụ của phòng kế
hoạch, cụ thể khi có kế hoạch sản xuất phòng kế hoạch sẽ lên kế hoạch và giao
nhiệm vụ cho các phân xởng sản xuất, các tổ sản xuất trong xí nghiệp sẽ đảm nhiệm
từng phần công việc cụ thể. Tại các xí nghiệp, từng bộ phận sẽ đảm nhiệm những
chức năng nhất định và đặt dới sự quản lý của Giám đốc xí nghiệp.
Sơ đồ 06: Sơ đồ tổ chức sản xuất XN I
6
Giám đốc
xí nghiệp
I
Sơ đồ tổ chức sản xuất XN II tơng tự nh XNI
Tại xởng sản xuất đợc bố trí thành các tổ sản xuất, gia công và các tổ chịu sự
giám sát trực tiếp của quản đốc. Các tổ sản xuất, mỗi tổ tiến hành gia công, sản xuất

một mã hàng. Sản phẩm vận động lần lợt từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối
cùng một cách liên tục .
Quản đốc là ngời điều hành phân xởng sản xuất, tổ chức chuẩn bị sản xuất,
quản lý và kiểm tra chất lợng, báo cáo tiến độ sản xuất thời gian giao hàng, báo cáo
định kì cho lãnh đạo công ty tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thờng
xuyên giám sát hớng dẫn kĩ thuật cho công nhân và quản lý tài sản của Công ty.
2. Đặc điểm bộ máy quản lý
Sơ đồ 08: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phòng kế hoạch- quản trị Phó giám đốc
Kế
toán,
nhân
sự, tiền
l ơng
Kế
hoạc
h,
xuất
nhập
khẩu
điều
độ
An
toàn,
vệ
sinh
Tổ

điện
KCS

Tổ
căt
Phòng
Kỹ
Thuật
Quản đốc
phân x ởng
I
Quản đốc
Phân x ởng
II
Các tổ may (tổ
1, 2, 3,
4, 5, 21, 22A,
22B)
Các tổ may
(Tổ 6A, 6B, 7,
8, 9, 10, 20A,
20B)
Kho
nguy
ên
liệu
Kho
phụ
liệu
Kho
thành
phẩm
Tổ

là,
hoàn
thiện
7
Mô hình này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa , bộ máy quản lý gọn
nhẹ, hoạt động linh hoạt. Tổ chức quản lý của bộ máy thống nhất từ trên xuống dới,
mọi hoạt động chỉ đạo từ giám đốc xuống các phòng ban điều hành với các tổ đội, xởng
sản xuất. Toàn bộ hoạt động của bộ máy đợc đặt dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc và sự
kiểm tra kiểm soát của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Đại hội đồng cổ đông gồm:
+ Đại hội cổ đông thành lập: Là phiên họp đầu tiên do các cổ đông sáng lập
triệu tập, tiến hành hợp lệ khi có số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 2/3 số cổ phần
phổ thông của công ty.
+ Đại hội cổ đông thờng niên: Đây là đại hội do Chủ tịch HĐQT triệu tập vào
quý I hàng năm và đợc tiến hành khi có số cổ đông tham dự đại diện cho ít nhất 2/3 số
cổ phần phổ thông của công ty.
+ Đại hội cổ đông bất thờng: Đại hội cổ đông bất thờng đợc triệu tập để xem
xét các vấn đề bất thờng trong công ty và đợc tiến hành khi có số cổ đông tham dự
đại diện cho ít nhất 2/3 số cổ phần của công ty. Đại hội này đợc triệu tập theo đề
nghị của một trong những ngời sau: Chủ tịch HĐQT, Nhóm cổ đông đại diện cho ít
Đại hội
cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban
kiểm soát
Tổng Giám đốc
Các phó tổng giám đốc
Kiêm Giám đốc xí nghiệp
Cố vấn Giám đốc
Trung

tâm
dạy
nghề

nghiệ
p may
II
Quản
trị
tổng
hợp

điện
Chủ tịch hội đồng quản trị

nghiệp
may I
Tổ chức
hành
chính
8
nhất 10% số cổ phần phổ thông của công ty, ít nhất 2/3 số thành viên của HĐQT, tr-
ởng Ban kiểm soát hoặc 2/3 số thành viên của Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý cao nhất công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát: Phải là cổ đông của công ty và đợc bầu và bãi miễn bởi Đại
hội đồng cổ đông, hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trớc Đại hội đồng cổ đông
theo quy định và điều lệ công ty.
Các cổ đông: Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền

