Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đáp án đề thi lý thuyết khóa 2 - công nghệ ôtô - mã đề thi oto - lt (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.75 KB, 3 trang )


1
7
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008-2011)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA OTO-LT12

Câu
Nội dung
Điểm


I. Phần bắt buộc
1
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn (theo hình vẽ).
3










1. Các te;
2. Lưới lọc sơ;
3. Bơm dầu;
4. Van an toàn bơm dầu;
5. Bầu lọc thô;
6. Van an toàn;
7. Đồng hồ chỉ áp suất
dầu;
8. Đường dầu chính;
9. Đường dầu bôi trơn
trục khuỷu; 10. Đường
dầu bôi trục cam;
11. Đường dầu đi bôi trơn
giàn đòn gánh;
12. Bầu lọc tinh;
13. Đường dầu về cácte;

14. Que thăm dầu;
15. Đồng hồ báo nhiệt độ
dầu;
16. Két làm mát dầu;
17. Van an toàn.


1,5

* Hoạt động
Khi trục khuỷu quay, bơm dầu 3 được dẫn động, hút dầu từ cacte 1 qua phao
lọc 2 và đẩy dầu có áp suất qua bình lọc thô 5 tới đường dầu chính 8 trên thân máy.
Từ đường dầu chính, dầu có áp suất đi vào các lỗ khoan nhánh 9,10 và 11 trên thân
máy tới các rãnh dầu trên bạc để bôi trơn cổ trục khuỷu, cổ trục cam, giàn cần bẩy
và supáp. Dầu có áp suất sau khi bôi trơn các bề mặt ma sát sẽ chảy ra khỏi các bề
mặt này rồi tự chảy về cacte hoặc tiếp tục bôi trơn nhỏ giọt cho các bề mặt khác như
đuôi supáp, ống dẫn hướng supáp, mặt cam và con đội

1,5
2
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống lái có cường hoá thuỷ
lực (theo hình vẽ).
2

2






1. Vô lăng
2. Bình chứa dầu
3, 4, 7, 8, 12. Ống dẫn
5. Piston
6. Xi lanh
9. Bơm trợ lực lái
10. Dây đai
11. Động cơ
13. Van điều khiển


1,0

* Nguyên lý hoạt động
+ Khi xoay (1) sang trái (theo chiều mũi tên)
Van (13) làm (7) thông với (3) đồng thời (8) thông với (4). Dầu được hút từ (2)
→ (12) →(9) → (8)→ (4) → Khoang A → Đẩy (5) sang phải, ép dầu từ khoang B
→ (7) → (3) → (2). Xe thực hiện quay vòng trái.
+ Khi xoay vô lăng ngược lại (ngược chiều mũi tên)
Van (13) làm (7) thông với (8) đồng thời (4) thông với (3). Dầu được hút từ (2)
→ (12) →(9) → (8)→ (7) → Khoang B → Đẩy (5) sang trái, ép dầu từ khoang A →
(4) → (3) → (2). Xe thực hiện quay vòng phải.
+ Khi không xoay vô lăng thì (8) thông với (3), (7) và (4) bị đóng kín (5) không di
chuyển → Xe giữ nguyên hướng chuyển động.
1,0
3
Trình bày hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống đánh lửa bán dẫn
không tiếp điểm dùng cảm biến điện từ.
2


a.Tia lửa ở bugi quá yếu(bugi còn tốt)
Nguyên nhân:
- Bô bin hỏng
- Khe hở vấu từ và cuộn phát xung không đúng
- Điện trở dây cao áp không đúng qui định
- Các đầu nối lỏng, ôxy hoá điện trở lớn.
- Dòng sơ cấp nhỏ
- Hộp đánh lửa (IC) hỏng
- Cụm điều khiển đánh lửa hư hỏng
0,4

b. Dây cao áp không có tia lửa điện:
Nguyên nhân:
- Bô bin hỏng
- Hộp đánh lửa(IC) hư hỏng
- Dây nối bị đứt, các đầu nối không tiếp xúc
- Cụm điều khiển đánh lửa hư hỏng
0,3

c. Tia lửa ở dây cao áp tốt, ở một số bugi yếu, bỏ lửa:
Nguyên nhân:
- Một số dây cao áp hỏng
- Một số bugi kém, hỏng
- Nắp đen cô, con quay chia điện nứt vỡ.
- Cắm sai thứ tự đánh lửa
- Dùng không đúng loại bugi.
0,4

d. Khi khởi động có hiện tượng nổ, nhưng không nổ được:
0,3



3
Nguyên nhân:
- Góc đánh lửa sớm sai nhiều
- Cắm sai thứ tự dây cao áp
- Nắp chia điện, dây cao áp bị dò điện
- Nắp chia điện ướt.

e. Động cơ chạy có hiện tượng nổ ra ống xả.
Nguyên nhân:
- Góc đánh lửa sai
- Dò điện cao áp
- Dùng không đúng loại bugi
- Động cơ quá nóng
0,3

f. Động cơ quá nóng, công suất giảm
Nguyên nhân:
- Góc đánh lửa sai
0,3

Cộng I
7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1


2







Cộng II
3

Tổng cộng (I+II)
10


………………………….………………, Ngày…………………… ………tháng……………….……năm 2011























×