của Đại hội cổ đông.
Tổng Giám đốc công ty: là ngời quản lý chính toàn công ty, thực hiện các
quyết định phơng hớng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trơng lớn của
hội đồng quản trị công ty. Quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành để đảm
bảo hiệu quả cao. Giúp việc cho tổng giám đốc để phụ trách kế hoạch sản xuất từng xí
nghiệp có các phó tổng giám đốc kiêm giám đốc xí nghiệp.
Phòng Quản trị tổng hợp: Đây là bộ phận bao gồm Kế toán công ty, cán bộ
khai thác đơn hàng và phụ trách kho tồn thành phẩm của công ty . Quản lý về hoạt
động kế toán tài chính của công ty, tổng hợp và phân tích kết quả kinh doanh để
phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty, tìm kiếm và khai thác các
đơn hàng phục vụ sản xuất
Phòng tổ chức hành chính: quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, giải
quyết thủ tục về chế độ ốm đau, thai sản, tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi
nhiệm, kỷ luật, khen thởng, nghỉ hu; tiếp đón các đoàn kiểm tra đánh giá nhà máy
nhằm tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng và thu hút các đơn đặt hàng;
thanh tra kiểm tra việc thực hiện vệ sinh, an toàn lao động.
Trung tâm dạy nghề: Đây là bộ phận chuyên đào tạo nghề của công ty nhằm
cung ứng lao động kịp thời và đảm bảo nguồn lao động có tay nghề tốt.
Xí nghiệp I, II: Đây là hai xí nghiệp sản xuất của công ty, chuyên sản xuất các
sản phẩm theo các đơn hàng mà công ty ký kết với đối tác.
Bộ phận cơ điện: Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị của công ty; lắp đặt, tiếp
nhận các máy móc thiết bị mới, kiểm tra và sửa chữa những thiết bị, phụ tùng đang
sử dụng phục vụ cho quản lý chung của công ty, đảm bảo sự liên tục của các hệ
thống kỹ thuật trong công ty
V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1. Đặc điểm bộ máy kế toán
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý và yêu cầu thực tế trên cơ sở đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức tập trung. Do đó công tác kế toán đợc quản lý chung cho toàn công
ty, các xí nghiệp sản xuất không có bộ phận kế toán riêng mà đặt dới sự quản lý của

phòng kế toán công ty. Đây là hình thức phù hợp với quy mô và đặc điểm của doanh
9
nghiệp. Phòng kế toán tài chính bao gồm 9 cán bộ kế toán, đứng đầu là kế toán tr-
ởng kiêm trởng phòng, đặt dới sự lãnh đạo của Ban giám đốc công ty, dới quyền của
kế toán trởng là các nhân viên kế toán phần hành. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ
của kế toán, đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy tổ chức kế
toán đợc tổ chức quản lý nh sau:
-Tại các xí nghiệp: mỗi xí nghiệp đợc bố trí 02 nhân viên kế toán làm nhiệm
vụ thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế tài chính tại xí nghiệp và đợc
đặt dới sự chỉ đạo của trởng phòng kế toán.
+ Kế toán thanh toán, thành phẩm: mở sổ theo dõi thành phẩm, lập báo cáo
cân đối nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hạch toán kế toán các khoản thu chi tiền
mặt, các khoản công nợ phải trả ngời bán phát sinh tại xí nghiệp, lập báo cáo doanh
thu khoán hàng tháng, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất tại xí
nghiệp.
+Kế toán nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng cơ điện, đồ dùng tại
các xí nghiệp: mở sổ kho nguyên phụ liệu, vật t cho xí nghiệp, hoàn chỉnh thủ tục
pháp lý về chứng từ, sổ kho, đánh giá chi phí dở dang nguyên phụ liệu cuối kỳ, lập
báo cáo định mức nguyên phụ liệu từng mã hàng gửi cơ quan thuế.
-Tại văn phòng công ty:
+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến
thanh toán bằng tiền mặt, hạch toán kế toán các khoản thu chi tiền mặt của văn
phòng , lập biên bản đối chiếu số d quỹ tiền mặt, tham gia kiểm kê quỹ khi có yêu
cầu; Kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân; Lập biên bản kiểm quỹ tiền mặt
hàng tháng và đối chiếu số d tiền mặt cuối tháng với thủ quỹ
+Kế toán ngân hàng: Đi thanh toán, giao dịch với ngân hàng, lập các chứng
từ thanh toán, chuyển tiền, nộp tiền, rút tiền; Lập hồ sơ vay, theo dõi từng món nợ;
hạch toán kế toán các chứng từ ngân hàng và chứng từ tiền vay, lập các báo cáo
thống kê cho địa phơng, lập bảng thanh toán lơng cho khối văn phòng; Cuối tháng
đối chiếu số d các tài khoản tiền vay, tiền gửi, phải trả ngời bán với kế toán tổng

hợp, đối chiếu công nợ phải thu khách hàng với kế toán theo dõi nợ phải thu.
+Kế toán thành phẩm và theo dõi nợ phải thu: Mở sổ theo dõi các hợp đồng
nhận, giao gia công; Mở sổ theo dõi lợng thành phẩm nhập, xuất, tồn kho của toàn
công ty; Quản lý hoá đơn tài chính, viết hoá đơn và hạch toán kế toán các chứng từ
bán hàng, bảo quản các hoá đơn đang đợc giao quản lý sử dụng; Đối chiếu với kế
toán tổng hợp về từng loại thành phẩm tồn kho; Theo dõi công nợ phải thu, đôn đốc
thu đòi nợ, lập biên bản đối chiếu công nợ; Đối chiếu với kế toán tổng hợp về số d
nợ phải thu.
+ Kế toán tổng hợp: Hạch toán kế toán phần phát sinh nợ phải trả, kiểm tra
các phần hạch toán kế toán chi tiết của văn phòng và tổng hợp chung toàn công ty;
hớng dẫn đôn đốc kiểm tra hạch toán tại các xí nghiệp; Mở sổ theo dõi chi tiết tài
sản cố định, đồ dùng văn phòng; Kê khai thuế GTGT hàng tháng, lập hồ sơ hoàn
10
thuế (nếu có); quyết toán nguyên phụ liệu các mã hàng FOB; Kiểm tra lại các bảng
thanh toán lơng toàn công ty, tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng ; Đối
chiếu số d các tài khoản với các kế toán chi tiết; Phân bổ, đối chiếu số liệu với kế
toán các xí nghiệp ; Kết hợp với kế toán trởng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản xuất sản phẩm, lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.
+ Kế toán trởng kiêm trởng phòng: là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm chung
về toàn bộ công tác kế toán, tài chính toàn công ty; điều hành bộ máy kế toán hoạt
động đúng quy định, cập nhật đợc số liệu phục vụ công tác quản trị doanh nghiệp;
Quy định hệ thống mẫu biểu kế toán sử dụng nội bộ, chế độ lập và luân chuyển
chứng từ; Phổ biến chính sách, chế độ quản lý tài chính mới liên quan đến doanh
nghiệp; Tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính, báo cáo
quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp đúng thời hạn; Đôn đốc thu đòi nợ; Cân đối
vốn, kiểm soát tình hình tài chính toàn công ty.
Ngoài ra:
+ Thủ quỹ tuy đợc bố trí thuộc nhân sự của phòng TCHC những vẫn đặt dới
sự chỉ đạo của kế toán trởng, có nhiệm vụ thu, chi và quản lý tiền mặt tại quỹ của
công ty

(Kế toán viên có thể chuyên môn hoá theo từng phần hành hoặc có thể có
kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán nhng vẫn đảo bảo tuân thủ đúng chính
sách, chế độ kế toán hiện hành.)
Sơ đồ 09: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Error: Reference source not foundCông ty đã và đang trang bị rất tốt máy vi
tính và các thiết bị hỗ trợ cần thiết khác nhằm giảm bớt khối lợng công việc cho các
nhân viên kế toán và hiện đang ứng dụng phần mềm kế toán ( Phần mềm:
Standard6.0 do Công ty phần mềm Phơng Nam nghiên cứu thực hiện) vào công tác
kế toán tại đơn vị, điều này làm giảm tải các thao tác kế toán thủ công cho kế toán
viên và công việc kế toán đợc nhanh gọn thuận tiện. Các báo báo in ra từ phần mềm
vẫn đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của Bộ tài chính.
* Hình thức kế toán: Nhật ký chung
* Niên độ kế toán: từ 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm.
11
Kế toán trởng
kiêm trởng phòng
Kế
toán thành
phẩm và
theo dõi
nợ phải
thu
Kế toán
thanh toán
Kế toán
các xí
nghiệp
Kế toán
ngân hàng Kế toán
tổng hợp

* Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Phù hợp
với các chuẩn mực kế toán hiện hành của Việt Nam
* Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam
* Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá, trong bảng cân đối kế toán
đợc phản ánh theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá; hao mòn luỹ kế; giá trị còn lại.
*Phơng pháp khấu hao: Theo phơng pháp đờng thẳng.
* Trích lập và hoàn nhập dự phòng: Không trích lập dự phòng
2. Đặc điểm bộ sổ kế toán
*Trình tự ghi sổ kế toán:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đợc thực hiện theo sơ
đồ:
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
12
S qy
Bng cõn i s phỏt
sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
Bng tng hp
chng t gc
S, th
k
toỏn
chi tit
Bng
tng
hp chi
tit
S nht ký chung

S cỏi
Bng cõn i s phỏt
sinh
Bỏo cỏo t i chớnh
Chng t gc
B ng t ng h p
ch ng t g c
S , th
k
toỏn
chi tit
B ng
t ng
h p chi
ti t
S nht ký chung
S cỏi
Mi quan h i chiu
Sơ đồ 10:
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung áp dụng trên máy vi tính
Chú thích: In sổ, báo cáo định kỳ
Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra
* Giới thiệu về phần mềm kế toán Standard 6.0
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc đã và đang sử dụng phần mềm kế toán
phục vụ công tác kế toán tại công ty; lắp đặt 03 máy ở văn phòng phòng kế toán (01
Phần mềm kế
toán Văn
phòng
Phần mềm kế
toán XN1

Phần mềm kế
toán XN2
Phần mềm kế toán
chung
Chứng
từ kế
toán
XN1
Máy Vi tính (VP)
Máy Vi tính (XN1) Máy Vi tính (XN2)Máy Vi tính (VP)
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế toán
cùng loại
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế toán
cùng loại
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế toán
cùng loại
Chứng
từ kế
toán
VP
Chứng

từ kế
toán
XN2
13
-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế toán quản trị
Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp
-Sổ chi tiết
máy chủ và 02 máy nối mạng LAN) và mỗi xí nghiệp 01 máy . Phần mềm đợc viết
theo ngôn ngữ Foxpro6.0 và có sử dụng tiếng việt cài đặt trong phần mềm theo tiêu
chuẩn Việt Nam.
Màn hình giao diện của phần mềm Standard 6.0
Phần mềm này có một số đặc điểm nổi bật sau:
Là phần mềm có mức độ tự động hoá cao, Standard6.0 có khả năng trợ giúp
cho các nhân viên kế toán một cách tối đa, nhân viên kế toán chỉ phải thực hiện một
số ít các thao tác còn lại là có thể hoàn thành quy trình kế toán.
Standard6.0 kết hợp hài hoà giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. Khi
nhập dữ liệu phần mềm kế toán cung cấp những giao diện lập dữ liệu phù hợp nhất
theo từng nội dung cụ thể, dữ liệu đợc nhập vào phần mềm sẽ là căn cứ thông tin, dữ
liệu để tổng hợp ra các sổ kế toán chi tiết theo từng đối tợng chi tiết và các sổ kế
toán tổng hợp của các đối tợng kế toán tổng hợp.
Standard6.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức công tác kế toán ở văn
phòng kế toán cũng nh ở các xí nghiệp, cho phép phân quyền ngời nhập dữ liệu và
ngời khai thác thông tin, cho phép nhiều ngời sử dụng phần mềm cùng một lúc. Các
ứng dụng của phần mềm đợc thiết kế khoa học, dễ hiểu; đặc biệt các chức năng xử
lý đều đợc thiết kế ngay các giao diện của các màn hình giúp kế toán dễ dàng trong
thao tác và tránh đợc những sai sót, nhầm lẫn.
Chơng trình cung có thể cung cấp cho ngời sử dụng các báo cáo, mẫu biểu
phù hợp với yêu cầu một cách nhanh chóng, các số liệu kế toán sau khi nhập chứng

từ sẽ đợc đa vào các mẫu biểu liên quan.
14
* Quy trình hạch toán khi áp dụng phần mềm kế toán
Hệ thống sổ và hệ thống tài khoản đợc cài đặt trong phần mềm kế toán này
theo chế độ kế toán do Bộ tài chính quy định (theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chính) và đợc sửa đổi bổ sung theo các Thông t của Bộ Tài
chính có liên quan.
Quá trình xử lý, cung cấp thông tin kế toán trên phần mềm nh sau:
+ Công việc đầu tiên của kế toán là đăng nhập phần mềm, đăng ký chu kỳ
làm việc, vào hệ thống danh mục
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ cùng
loại, các đối tợng cần theo dõi chi tiết, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy; đối
với các chứng từ nội sinh cần phải tập hợp trong một kỳ kế toán thì nhân viên kế
toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ có liên quan để tổng hợp lại sau đó nhập dữ
liệu vào máy.
Nhờ việc áp dụng tin học vào công tác kế toán nên đã thay thế dần việc ghi
chép thủ công, làm cho công việc kế toán trở nên đơn giản và việc xử lý cung cấp
thông tin kế toán trở nên nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Tuy nhiên, đối với một
số phần hành kế toán vẫn phải làm dới hình thức thủ công sau đó mới tiến hành
nhập vào máy dới hình thức định khoản(nh viết hoá đơn bán hàng, tập hợp tiền lơng
và các khoản trích theo lơng, tập hợp chi phí và tính giá thành, tính khấu hao tài
sản.).
Đăng nhập
phần mềm
kế toán,
chọn chu kỳ
làm việc
nhập dữ liệu,
xử lý số liệu
Hệ thống

BCTC, báo
cáo quản trị
Menu đợc thiết kế dạng tổng hợp với các menu nhỏ hơn nằm ở thanh manu
nh: Chứng từ P1, Chứng từ P2, thông tin, báo cáo, bổ trợ, hệ thống với mỗi menu
có chức năng và thao tác xử lý riêng.
Trong đó:
- Chứng từ P1 (xem hình 1): bao gồm các chứng từ tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, nhập xuất vật t có thể vừa nhập thêm, xoá, sửa, kết thúc dữ liệu , giúp ta
có thể nhìn thấy đồng thời nhiều bút toán theo từng dòng.
- Chứng từ P2 (xem hình 2) : có các chức năng nh phần chứng từ P1, nhng
giúp cho ta nhìn thấy toàn bộ các nội dung của một bút toán duy nhất, đặc biệt ta có
thể nhập số tiền thu bằng ngoại tệ vào phiểu thu chi tiền mặt bởi chứng từ P2.
Kế toán chỉ phải chọn một trong 2 cách nhập liệu vào máy bởi chứng từ P1
hoặc chứng từ P2.
15
- Phần Thông tin : cung cấp các thông tin kế toán thông qua nội dung của
các sổ sách, báo cáo.
- In báo cáo : bao gồm các thao tác để in sổ sách báo cáo theo yêu cầu
cung cấp thông tin của đối tợng sử dụng.
- Phần bổ trợ bao gồm các thao tác: sửa tên, xem số d, bảo trì chơng
trình, lu và lấy dữ liệu.
Để tổng hợp chung số liệu kế toán toàn công ty, kế toán phải copy số liệu từ phần
mềm kế toán Văn phòng, phần mềm kế toán các xí nghiệp vào phần mềm kế toán
công ty, thao tác lu số liệu dự phòng và lấy số liệu dự phòng giúp kế toán thực
hiện đợc công việc copy số liệu.
- Phần Hệ thống bao gồm các thao tác: Thoát khỏi chơng trình, chọn năm
làm việc, kết chuyển cuối năm
Các thao tác trên đợc xử lý trên màn hình nhập liệu của phần mềm tại chức
năng đang sử dụng. Việc thực hiện các thao tác ban đầu đối với phần mềm là rất
quan trọng, bởi vì nếu thao tác sai thì không thể thực hiện đợc công việc mình cần

làm, ví dụ muốn viết phiếu chi hoặc phiếu thu thì phải vào chứng từ P1(hoặc P2) rồi
chọn chứng từ tiền mặt, còn muốn hạch toán mua TSCĐ cha trả tiền thì phải vào
chứng từ P1 (hoặc P2) rồi vào phần chứng từ khác, nếu nhập dữ liệu càng cụ thể,
càng chi tiết thì số liệu vào các sổ kế toán cũng chi tiết và thuận tiện hơn trong việc
quản lý.
3. Các chế độ kế toán và phơng pháp kế toán áp dụng
* Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006
của Bộ Tài Chính và đợc sửa đổi bổ sung theo các Thông t của Bộ Tài chính có liên
quan.
* Hệ thống sổ và hệ thống tài khoản sử dụng:
- Hệ thống sổ:
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ quỹ
Sổ cái các tài khoản: 111, 112, 131, 211, 334, 511, 641, 642,
Sổ chi tiết các tài khoản: 111, 112, 131, 331, 641, 642,
Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản
Bảng cân đối chi tiết tài khoản
Thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho
Các bảng tổng hợp chi tiết: Bảng tổng hợp nhập, xuất vật t,
bảng cân đối vật t
Các báo cáo khác
Hệ thống Báo cáo tài chính theo mẫu quy định
16
- Hệ thống tài khoản: Sử dụng hệ thống tài khoản cấp 1, cấp 2 hiện
hành của Bộ tài chính và có điều chỉnh phù hợp với tình hình tổ chức, quản lý và các
đối tợng của doanh nghiệp ở các cấp 3, 4
* Hệ thống báo cáo kế toán:
Các báo cáo kế toán đợc áp dụng theo quy định của Bộ Tài chính theo các biểu
mẫu: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN); Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh (Mẫu B02-DN); Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 DN), Thuyết
minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN).
* Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
-Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc
-Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
-Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
* Thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ
* Đơn vị tiền tệ sử dụng: VND
Phần II
Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà
Bắc
2.1 I TNG TP HP CHI PH V TNH GI THNH TI CễNG TY
2.1.1 i tng tp hp chi phớ sn xut ti cụng ty
Cụng ty C phn may xut khu H Bc c quyn ch ng t chc hot
ng sn xut, kinh doanh xut - nhp khu. Cụng ty cú c hi giao lu vi cỏc bn
hng quc t, em sn phm ca mỡnh ti cỏc quc gia khỏc nhau trờn th gii.
Cụng ty cng ch ng trong vic tỡm kim nguyờn vt liu v ngun tiờu th sn
phm ca mỡnh trờn nhiu th trng khỏc nhau ng thi vi vic khụng ngng i
mi cụng ngh, nõng cao nng lc sn xut ca cụng ty ch ng tho món hng
may mc luụn thay i v ngy cng cao ca khỏch hng trong v ngoi nc, c
bit chỳ ý ti th trng tim nng nh c, M,
Trong nhng nm gn õy DN ó gia cụng v sn xut nhiu mt hng mi,
tho món c yờu cu v cht lng cng nh mu mó v kớch thc do khỏch
hng ra, t ú nõng cao uy tớn v v th ca cụng ty trong mt ca khỏch hng, cú
iu kin ký c nhiu hp ng hn to vic lm n nh cho ngi lao ng.
Di õy l biu cỏc mt hng ch yu v th trng hin nay ca cụng ty.
TT Mt hng Th trng hin nay
1 Aú Jacket Nht, EU, Hn Quc, Thu s
17

2 Aú dt kim Nht, EU, M
3 Jilờ Hn Quc, i Loan
4 S mi nam, n, vỏy H Lan, EU, Nht
5 Qun Nht, EU, Hng Kụng
6 Veston i Loan, M, EU
7 Comple EU, Brazil
8 Hng th thao EU, M
Công ty cổ phần may Hà Bắc có 2 loại hình sản xuất chủ yếu là:
+ Sản xuất theo hình thức FOB: nghĩa là Công ty tự tìm nguồn nguyên liệu
trong và ngoài nớc để sản xuất theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
+ Sản xuất gia công hàng may mặc: nguồn nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản
xuất chủ yếu do bên đặt hàng cung cấp theo hợp đồng đã ký kết. Công ty chỉ có
trách nhiệm sản xuất đủ số lợng và đạt tiêu chuẩn, tuy nhiên cũng có một số mã
hàng phải mua thêm nguyên phụ liệu bên ngoài.
Do ú, chi phớ sn xut phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut sn phm c k
toỏn tp hp cho tng n hng do ú k toỏn cụng ty xỏc nh i tng k toỏn
tp hp chi phớ sn xut l tng n t hng chi tit cho tng loi sn phm.
2.1.2 i tng tớnh giỏ thnh ti cụng ty
Cụng ty C phn may xut khu H Bc sn xut theo n t hng vi quy
trỡnh sn xut liờn tc ti cụng ty, vỡ vy i tng tớnh giỏ thnh ti cụng ty l tng
n t hng chi tt cho tng loi sn phm.
K tớnh giỏ thnh ti cụng ty c xỏc nh phự hp vi k hch toỏn v c
im t chc sn xut, chu k sn xut ca cụng ty. Cụng ty xỏc nh k tớnh giỏ
thnh sn phm l 1 thỏng, cui thỏng cụng ty s tin hnh tớnh giỏ thnh sn phm
cho tt c cỏc n hng ó hon thnh.
2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty
L cụng ty hot ng sn xut kinh doanh nờn vic tớnh giỏ thnh sn phm
l cn thit v úng vai trũ quan trng, m bo cho cụng tỏc tớnh giỏ thnh c
hon thnh tớnh toỏn chớnh xỏc thỡ vic tp hp v k toỏn chi phớ phi c tin
hnh mt cỏch cht ch, hp lý. Cỏc yu t c bn trong giỏ thnh sn phm c

phõn thnh 3 loi:
* Chi phớ NVLTT
Do c im ca cụng ty ch yu l nhn gia cụng hng xut khu, ng thi
sn xut theo n t hng xut khu nờn chi phớ NVL chớnh gm 2 loi chi phớ
sau:
18
Đối với sản phẩm nhận gia công thì chi phí NVL chính chỉ bao gồm Chi phí
vận chuyển nội địa, bốc dỡ, bảo quản,… của NVL chính do khách hàng cung cấp từ
cảng về đến kho.
Đối với sản phẩm sản xuất xuất khẩu thì mỗi đơn đặt hàng có các loại chi phí
NVL chính theo định mức kỹ thuật đáp ứng việc sản xuất cho đơn đặt hàng đó như
các loại vải, mex, vải lót, bông,…
Chi phí NVL phụ:
Gồm chi phí về chỉ may, chỉ thêu, cúc dập, khuy, khoá,… và các NVL khác
đóng gói như thùng catton, túi đựng … Các NVL chính và NVL phụ đều được mua
trên cơ sở định mức của phong kỹ thuật thống nhất với yêu cầu của khách hàng.
* Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất
Công ty xác định đơn giá tiền công cho công nhân dựa trên cơ sở mức độ đơn
giản hay phức tạp của sản phẩm hay công việc mà công nhân thực hiện. Như vậy
đối với công nhân sản xuất, công ty áp dụng trả lương theo thời gian và theo sản
phẩm.
* Chi phí sản xuất chung
Gồm toàn bộ các chi phí liên quan trong quá trình tổ chức sản xuất và các chi
phí làm tăng tính chặt chẽ của công tác quản lý sản xuất. Đối với chi phí sản xuất
chung thường do quản đốc theo dõi, các chi phí này phát sinh ở phân xưởng và các
chi phí đó liên quan đến quá trình sản xuất trong kỳ mà không thể hạch toán riêng
cho từng đơn đặt hàng thì được hạch toán và theo dõi bằng các chi phí sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng : Bao gồm tiền lương của nhân viên ở bộ phận

gián tiếp trong phân xưởng như quản đốc phân xưởng, tổ trưởng và các nhân viên
phục vụ khác, tền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí vật liệu cơ khí như: kim máy may, đèn điện,… dùng để sửa chữa bảo
dưỡng máy may như: xăng dầu, cồn công nghiệp, vật liệu sản xuất như: phấn may
Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng: bao gồm chi phí như kéo, bàn là,bảo hộ
lao động, các chi tiết máy.
Chi phí KHTSCĐ: là phần trích khấu hao hệ thống máy móc thiết bị, dây
chuyền sản xuất trong các phân xưởng… và các chi phí sửa chữa TSCĐ
19
Chi phớ mua ngoi, thuờ ngoi bao gm: tin in, tin nc,
* Công tác quản lý chi phí tại công ty
Cũng nh nhiều công ty may mặc khác, việc quản lý chi phí có ý nghĩa sống
còn đối với công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc trong điều kiện thị trờng cạnh
tranh ngày càng gay gắt. Với tính chất đặc thù của ngành may, sản xuất mang tính
ổn định, ít biến động thì việc công ty áp dụng biện pháp quản lý chi phí theo định
mức chi phí là hoàn toàn hợp lý.
Trong sản xuất, định mức chi phí đợc phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch lập
cho từng mã hàng và gửi xuống các phân xởng thực hiện.
2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Công ty cổ phần may Hà Bắc có 2 loại hình sản xuất chủ yếu là: Sản xuất
theo hình thức FOB; Sản xuất gia công hàng may mặc. Với hai loại hình sản xuất
nh trên thì công tác tập hợp chi phí sản xuất cũng có những khác biệt nhất định. Tuy
nhiên loại hình sản xuất thứ nhất rất ít gặp, chỉ có vài mã hàng sản xuất và kết thúc
từ quý 2 năm 2009 còn đại đa số là loại hình sản xuất thứ hai: loại hình sản xuất
gia công hàng may mặc. Bởi vậy, trong chuyên đề cuối khoá em chỉ đề cập đến việc
nghiên cứu loại hình sản xuất này.
2.2.1. K toỏn chi phớ NVLTT
Chi phớ nguyờn vt liu trc tip, bao gm cỏc khon chi phớ v nguyờn vt liu
chớnh, na thnh phm mua ngoi, vt liu ph, s dng trc tip cho vic sn

xut ch to sn phm hoc trc tip thc hin cỏc lao v dch v. Chi phớ
nguyờnvt liu trc tip thng chim t trng ln trong tng chi phớ sn xut v
giỏ thnh sn phm ca cỏc DN.
+ i vi nhng vt liu khi xut dựng cú liờn quan trc tip n tng i tng
tp hp chi phớ riờng bit( phõn xng, b phn sn xut hoc sn phm, loi sn
phm, lao v, ) thỡ hch toỏn trc tip cho i tng ú.
+ i vi nhng vt liu xut dựng cú liờn quan n nhiu i tng tp hp chi
phớ, khụng th t chc hch toỏn riờng thỡ phi ỏp dng phng phỏp phõn b giỏn
tip d phõn b chi phớ cho cỏc i tng cú liờn quan. Tiờu thc phõn b thng
c s dng phõn b theo nh mc tiờu hao, theo h s, theo trng lng, s
lng sn phm,
Cụng thc phõn b nh sau:
Chi phớ vt liu phõn
b cho tng i tng
= Tng tiờu thc phõn b
ca tng i tng
x T l
phõn b
20
(hoc sn phm) (hoc sn phm)

Trong ú:
T l (hay h = Tng chi phớ vt liu cn phõn b
s phõn b) Tng tiờu thc phõn b ca tt c cỏc i tng
Vớ d: may hon chnh 1ỏo s mi n di tay c S cn s NVL l
Vi chớnh: 01 x 1,2 = 1,2m
Mex c = 0,5m
Cỳc ỏo = 12 cỏi
Ch may = 70m
Mỏc in = 1 b

V quy trỡnh cụng ngh sn xut cụng ty bao gm 2 giai on ct v may
hon thin sn phm nờn NVL chớnh l vi v cỏc loi c xut 1 ln trc tip n
phõn xng v t ct cú nhim v tri vi v ct pha thnh cỏc bỏn thnh phm
hon thin, cũn cỏc chuyn may trong tng phõn xng ch nhn cỏc vt liu ph
nh ch, cỳc, khoỏ, khuy
Vi c thự sn xut hng gia cụng may mc xut khu nờn NVL c cụng
ty bờn thuờ chuyn n theo s lng ó c tho thun trờn hp ng, chi phớ
NVLTT ch bao gm cỏc chi phớ vn chuyn, bc d bo qun hng hoỏ t cng v
n kho NVL ca cụng ty, vỡ vy khi xut kho NVL thỡ n giỏ ch bao gm cỏc chi
phớ liờn quan n vn chuyn ó c phõn b, v t giỏ xut kho c tớnh theo
phng phỏp thc t ớch danh i vi NVL chớnh, NVL ph c tớnh theo phng
phỏp bỡnh quõn c k d tr. Nh vy n giỏ NVL chớnh l khụng c xỏc nh
m ch bao gm chi phớ liờn quan n vn chuyn, bo qun, bc d,
Trong thỏng 1/2013, Công ty đã nhận một Hợp đồng gia công hàng xuất
khẩu của khách hàng PunTo (ĐĐH số 150) gồm vải ngoài, vải lót và một số phụ liệu
kèm theo. Đơn hàng nhận gia công sản xuất sản phẩm áo váy mã M3220H: 10.000
chic.
21
Biểu số 2.1:
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 09 tháng 01 năm 2013
Số: ……
Nợ: ……
Có: ……
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Thuỷ
Theo: Hợp đồng SX mã hàng : M3220H
Nhập tại kho : NVL.
Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất vật


Mã M3220H
M
ã
số
ĐVT Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Theo chứng
từ
Thực nhập
- Vải chính Mét 20.000
- Cúc Chiếc 100.000
- Mex dính cuộn 3.000
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên)
Trong tháng một công ty mua chỉ may phục vụ cho may gia công do nhu cầu
của khách hàng, thanh toán bằng chuyển khoản. Căn cứ vào giấy ủy nhiệm chi, hoá
đơn mua hàng kế toán lập chứng từ ghi sổ và nhập kho NVL mua về như sau:
22
Biểu số 2.2:
HOÁ ĐƠN Mẫu số 01 GTKT – 3LL
Gía trị gia tăng 0006430
Liên 2: Giao hàng
Ngày 15/1/2013
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Đông San
Địa chỉ: Khu công nghiệp B¾c Giang
Số TK: …
Điện thoại: …. MST

Họ tên người mua hàng: Lê Thị Loan
Tên đơn vị: Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Địa chỉ: Km 24 Quốc lộ 5A Dị Sử - Mỹ Hào – Hưng Yên.
Số TK: …
Điện thoại:…. MST

STT Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành
tiền
01 Chỉ may cuộn 6.000 16.000 96.000.000
Cộng tiền hàng 96.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 9.600.000
Tổng số tiền: 105.600.000
Số tiền bằng chữ: Một trăm lẻ năm triệu sáu trăm nghìn đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
23
Biểu số 2.3:
ỦY NHIỆM CHI
Số/No:
PAYMENT ORDER Ngày/Date:
16/1/2013
CHUYỂN KHOẢN/Transfer
Đơn vị trả tiền: Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc
Orderer’s Name
Số tài khoản:
Account number

Tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - SGD/Chi nhánh/PGD:
With VIETNAM EXPORT IMPORT BANK - M.T.O/Branch/T.O
Đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH Đông San
Beneficiary’s Name
 Số tài khoản:  CMND/Hộ chiếu:
Account No. I.D No./PP No.
Tại Ngân hàng: Ngày cấp:
With Bank Issued date
Tỉnh/TP: Nơi cấp:
Province/City Issued place

Số tiền bằng chữ: Một trăm lẻ năm triệu sáu trăm nghìn đồng.
Soá tieàn baèng soá 105.600.000đ
Amount in words
Amount in figures


Nội dung: Mua chỉ may sản xuất mã hang M3220H
Details

ĐV trả tiền ngày 16/1/2013 NH A (Eximbank) ghi sổ ngày NH B (Beneficiary’s
Bank) ghi sổ ngày
Ordered on Registered by Bank A (Eximbank) on Registered by Bank B on
Kế toán trưởng Chủ tài khoản Giao dịch viên Kiểm soát Giao dịch viên
Kiểm soát
Chief Accountant Account holder Teller Verifier Teller
Verifier
24
Biểu số 2.4:
Công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Bắc

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 01 năm 2013
Số:…………
Nợ: …………
Có: ………….
Họ tên người giao hàng: Lê Thị Loan
Theo hoá đơn GTGT 000643 ngày 15 tháng 01 năm 2013
Nhập tại kho: NVL
Tên, nhãn hiệu
quy cách,
phẩm chất vật

Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo hoá
đơn
Thực
nhập
Chỉ may mã
hàng :
M3220H
cuộn 6.000 6.000 16.000 96.000.000
Cộng 96.000.000
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào định mức sản xuất, công ty sẽ xuất kho nguyên vật liệu để sản
xuất từng đơn hàng.
25

×